Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Thực trạng kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH TMDV hưng phúc thịnh trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 71 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT 3
PHẦN MỞ ĐẦU 4
1: Lý do chọn đề tài 4
2. Mục đích nghiên cứu 6
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7
4. Ý nghĩa của đề tài 7
5. Phương pháp nghiên cứu 8
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG
VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN
MỀM KẾ TOÁN 9
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương 9
1.1.1 Khái niệm 9
1.3.3 : Trả lương khoán 15
1.5. Các khoản trích theo lương của người lao động trong các doanh nghiệp 18
1.5.1. Bảo hiểm xã hội 18
1.5.2. Bảo hiểm y tế 19
Bảo hiểm thất nghiệp 22
1.6. Nhiệm vụ kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương 22
1.7: Nội dung kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong điều kiện áp dụng
phần mềm kế toán 26
1.7.1: Xây dựng danh mục người lao động 26
1.7.2: Nhập số dư đầu kỳ 27
1.7.3: Tính toán và phân bổ tiền lương cho các bộ phận 27
1.7.4: Kiểm tra các loại sổ tổng hợp, sổ chi tiết 28
Lê Thị Hồng Lan
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM-DV PACIFIC OCEAN
VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN 29
2.1- Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức công tác kế toán tạCông
ty TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt Nam 29


2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt
Nam 29
Sơ đồ này cũng thế. Kế toán kho liên quan gì đến ngành nghề kinh doanh của công ty???
36
2.1.4: Kết quả hoạt động kinh doanh 2 năm gần đây tại Công ty TNHH TM-DV Pacific
Ocean Việt Nam 36
2.2.2 : Hình thức trả lương tại Công ty TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt Nam 40
+ Vốn bằng tiền : Bao gồm các thẻ Thu tiên mặt, sổ quỹ, chi tiền mặt 45
Trình bày các phân hệ của phần mềm kế toán và chụp lại giao diện các phân hệ 53
2.2.4: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV
Pacific Ocean Việt Nam 53
2.2.5: Hạch toán ban đầu 53
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công ty TNHH TM-DV
Pacific Ocean Việt Nam sử dụng các tài khoản sau: 54
* Chứng từ và sổ sách kế toán sử dụng tại Công ty TNHH TM&DV Pacific 0cean Viêt
Nam 55
2.5.6. Hạch toán chi tiết 56
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH TM&DV HƯNG PHÚC THỊNH TRONG ĐIỀU
KIỆN ÁP DỤNG PHẦM MỀM KẾ TOÁN 60
3.1: Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại
Công ty TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt Nam trong điều kiện áp dụng phầm mềm kế
toán 60
3.1.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 60
Lê Thị Hồng Lan
3.1.2.Các nguyên tắc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 63
3.1.3.Yêu cầu của hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 64
3.2: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Công ty TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt Nam trong điều kiện áp dụng phầm mềm
kế toán 67

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
TT MỤC VIẾT TẮT TÊN MỤC VIẾT TẮT
1 STT Số thứ tự
2 ĐVT Đơn vị tính
3 KT - TC Kế Toán – Tài Chính
4 CNV Công nhân viên
5 BHXH Bảo hiểm xã hội
6 BHYT Bảo hiểm y tế
7 KPCĐ Kinh phí công đoàn
8 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
9 NCTT Nhân công trực tiếp
1 QLDN Quản lý doanh nghiệp
1 PS, TK Phát sinh, tài khoản
1 HĐQT Hội Đồng Quản Trị
1 BPBTL Bảng phân bổ tiền lương
1 SXC Sản xuất chung
1 KQKD Kết Quả Kinh Doanh
1 CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh
1 PC Phụ cấp
Lê Thị Hồng Lan
1 CP Cổ Phần
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN MỞ ĐẦU
1: Lý do chọn đề tài
1: Lý do chọn đề tài
1.1. Lý do khách quan.
- Các Mác nói rằng: Hành động đầu tiên của con người là sản xuất ra
tư liệu cần thiết cho cuộc sống. Xã hội sẽ tiêu vong nếu con người ngừng
sản xuất. Để tồn tại và phát triển con người cần cái ăn, cái mặc và các
phương tiện sinh hoạt khác. Thực tế cuộc sống xã hội loài người đã chứng

