Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

bai 1 nguyen tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679.64 KB, 86 trang )

Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
Chương 1 – NGUYÊN TỬ
Tiết 3 Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
Ngày soạn : 28/8/2008
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS biết: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ ng.tử mang
điện tích âm.
- Kích thước, khối lượng nguyên tử.
- Hạt nhân gồm các hạt: p, n và e. Vỏ ng.tử gồm các e.
- Khối lượng, kích thước và điện tích của e, p và n.
HS hiểu: - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của nguyên tố.
- Nguyên tử có cấu tạo phức tạp. Ng.tử có cấu tạo rỗng.
2. Kĩ năng:
So sánh khối lượng, kích thước của e, p, n.
3. Thái độ:
Có nhận thức đúng đắng về sự tồn tại của vật chất.
II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: tranh ảnh một số nhà bác học, sơ đồ tóm tắc thí nghiệm tìm ra tia
âm cực, mô hình thí nghiệm khám phá hạt nhân nguyên tử.
Học sinh: đọc lại SGK hóa lớp 8 phần cấu tạo nguyên tử.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
Hđ1: vào bài
Ở lớp 8 chúng ta đã biết kn ng.t,
hãy nhắc lại kn ng.t là gì ? ngt
dược tạo thành từ những hạt


nào ?
Như vậy chúng ta đã biết sơ lược
về kn ngt nhưng ngt có kt và KL
ntn ? thành phần c.tạo ra sao, kt,
KL, đt của các hạt tạo nên ngt là
bao nhiêu. Bài học hôm ny sẽ giải
đáp những câu hỏi đó.
Học sinh trả
lời.
I- THÀNH PHẦN CẤU TẠO
CỦA NGUYÊN TỬ
Hđ 2: thành phần cấu tạo của ngt
Sử dụng tranh vẽ mô tả tn của
Thomson.
Học sinh đọc
sách giáo
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
1. Electron
a) Sự tìm ra electron
Tia âm cực gồm chùm hạt
mang điện tích âm và mỗi hạt
có khối lượng được gọi là các
electron. Kí hiệu e
b) Khối lượng và đ.tích của e
m
e
= 9,1094.10
-31

kg
q
e
= -1,602.10
-19
C
Hiện tượng tia âm cực bị lệch về
phía cực dương chứng tỏ điều gì ?
Hạt e có kl và đt bao nhiêu ?
khoa và trả
lời.
2. Sự tìm ra hạt nhân ng.tử
Xem sgk
Yêu cầu học sinh đọc sách giáo
khoa
Học sinh đọc
sách giáo
khoa
3. Cấu tạo của hạt nhân ng.tử
a) Sự tìm ra proton
Từ TN Rutherford phát hiện hạt
nhân ng.tử Nitơ và một loại hạt
có KL 1,6726.10
-27
kg, mang 1
đv điện tích + gọi là proton, kí
hiệu: p
Hđ3: sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Trình bày tn chứng minh sự tồn tại
của hạt nhân ngt, tn tìm ra p và n

Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
b) Sự tìm ra nơtron
Từ TN J.Chatwick quan sát
được 1 loại hạt mới có KL xấp
xỉ KL của p, không mang điện
gọi là hạt nơtron, kí hiệu: n
Kết luận: Thành phần cấu tạo
của nguyên tử gồm:
- Hạt nhân nằm ở tâm của ng.tử
gồm các hạt p, n.
- Vỏ ng.tử gồm các e n động
xung quanh hạt nhân.
- Khối lượng và điện tích của
các hạt cấu tạo nên nguyên tử:
SGK
Hđ4: hướng dẫn học sinh rút ra
kết luận
Học sinh trả
lời.
II- KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI
LƯỢNG CỦA NGUYÊN TỬ
1. Kích thước
Đơn vị: 10
-10
m = 1
o
A

=0,1nm
- Ng.tử khác nhau có kích
Hđ5: kích thước và khối lượng ngt
Yêu cầu học sinh đọc sgk và trả
lời:
Đường kích của ngt,
Đường kính của e,
p,
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
thước ≠.
- Ng.tử nhỏ nhất : hidro có bán
kính khoảng 0,053 nm.
- Hạt nhân có kt nhỏ hơn kt ng.t
rất nhiều, đ.kính vào khoảng 10
-
5
nm.
- Đ.kính của e, p nhỏ hơn nhiều
khoảng 10
-8
nm.
- e chuyển động xung quanh
hạt nhân trong không gian rỗng
của ng.tử.

hạt nhân ngt.
So sánh kích thước giữa chúng
2. Khối lượng
Đơn vị u (1u = 1,6605.10
-27
kg)
- KL của 1 ng.t H: 1,6738.10
-
27
kg≈1u.
- KL của 1 ng.t C: 19,9265.10
-
27
kg ≈12u.
Hđ6: khối lượng
Thông báo đơn vị khối lượng
nguyên tử
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
V- CỦNG CỐ
- Nguyên tử được cấu tạo bởi những hạt cơ bản nào, đặc tính của cáchạt đó.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 8.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 4 Bài 2: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ - NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
Ngày soạn :30/8/2008
I- MỤC TIEÂU
1. Kiến thức :
HS biết: - Khái niệm về số đơn vị điện tích hạt nhân, phân biệt kn số đv điện

