Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

Giao an Dai so 7 (2 cot Chuan KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.02 KB, 149 trang )

Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
01 01 20/8/2010 23/8/2010 2 7/3
3 7/4
Bài 1:
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục
số, cách so sánh số hữu tỉ, nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q.
2. Kỹ năng: HS biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách so sánh số hữu tỉ.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước chia khoảng.
- HS: Thước chia khoảng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
- Điền vào chỗ trống:
Hs1:
a)

15
3


6
1

3
====


b)

3
4


1
2
1
5,0

===

=−
Hs2:
c)

0
3


0
1
0
0
=

===
d)
14



19
7

7
5
2
=

==
a)
5
15
3
9
2
6
1
3
3
====
b)
6
3
4
2
2
1
2

1
5,0

=

=

=

=−
c)
4
0
3
0
2
0
1
0
0
=

===
d)
14
38
7
19
7
19

7
5
2
=


==
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Các phân số bằng nhau là các cách viết
khác nhau của cùng một số, số đó là số hữu
tỉ.
Gv: Các số 3; -0,5; 0;
7
5
2
có là hữu tỉ
không? Vì sao?
Hs: …
Gv: số hữu tỉ viết dạng tổng quát như thế
nào?
Hs: …
Hs làm ?1; ?2
1. Số hữu tỉ:(10')
VD:
a) Các số 3; -0,5; 0; 2

7
5
là các số hữu tỉ.
b) Số hữu tỉ được viết dưới dạng
b
a
(a, b
0;
≠∈
bZ
)
c) Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là Q.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 1
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Gv: Các tập hợp N, Z, Q quan hệ với nhau
như thế nào ?
Hs: …
Hs làm BT1/7
Hs làm ?3
GV: Tương tự số nguyên ta cũng biểu diễn
được số hữu tỉ trên trục số
(GV: nêu các bước trên bảng phụ)
* Nhấn mạnh phải đưa phân số về mẫu số
dương.
Hs biểu diễn
3
2

trên trục số.
Hs làm ?4

Gv: Cách so sánh 2 số hữu tỉ?
Hs: …
Hs đọc ví dụ 1, 2 SGK/6,7
Gv: Thế nào là số hữu tỉ âm, dương.
Hs: …
Hs làm ?5
* Mối quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q:
N ⊂ Z ⊂ Q
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
* VD: Biểu diễn
4
5
trên trục số
0
1
2
5/4
B
1
: Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn
làm đv mới, nó bằng
4
1
đv cũ
B
2
: Số
4
5
nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv

mới.
VD2: Biểu diễn
3
2

trên trục số.
Ta có:
3
2
3
2

=

0
-2 /3
-1
2. So sánh hai số hữu tỉ:(10')
a) VD: S
2
-0,6 và
2
1

giải (SGK)
b) Cách so sánh:
Viết các số hữu tỉ về cùng mẫu dương
4. Củng cố:
1) Dạng phân số.
2) Cách biểu diễn.

3) Cách so sánh.
- Yêu cầu HS làm bài tập 1;2/7, bài tập 3/8
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 4;5/8
IV. Rút kinh nghiệm:


Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
02 01 20/8/2010 27/8/2010 2 7/4
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 2
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
4 7/3
Bài 2:
CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế
trong tập số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, có kỹ năng áp
dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số học ở
lớp 6(cùng mẫu)?

- Tính:
=−
5
4
5
11
=+
5
4
5
11
Hs2:
- Nêu quy tắc cộng trừ phân số
không cùng mẫu?
- Tính:
=−
5
1
2
1
=+
3
2
2
1
- Muốn cộng, trừ hai phân số cùng
mẫu ta cộng, trừ tử số, giữ nguyên
mẫu số.
5
7

5
4
5
11
=−
3
5
15
5
4
5
11
==+
- Muốn cộng, trừ hai phân số không
cùng mẫu ta quy đồng mẫu số rồi
cộng, trừ hia phân số cùng mẫu.
10
3
10
2
10
5
5
1
2
1
=−=−
6
7
6

4
6
3
3
2
2
1
=+=+
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Ví dụ: Cho x= - 0,5 ; y =
4
3

Tính x + y; x - y
Gv: chốt:
Gv:Viết các số hữu tỉ về phân số cùng mẫu
dương
Hs:
Gv:Vận dụng tính chất các phép toán như
1. Cộng trừ hai số hữu tỉ (10')
a) Quy tắc:
m
a
x
=