minh, con người luôn phải lao động để thoả mãn nhưng nhu cầu ấy. Theo
Abraham Maslow thì con người có 5 nhu cầu cơ bản nó đi từ thấp đến cao
và chúng ta luôn mong muốn thoả mãn những nhu cầu đó. Xuất phát từ
thực tiễn cuộc sống, khi xã hội loài người ngày càng phát triển thì vấn đề trả
công cho người lao động luôn nhận được sự quan tâm hàng đầu của những
nhà quản lý kinh tế. Đây không phải là một vấn đề mới nhưng nó đóng vai
trò chiến lược và luôn được xem xét một cách nghiêm túc vì nó gây ảnh
hưởng lớn đến sự thịnh suy của mỗi doanh nghiệp.
- Chính vì vậy ở bất kỳ loại hình Doanh nghiệp hay bất cứ đơn vị nào
muốn quản lý sử dụng tốt lao động, để người lao động gắn bó với đơn vị
mình thì các nhà quản lý luôn phải quan tâm đến việc tính đúng, tính đủ tiền
Lê Thị Hồng Lan
lương cho người lao động. Có như vậy mới kích thích người lao động làm
việc hăng say, nhiệt tình, chất lượng, năng suất công việc tốt hơn và trong
khi làm việc người lao động cũng có ý thức và nâng cao trách nhiệm của
mình với công việc và góp phần tiết kiệm chi phí lao động trong quá trình
sản xuất. Đồng thời cũng cung cấp những thông tin hữu hiệu cho nhà quản
lý, để họ có những biện pháp quản lý và sử dụng lao động tốt nhất.
- Hiện nay nền kinh tế của nước ta đang trong thời kì mở cửa hội
nhập và phát triển so với nền kinh tế khu vực nói riêng và nền kinh tế nói
chung. Vì vậy vai trò của kế toán trong các doanh nghiệp trở nên vô cùng
quan trọng và cần thiết.
- Sự mở rộng và phát triển nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh
gay gắt đã tạo ra những cơ hội cũng như những thách thức đối với doanh
nghiệp.
- Nghiệp vụ kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo
lương là một khâu rất quan trọng để đảm bảo cho vấn đề tồn tại và phát
triển của mỗi doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nói chung.
- Tiền lương và các khoản trích theo lương là một vấn đề quan trọng
được cả doanh nghiệp và người lao động quan tâm.

1.2. Lý do chủ quan.
Lê Thị Hồng Lan
- Đề tài có tính sát thực, rất hữu ích cho quá trình làm việc và công
tác sau khi ra trường.
- Nhận thức về tính cấp bách và cần thiết của tiền lương và hoạt động
nghiệp vụ kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
- Nhận thức được sự quan trọng của kế toán lao động tiền lương đối với mỗi
doanh nghiệp cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Thương em
quyết định chọn chuyên đề: “Hoàn thiện phương pháp kế toán lao động tiền
lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM-DV Pacific Ocean
Việt Nam trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán”.
Viết đầy đủ lý do khách quan và lý do chủ quan
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài hướng vao 3 nội dung chính sau:
- Hế thống hoá một số lý luận cơ bản về kế toán tiền lương.
- Khảo sát phương pháp kế toán tiền lương tại Công ty TNHH TM-DV
Pacific Ocean Việt Nam trong thời gian thực tập.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp kế toán tiền lương
tại Công ty TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt Nam trong thời gian tiếp theo
trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán.
Lê Thị Hồng Lan
- Cọ sát với thực tế tích lũy kinh nghiệm cho bản thân
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu “phương pháp kế toán tiền lương và các khoản
trích theo lương”, các giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp kế toán tiền
lương và các khoản trích theo lương.
Nghiên cứu phương pháp kế toán tiền lương tại Công ty TNHH TM-DV
Pacific Ocean Việt Nam trong thời gian 1 năm gần đây cũng như các giải pháp
nhằm hoàn thiện phương pháp kế toán này.
Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 07/04/2014 đến 21/07/2014.