tích hạt nhân Z với khái niệm điện tích hạt nhân Z+.
- Kí hiệu nguyên tử.
HS hiểu: - Khái niệm về số khối, quan hệ giữa số khối và nguyên tử khối.
- Quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e trong nguyên
tử.
- Khái niệm về nguyên tố hóa học và số hiệu nguyên tử.
2. Kĩ năng:
Xác định được số e, p, n khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của
nguyên tử và ngược lại.
3. Thái độ:
Có nhận thức đúng đắn về nguyên tố hóa học.
II- CHUẨN BỊ
Học sinh: nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
Hđ1: vào bài
Liên hệ bài vừa học, yêu cầu học
sinh nhắc lại đặc điểm của các hạt
cấu tạo nên hạt nhân ngt.
Học sinh trả
lời.
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân
Số đvđt hạt nhân = số p = số n.
Thí dụ: N có Z = p = n = 7.
Hđ 2: điện tích hạt nhân

Do điện tích của hạt nhân? giải
thích
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
2. Số khối Hđ3: cho học sinh tìm hiểu sgk và Học sinh đọc
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRÒ
A = Z + N
trong đó: A- số khối của hạt
nhân
Z- tổng số p
N- tổng số n
Thí dụ: Na có 11p, 12n ⇒ A =
23
cho biết số khối của hạt nhân là
gì?
Đưa ra một số ví dụ
sách giáo
khoa và trả
lời.
II- NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Định nghĩa
- Nguyên tố HH là những ngt có
cùng điện tích hạt nhân.
- Thí dụ: tất cả các ng.tử có
cùng số đvđt hạt nhân là 6 đều
thuộc ng.tố C.

Hđ4: cho học sinh tìm hiểu sgk và
cho biết nguyên tố hóa học là gì?
Phân biệt khái niệm ng.tử và ng.tố
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
2. Số hiệu nguyên tử
Số đvđt hạt nhân ng.tử của 1
ng.tố đgl số hiệu ng.tử của
ng.tố đó.
Hđ5: cho học sinh tìm hiểu sgk và
cho biết số hiệu nguyên tử là gì,
số hiệu ng.tử cho biết điều gì?
Đưa ra một số ví dụ
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
3. Kí hiệu nguyên tử
- Kí hiệu ng.tử:
X
A
Z
- Thí dụ:
Cl
35
17
, cho biết ng.tử
clo có:

số khối A = 35
số hiệu ng.tử Z = 17
Hđ6: cho học sinh tìm hiểu sgk và
giải thích kí hiệu nguyên tử ?
Đưa ra một số ví dụ
Học sinh
đọc sách
giáo khoa và
trả lời.
V- CUÛNG COÁ
- Điện tích hạt nhân, A, kí hiệu nguyên tử.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 11.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 5 Bài 3: ĐỒNG VỊ - NGUN TỬ KHỐI
VÀ NGUN TỬ KHỐI TRUNG BÌNH
Ngày soạn: 3/9/2008
I- MỤC TIÊU:
1. Kiến thức :
HS biết: - Khái niệm về đồng vị, ngun tử khối, ngun tử khối trung bình.
- Cách xác định ngun tử khối trung bình.
HS hiểu: - Tính ngun tử khối trung bình của ngun tố hóa học một cách
thành thạo.
2. Kĩ năng :
Giải được bài tập tính tỷ lệ phần trăm khối lượng mỗi đồng vị và một
số bài tập khác liên quan.
3. Thái độ:
Có nhận thức đúng đắn về ngun tử khối, ngun tử khối trung
bình.
II- CHUẨN BỊ
Tranh vẽ các đồng vị của hidro.

III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRỊ
I- ĐỒNG VỊ
Hđ1: vào bài
Cho học sinh nghiên cứu sơ đồ
cấu tạo các đồng vị của ngun tố
H và trả lời câu hỏi:
- Đồng vị là gì ?
Học sinh trả
lời.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRỊ
- Các đồng vị của cùng một
ng.tố hóa học là những ng.tử có
cùng số p nhưng khác nhau về
số n do đó số khối A của chúng
khác nhau.
- Ví dụ: H có 3 đồng vị:
H
1
1
;
H
2
1

;
H
3
1
- Tại sao
Cl
35
17
,
Cl
37
17
đgl hai đồng vị
của ngun tố clo?
- Đưa ra một số kí hiệu ng.tử, u
cầu học sinh xác định thành phần
ng.tử và từ đó tìm xem những
ng.tử nào là đồng vị của nhau?
II- NGUN TỬ KHỐI VÀ
NGUN TỬ KHỐI TRUNG
BÌNH
1. Ngun tử khối
2.
- ng.tử khối của 1 ng.tử là kl
của 1 ngun tử tính ra u (nó
cho biết kl của ngun tử đó
nặng gấp bao nhiêu lần đơn vị
khối lượng ng.tử.
- m
ngtử

= m
e
+ m
p
+ m
n
Mà m
e
rất nhỏ, nên ng.tử khối
≈ số khối hạt nhân.
Hđ 2: học sinh nhắc lại đơn vị khối
lượng ng.tử là gì? Có giá trị bằng
bao nhiêu?
Ngun tử khối có ý nghĩa gì?
Tại sao có thể coi ng.tử khối = A ?
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả
lời.
2. Ngun tử khối trung bình
- Ng.tử khối của 1 ng.tố là ng.tử
khối trung bình của hh các đồng
vị có tính đến tỉ lệ % mỗi đồng
vị trong hh.