;
m
b
y =
m
ba
m
b
m
a
yx
+
=+=+
m
ba
m
b
m
a
yx

=−=−
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 3
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
trong Z hãy thực hiện các phép tính trên.
Hs:
Gv: cho HS nhận xét
-Y/c học sinh làm ?1
Hs:
Gv:Phát biểu quy tắc chuyển vế đã học ở

lớp 6

lớp 7.
Hs:
Gv: Y/c học sinh nêu cách tìm x, cơ sở
cách làm đó.
Hs:
Gv:Y/c 2 học sinh lên bảng làm ?2
Chú ý:
2 3
7 4
x
− = −

2 3
7 4
x
+ =
b) Ví dụ: Tính
2. Quy tắc chuyển vế: (10')
a) Quy tắc: (sgk)
x + y =z

x = z - y

b) Ví dụ: Tìm x biết

3
1
7

3
=+−
x

1 3
3 7
16
21
x
x
→ = +
→ =
c) Chú ý: (Sgk)
4. Củng cố:
1) Giáo viên cho học sinh nêu lại các kiến thức cơ bản của bài:
- Quy tắc cộng trừ hữu tỉ (Viết số hữu tỉ cùng mẫu dương, cộng trừ phân số
cùng mẫu dương)
- Qui tắc chuyển vế.
2) Làm bài tập 6a,b; 8c,d ; 9c,d/10
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 6c,d; 7; 8a,b; 9a,b; 10/10 (bài tập 10: Lưu ý tính chính xác).
IV. Rút kinh nghiệm:




Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
03 02 22/8/2010 30/8/2010 2 7/3
3 7/4
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 4

4
9
4
3
4
12
4
3
3
4
3
3
21
37
21
12
21
49
7
4
8
7

=+

=+−=







−−−

=+

=+

Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Luyện tập:
LUYỆN TẬP §1; §2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nẵm vững quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, hiểu quy tắc chuyển vế
trong tập số hữu tỉ, cách so sánh số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm phép tính cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, kỹ năng áp
dụng quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, thước chia khoảng.
- HS: Thước chia khoảng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Sửa bài tập 6c /10: Tính:
=+

75,0
12

5
Hs2:
Sửa bài tập 6d /10: Tính:
=






−−
7
2
5,3
75,0
12
5
+

100
75
12
5
+

=
4
3
12
5

+

=
12
4
=
3
1
=






−−=






−−
7
2
10
35
7
2
5,3

7
2
2
7
+=
14
4
14
49
+=
14
53
=
10
10
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 7/10
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 8/10
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
Bài 7a / 10
4
1
16
1

16
4
16
1
16
5

+

=

+

=

Bài 7b / 10
16
9
4
1
16
9
16
4
16
5
−=−=

Bài 8a / 10







−+






−+
5
3
2
5
7
3
5
3
2
5
7
3
−−=
70
42
70
175

70
30
−−=
70
187
−=
Bài 8b / 10






−+






−+







2
3

5
2
3
4
2
3
5
2
3
4
−−−=
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 5
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 9 /10
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 10 /10
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
30
45
30
12
30
40
−−−=
30
97

−=
Bài 9a / 10
4
3
3
1
=+x
3
1
4
3
−=
x
12
4
12
9
−=
x
12
5
=
x
Bài 9b / 10
7
5
5
2
=−
x

5
2
7
5
+=
x
35
14
35
25
+=
x
35
39
=
x
Bài 10 / 10
Cách 1:






+−−







−+−






+−=
2
5
3
7
3
2
3
3
5
5
2
1
3
2
6A
6
19
6
31
6
35

−−=
6
15
−=
2
5
−=
Cách 2:






+−−






−+−






+−=
2

5
3
7
3
2
3
3
5
5
2
1
3
2
6A
2
5
3
7
3
2
3
3
5
5
2
1
3
2
6
−+−+−−+−=

( )






−++






−+−−−=
2
5
2
3
2
1
3
7
3
5
3
2
356
2
1

2
−−=
2
5
−=
4. Củng cố: Quy tắc cộng trừ hữu tỉ. Qui tắc chuyển vế.
5. Dặn dò: Xem trước bài 3: Nhân, chia số hữu tỉ.
IV. Rút kinh nghiệm:


Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
04 02 20/8/2010 03/9/2010 2 7/4
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 6
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
4 7/3
Bài 3:
NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, hiểu khái niệm tỉ số
của 2 số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ với nội dung tính chất của các số hữu tỉ (đối với phép nhân).
- HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’).
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Tính:

Hs1:
=

2
1
2.
4
3
Hs2:
=






−−
3
2
:4,0
8
15
2
5
.
4
3
2
1
2.