Số liệu minh hoạ chủ yếu là trong tháng 6 năm 2014.
Số liệu minh họa phải nằm trong thời gian TTTN
4. Ý nghĩa của đề tài
- Đối với bản thân: Đề tài giúp em có thể vận dụng những kiến thức đã
được học, được nghiên cứu tại trường vào thực tế. Đồng thời giúp em làm quen
được với công việc của một nhân viên kế toán nói chung và nhân viên kế toán
tiền lương nói riêng. Qua đó, có thể đưa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn
thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty
TNHH TM-DV Pacific Ocean Việt Nam
Lê Thị Hồng Lan
- Đối với đơn vị thực tập tốt nghiệp:
+ Giúp công ty theo dõi, quản lý được số lượng lao động trong công ty,
trình độ của người lao động từ đó lựa chọn phân công lao động cho hợp lý.
+ Giúp công ty xây dựng được kế hoạch tiền lương, tổ chức thực hiện kế
hoạch tiền lương phù hợp.
+ Giúp cho công ty tính toán chính xác các chi phí tiền lương cho các đối
tượng và các khoản trích lập được chính xác.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng một số phương pháp sau:
- Phương pháp tổng hợp
- Phương pháp tiếp cận hệ thống quan sát thực tế
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp so sánh
6. Bố cục chuyên đề
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ cái viết tắt,nội dung
chính của chuyền đề bao gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Những vấn đề chung về kế toán lao động tiền lương và các
khoản trích theo lương trong doanh nghiệp.
Lê Thị Hồng Lan
Chương 2: Thực trạng kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo

lương tại Công ty TNHH TM&DV Hưng Phúc Thịnh trong điều kiện áp dụng
phần mềm kế toán.
Chương 3: Những biện pháp nhằm hoàn thiện Công tác kế toán lao động
tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH TM&DV Hưng
Phúc Thịnh trong điều kiện áp dụng phần mềm kế toán
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Trịnh Phú Bình và các anh chị trong
phòng kế toán tại CÔNG TY TNHH TM-DV PACIFIC OCEAN VIỆT NAM đã tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này./
Kể tên 3 chương
Viết lời cám ơn!
CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LAO ĐỘNG
TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG
ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG PHẦN MỀM KẾ TOÁN.
1.1. Khái niệm, ý nghĩa của tiền lương
1.1.1 Khái niệm
Lao động là một hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm biến đổi
tác động một cách tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh
Lê Thị Hồng Lan
hoạt của con người. Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật chất
đều gắn liền với lao động. Do vậy lao động là cần thiết cho sự tồn tại và phát
triển của xã hội loài người, là yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất trong quá
trình sản xuất. Sản xuất dù dưới hình thức nào thì người lao động, tư liệu sản
xuất và đối tượng lao động đều là những nhân tố không thể thiếu để đảm bảo
tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất
kinh doanh của các doanh nghiệp nói riêng thì một vấn đề thiết yếu là phải tái
sản xuất sức lao động. Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh
nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao cho họ. Trong nền kinh tế
thị trường thì việc trả thù lao cho người lao động được biểu hiện bằng thước đo
giá trị và được gọi là tiền lương.
Như vậy tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần

thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian, theo khối lượng
công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Về bản chất tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động. Mặt
khác tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần làm việc hăng
hái của người lao động, kính thích và tạo mối quan tâm của người lao động đến
kết quả công việc của họ. Nói cách khác tiền lương là một nhân tố thúc đẩy tăng
năng suất lao động.
1.1.2 Ý nghĩa của tiền lương
Lê Thị Hồng Lan
Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Ngoài ra người
lao động còn được hưởng một số nguồn thu nhập khác như: Trợ cấp BHXH,
tiền thưởng, tiền ăn ca. Chi phí tiền lương là một phận chi phí cấu thành nên giá
thành sản phẩm, dịch vụ cho doanh nghiệp sản xuất ra. Tổ chức sử dụng lao
động hợp lý, hạch toán tốt lao động, trên cở sở đó tính đúng thù lao lao động,
thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan từ đó kích thích người lao
động quan tâm đến thời gian, kết quả và chất lượng lao động, chấp hành tốt kỷ
luật lao động, nâng cao năng suất lao động, góp phần tiết kiện chi phí về lao
động sống, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời
tạo điều kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
1.2 Nguyên tắc kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo
lương
1.2.1: phân loại lao động hợp lý
Phân loại lao đông hợp lý trong doanh nghiệp được chia làm 2 loại
Lao động trong danh sách: Lao động trong danh sách là những người lao
động làm việc hưởng các chế độ lao động và luật lao động Việt Nam đề ra. Đây
là những lao động có thời hạn hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên cho tới vô
thời hạn tuân thủ theo luật lao động của nhà nước,được hưởng các phụ cấp theo
quy định của bạn hợp đồng lao động do Nhà Nước ban hành và theo quy định
Lê Thị Hồng Lan
của từng doanh nghiệp. Người lao động có quyền được đóng

