Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Chuẩn KTKN môn nhận xét

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.46 KB, 34 trang )



1
THỰC HIỆN CHUẨN KT, KN
CÁC MÔN ĐG BẰNG NHẬN XÉT
2
HƯỚNG DẪN CHUNG

896/BGD&ĐT-GDTH ngày13/02/2006 về Hướng dẫn
điều chỉnh việc dạy và học cho HS tiểu học.

Công văn 9832/BGD&ĐT- GDTH ngày 01/9/2006 về
Hướng dẫn thực hiện CT các môn học lớp 1, 2, 3, 4, 5.

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về chương trình
giáo dục phổ thông cấp Tiểu học trong đó có chuẩn kiến
thức, kĩ năng của từng môn học.

TL chuẩn KT, KN giúp CBQL và giáo viên trên phạm
vi cả nước thực hiện chương trình một cách thuận lợi
hơn.
3

TL Hướng dẫn thực
hiện chuẩn KT, KN môn
học được xây dựng theo
chương trình, kế hoạch
dạy học và cấu trúc theo
tuần, bài trong SGV Lớp
1,2,3 và SGK Lớp 4,5.


HƯỚNG DẪN CHUNG
4
HƯỚNG DẪN CHUNG
Tuần Bài dạy Mức độ cần đạt Ghi chú
5
HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Nội dung hướng dẫn bao gồm các yêu cầu cần đạt
của mỗi bài học đối với tất cả HS.
2. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt, GV soạn giáo án bám
sát chuẩn.
3. Xây dựng các phương án hỗ trợ sư phạm cho HS
yếu kém.
4. Cột ghi chú gợi ý những nội dung nhằm đáp ứng
yêu cầu phát triển của một bộ phận học sinh (Đạo
đức, TNXH); Khuyến khích các em khéo tay hơn(Thủ
công); Làm rõ hơn về chuẩn(TD); Vùng có điều kiện
về CSVC (Âm nhạc); Dành cho HS khá giỏi (Mĩ thuật)



6
MÔN ĐẠO ĐỨC
Quan điểm chỉ đạo

Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng
và thái độ của môn học nhằm đảm bảo cho
việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh
ở tất cả các vùng miền trên cả nước đều đạt
được mục tiêu đề ra.


Giúp cán bộ quản lý chủ động, thuận lợi trong
chỉ đạo giáo viên thực hiện hiệu quả nội dung
chương trình môn học.
7
MÔN ĐẠO ĐỨC
Mục tiêu
Môn Đạo đức nhằm giúp học sinh:

Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành
vi mang tính pháp luật phù hợp với lứa tuổi
trong mối quan hệ của các em với bản thân; với
người khác ; với công việc ; với cộng đồng đất
nước, nhân loại ; với môi trường tự nhiên.
8
MÔN ĐẠO ĐỨC
Mục tiêu

Bước đầu hình thành các kĩ năng sống cơ bản
cần thiết.

Bước đầu hình thành thái độ tự trọng tự tin, có
trách nhiệm. Yêu thương tôn trọng con người ;
yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt ; không đồng tình
với cái ác, cái sai, cái xấu.
9
MÔN ĐẠO ĐỨC

Kiến thức
Môn Đạo đức nhằm từng bước hình thành và
phát triển ở học sinh những quy tắc, chuẩn mực

về hành vi, các ứng xử tự giác trong mối quan hệ
giữa con người với con người, giữa con người
với tự nhiên, với xã hội và với chính bản thân
nhằm làm rõ bản chất con người trong các mối
quan hệ đó.
10
MÔN ĐẠO ĐỨC
Kiến thức
Nội dung kiến thức, kĩ năng và yêu cầu về thái độ môn
Đạo đức được thể hiện bởi các chủ đề nhằm giáo dục học
sinh qua các mối quan hệ:
- Quan hệ với bản thân
- Quan hệ với người khác
- Quan hệ với công việc
- Quan hệ với cộng đồng đất nước, nhân loại
-
Quan hệ với môi trường tự nhiên
Các mối quan hệ được phát triển đồng tâm ở các
lớp
11
MÔN ĐẠO ĐỨC