4
3

=

=

2
3
.
10
4
3
2
:
10
4
3
2
:4,0
−−
=
−−
=







−−
5
3
20
12
==
10
10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên đưa ra
câu hỏi:
Gv: Nêu cách nhân hai số hữu tỉ?
Hs:
Gv: Lập công thức tính x.y?
Gv: Các tính chất của phép nhân với số
nguyên đều thoả mãn đối với phép nhân số
hữu tỉ. Nêu các tính chất của phép nhân số
hữu tỉ?
Hs:
Gv: treo bảng phụ.
Gv: Nêu cách chia hai số hữu tỉ?
Hs:
1. Nhân hai số hữu tỉ (5')
Với
;
a c
x y
b d
= =


.
. .
.
a c a c
x y
b d b d
= =
*Các tính chất:
+ Giao hoán: x.y = y.x
+ Kết hợp: (x.y).z = x.(y.z)
+ Phân phối: x.(y + z) = x.y + x.z
+ Nhân với 1: x.1 = x
2. Chia hai số hữu tỉ (10')
Với
;
a c
x y
b d
= =
(y

0)
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 7
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Gv: Yêu cầu học sinh làm ? theo nhóm
Hs:
Gv: Nêu chú ý.
Gv: So sánh sự khác nhau giữa tỉ số của
hai số với phân số.

.
: : .
.
a c a d a d
x y
b d b c bc
= = =
?: Tính
a)
2 35 7
3,5. 1 .
5 10 5
7 7 7.( 7) 49
.
2 5 2.5 10

 
− =
 
 
− − −
= = =
b)
5 5 1 5
: ( 2) .
23 23 2 46
− − −
− = =
* Chú ý: Tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y


0) là x:y hay
x
y
* Ví dụ: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là
5,12
10,25

hoặc -5,12:10,25
4. Củng cố:
- Làm bài tập: 11; 12; 13; 14/12
Bài tập 14: Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài 14 trang 12:
1
32

x 4 =
1
8

:
x :
-8 :
1
2

= 16
=
=
1
256
x -2

1
128

- Học sinh thảo luận theo nhóm, các nhóm làm vào bảng phụ.
5. Dặn dò:
- Về nhà làm bài tập: 15; 16/13
IV. Rút kinh nghiệm:



Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
05 03 29/8/2010 06/9/2010 2 7/4
3 7/3
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 8
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Bài 4:
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được
giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân. Có khả năng vận dụng
tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ bài tập 19/15
- HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):

Đề bài Đáp án Biểu điểm
Tính:
Hs1:
=

+
7
3
.
3
2
4
1
=
12
Hs2:
=















5
2
4,0.2,0
4
1
=−
12
=

+
7
3
.
3
2
4
1
7
2
4
1

+
28
1
28
8
28
7


=

+=
=
12
12
=














5
2
4,0.2,0
4
1















5
2
5
2
.
5
1
4
1
00.
5
1
4
1
=







−=
=−
12
12
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Nêu khái niệm giá trị tuyệt đối của
một số nguyên?
Hs:
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ:
Điền vào ô trống
a. nếu x = 3,5 thì
3,5 3,5x
= =
nếu x =
4
7

thì
4 4
7 7
x

= =

b. Nếu x > 0 thì
x x
=
nếu x = 0 thì
x
= 0
nếu x < 0 thì
x x
= −
* Ta có:
x
= x nếu x

0
-x nếu x < 0
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 9
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?2
Hs:
Gv: uốn nắn sử chữa sai xót.
Hs:
Gv: cho một số thập phân.
Gv:Khi thực hiện phép toán người ta làm
như thế nào ?.
Hs:
Gv: ta có thể làm tương tự số nguyên.
Hs:
Gv: Hãy thảo luận nhóm ?3
Hs:
Giáo viên chốt kết quả

* Nhận xét:
∀x

Q ta có
0x
x x
x x

= −

?2: Tìm
x
biết
1 1 1 1
)
7 7 7 7
a x x

 
= → = − = − − =
 
 