BHXH,BHYT,BHTN và người lao động còn được cấp sổ lao động để được
doanh nghiệp theo dõi và đượchưởng tiền thâm niên và các phụ cấp
Lao động ngoài danh sách: Là những người lao động có hợp đồng dưới 1
năm cụa thể là những người lao động theo hợp đồng vụ việc,mùa vụ,mức lương
thưởng do 2 bên thỏa thuận,người lao động không được hưởng các khoản trợ
cấp cũng như tham gia BHXH.không được cấp sổ lao động để theo dõi thâm
niên tham gia lao động trong doanh nghiệp
1.2.2: phân loại tiền lương phù hợp
Đối với những lao động riêng biết sẽ có mức lương phù hợp khác nhau,
bởi doanh nghiệp nào cũng vậy,ngoài tăng lương theo quy định của nhà nước
thì các doanh nghiệp còn áp dụng mức tăng tiền lương theo thâm niên làm việc
tại doanh nghiệp vì vậy mà mỗi một lao động điều có mức lương khác nhau
nhưng các khoản trợ cấp của công ty được hưởng như nhau.
1.3: Các hình thức trả lương
1.31.: Trả lương theo sản phẩm
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ
vào số lượng, chất lượng sản phẩm họ làm ra. Việc trả lương theo sản phẩm có
Lê Thị Hồng Lan
thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau như trả theo sản phẩm trực tiếp
không hạn chế, trả theo sản phẩm gián tiếp, trả theo sản phẩm có thưởng, theo
sản phẩm luỹ tiến.
Hình thức trả lương theo sản phẩm có những ý nghĩa sau:
+ Quán triệt tốt nguyên tắc trả lương theo lao động vì tiền lương mà người
lao động nhận được phụ thuộc vào số lượng sản phẩm đã hoàn thành. Điều
này sẽ có tác dụng làm tăng năng xuất của người lao động.
+ Trả lương theo sản phẩm có tác dụng trực tiếp khuyến khích người lao
động ra sức học tập nâng cao trình độ lành nghề, tích luỹ kinh nghiệm, rèn
luyện kỹ năng, phát huy sáng tạo, . . . để nâng cao khẳ năng làm việc và
năng xuất lao động.
+ Trả lương theo sản phẩm còn có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao và

hoàn thiện công tác quản lý, nâng cao tính tự chủ, chủ động làm việc của
người lao động
1.3.2: Trả lương theo thời gian
Điều 58 Bộ luật lao động quy định các hình thức trả lương cho người lao
động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và bậc lương của mỗi người.
+ Tiền lương tháng là tiền lương trả cố định hàng tháng trên cơ sở hợp
đồng lao động.
Lê Thị Hồng Lan
+ Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho một tuần làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương tháng nhân (x) với 12 tháng và chia (:) cho 52 tuần.
Tiền lương tháng x 12 tháng
Tiền lương tuần =
52 tuần
+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho một ngày làm việc xác định trên
cơ sở tiền lương tháng chia cho 6 ngày/tuần.
Tiền lương tháng
Tiền lương ngày =
Số ngày làm việc trong tháng
(theo chế độ quy định)
+ Tiền lương giờ: Là tiền lương trả cho một giờ làm việc và được xác định
bằng cách lấy tiền lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn theo quy định của
luật lao động (không quá 8 giờ/ ngày)
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian
(mang tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất) nên để khắc phục
phần nào hạn chế đó, trả lương theo thời gian có thể kết hợp chế độ tiền thưởng
để
Lê Thị Hồng Lan
1.3.3 : Trả lương khoán
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối
lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành.

