Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai Bảo Hiểm Xã Hội tự nguyện ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.09 KB, 24 trang )

Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
DANH MỤC VIẾT TẮT.....................................................................................3
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN.......................................................................................................5
1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội tự nguyện................................................5
1.2. Nội dung cơ bản của BHXH tự nguyện...................................................5
1.2.1. Đối tượng áp dụng..............................................................................5
1.2.2. Nguyên tắc BHXH tự nguyện.............................................................6
1.3. Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện..............6
1.3.1. Người tham gia BHXH tự nguyện có các quyền..............................6
1.3.2. Người tham gia BHXH tự nguyện có trách nhiệm...........................7
1.4. Phương thức đóng và mức đóng BHXH tự nguyện................................7
1.4.1. Phương thức đóng: Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng
ký với tổ chức BHXH theo một trong 3 phương thức là: .........................7
1.4.2. Mức đóng BHXH tự nguyện hàng tháng .........................................7
1.4.3. Đăng ký lại phương thức đóng BHXH tự nguyện............................8
1.4.4. Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện....................................................8
1.5. Các chế độ BHXH tự nguyện....................................................................8
1.5.1. Chế độ hưu trí......................................................................................8
1.5.1.1. Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng..........................................8
1.5.1.2. Mức lương hưu hàng tháng.............................................................9
1.5.1.3. Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu........................................................11
1.5.1.4. Thời điểm hưởng lương hưu..........................................................11
1.5.1.6. Tạm dừng hưởng lương hưu hàng tháng.......................................11
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
1
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
1.5.1.7. BHXH một lần đối với người không đủ điều kiện hưởng lương hưu.
...................................................................................................................12
1.5.2. Chế độ tử tuất....................................................................................13


1.5.2.1. Trợ cấp mai táng...........................................................................13
1.5.2.2. Trợ cấp tuất một lần......................................................................13
1.5.2.3. Trợ cấp tuất hàng tháng................................................................14
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TỰ NGUYỆN TẠI VIỆT NAM...................................16
2.1. Một số vấn đề về BHXH tự nguyện ở nước ta hiện nay.......................16
2.2. Thuận lợi và khó khăn trong triển khai BHXH tự nguyện tại Việt
Nam..................................................................................................................17
2.2.1. Thuận lợi ..........................................................................................17
2.2.2. Những khó khăn thách thức khi triển khai BHXH tự nguyện tại
Việt Nam......................................................................................................19
3.1. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền BHXH tự nguyện đến người dân...21
3.2. Điều chỉnh một số qui định , các chế độ sao cho phù hợp với thực tế
để thu hút ngày càng nhiều người dân tham gia BHXH tự nguyện..........21
3.3. Thành lập hệ thống đại lý BHXH tự nguyện........................................22
3.4. Đối với cơ quan BHXH...........................................................................22
KẾT LUẬN.........................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................24
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
2
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
DANH MỤC VIẾT TẮT
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHXH TN: Bảo hiểm xã hội tự nguyện
NLĐ: Người lao động
NSDLĐ: Người sử dụng lao động
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
3
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt nam đã có những bước
chuyển hết sức mạnh mẽ với dấu mốc là sự kiện Việt Nam trở thành thành viên
chính thức của tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Kinh tế ViệtNam dần tiến tới
hội nhập sâu và rộng với nền kinh tế thế giới, đời sống của đại bộ phận người
dân đã có nhiều thay đổi. Để đảm bảo hội nhập sâu sắc và chủ động đối phó với
những rủi ro trong cuộc sống cho người dân và xây dựng đất nước phát triển
vững mạnh thì điều quan trọng là phải đảm bảo ổn định và công bằng xã hội.
Bảo Hiểm Xã Hội(BHXH) nói chung và Bảo Hiểm Xã Hội tự nguyện nói
riêng là chính sách lớn của Đảng và nhà nước ta, mang trong nó bản chất nhân văn
sâu sắc vì cuộc sống an lành của con người góp phần ổn định đời sống, sản xuất
cho người tham gia bảo hiểm. Đặc biệt hơn cả khi BHXH tự nguyện ra đời với
mục tiêu hướng tới đảm bảo đời sống ổn định cho đại bộ phận người dân không
nằm trong nhóm tham gia BHXH bắt buộc, do đó tiềm năng phát triển BHXH tự
nguyện ở nước ta còn rất to lớn.
Bởi vậy nên em quyết định chọn lựa và viết chuyên đề :
“Những thuận lợi và khó khăn trong triển khai Bảo Hiểm Xã Hội tự
nguyện ở Việt Nam.”
Do hiểu biết và trình độ nhận thức của em còn hạn chế nên bài viết không thể
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của các
thầy cô giáo trong khoa bảo hiểm để bài viết của em được hoàn thiện hơn.Em
xin chân thành cảm ơn!
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
4
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI
TỰ NGUYỆN
1.1. Khái niệm về bảo hiểm xã hội tự nguyện
Bảo hiểm xã hội tự nguyện là một loại hình bảo hiểm xã hội do nhà
nước ban hành và quản lý để vận động, khuyến khích người lao động và người