1
0
7
− <
1 1 1 1
) 0
7 7 7 7

b x x vi
= → = = >
1 1 1
) 3 3 3
5 5 5
1 1
3 3 0
5 5
c x x
vi
 
= − → = − = − −
 
 
= − <
) 0 0 0d x x
= → = =
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:
- Số thập phân là số viết dưới dạng không
có mẫu của phân số thập phân.
* Ví dụ:
a) (-1,13) + (-0,264)
= -(1,13+0,64) = -1,394
b) (-0,408):(-0,34)
= (0,408:0,34) = 1,2
?3: Tính
a) -3,116 + 0,263
= -(3,116- 0,263)
= -2,853
b) (-3,7).(-2,16)

= 3,7.2,16 = 7,992
4. Củng cố:
- Làm bài tập 17;18;20/15
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 21/15; 22;23;24;25/16
IV. Rút kinh nghiệm:


Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
06 03 29/8/2010 07/9/2010 2 7/3
5 7/4
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 10
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Luyện tập:
LUYỆN TẬP BÀI §3; §4
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh biết cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, biết cách tìm
một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó, biết cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, biết so
sánh các số hữu tỉ các phép tính về số hữu tỉ.
2. Kỹ năng: Vận dụng các tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi bài tập 26: Sử dụng máy tính bỏ túi.
- HS: Bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1: Hoàn thành công thức sau rồi
áp dụng:




=


x
Áp dụng:
=
5
4
=

5
4
Hs2: Tìm x biết
x
= 0
x
=
2
1
x
=
3
1
2
x
=
125,0




<−

=
0,
0,
xx
xx
x
5
4
5
4
=
5
4
5
4
=

0
=
x
x
=
2
1


hoặc
2
1
=x
3
1
2
−=
x
hoặc
3
1
2=x
125,0
−=
x
hoặc
125,0
=
x
5
5
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 21/15
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.

Bài 21 / 15:
a / Các phân số cũng biểu diễn một số hữu
tỉ là:

63
27


84
36

;

35
14−
,
65
26


85
34

;
b / Ba cách viết của
7
3

là:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 11

Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 22/16
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 23/16
Hs: 03 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
Gv: Yêu cầu Hs làm bài tập 25/16
Hs: 02 HS lên bảng làm bài.
Gv: Yêu cầu Hs nhận xét bài làm trên bảng
và sửa bài.
7
3

=
14
6

=
63
27

=
84
36

Bài 22 / 16: sắp theo thứ tự lớn dần


13
4
3,00
6
5
875,0
3
2
1
<<<

<−<−
Bài 23 / 16:
a /
1,11
5
4
<<



1,1
5
4
<
b / -500 < 0 < 0,001

-500 < 0,001
c /
38

13
39
13
3
1
36
12
37
12
37
12
<==<=




38
13
37
12
<


Bài 25 / 16:
a /
7,1

x
= 2,3


x-1,7 = 2,3
hoặc x -1,7 = -2,3
x = 2,3 + 1,7 hoặc x = -2.3 + 1,7
x = 0,4 hoặc x = - 0,6
b / Tương tự: x =
12
5

hoặc x =
12
13

Bài 26 / 16: Hs sử dụng máy tính bỏ túi để
làm
4. Củng cố:
- Ôn lại từ bài 1 đến bài 4.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập 24 trang 16.
- Chuẩn bị bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ”
- Ôn lại “Lũy thừa với số mũ của một số tự nhiên” và 2 công thức:
o Tích của hai lũy thừa cùng cơ số.
o Thương của hai lũy thừa cùng cở số.
IV. Rút kinh nghiệm:


Biên Hòa, ngày …… tháng …… năm 20….
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 12
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Nguyễn Thị Hà

Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
07 04 05/9/2010 13/9/2010 2 7/4
3 7/3
Bài 5:
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 13
Giỏo ỏn i s 7 Nm hc 2010-2011
I. Mc tiờu:
1. Kin thc: Hc sinh hiu khỏi nim ly tha vi s m t nhiờn ca mt s hu t x.
Bit cỏc qui tc tớnh tớch v thng ca 2 ly tha cựng c s, quy tc tớnh ly tha ca ly
tha.
2. K nng: Cú k nng vn dng cỏc quy tc nờu trong bi hc vo tớnh toỏn.
3. Thỏi : Rốn thỏi cn thn, chớnh xỏc, trỡnh by khoa hc. Nghiờm tỳc khi hc tp.
II. Chun b:
- GV: Bng ph
- HS:
III. Tin trỡnh lờn lp:
1. n nh lp (1).
2. Kim tra bi c (4):
bi ỏp ỏn Biu im
Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực:
Hs1:
3 3 3 2
)
5 4 4 5
a D