Ngoài chế độ tiền lương, các doanh nghiệp còn tiến hành xây dựng chế
độ tiền thưởng cho các cá nhân, tập thể có thành tích trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Tiền thưởng bao gồm thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen thưởng) và
thưởng trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm,
thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh sáng kiến )
Bên cạnh các chế độ tiền lương, tiền thưởng được hưởng trong quá trình
kinh doanh, người lao động còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc quỹ bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong các trường hợp ốm đau, thai sản Các quỹ này
được hình thành một phần do người lao động đóng góp, phần còn lại được tính
vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối
lượng và chất lượng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho
những công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải
bàn giao toàn bộ khối lượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian
nhất định. Hình thức này bao gồm các cách trả lương sau:
Lê Thị Hồng Lan
+ Trả lương khoán theo sản phẩm cuối cùng: Là hình thức trả lương theo
sản phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn
thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho những doanh nghiệp
mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích
người lao động quan tâm đến chất lượng sản phẩm
+ Trả lương khoán quỹ lương: Theo hình thức này doanh nghiệp tính
toán và giao khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc
hoàn thành công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
+ Trả lương khoán thu nhập: tuỳ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp mà hình thành quỹ lương để phân chia cho người lao động. Khi tiền
lương không thể hạch toán riêng cho từng người lao động thì phải trả lương cho
cả tập thể lao động đó, sau đó mới tiến hành chia cho từng người.
Trả lương theo hình thức này có tác dụng làm cho người lao động phát
huy sáng kiến và tích cực cải tiến lao động để tối ưu hoá quá trình làm việc,

giảm thời gian công việc, hoàn thành công việc giao khoán
1.4: Qũy tiền lương
Là toàn bộ tiền lương tính theo số cán bộ công nhân viên của đơn
vị do nhà nước cấp hạn mức kinh phí để chi trả bao gồm:
- Tiền lương tính theo thời gian.
Lê Thị Hồng Lan
- Lương cho cán bộ hợp đồng chưa vào biên chế.
- Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng công tác
do nguyên nhân khách quan, trong thời gian được điều động công tác nghĩa vụ
theo chế độ quy định như: nghỉ phép , thời gian đi học
- Các khoản phụ cấp làm đêm, làm thêm giờ.
- Các khoản tiền thưởng có tính chất thường xuyên như: thưởng
năng suất, thưởng thành tích
Quỹ tiền lương kế hoạch trong doanh nghiệp còn được tính cả các
khoản trợ cấp BHXH,BHYT trong thời gian người lao động ốm đau,thai sản
,tai nạn lao động .
Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp là toàn bộ tiền lương mà doanh nghiệp
trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lương bao
gồm nhiều khoản như lương thời gian (tháng, ngày, giờ), lương sản phẩm, phụ
cấp (cấp bậc, khu vực, chức vụ, đắt đỏ ), tiền thưởng trong sản xuất. Quỹ tiền
lương bao gồm nhiều loại tuy nhiên về mặt hạch toán có thể chia thành tiền
lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp trong đó chi tiết theo
tiền lương chính và tiền lương phụ.
Lê Thị Hồng Lan
1.5. Các khoản trích theo lương của người lao động trong các doanh
nghiệp.
1.5.1. Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm xã hội là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập
của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên

cơ sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội
Quỹ BHXH được trích trên tổng số quỹ lương cấp bậc và các khoản phụ
cấp của công nhân viên chức thực tế phát sinh trong tháng.
Theo điều 91 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 01 tháng 01 năm
2014 : quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao động như sau:
Hàng tháng, người lao động sẽ đóng 8% mức tiền lương, tiền công vào
quỹ hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1%
cho đến khi đạt mức 8%.
Theo Điều 92 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006:
quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử dụng lao động
Hàng tháng, người sử dụng lao động đóng trên quỹ tiền lương, tiền công
đóng BHXH của người lao động như sau
Lê Thị Hồng Lan
- 3% vào quỹ ốm đau và thai sản, trong đó người sử dụng lao động giữ lại
2% để trả kịp thời cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ
- 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
11% vào quỹ hưu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một
lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%. Vậy từ ngày 1/1/2010,
mức trích lập BHXH là 26% trên quỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH, trong
đó người lao động đóng góp 8% và người sử dụng lao động đóng góp 18%. Và
tỷ lệ này cứ 2 năm sẽ tăng thêm 2% (trong đó người lao động đóng thêm 1% và
người sử dụng lao động đóng thêm 1%) cho đến khi đạt tỷ lệ trích lập là 26%,
trong đó người lao động đóng 8% và người sử dụng lao động đóng 18%.
1.5.2. Bảo hiểm y tế.
Bảo hiểm y tế: là hình thức bảo hiểm được áp dụng trong lĩnh vực chăm
sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện và
các đối tượng có trách nhiệm tham gia theo quy định của Luật BHYT
Quỹ bảo hiểm y tế được hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định
trên tổng số tiền lương phải trả công nhân viên trong kỳ (bao gồm tiền lương
cấp bậc và các khoản phụ cấp lương).