sử dụng lao động tự nguyện tham gia, nhằm đảm bảo bù đắp một phần thu nhập
cho chính bản thân người lao động và gia đình họ bị giảm hoặc mất nguồn thu
nhập do gặp phải những rủi ro như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, tuổi già,
tử tuất...., đồng thời đóng góp phần đảm bảo công bằng và an sinh xã hội.
1.2. Nội dung cơ bản của BHXH tự nguyện.
1.2.1. Đối tượng áp dụng.
Đối tượng áp dụng BHXH theo loại hình BHXH tự nguyện quy định tại
Điều 2 Nghị định số 190/2007/NĐ-CP và hướng dẫn tại Phần I Thông tư số
02/2008/TT-BLĐTBXH là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi đến đủ 60 tuổi đối
với nam và từ đủ 15 tuổi đến đủ 55 tuổi đối với nữ, không thuộc diện áp dụng
của pháp luật về BHXH bắt buộc, bao gồm:
- Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 3
tháng.
- Cán bộ không chuyên trách ở cấp xã, ở thôn và tổ dân phố;
- Người tham gia các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ.
- Xã viên không hưởng tiền lương, tiền công làm việc trong hợp tác xã,
liên hiệp hợp tác xã.
- Người lao động tự tạo việc làm bao gồm những người tự tổ chức hoạt
động lao động để có thu nhập cho bản thân.
- Người lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó chưa
tham gia BHXH bắt buộc hoặc tham gia BHXH bắt buộc nhưng đã
nhận BHXH một lần.
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
5
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
- Người tham gia khác.
1.2.2. Nguyên tắc BHXH tự nguyện.
Người tham gia trên cơ sở tự nguyện và được lựa chọn mức đóng và
phương thức đóng phù hợp với thu nhập của mình.
Mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH thấp nhất bằng mức lương tối

thiểu chung và cao nhất bằng 20 tháng lương tối thiểu chung.
Mức hưởng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian
đóng BHXH và có chia sẻ giữa những người tham gia BHXH tự nguyện.
Người vừa có thời gian đóng BHXH bắt buộc vừa có thời gian đóng BHXH
tự nguyện được hưởng chế độ hưu trí và chế độ tử tuất trên cơ sở tổng thời gian
đã đóng BHXH bắt buộc và BHXH tự nguyện.
Quỹ BHXH tự nguyện được quản lý thống nhất, dân chủ, công khai, minh
bạch, được sử dụng đúng mục đích và hạch toán độc lập.
Việc thực hiện BHXH tự nguyện phải đơn giản, thuận tiện, bảo đảm kịp
thời và đầy đủ.
1.3. Quyền và trách nhiệm của người tham gia BHXH tự nguyện.
1.3.1. Người tham gia BHXH tự nguyện có các quyền.
Được cấp sổ BHXH; nhận lương hưu hoặc trợ cấp BHXH tự nguyện đầy
đủ, kịp thời, thuận tiện theo quy định.
Hưởng BHYT khi đang hưởng lương hưu.
Yêu cầu tổ chức BHXH cung cấp thông tin về việc đóng, quyền được
hưởng chế độ, thủ tục thực hiện BHXH.
Khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền khi quyền
lợi hợp pháp của mình bị vi phạm hoặc tổ chức, cá nhân thực hiện BHXH tự
nguyện có hành vi vi phạm pháp luật về BHXH.
Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu và trợ cấp BHXH tự nguyện.
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
6
Trng i Hc Lao ng Xó Hi
1.3.2. Ngi tham gia BHXH t nguyn cú trỏch nhim.
úng BHXH t nguyn theo phng thc v mc úng theo quy nh.
Thc hin quy nh v vic lp h s BHXH t nguyn.
Bo qun s BHXH theo ỳng quy nh.
1.4. Phng thc úng v mc úng BHXH t nguyn.
1.4.1. Phng thc úng: Ngi tham gia BHXH t nguyn c ng ký vi t

chc BHXH theo mt trong 3 phng thc l:
úng hng thỏng ( úng trong thi hn ca 15 ngy u )
úng hng quý ( úng trong thi hn ca 45 ngy u )
úng 6 thỏng mt ln ( úng trong thi hn ca 3 thỏng u )
1.4.2. Mc úng BHXH t nguyn hng thỏng .
Trong ú:

- L
min
: mc lng ti thiu chung;
- m: l s nguyờn, 0.
T l phn trm úng bo him xó hi t nguyn c quy nh nh sau:
- T thỏng 01 nm 2008 n thỏng 12 nm 2009 bng 16%;
- T thỏng 01 nm 2010 n thỏng 12 nm 2011 bng 18%;
- T thỏng 01 nm 2012 n thỏng 12 nm 2013 bng 20%;
- T thỏng 01 nm 2014 tr i bng 22%.
Sinh Viờn: ng ỡnh Chớnh Lp: LTC6 BH1
7
Mức đóng
hng tháng
=
Tỷ lệ phần trăm đóng
BHXH tự nguyện
x
Mức thu nhập tháng người tham
gia BHXH tự nguyện lựa chọn
Mức thu nhập tháng người tham gia
BHXH tự nguyện lựa chọn
= L
min

+ m x 50.000 (đồng/tháng)
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
1.4.3. Đăng ký lại phương thức đóng BHXH tự nguyện.
- Người tham gia BHXH tự nguyện được đăng ký lại phương thức đóng
hoặc mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với tổ chức BHXH
- Thời hạn đăng ký: sau 6 tháng kể từ lần đăng ký trước.
1.4.4. Tạm dừng đóng BHXH tự nguyện.
Người tham gia BHXH tự nguyện được coi là tạm dừng đóng khi
không tiếp tục đóng BHXH và không có yêu cầu nhận BHXH một lần,
Trường hợp nếu tiếp tục đóng BHXH tự nguyện thì phải đăng ký lại
phương thức đóng và mức thu nhập tháng làm căn cứ đóng BHXH với tổ chức
BHXH ít nhất là sau 3 tháng kể từ tháng người tham gia BHXH tự nguyện dừng
đóng.
1.5. Các chế độ BHXH tự nguyện.
1.5.1. Chế độ hưu trí.
1.5.1.1. Điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng.
Người tham gia BHXH tự nguyện được hưởng lương hưu hàng tháng
thuộc một trong các trường hợp sau:
Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng BHXH trở lên (kể cả
thời gian đã đóng BHXH bắt buộc được bảo lưu, nếu có).
Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã có tổng thời
gian đóng BHXH bắt buộc đang được bảo lưu đủ 20 năm trở lên, trong đó có đủ
15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15
năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên thì được hưởng lương
hưu khi nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi
Nếu trước đó thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số 152/2006/NĐ-CP
ngày 22/12/2006 hoặc nam từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi, nữ từ đủ 45 tuổi đến đủ
50 tuổi nếu trước đó thuộc đối tượng quy định tại Nghị định số 68/2007/NĐ-CP
ngày 19/4/2007.
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1

8
Trường Đại Học Lao Động – Xã Hội
Trường hợp người tham gia BHXH tự nguyện mà trước đó đã có tổng thời
gian đóng BHXH bắt buộc đang được bảo lưu đủ 20 năm trở lên, bị suy giảm
khả năng lao động từ 61% trở lên, được hưởng lương hưu với mức thấp hơn khi
nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên hoặc có đủ 15 năm trở lên làm nghề
hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm (không kể tuổi đời).
Trường hợp nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi nhưng thời gian đóng BHXH
còn thiếu không quá 5 năm mới đủ 20 năm, kể cả những người đã có từ đủ 15
năm đóng BHXH bắt buộc trở lên mà chưa nhận BHXH một lần có nhu cầu
tham gia BHXH tự nguyện thì được đóng tiếp cho đến khi đủ 20 năm để hưởng
lương hưu.
Việc xác định điều kiện về thời gian đóng BHXH để tính hưởng chế độ hưu
trí thì một năm phải tính đủ 12 tháng.
1.5.1.2. Mức lương hưu hàng tháng.
Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng: Tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng
được tính bằng 45% tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ thêm mỗi
năm đóng BHXH thì tính thêm 2% đối với nam, 3% đối với nữ; mức tối đa bằng
75%.
Khi tính lương hưu hàng tháng, trợ cấp một lần khi nghỉ hưu, BHXH một
lần và tiền tuất một lần, nếu thời gian đóng BHXH có tháng lẻ dưới 3 tháng thì
không tính; từ đủ 3 tháng đến đủ 6 tháng tính là nửa năm; từ trên 6 tháng đến 12
tháng tính là một năm.
Trường hợp người hưởng lương hưu quy định tại trường hợp d thuộc các
trường hợp có điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng, tỷ lệ lương hưu được tính
như nêu trên nhưng cứ mỗi năm (đủ 12 tháng) nghỉ hưu trước tuổi theo quy định
bị giảm đi 1% mức lương hưu (mốc tuổi nghỉ hưu làm căn cứ để tính giảm tỷ lệ
lương hưu của từng đối tượng cụ thể theo Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày
22/12/2006 và Nghị định số 68/2007/NĐ-CP ngày 19/4/2007).
Mức bình quân thu nhập tháng đóng BHXH; mức bình quân tiền lương, tiền

công và thu nhập tháng đóng BHXH làm căn cứ tính lương hưu hàng tháng, trợ
Sinh Viên: Đặng Đình Chính Lớp: LTC6 – BH1
9

×