= + +



Hs2:
( )
) 3,1. 3 5,7b F
=






+






+=
5
2
4
3
4
3
5
3
D
=
5
2

4
3
4
3
5
3
+
=






++







4
3
4
3
5
2
5
3

=
0
5
5
+
=
1

( )
7,53.1,3
=
F
=
( )
7,2.1,3

= 8,37
10
10
3. Bi mi:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Gv: Hóy nờu nh ngha ly tha bc n i
vi s t nhiờn a
Hs:
Gv: Tng t vi s t nhiờn, hóy nờu nh
ngha ly tha bc n i vi s hu t x.
Hs:
Gv: Nu x vit di dng x=
a
b

thỡ x
n
=
n
a
b



cú th tớnh nh th no ?.
Hs:
Gv: Gii thiu quy c:
1. Ly tha vi s m t nhiờn:
Ly tha bc nhng ca s hu t x l x
n
.
.
n
x x x x
=
1 4 44 2 4 4 43
n thua so
x gi l c s, n l s m.
n
n
a
x
b

=



=
.
.
n
n
n thuaso
a a a a
b b b b
=
1 4 4 2 4 43

n
n
n
a a
b b

=


GV: Lờ S Chin Trang 14
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Hs: Làm ?1
Gv: Cho a

N; m,n

N và m > n tính:

a
m
. a
n
= ?
a
m
: a
n
= ?
Hs:
Hs: Làm ?2
Hs: Làm ?3
Hs:
Gv: Hãy nêu cách làm tổng quát?
Hs:
Gv:Yêu cầu học sinh làm ?4
Hs:
* Quy ước: x
1
= x; x
0
= 1.
?1 Tính
2
2
2
3
3
3

3 ( 3) 9
4 4 16
2 ( 2) 8
5 5 125
− −
 
= =
 
 
− − −
 
= =
 
 
(-0,5)
2
= (-0,5).(-0,5) = 0,25
(-0,5)
3
= (-0,5).(-0,5).(-0,5) = -0,125
(9,7)
0
= 1
2. Tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số:
Với x

Q ; m,n

N; x


0
Ta có: x
m
. x
n
= x
m+n
x
m
: x
n
= x
m-n
(x

0, m

n)
?2 Tính
a) (-3)
2
.(-3)
3
= (-3)
2+3
= (-3)
5
b) (-0,25)
5
: (-0,25)

3
= (-0,25)
5-3
= (-0,25)
2
3. Lũy thừa của số hữu tỉ:
Ví dụ: ?3
( ) ( ) ( ) ( )
3
2 2 2 2 6
) 2 . 2 2 2a a
= =
5
2
2
1
)
















b
=
2
2
1







.
2
2
1







.
2
2
1








.
2
2
1







.
2
2
1







10
1

2

 
=
 
 
Công thức: (x
m
)
n
= x
m.n
?4
6
2
3
4
3
4
3
)







=
















a
( )
[ ]
( )
8
2
4
1,01,0) =b
4. Củng cố: Làm bài tập 27,28,29/19
5. Dặn dò: Bài tập về nhà: 30,31,32/29; xem trước bài 6.
IV. Rút kinh nghiệm:


Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
08 04 05/9/2010 14/9/2010 2 7/3
5 7/4

Bài 6:
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tt)
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 15
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững 2 quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một
thương.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV:
- HS:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1: Định nghĩa và viết công thức
luỹ thừa bậc n của một số hữu tỉ x.
Tính:
0 2
1 1
; 3
2 2
   

   
   
Hs2: Viết công thức tính tích thương
của 2 luỹ thừa cùng cơ số.
Tính x biết:

5 7
3 3
.
4 4
x
   
=
   
   
Lũy thừa bậc những của số hữu tỉ x
là x
n
.
.
n
x x x x
=
1 4 44 2 4 4 43
n thua so
4
49
2
7
2
1
3;1
2
1
220
=







=






=







x
m
: x
n
= x
m-n
(x

0, m


n)
75
4
3
.
4
3






=






x
257
4
3
4
3
:
4
3







=












=
x
5
5
5
5
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hs: Làm ?1
Giáo viên chép đầu bài lên bảng.
Hs:

Gv: Chốt kết quả.
Gv: Qua hai ví dụ trên, hãy rút ra nhận xét:
muốn nâg 1 tích lên 1 luỹ thừa, ta có thể
làm như thế nào.
Hs:
Gv: đưa ra công thức, yêu cầu học sinh
1. Luỹ thừa của một tích:
?1 a)
( ) ( )
100105.2
22
==
10025.45.2
22
==
Vậy
( )
22
2
5.25.2
=
b)
512
27
8
3
.
8
3
.