Chỉ đạo dạy học theo chuẩn KT, KN &TĐ môn
Đạo đức
-
Dạy học môn Đạo đức gắn bó hữu cơ với công
tác giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách cho
học sinh.
-
Chính vì vậy, dạy học đáp ứng các yêu cầu của

chuẩn KT, KN & TĐ môn Đạo đức là quá trình
dạy học tiếp cận giáo dục quyền và bổn phận
của trẻ em.
12
MÔN ĐẠO ĐỨC
- Các yêu cầu dạy học theo chuẩn kt, kn & tđ môn Đạo đức
1. Tinh thần của chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu thái
độ môn học phải được thể hiện trong quá trình dạy học
và được trải nghiệm trong cuộc sống và hoạt động của
học sinh.
2. Các phương án dạy học cần linh hoạt, nhẹ nhàng và phù
hợp với đặc điểm, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của các
đối tượng học sinh nhằm đáp ứng yêu cầu của các đối
tượng học sinh (đặc biệt là học sinh yếu kém ) đạt được
các yêu cầu về chuẩn của môn học.
13
MÔN ĐẠO ĐỨC
3. Tổ chức dạy học môn Đạo đức
-
Có thể được tiến hành như tổ chức một hoạt
động giáo dục.
-
Cách tiếp cận cần nhẹ nhàng, tự nhiên trên cơ
sở khám phá các kinh nghiệm trong đời sống
thực của các em,
-
từ đó khuyến khích các em chủ động tích cực,
tự xác định, tự hình thành các chuẩn mực đạo
đức cần thiết một cách tự nhiên, tránh khuynh
hướng áp đặt, khiên cưỡng.

14
HƯỚNG DẪN CHUNG

Ví dụ
Tuần Bài dạy Mức độ cần đạt Ghi chú
16-17
Trật tự
trong trường
học
-
Nêu được các biểu hiện
của giữ trật tự khi nghe
giảng, khi ra vào lớp.
-
Nêu được lợi ích của giữ
trật tự khi nghe giảng, khi ra
vào lớp.
-
Thực hiện giữ trật tự khi
nghe giảng, khi ra vào lớp.
- Biết nhắc
nhở bạn
bè cùng
thưc hiện
Líp 1
15
HNG DN CHUNG

Lp 2
Tun Bi dy Mc cn t Ghi chỳ

1-2
Học tập
sinh hoạt
đúng giờ
-
Nêu đ ợc một số biểu hiện
của HT, SH đúng giờ.
-
Nêu đ ợc lợi ích của việc
học tập, SH đúng giờ.
-
Biết cùng cha mẹ lập thời
gian biểu hằng ngày của
bản thân.
-
Thực hiện theo thời gian
biểu
- Lập đ ợc
thời gian
biểu hằng
ngày của
bản thân.
16
HƯỚNG DẪN CHUNG

Líp 3
Tuần Bài dạy Mức độ cần đạt Ghi chú
3-4
Gi÷ lêi
høa

-
Nªu ® îc mét vµi vÝ dô
vÒ gi÷ lêi høa.
-
BiÕt gi÷ lêi høa víi b¹n
bÌ vµ mäi ng êi.
- Quý trong nh÷ng ng êi
biÕt gi÷ lêi høa
-
BiÕt thÕ
nµo lµ gi÷
lêi høa.
- HiÓu ® îc
ý nghÜa cña
viÖc biÕt
gi÷ lêi høa
17
HNG DN CHUNG

Lớp 3
Tun Bi dy Mc cn t Ghi chỳ
12-13
Tích cực
tham gia
việc lớp,
việc tr
ờng
- Biết: HS phải Có bổn
phận tham gia việc lớp,
việc tr ờng.

- Tích cực việc lớp, việc
tr ờng phù hợp với khả
năng và hoàn thành đ ợc
những nhiệm vụ đ ợc
phân công.
-
Biết tham
gia việc lớp,
việc tr ờng là
quyền và
bổn phận
của HS.
- Biết nhắc
nhở bạn bè
cùng tham
gia.
18
HNG DN CHUNG

Lớp 4
Tun Bi dy Mc cn t Ghi chỳ
19-20
Kính trọng
biết ơn ng
ời lao động
- Biết vì sao cần phải
kính trọng và biết ơn ng
ời lao động.
- B ớc đầu biết c xử lễ
phép với ng ời lao động

và biết trân trọng, giữ
thành quả lao động của
họ.
- Biết
nhắc nhở
các bạn
phải kính
trọng và
biết ơn ng
ời lao
động.
19
HNG DN CHUNG