100
bBA +
=
a
A


Trong đó:
A
- ng.tử khối trung
bình
A, B- ng.tử khối của đv A, B
a, b- tỷ lệ % số ng.tử A, B
Ví dụ: Trong tự nhiên Clo là hỗn
hợp gồm 2 đồng vò:
Cl
35
17
(75%)

Cl
37
17
(25%). Vậy khối lượng
nguyên tử trung bình của Clo là:
Hđ3: cho học sinh tìm hiểu sgk và
cho biết ng.tử khối trung bình là
gì? Viết cơng thức tính ng.tử khối
TB và giải thích?
Đưa ra một số ví dụ
Vì sao phải tính khối lượng nguyên
tử trung bình của các nguyên tố
hoá học?
Học sinh đọc
sách giáo
khoa và trả

lời.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA
TRỊ

Cl
A
=
37.
100
25
35.
100
75
+
=35,5
Chú ý: trừ Hidro, trong các đồng
vò bền (Z<83) thì:
p < n < 1,5p hay Z < N <
1,5Z
Gọi HS
Bo có 2 đồng vò :
%)11,81(%),89,18(
11
5
10
5
BB
. Tìm khối
lượng nguyên tử trung bình của Bo.

(ĐS: 10,81)
V- CỦNG CỐ
- Thê nào là đồng vị, ng.tử khối, ngun tử khối trung bình và cách xác định
ngun tử khối trung bình.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 14.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 6 Bài 4: SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA ELECTRON
Ngày soạn : 5/9/2008 TRONG NGUYÊN TỬ - OBITAN NGUYÊN TỬ
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS biết: - Mô hình nguyên tử của Bo, Rơ-dơ-pho.
- Mô hình hiện đại về sự chuyển động của e trong nguyên tử.
- Obitan nguyên tử, hình dạng của các obitan nguyên tử s, p
x
, p
y,
p
z
.
HS hiểu: - hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và sự định hướng của
chúng trong không gian.
2. Kĩ năng :
Trình bày được hình dạng của các obitan nguyên tử s, p và sự định
hướng của chúng trong không gian.
3. Thái độ :
Có nhận thức đúng đắn về nguyên tử khối, nguyên tử khối trung
bình.
II- CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: - mẫu hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho và Bo
- obitan nguyên tử H

- hình ảnh các obitan s, p.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
Hđ1: vào bài
Như chúng ta đã biết vỏ e của
nguyên tử gồm các e chuyển động
xung quanh hạt nhân. Vậy sự
chuyển động của e trong ng.tử
như thế nào? trạng thái chuyển
động của e có giống sự chuyển
động của các vật thể lớn hay k?
Để giải quyết được vấn đề này
chúng ta đi vào bài mới:
Học sinh trả lời.
I- SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA E
TRONG NGUYÊN TỬ
1. Mô hình hành tinh nguyên
tử
- Theo Rơ-thơ-pho, Bo và Zom-
mơ-phen đề xướng: các e
Hđ 2: dùng sơ đồ mẫu hành tinh
ng.tử của Rơ-thơ-pho, Bo và Zom-
mơ-phen để thông báo cho hs
thấy được:
- trong ng.tử e chuyển động trên
quỹ đạo xác định.
Học sinh đọc

sách giáo khoa
và trả lời.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
chuyển động trên những quỹ
đạo tròn hay bầu dục xđ xung
quanh hạt nhân.
- Thành công: g.t được quang
phổ H
- Nhược điểm của mô hình:
không phản ánh đúng trạng thái
ch.đ của e.
- Thành công: g.thích được quang
phổ H
- hạn chế: không g.thích được tính
chất khác của ng.tử
2. Mô hình hiện đại về sự
chuyển động của e trong
ng.tử, obitan ng.t
a) Sự chuyển động của e trong
ng.tử
- Các e chuyển động rất nhanh
xung quanh hạt nhân ng.t
nhưng không theo một quỹ đạo
nào.
Hđ3: Dùng tranh đám mây e của
ngt H, giúp hs tưởng tượng ra
hình ảnh xác suất tìm thấy e.
- e chuyển động rất nhanh không
thể quan sát được đường đi của

nó.
Học sinh đọc
sách giáo khoa
và trả lời.
b) Obita nguyên tử
Obitan ng.tử là khu vực không
gian xung quanh hạt nhân mà
tại đó xác suất có mặt của e
90%.
Hđ4: e có mặt khắp nơi trong
k.gian ng.t bao quanh hạt nhân.
Nhưng khả năng không đều.
HS đọc định nghĩa sgk
Học sinh đọc
sách giáo khoa
và trả lời
II- HÌNH DẠNG OBITAN
NG.TỬ
- obitan s: dạng hình cầu, tâm là
hạt nhân ng.tử.
- obitan p gồm 3 obitan p
x
, p
y

p
z
có dạng số tám nổi.
+
+

s
x
y
z
-
+
z
y
x
p
x
-
+
z
y
x
p
y
-
+
z
y
x
p
z
- obitan d, f có h.dạng phức tạp
hơn
Hđ5: Sử dụng hình ảnh các obitan
s, p.
Phân tích:

- obitan s có tâm đối xứng cầu,
tâm khối cầu trùng với gốc tọa độ.
- obitan p có dạng hình số 8 nổi.
- obitan d, f có hình dạng phức tạp
z
y
x
+
-
-
-
d
z
2
-
-
+
+
x
2
- y
2
d
+
+
-
-
d
xy
+

+
-
-
z
y
x
z
y
x
z
y
x
d
yz
-
-
+
+
z
y
x
d
zx
Nhận xét hình
dạng obitan
nguyên tử H
Quan sát nhận
xét hình dạng
obitan s, p, d
V- CỦNG CỐ

- Thê nào là obitan nguyên tử, hình dạng của các obitan s, p.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 20.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 7, 8 Bài 5: LUYỆN TẬP VỀ:
Ngày soạn : 8/9/2008 THÀNH PHẦN CẤU TẠO NGUN TỬ,
KHỐI LƯỢNG CỦA NGUN TỬ. OBITAN NGUN TỬ
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS biết: - Đặc tính của các hạt cấu tạo nên ngun tử.
- Những đại lượng đặc trưng cho ngun tử: điện tích, số khối, ng.tử
khối.
- Sự chuyển động của e trong ng.tử: obitan ng.tử, hình dạng obitan
ng.tử.
2. Kĩ năng :
- Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo ngun tử, đặc điểm của
các hạt cấu tạo nên ng.tử để giải các bài tập có liên quan.
- Dựa vào các đại lượng đặc trưng cho ngun tử để giải các bài tập
về đồng vị, ngun tử khối, ng.tử khối trung bình.
- Vẽ được hình dạng của các obitan ngun tử s, p và sự định hướng
của chúng trong khơng gian.
3. Thái độ :
Có nhận thức đúng đắn về ngun tử khối, ngun tử khối trung bình, hình
dạng của các obitan ngun tử s, p.
II- CHUẨN BỊ
Sơ đồ thành phần cấu tạo ngun tử.
Bảng thơng tin hai cột để học sinh ghép cho đúng.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HĐ CỦA TRỊ
Bài 1: Sơ đồ về thành phần cấu tạo
ngun tử và đặc tính của các hạt
cấu tạo nên ngun tử.
Hđ 1: Cho học sinh quan
sát sơ đồ và điền các
thơng tin trong ơ trống.
Học sinh trả lời.
Bài 2: Ghép các thơng tin ở cột bên trái
với các thơng tin ở cột bên phải sao
cho đúng nhất.
Hđ 2: Cho học sinh quan
sát bảng tin
Học sinh trả lời.
Bài 3: Hãy cho biết số p, n, e
a) Trong các nguyên tử:
H
1
1
,
O
17
8
,
N
14
7
,

Hđ3: u cầu học sinh
nhắc lại kí hiệu hóa học
của ngun tử.
Học sinh trả lời.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY
HĐ CỦA TRỊ
Na
23
11
b) Trong các phân tử (tạo nên từ các
nguyên tử tạo nên ở câu a): NH
3
,
NaNO
3
, HNO
3
giải bài tập
Bài 4 : Cacbon có 2 đồng vò:
C
12
6

C
13
6
Oxy có 3 đồng vò:
O

16
8
,
O
17
8

O
18
8
Hỏi có thể tạo thành bao nhiêu loại
phân tử khí cacbonic
Hđ4: u cầu học sinh
lên bảng giải
Học sinh trả lời.
Bài 5: Cho 4,12g muối NaX tác dụng vói
AgNO
3
thu được 7,52g kết tủa.
a) Tính khối lượng nguyên tử X
b) Nguyên tố X có 2 đồng vò. Xác đònh số
khối của mỗi loại đồng vò, biết rằng:
- Đồng vò thứ hai có số n trong hạt nhân
nhiều hơn số n trong đồng vò thứ hai là 2
- Phần trăm của các đồng vò bằng nhau.
Hđ5: ucầu học sinh
nhắc lại cơng thức tính
số khối nguy tử trung
bình.
Vận dụng giải bài tập 5.

Học sinh trả lời.
Bài 6 : Xác đònh thành phần cấu tạo, viết
cấu hình e của các nguyên tử sau:
a) Nguyên tử X có tổng các loại hạt bằng
52 trong đó hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 16 hạt.
b) Nguyên tử Y có tổng các loại hạt là
36. Số hạt không mang điện bằng ½
hiệu số giữa tổng số hạt với số hạt mang
điện âm.
Hđ6: u cầu học sinh
cho biết trong ngun tử
nhưng hạt nào mang
điện và khơng mang
điện.
Vận dụng giải bài tập 6.
Học sinh trả lời
Bài 7 : Nguyên tử R có tổng các loại hạt
bằng 13. Xác đònh thành phần cấu tạo,
viết cấu hình e của nguyên tử R.
Hđ7: Cho biết giới hạn
của số p trong ngun
tử.
giải bài tập 7
Học sinh trả lời
V- CỦNG CỐ
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
- Hình thành được cách tính các số hạt có trong ngun tử, tính khối lượng
ngun tử.
- Bài tập SGK Hóa 10 từ bài học 1 đến bài học 4.