8
3
8
3
4
3
.
2
1
33
==






=






512
27

4
3
.

2
1
33
==












Vậy
3
4
3
.
2
1






=

3
4
3
.
2
1






* Tổng quát:
( )
. . ( 0)
m
m m
x y x y m
= >
Luỹ thừa của một tích bằng tích các luỹ
thừa.
?2 Tính:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 16
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
phát biểu bằng lời.
Hs: Làm ?2
Hs: Làm ?3
Gv: Qua 2 ví dụ trên, hãy nêu cách tính luỹ
thừa của một thương?
Hs:

Gv: Ghi bằng ký hiệu.
Hs: Làm ?4
Hs: Làm ?5
a)
5
5
3.
3
1






; b)
( )
8.5,1
3
2. Lũy thừa của một thương:
?3 Tính và so sánh
a)
( )
3
3
3
3
2
3
2










; b)
5
5
5
2
10
2
10







* Tổng quát:
( 0)
n
n
n
x x

y
y y
 
= ≠
 
 
Luỹ thừa của một thương bằng thương các
luỹ thừa.
?4 Tính:
2
2
24
72
;
( )
( )
3
3
5,2
5,7

;
27
15
3
?5 Tính: a)
( )
3
3
8.125,0

; b)
( )
4
4
13:39

4. Củng cố:
- Hs làm bài tập 35,36,37/22.
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 34,38,39,40/22,23
IV. Rút kinh nghiệm:




Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
09 05 12/9/2010 20/9/2010 2 7/4
3 7/3
Luyện tập:
LUYỆN TẬP §5; §6
I. Mục tiêu:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 17
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc
tính luỹ thừa của một luỹ thừa, luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương.
2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng áp dụng các qui tắc trên trong việc tính giá trị biểu thức, viết
dưới dạng luỹ thừa, so sánh luỹ thừa, tìm số chưa biết.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài Đáp án Biểu điểm
=
nm
xx .
=
nm
xx :
( )
=
n
m
x
( )
=
n
m
x
=









n
y
x
nmnm
xxx
+
=
.
nmnm
xxx

=
:
( )
nm
n
m
xx
.
=
( )
nn
n
yxyx
=
n
n
n
y
x

y
x
=








10
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hs: Làm bài tập 38
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
Hs: Làm bài tập 39
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
Hs: Làm bài tập
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
BT38/22
27 3.9 3 9 9
18 2.9 2 9 9
9 9 27 18
) 2 2 (2 ) 8
3 3 (3 ) 9
) × 8 9 8 9 2 3

a
b V
= = =
= = =
< → < → <
BT39/23
10 7 3 7 3
10 2.5 2 5
10 12 2 12 2
) .
) ( )
) :



+

= =
= =
= =
a x x x x
b x x x
c x x x x
BT40/23
2 2 2
2 2 2
3 1 6 7 13 169
)
7 2 14 14 196
3 5 9 10 1 1

)
4 6 12 12 144
a
b
+
     
+ = = =
     
     
− −
     
− = = =
     
     
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 18
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Hs: Làm bài tập 42 theo nhóm.
Gv: Gọi Hs trình bày cách làm, nhận xét
cách trình bày, chốt kết quả.
4 4 4 4
5 5 4 4
5 4
5 4
5 4
5 5 4 4 9 4 5
5 4 5 4
9
5 .20 (5.20) 100
) 1
25 .4 (25.4) 100

10 6 ( 10) ( 6)
) . .
3 5 3 5
( 2) .5 .( 2) .3 ( 2) .3 .5
3 .5 3 .5
( 2) .5 2560
3 3
c
d
= = =
− − − −
   
=
   
   
− − −
= = =
− −
= =
BT42/23
3
16
) 2
2
16
2 8
2
2 2 3
n
n

n
a
n
=
→ = =
→ = → =
3 4 7
( 3)
) 27
81
( 3) 27.81
( 3) ( 3) .( 3) ( 3)
7
n
n
n
b
n