Quỹ BHYT được dùng để thanh toán các khoản khám chữa bệnh, viện
phí thuốc thang… cho người lao động trong thời gian ốm đau, thai sản.
Lê Thị Hồng Lan
Theo Luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền
lương tiền công hàng tháng của người lao động, trong đó người lao động chịu
1/3 (tối đa là 2%) và người sử dụng lao động chịu 2/3 (tối đa là 4%)
Theo Nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (có hiệu
lực thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng chính phủ quy định mức trích
lập BHYT từ 1/1/2010 như sau: Đối với người lao động làm việc theo hợp đồng
lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng
trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương, tiền
công, cán bộ, công chức, viên chức thì mức trích lập BHYT bằng 4.5% mức
tiền lương, tiền công hằng tháng của người lao động, trong đó người sử dụng
lao động đóng góp 3% và người lao động đóng góp 1.5%.
1.5.3. Kinh phí công đoàn
Kinh phí công đoàn là nguồn kinh phí cho hoạt động công đoàn được trích
theo tỷ lệ quy định trên tổng số quỹ lương, tiền công và phụ cấp phải trả cho
người lao động kể cả lao động hợp đồng tính vào chi phí kinh doanh để hình
thành lên KPCĐ.
Theo quy định một phần kinh phí công đoàn được sử dụng để phục vụ cho
hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp, phần còn lại nộp cho cơ quan công đoàn
cấp trên.
Lê Thị Hồng Lan
Tỷ lệ trích lập của khoản này không thay đổi, vẫn là 2% trên tổng thu
nhập của người lao động và toàn bộ khoản này sẽ được tính vào chi phí của DN.
1.5.4 : Bảo hiểm thất nghiệp
BHTN là ngân quỹ được hình thành nhằm trợ cấp thất nghiệp cho người
lao động trong trường hợp bị mất việc làm, hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm
và hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người lao động.
Theo Điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp như sau:

- Mức trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền
lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trước
khi thất nghiệp.
- Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp được quy định như sau:
+ Ba tháng, nếu có từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp;
+ Sáu tháng, nếu có từ đủ ba mươi sáu tháng đến bảy mươi hai tháng
đóng bảo hiểm thất nghiệp
+ chín tháng, nếu có từ đủ bảy mươi hai tháng đến một trăm bốn mươi
bốn tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp;
Lê Thị Hồng Lan
+ Mười hai tháng, nếu có từ đủ một trăm bốn mươi bốn tháng đóng bảo
hiểm thất nghiệp trở lên.
Theo Điều 102 Luật BHXH, nguồn hình thành quỹ như sau:
- Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công hàng tháng đóng
(BHTN)
Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công hàng
tháng đóng BHTN của những người lao động tham gia BHTN.
Vậy, tỷ lệ trích lập BHTN của DN là 2%, trong đó người lao động chịu
1% và DN chịu 1% tính vào chi phí
Bảo hiểm thất nghiệp
1.6. Nhiệm vụ kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương.
1.6.1: Nhiệm vụ về hoạch toán kết quả lao động
Công tác phải làm trước tiên của việc hạch toán kế toán tiền lương là kiểm
tra các chứng từ ban đầu về tiền lương như: Bảng chấm công, phiếu báo sản
phẩm hoàn thành, do nhân viên các phân xưởng đưa lên.
Nội dung chứng từ sau khi kiểm tra sẽ là căn cứ để tính lương cho từng công
nhân của từng đơn vị, từng phân xưởng sản xuất.
Lê Thị Hồng Lan
Xuất phát từ yêu cầu sản xuất có tính kế hoạch và giá thành được tính theo