Tiết 9 Bài 6: LỚP VÀ PHÂN LỚP ELECTRON
Ngày soạn :
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS biết: - Thế nào là lớp và phân lớp e.
- Số lượng các obitan trong một phân lớp và trong một lớp.
- Sự giống nhau, khác nhau giữa các obitan trong cùng một phân
lớp.
- Dùng kí hiệu để phân biệt các lớp, phân lớp obitan.
HS hiểu: - Thứ tự các lớp e trong ngun tử, số obitan trong mỗi lớp và mỗi
phân lớp.
2. Kĩ năng:
Xác định được thứ tự các lớp e trong ngun tử, số obitan trong mỗi
lớp và mỗi phân lớp.
3. Thái độ:
Có nhận thức đúng đắn về ngun tử khối, ngun tử khối trung
bình.
II- CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: - hình dạng về các obitan s, p.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
I- LỚP ELECTRON
- Tuỳ theo các mức năng lượng thấp
hay cao mà các electron được phân
bố theo từng lớp.
- Các electron có mức năng lượng
gần bằng nhau thuộc cùng một lớp.

- Kể từ hạt nhân ra ngoài vỏ, các
lớp e được đánh số thứ tự và kí
hiệu như sau:
Hđ 1:
- Tại sao e có khu vực ưu
tiên?
Giải thích: năng lượng e.
Trong ng.tử mỗi e có một
trạng thái năng lượng xác
định. Tùy vào trạng thái
năng lượng xác định này
mà mỗi e có khu vực ưu
tiên.
- u cầu học sinh nhắc lại
Học sinh trả lời.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
n 1 2 3 4 5 6 7
K.h K L M N O P Q
một số kiến thức về cấu tạo
ng.tử.
- Trình bày số thứ tự lớp e
II- PHÂN LỚP ELECTRON
- Mỗi lớp lại chia thành phân lớp e.
- Các e có mức năng lượng bằng
nhau thuộc cùng một lớp.
- Số phân lớp = Số thứ tự của lớp.
- Các phân lớp được kí hiệu bằng
chữ cái thường: s,p,d,f
Lớp 1 2 3 4,5,6,7

P.lớp s s p s p d s p d f
- Các e ở phân lớp s được gọi là e s,
ở phân lớp p được gọi là e p….
Hđ 2:
- Thế nào là một lớp e ?
- học sinh nghiên cứu sgk
để trả lời:
+ Các e có năng lượng
ntn thì thuộc cùng 1 lớp ?
+ Các obitan ng.tử thuộc
cùng một phân lớp có đặc
điểm gì ?
- u cầu học sinh cho biết
lớp N có mấy phân lớp.
Viết kí hiệu các phân lớp
đó.
Học sinh đọc
sách giáo khoa
và trả lời.
III- SỐ OBITAN NG.TỬ TRONG
MỘT PHÂN LỚP ELEECTRON
Phân lớp s p d f
Số
obitan
1 3 5 7
Hđ 3: Giải thích tại sao các
phân lớp khác nhau có số
obitan khác nhau và u
cầu học sinh nhắc lại hình
dạng, đặc điểm của các

obitan.
Học sinh đọc
sách giáo khoa
và trả lời
IV- SỐ OBITAN NG.TỬ TRONG
MỘT PHÂN LỚP ELEECTRON
Lớp K L M N O P Q
Số
obi
1 4 9 1
6
25 36 49
Số obitan trong 1 lớp thứ n có n
2
obitan.
Hđ 4: hướng dẫn tính số
obitan trong một lớp.
Thí dụ: lớp L (n=2) có hai
phân lớp 2s và 2p.
- phân lớp s có mấy obitan?
- phân lớp p có mấy
obitan?
Vậy lớp L có bao nhiêu
obitan?
Học sinh trả lời
V- CỦNG CỐ
- Xác định được số obitan trong một lớp và phân lớp.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 25.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 10, 11 Bài 7: NĂNG LƯỢNG CỦA CÁC ELECTRON TRONG

Ngày soạn :12/9/2008 NGUN TỬ - CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS biết: - Số e tối đa trong một phân lớp và trong một lớp.
- Các ngun lý, quy tắc sắp xếp e trong ngun tử.
HS hiểu: - Cách viết cấu hình e ngun tử của ngun tố đó.
- Đặc điểm của e lớp ngồi cùng.
2. Kĩ năng :
- Viết được cấu hình e dưới dạng ơ lượng tử của một số ngun tố
hóa học.
- Dựa vào cấu hình e xác định e lớp ngồi cùng. Suy ra tính chất cơ
bản của ngun tố đó là KL, PK hay khí hiếm
3. Thái độ:
Dựa vào các ngun lý, quy tắc về sự phân bố e trong ngun tử để
viết cấu hình e ngun tử.
II- CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: - trật tự các mức ăng lượng obitan ngun tử.
- Bảng cấu hình e và sơ đồ phân bố e trên các obitan ngun
tử của 20 ng.tố đầu tiên trong bảng HTTH.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
I- NĂNG LƯỢNG CỦA E TRONG
NG.TỬ
1. Mức năng lượng obitan
ngun tử
- Trong ng.tử, các e trên mỗi obitan
có 1 mức năng lượng xác định, gọi

là mức năng lượng obitan ng.tử
(mức năng lượng AO).
- Các e trên các obitan khác nhau
của cùng 1 phân lớp có năng lương
như nhau.
Hđ 1: u cầu HS nhắc lại
đặc điểm của e trong
ngun tử ?
Mỗi phân lớp e tương ứng
với một giá trị năng lượng
xác định của e.
Thí dụ:
Học sinh trả lời.
2. Trật tự các mức năng lượng
obitan ngun tử
Thứ tự điền các e vào các phân
Hđ 2: Cho học sinh nghiên
cứu hình 1.11 sgk để:
- Rút ra trật tự các mức
Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả
lời.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
lôùp nhö sau: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d …
năng lượng obitan ng.tử.
- Thấy được khi số lớp e
tăng có ht chèn mức năng
lượng.