= −
→ − = −
→ − = − − = −
→ =
4. Củng cố:
- Nhắc lại toàn bộ quy tắc lũy thừa.
- Chú ý: Với lũy thừa có cơ số âm, nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kết quả là số dương và
ngược lại.
5. Dặn dò: Xem trước bài 7: Tỉ lệ thức.
IV. Rút kinh nghiệm:





Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
10 05 12/9/2010 21/9/2010 2 7/3
5 7/4
Bài 7:
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 19
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
TỈ LỆ THỨC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nẵm vững tính chất của tỉ lệ thức.
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng: Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1:
Tỉ số của 2 số a và b (b

0) là gì?
Kí hiệu?
Hs2:
So sánh 2 tỉ số sau:
21

15

12,5
17,5
Tỉ số của 2 số a và b (b

0) là
thương của a và b.
Kí hiệu: a:b hoặc
b
a
21
15
=
7
5
;
5,17
5,12
=
7
5
nên
21
15
=
5,17
5,12
10
10

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Trong bài kiểm tra trên ta có 2 tỉ số
bằng nhau
15
21
=
12,5
17,5
, ta nói đẳng thức
15
21

=
12,5
17,5
là tỉ lệ thức
Hs:
Gv:Vậy tỉ lệ thức là gì
Hs:
Gv: nhấn mạnh nó còn được viết là a:b =
c:d
Hs:
Gv: yêu cầu học sinh làm ?1
Hs:
Gv: Các tỉ số đó muốn lập thành 1 tỉ lệ
thức thì phải thoả mãn điều gì?
Hs:
1. Định nghĩa:
* Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số:

a c
b d
=
Tỉ lệ thức
a c
b d
=
còn được viết là: a:b = c:d
- Các ngoại tỉ: a và d
- Các trung tỉ: b và c
?1
2 2 1 2 1
) : 4 .
5 5 4 20 10
4 4 1 4 1
:8 .
5 5 8 40 10
2 4
: 4 :8
5 5
a = = =
= = =
→ =

các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức
1
) 3 : 7
2
b



2 1
2 :7
5 5

GV: Lê Sỹ Chiến Trang 20
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Gv: trình bày ví dụ như SGK
Hs:
Gv: Cho học sinh nghiên cứu và làm ?2
Hs:
Gv: ghi tính chất 1:
Tích trung tỉ = tích ngoại tỉ
Hs:
Gv: giới thiệu ví dụ như SGK
Hs: Làm ?3
Gv: Chốt tính chất
Gv: Đưa ra cách tính thành các tỉ lệ thức
1 7 1 1
3 :7 .
2 2 7 2
2 1 12 36 12 36 1
2 :7 : :
5 5 5 5 5 5 2
1 2 1
3 :7 2 :7
2 5 5
− −
− = =
− −

− = = =
→ − = −

Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức.
2. Tính chất:
* Tính chất 1 ( tính chất cơ bản)
?2

Nếu
a c
b d
=
thì
ad cb
=
* Tính chất 2:
?3
Nếu ad = bc và a, b, c, d

0 thì ta có các tỉ
lệ thức:
, , ,
a c a b d c d b
b d c d b a c a
= = = =
4. Củng cố:
- Hs làm bài tập 44,45,46/26.
5. Dặn dò:
- Bài tập về nhà: 47,48/26
IV. Rút kinh nghiệm:




Biên Hòa, ngày 16 tháng 9 năm 2010
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nguyễn Thị Hà
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 21
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
11 06 17/9/2010 27/9/2010 2 7/4
3 7/3
Luyện tập:
LUYỆN TẬP §7
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh về định nghĩa và 2 tính chất của tỉ lệ thức.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 22
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập
ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ bài tập 50/27.
- HS: Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’):
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Hs1:
-Nêu định nghĩa tỉ lệ thức?
-BT47a/26 Lập tất cả tỉ lệ thức có

thể được từ các đẳng thức sau:
42.963.6
=
Hs2:
-Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
-BT47b/26 Lập tất cả tỉ lệ thức có
thể được từ các đẳng thức sau:
46,0.84,061,1.24,0
=
Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số.
42.963.6
=

63
42
9
6
=

63
9
42
6
=

6
42
9
63
=


6
9
42
63
=
Nếu
d
c
b
a
=
thì
cbda
=
46,0.84,061,1.24,0
=

61,1
46,0
84,0
24,0
=

61,1
84,0
46,0
24,0
=


24,0
84,0
46,0
61,1
=

24,0
46,0
84,0
61,1
=
5
5
5
5
3. Luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hs: Làm bài tập 49
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
BT49/26
a)
25,5:5,3