Lớp 5
Tun Bi dy Mc cn t Ghi chỳ
14-15
Tôn
trọng phụ
nữ
-
Nêu đ ợc vai trò của PN
trong gia đình và XH.
-
Nêu đ ợc những việc cần
làm phù hợp với lứa tuổi
thể hiện tôn trọng PN.
- Tôn trọng, quan tâm,
không phân biệt đối xử
với chị em gái, bạn gái và

ng ời phụ nữ khác trong
cuộc sống
- Biết vì sao
phải tôn
trọng PN.
- Biết chăm
sóc, giúp đỡ
chị em gái,
bạn gái và ng
ời phụ nữ
khác trong
cuộc sống.
20
MÔN ĐẠO ĐỨC
4. Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh
bằng nhận xét phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Phải kết hợp chặt chẽ, hữu cơ việc tiếp thu bài trên lớp
với sự thể hiện các chuẩn mực hành vi trong cuộc sống
sinh hoạt và học tập hằng ngày ở lớp, ở trường và ở gia
đình.
+ Đánh giá phải phải căn cứ vào sự tiến bộ của các em
trong mỗi giai đoạn và dựa trên nguyên tắc lấy động
viên, khuyến khích là chính.
+ Với mỗi nhận xét học sinh cần đạt được ít nhất hai chứng
cứ. Nếu đạt được cả 3 chứng cứ của nhận xét thì học
sinh đạt vững chắc nhận xét đó. GV căn cứ vào kết quả
đó để nhận xét học sinh.
21
Yªu cÇu với học sinh:
- HS phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập như : vở

thực hành, bút chì, màu vẽ, tẩy.
- HS hứng thú trong học tập và tích cực tham gia các
hoạt động thực hành
- HS yêu thích môn học, thích hoc vẽ.
- Thực hiện đầy đủ các tiết học MT
M«n mÜ thuËt
22
Yªu cÇu với GV:
-
Nghiên cứu mục tiêu của bài trước khi lên lớp
-
Tổ chức tiết dạy như tổ chức các hoạt động
-
Dạy học theo hướng cảm nhận
-
Chuẩn bị đầy đủ thiết bị dạy học và khai thác hết
tiềm năng của đddh
-
Sử dụng CNTT nếu có điều kiện.
-
Đánh giá HS công bằng.
-
Đánh giá HS dựa trên sự tiến bộ của các
em,không cứng nhắc, khắt khe mà cần linh hoạt.
-
Tăng cường các HĐ thực hành, ngoại khoá.
M«n mÜ thuËt
23
M«n mÜ thuËt
Đánh giá KQHT của HS

- Đánh giá cần chú ý tới sự tiến bộ của HS
-
Không yêu cầu cao kĩ năng, mà chú ý tới thái độ
học tập của HS.
-
Tạo mọi cơ hội cho HS hoàn thành bài tập
-
Lấy động viên, khuyến khích là chính
-
Không áp đặt, gây ức chế cho HS
24
Có 2 nội dung: Hát và Phát triển khả năng âm nhạc.

Nội dung dạy Hát là chủ yếu vì vậy mức cần đạt của học
sinh là Biết hát theo giai điệu và lời ca,

Không yêu cầu học sinh phải biết tên các nhạc sĩ sáng tác

Khi hát các em được kết hợp với các hoạt động vỗ tay, gõ
đệm theo bài hát ( có thể theo phách, theo nhịp, theo tiết
tấu lời ca) hoặc hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản
vv

Không áp đặt cách vỗ tay hoặc gõ đệm, giáo viên có
quyền tự lựa chọn để hướng dẫn học sinh cho phù hợp
miễn là tạo ra không khí lớp học sôi nổi, học sinh hứng
thú vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo
nhịp, theo tiết tấu lời ca của bài hát.
Môn Âm nhạc
25



Ở các lớp đầu cấp 1,2,3 mức độ cần đạt Chuẩn đặc
biệt quan tâm tới việc tạo ra không khí học vui -
vui học trong mỗi giờ Âm nhạc.

Ở các tiết ôn tập, đưa ra yêu cầu Hát đúng giai
điệu và thuộc lời ca. Một số bài hát lời ca dài, tốc
độ nhanh, khó lấy hơi, học sinh khó nhớ.

ví dụ: ở lớp 1 có bài hát Quả và bài Năm ngón tay
ngoan, lớp 5 có bài Bài mầu xanh quê hương, địa
phương có thể tuỳ ý thay thế bằng những bài hát
trong phần Phụ lục hoặc những bài của địa
phương, nhưng phải ngắn gọn, dễ hát và có tính
giáo dục.
Môn Âm nhạc

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×