khoản mục chi phí nên việc tính toán và phân bổ tiền lương, BHXH, phải căn
cứ trên những quy định sau:
1.6.2: Nhiệm vụ về hạch toán số lượng lao động
Hầu hết mọi sự thay đổi về số lượng và chất lượng lao động doanh nghiệp
thường do các nguyên nhân như tuyển dụng mới người lao động, nâng bậc thợ
hoặc có nhân viên nghỉ việc do nghỉ hưu, nghỉ mất sức, thôi việc …
Như vậy, căn cứ vào các chứng từ ban đầu như quyết định tuyển dụng,
quyết định cho thôi việc, quyết định nâng cấp bậc thợ, … kế toán sẽ theo dõi,
hạch toán sự thay đổi về số lượng và chất lượng lao động.
1.6.3: Nhiệm vụ về hạch toán thời gian lao động
Việc hạch toán thời gian lao động là hạch toán tình hình sử dụng thời gian
lao động bao gồm hạch toán giờ công tác của CNV và hạch toán thời gian lao
động tiêu hao cho từng công việc hoặc cho sản xuất từng loại sản phẩm trong
doanh nghiệp. Sử dụng bảng chấm công để theo dõi thời gian làm việc của
người lao động qua đó hạch toán tình hình sử dụng thời gian lao động. Trong
bảng chấm công ghi rõ thời gian làm việc, thời gian vắng mặt và ngừng việc với
lý do cụ thể. Bảng chấm công do tổ trưởng ghi chép và tổng hợp nộp cho phòng
kế toán vào cuối tháng để làm căn cứ tính lương.
Lê Thị Hồng Lan
Hạch toán thời gian lao động tiêu hao cho sản xuất từng sản phẩm hoặc từng
loại sản phẩm bằng cách lấy thời gian làm việc cho từng loại sản phẩm trừ đi
thời gian ngừng việc, hội họp, học tập…
1.6.4:Nhiệm vụ về tính lương và các khoản trích theo lương
Bộ luật lao động của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chương 2
điều 56 có ghi: “Khi chỉ số giá cả sinh hoạt tăng lên làm cho tiền lương thực tế
của người lao động bị giảm sút thì chính phủ điều chỉnh mức lương tối thiểu để
đảm bảo tiền lương thực tế”.
Theo quy định tại Nghị định số 31/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm
2012 của Chính phủ về việc quy định mức lương tối thiểu chung áp dụng đối
với cán bộ, công chức, viên chức, các đối tượng thuộc lực lượng vũ trang và

người lao động là 1.150.000đ/người/tháng.
Tuỳ theo vùng ngành mỗi doanh nghiệp có thể điều chỉnh mức lương của
mình sao cho phù hợp. Nhà nước cho phép tính hệ số điều chỉnh tăng thêm
không quá 1,5 lần mức lương tối thiểu chung.
Hệ số điều chỉnh được tính theo công thức:
K
đc
= K
1
+ K
2
Lê Thị Hồng Lan
Trong đó: K
đc
: Hệ số điều chỉnh tăng thêm
K
1
: Hệ số điều chỉnh theo vùng (có 3 mức 0,3; 0,2; 0,1)
K
2
: Hệ số điều chỉnh theo ngành (có 3 nhóm 1,2; 1,0; 0,8)
Sau khi có hệ số điều chỉnh tăng thêm tối đa (K
đc
= K
1
+ K
2
), doanh nghiệp
được phép lựa chọn các hệ số điều chỉnh tăng thêm trong khung của mình để
tính đơn giá phù hợp với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, mà giới hạn dưới là

mức lương tối thiểu chung do chính phủ quy định (tại thời điểm thực hiện từ
ngày 01/07/2013) là 1.150.000đ/ tháng) và giới hạn trên được tính như sau:
TL
minđc
= TL
min
x (1 + K
đc
)
Trong đó:
TL
min đc
: tiền lương tối thiểu điều chỉnh tối đa doanh nghiệp được phép áp
dụng;
TL
min
: là mức lương tối thiểu chung do chính phủ quy định , cũng là giới
hạn dưới của khung lương tối thiểu;
K
đc
: là hệ số điều chỉnh tăng thêm của doanh nghiệp
Như vậy, khung lương tối thiểu của doanh nghiệp là TL
min
đến TL
min đc

doanh nghiệp có thể chọn bất cứ mức lương tối thiểu nào nằm trong khung này,
nếu đảm bảo đủ các điều kiện theo quy định sau:
Lê Thị Hồng Lan

×