21:14
25,5:5,3
=
100
525
:

10
35
=
4
21
:
2
7
=
21
4
.
2
7
=
21
14
→Ta lập được 1 tỉ lệ thức
b)
5
2
52:
10
3
39

5,3:1,2
5
2
52:

10
3
39
=
5
262
:
10
393
=
262
5
.
10
393
=
4
3
5,3:1,2
=
10
35
:
10
21
=
35
10
.
10

21
=
35
21
=
5
3
→Không lập được 1 tỉ lệ thức
c)
19,15:51,6

7:3
19,15:51,6
=
100
1519
:
100
651
=
1519
100
.
100
651
=
7
3
→Lập được tỉ lệ thức.
d)

3
2
4:7


( )
5,0:9,0

GV: Lê Sỹ Chiến Trang 23
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
Hs: Làm bài tập 50 vào bảng phụ của Gv.
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
Hs: Làm bài tập 51 theo nhóm.
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
Hs: Làm bài tập 52.
Gv: Gọi Hs nhận xét, chốt kết quả, cách
trình bày.
3
2
4:7

=
3
14
:7

=
14

3
.7

=
14
21

=
2
3

( )
5,0:9,0

=
10
5
:
10
9

=
5
10
.
10
9 −
=
5
9


→Không lập được tỉ lệ thức.
BT50/27
BINH THƯ YẾU LƯỢC
BT51/28
Ta có: 1,5.4,8 = 2.3,6
Các tỉ lệ thức:
8,4
6,3
2
5,1
=
;
8,4
2
6,3
5,1
=
;
5,1
2
6,3
8,4
=
;
5,1
6,3
2
8,4
=

BT52/28
Từ
d
c
b
a
=
( )
0,,,

dcba
Các câu đúng: C)
a
c
b
d
=
Vì hoán vị hai ngoại tỉ ta được:
a
c
b
d
=
4. Củng cố:
- Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức?
5. Dặn dò:
- Ôn lại kiến thức và bài tập trên, đọc trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”.
IV. Rút kinh nghiệm:




Tiết PPCT Tuần dạy Ngày soạn Ngày dạy Tiết dạy Lớp
12 06 17/9/2010 28/9/2010 2 7/3
5 7/4
Bài 8:
TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng vận dụng tính chất để giải các bài toán chia theo tỉ lệ.
3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 24
Giáo án Đại số 7 Năm học 2010-2011
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ
- HS: Bảng phụ
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đề bài Đáp án Biểu điểm
Cho tỉ lệ thức
6
3
4
2
=
hãy so sánh các
tỉ số
64
32
+

+

64
32


với các tỉ số
trong tỉ lệ thức đã cho?
6
3
4
2
=
=
2
1
64
32
+
+
=
10
5
=
2
1
;
64
32



=
2
1


=
2
1
Vậy
64
32
+
+
=
64
32


=
6
3
4
2
=
=
2
1
5
5

3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv: Từ bài tập kiểm tra bài cũ cũng là bài
tập ?1
Gv: Một cách tổng quát
d
c
b
a
=
ta suy ra
được điều gì?
Hs:
Gv: yêu cầu học sinh đọc SGK phần chứng
minh
Hs:
Gv: Đưa ra trường hợp mở rộng
Hs:
Hs: Làm bài tập 55
1. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
?1 Cho tỉ lệ thức
2 3
4 6
=
Ta có:

2 3 5 1
4 6 10 2
2 3 1 1
4 6 2 2

2 3 2 3 2 3
4 6 4 6 4 6
+
= =
+
− −
= =
− −
+ −
→ = = =
+ −
Tổng quát:
a c a c a c
b d b d b d
+ −
= = =
+ −

( )b d
≠ ±
Đặt
d
c
b
a
=
= k (1)

a=k.b; c=k.d
Ta có:

a c kb kd
k
b d b d
+ +
= =
+ +
(2)
a c kb kd
k
b d b d
− −
= =
− −
(3)
Từ (1); (2) và (3)

đpcm
* Mở rộng:
a c e
b d f
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
= =
+ + − +
→ = = = =
+ + − +
BT55/30 Sgk
GV: Lê Sỹ Chiến Trang 25

×