III- CÁC NGUYÊN LÍ VÀ QUY TẮC
PHÂN BỐ E TRONG NG.TỬ
1. Nguyên lí Pau-li
a) Ô lượng tử
obitan: 1s 2s, 2p
x
,2p
y
,2p
z
Hđ 3:
- Thoog báo tiểu sử Pau-li
- HS nghiên cứu sgk và cho
biết:

Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả
lời
b) Nguyên lí Pau-li
- Trên 1AO chỉ có thể có nhiều nhất
là 2e và 2e này chuyển động tự
quay khác chiều nhau xung quanh
trục riêng của mỗi e.
- Ví dụ: e ghép đôi và e độc thân:
+ Nội dung nguyên lí Pau-li

Học sinh trả lời
c) Số e tối đa trong một lớp và
trong một phân lớp
- Số e tối đa cho một phân lớp:

Phaân lôùp s p d f
Soá e toái ña 2 6 10 14
- Lớp n có tối đa: 2n
2
eleectron.
Lôù
p
K L M N O P Q
et
đ
2 8 18 32 50 72 98
+ Cách kí hiệu e

+ Cách tính số e tối đa
trong một phân lớp và trong
một lớp
Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả
lời.
2. Nguyên lí vững bền
- Ở trạng thái cơ bản, trong ng.tử
các e chiếm lần lượt những obitan
có mức năng lượng từ thấp đến
cao.
- Ví dụ:
Hđ 4: HS nghiên cứu sgk
cho biết:
- Nội dung nguyên lí
- Vận dụng nguyên lí vững
bền

Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả
lời.
3. Quy tắc Hund Hđ 5: HS nghiên cứu quy Học sinh đọc sách
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
- Trong cùng 1 p.lớp, các e sẽ phân
bố trên các obitan sao cho số e độc
thân là tối đa và các e này phải có
chiều tự quay giống nhau.
C (Z = 6): 1s
2
2s
2
2p
2
- Ví dụ:
tắc Hund trong sgk.
- Vận dụng quy tắc Hund
để phân bố e trong các
phân lớp của ngun tử C
(Z = 6)
giáo khoa và trả
lời.
III- CẤU HNHF E NGUN TỬ
1. Cấu hình e ngun tử
- Lớp electron được bằng chữ số.
- Phân lớp được ghi bằng chữ cái
thường s,p,d,f.
- Số electron được ghi bằng số phía

trên bên phải của chữ cái chỉ phân
lớp, các phân lớp không có electron
không ghi.
- Ví dụ:
1
H: 1s
1
;

13
Al: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
Hđ 6:
HS nghiên cứu sgk để biết:
- Cấu hình e là gì ?
- Cách viết cấu hình e
ngun tử
Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả
lời.
2. Cấu hình e n.tử của 1 số ng.tố
Sgk

- hướng dẫn học sinh viết
cấu hình e 10 ng.tố đầu.
3. Đặc điểm của lớp e ngồi cùng
- Đối với nguyên tử các nguyên tố,
lớp ngoài cùng có tối đa 6 e.
- Các nguyên tử có 8 e lớp ngoài
cùng đều bền vững, chúng không
tham gia vào các pư hoá học. Đó là
khí hiếm.
- Các nguyên tử có 1,2,3 e
-
ngoài
cùng là kim loại.
- Các nguyên tử có 5, 6, 7e
-
ngoài
cùng là phi kim.
- Các nguyên tử có 4e
-
ngoài cùng
có thể là kim loại hoặc phi kim.
- Các electron ngoại cùng quyết
Hđ 7: Dựa vào thứ tự các
lớp và phân lớp để trả lời:
- e nào gần hạt nhân nhất,
xa nhất ?
- e nào liên kết với hạt nhân
mạnh nhất, yếu nhất ?
Dựa vào cấu hình e của 20
ngun tố đầu BHTTH, cho

n hân xét về số e ở lớp
ngồi cùng.
Xác định ngun tố nào là
kim loại, phi kim hay khí
hiếm ?
Học sinh trả lời.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
đònh tính chất hoá học của nguyên
tử.
V- CỦNG CỐ
- Viết được cấu hình e, nhận biết e lớp ngồi cùng và số e lớp ngồi
cùng,từ đó phân biệt kim loại, phi kim hay khí hiếm.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 32.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 12, 13 Bài 8: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1
Ngày soạn : 16/9/2008
I- MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
HS biết: - Thành phần cấu tạo ngun tử.
- Những đặc trưng của ngun tử.
- Sự chuyển động của e trong ngun tử.
- Sự phân bố e trên các phân lớp theo thứ tự lớp.
- Đặc điểm của e ngồi cùng.
HS hiểu: - Cách viết cấu hình e ngun tử của ngun tố đó.
- Đặc điểm của e lớp ngồi cùng.
- Làm bài tập về cấu tạo ngun tử.
2. Kĩ năng :
- Viết được cấu hình e dưới dạng ơ lượng tử của một số ngun tố
hóa học.

- Dựa vào cấu hình e xác định e lớp ngoiaf cùng. Suy ra tính chất
cơ bản của ngun tố đó là KL, PK hay khí hiếm
3. Thái độ :
Tính tóan được số e, dựa vào các ngun lý, quy tắc về sự phân bố e trong
ngun tử để viết cấu hình e ngun tử.
II- CHUẨN BỊ
Tranh vẽ: - trật tự các mức năng lượng obitan ngu tử.
- Bảng cấu hình e và sơ đồ phân bố e trên các obitan ngun
tử của 20 ng.tố đầu tiên trong bảng HTTH.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
A- NHỮNG KIẾN THỨC CẦN
NẮM VỮNG
1. Ngun tử
Nguyên tử:
Vỏ ng.tử: e
n:
p
q
e
= 1-
m
e
= 5,5.10
-4
u
Hạt nhânû:

q
p
= 1+
m
p
= 1u
q
n
= 0
m
n
= 1u
Hđ 1: Hướng dẫn HS ơn lại
những kiến thức trọng tâm
sau:
- Thành phần ng.tử, đặc
điểm của các hạt cấu tạo
nên ng.tử.
- Điện tích hạt nhân,
ngun tố hóa học.
- Kích thước và khối lượng
ngun tử
Học sinh trả lời.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
2. Cấu trúc vỏ nguyên tử
- Obitan
- Lớp e
- Phân lớp e
- Sự phân bố e

- Cấu hình e nguyên tử
- Đặc điểm lớp e nguyên tử
Hđ 2: Hướng dẫn HS ôn lại
những kiến thức trọng tâm
sau:
- Obitan ng.tử
- Lớp, phân lớp e
- Sự phân bố e, cấu hình e
- Đặc điểm lớp e ngoài
cùng.
Học sinh trả lời.
3. Nguyên tố hóa học
- Điện tích hạt nhâ (Z+):
Z = số p = số e
- Số khối A: A = Z + N
- Nguyên tử khối trung bình
100
bBA +
=
a
A
Hđ 3: Hướng dẫn HS ôn lại
những kiến thức trọng tâm
sau:
- Nguyên tố hóa học
- Đồng vị
- Nguyên tử khối, nguyên
tử khối trung bình.

Học sinh trả lời.

B- BÀI TẬP
Bài 1: Dãy nào trong các dãy sau
đây gồm các phân lớp e đã bão
hòa ?
A. s
1
, p
3
, d
7
, f
12
B. s
2
, p
5
, d
9
, f
13
C. s
2
, p
4
, d
10
, f
11
D. s
2

, p
6
, d
10
, f
14
Chọn đáp án D
Học sinh trả lời.
Bài 2: Cấu hình e ở trạng thái cơ
bản của ng.tử kim loại nào sau đây
có e độc thân ở obita s ?
A. Crôm B. Coban C. Sắt
D. Mangan E. Niken
Chọn đáp án A
Học sinh trả lời.
Bài 3: Mức năng lượng của các
obitan 2p
x
, 2p
y
và 2p
z
có khác nhau
không ? Vì sao ?
Giống nhau vì, vì đó là các
obitan cùng một phân lớp.
Học sinh trả lời.
Bài 4: hãy cho biết số e tối đa:
a) Trong các lớp K, L, M, N.
b) Trong các phân lớp s, p, d, f.

Áp dụng 2n
2
. Học sinh trả lời.
Bài 5: Sự phân bố các e vào mỗi
obitan nguyên tử ở tragj thái cơ
bản sau có được viết đúng không?
Đáp án a, vì viết đúng quy
tắc. Các cách biểu diễn còn
lại đều sai.
Học sinh trả lời.
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ
c
b
a
Caùc obitan ns
d
e
f
Caùc obitan np
Bài 6: Khi số hiệu nguyên tử Z
tăng, trật tự các mức năng lượng
AO tăng dần theo chiều từ trái qua
phải có đúng trật tự như dãy say
không?
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 4f 5s 5p
6s 5d 6p 7s 5f 6d….
Trật tụ các Ao tăng dần
theo chiều tăng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 4d

4f 5s 5p 6s 5d 6p 7s 5f
6d….
V- CỦNG CỐ
- Viết được cấu hình e, nhận biết e lớp ngoài cùng và số e lớp ngoài cùng,
từ đó phân biệt kim loại, phi kim hay khí hiếm.
- Bài tập về nhà: Viết cấu hình e ng.tử của các ng.tố có Z = 15; 17;
20; 31;35; 39; 46; 57
Giáo án Hoá 10 NC Đỗ Văn Tân
TIẾT 14 - KIỂM TRA 1 TIẾT
Đề:
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
Chương ii: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT
TUẦN HOÀN
Tiết 15, 16 BÀI 9: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn: 10/ 9 /2009

I- MỤC TIÊU
4. Kiến thức
HS biết: - Ngun tắc xây dựng BTTH.
HS hiểu: - Cấu tạo BTTH.
- Mối quan hệ chặc chẽ giữa cấu hình e ngun tử với vị trí của
ngun tố trong
BTH.
2. Kĩ năng: Dựa vào cấu hình e tìm vị trí ngun tố trong BTH
3.Thái độ: Có nhận thức đúng đắng về BTH.
II- CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Hình vẽ ơ ngun tố (trong SGK).
Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học (dạng dài).
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy

học trực
quan.
IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
I- NGUN TẮC SẮP XẾP
CÁC NG.TỐ TRONG BTH
- Các ng.tố được sx theo chiều
tăng dần của Z ng.tử.
- Các ng.tố có cùng số lớp e:
hàng
- Các ng.tố có cùng e hóa trị:
cột
Hđ 1: Dựa vào BTH, u cầu
HS nhận xét:
- Điện tích hạt nhân của các
ng.tố trong một hàng, một cột.
- Số e của các ng.tố trong 1
hàng, 1 cột.
- Số e hóa trị của các ng.tố
trong 1 hàng, 1 cột.
Học sinh trả lời.
II- CẤU TẠO BTH
1. Ơ ngun tố
Hđ 2: Dựa vào sơ đồ ơ ng.tố
được phóng to trên bảng, học
sinh nhận xét về thành phần
của ơ ng.tố.
Nhấn mạnh thành phần khơng
thể thiếu của ơ ng.tố như:
- kí hiệu hóa học,

Học sinh xem hình
vẽ và trả lời.
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
H
1
Hidro
1s
1
2,2
1,008
Cấu hình e
Tên ng.tố
Nguyên tử khối
trung bình
Độ âm điện
Số hiệu ng.tử
Kí hiệu
hóa học
Số oxy hóa
-1. +1
- số hiệu ng.tử,
- ngun tử khối TB
2. Chu kì
- Định nghĩa: là dãy các ng.tố
mà ng.tử của chúng có cùng số
lớp e, được sắp xếp theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
- Giới thiệu các chu kì: sgk
Hđ 3: u cầu HS dựa vào BTH

cho biết có bao nhiêu dãy ng.tố
được sx thành hàng ngang.
- Nhận xét số lượng các ng.tố
trong mỗi chu kì. Viết cấu hình
e của một số ng.tố.
- Cho học sinh nhận xét:
Học sinh đọc sách
giáo khoa và trả lời.
3. Nhóm ngun tố
- Định nghĩa: là tập hợp các
ng.tố mà ng.tử có cấu hình e
tương tự nhau, do đó có tính
chất hh gần giống nhau và đượ
xếp thành 1 cột.
- Phân loại:
+ Nhóm A
+ Nhóm B
Hđ 4: Dựa vào BTH dẫn dắt HS
trả lờ các câu hỏi sau:
- Nhóm ng.tố là gì ?
- Có nhóm ng.tố được chia làm
mấy loại?
- Có bao nhiêu nhóm A, đặc
điểm cấu tạo e. n.c ?
- Có bao nhiêu nhóm B, đặc
điểm cấu tạo e. n.c ?
Học sinh trả lời.
V- CỦNG CỐ
- Dựa vào BTH phân loại được các ngun tố trong 1 chu kì, một nhóm và phân
loại được nhóm A, B.

- Viết cấu hình e, tìm vị trí của ng.tố trong BTH.
- Bài tập SGK Hóa 10 trang 39
VI: HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI MỚI:
Câu I: Giữa cấu hình nguyên tử và số thứ tự của nhóm có mối liên quan như thế nào?
Câu II: Cấu hình electron của các nguyên tố hoá học thay đổi như thế nào trong các
chu kì?
Giáo án Hố 10 NC Đỗ Văn Tân
Tiết 17 BÀI 10: SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON
NGUYÊN TỬ CỦA NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
Ngày soạn:13/9/2009
I- MỤC TIÊU
4. Kiến thức :
HS biết: - Giữa cấu hình e ng.tử và số thứ tự của nhóm có mối liên hệ như
thế nào.
- Cấu hình e ng.tử của các ng.tố hóa học thay đổi ntn trong 1 chu kì.
HS hiểu: - Sự biến đổi tuần hồn cấu hình e ngun tử của các ngun tó hóa
học.
- Mối liên quan giữa cấu hình e của các ngun tử với vị trí của
chúng trong BTH.
5. Kĩ năng : Mối liên quan giữa cấu hình e của các ngun tử với vị trí của
chúng trong
BTH.
6. Thái độ : Dựa vào cấu hình e để tìm vị trí ngun tố trong BTH.
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: BTH các ngun tố hóa học
- Học sinh: nắm vững đặc điểm của các hạt cấu tạo nên ngun tử.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với việc sử dụng các đồ dùng dạy
học trực
quan.

IV- THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG (phần ghi bảng) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRỊ
I- CẤU HÌNH E NG.TỬ CỦA
CÁC NGUN TỐ NHĨM A
- Thành phần: gồm các ng.tố
Hđ 1: Chia học sinh ra thành nhiều
nhóm, u cầu từng nhóm viết cấu
hình e ngun tử của các ngun
Học sinh trả lời.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×