Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Báo cáo đồ án thiết kế 1 phần mềm phân loại xe hệ thống AVC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (833.87 KB, 21 trang )

BÁO CÁO ĐỒ ÁN THIẾT KẾ 1
Phần mềm phân loại xe hệ thống AVC
Sinh viên thực hiện: Tạ Duy Tùng
Lớp : Điện tử Viễn thông 5 – K54
MSSV: 20093154
Giảng viên hướng dẫn: PGS.Nguyễn Văn Đức
Hanoi 6/
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Viện Điện tử Viễn thông
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………….
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………….
2
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH VẼ
3

Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
I.Tổng quan AVC ( Automatic Vehicle Classiffication)
1. Hệ thống phân loại tự động AVC.
Hệ thống phân loại tự động (Automatic Vehicle Classification – AVC) là một trong bốn phân
hệ của hệ thống thu phí tự động, hoạt động như một hệ thống độc lập so vơi hệ thống phân loại tự
động AVI. AVC là hệ thống xác định các đặc điểm xe, các thông số vật lý của xe và thông qua đó
phân loại xe thành các nhóm mong muốn như: xe tải, xe kéo rơ móc, xe bus, xe con, xe máy. Ngoài ra
hệ thống AVC có nhiệm vụ phát hiện và xác định vận tốc xe đi tới.
Các hệ thống AVC được sử dụng rộng rãi với nhiều phước thức đo đạc các thông số vật lý
khác nhau như: ở Mỹ thường xác định số trục xe, khoảng cách trục hay trọng tải xe, ở châu Âu thì
thường phân loại dựa trên các thông số về kích thước của xe
Cùng với việc phân loại xe, dữ liệu của quá trình AVC sẽ được đem so sánh với mã thẻ để
phát hiện sai phạm về sử dụng thẻ, trọng tải mang quá giới hạn, vận tốc…v v.
Để thực hiện được chức năng đó một hệ thống AVC hoàn chỉnh bao gồm hai phần chính:
- Công nghệ sử dụng để nhân biết các đặc điểm của xe:
o Chiều dài
o Chiều rộng
o Chiều cao
o Khoảng cách trục
o Hình dạng xe
o Vận tốc
- Các dữ liệu mẫu, quy định phân loại nhóm xe: được đem so sánh với dữ liệu đo được để
phân loại:
o Theo số trục, kích thước khoảng cách giữa các trục xe
o Theo kích thước xe: dài, rộng ,cao
o Theo tải trọng xe
o Kết hợp nhiều tiêu chí
o …
2. Các công nghệ AVC

Chia làm 2 loại chính: có can thiệp tới đường, và không can thiệp tới đường.
4
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
- Có can thiệp đường (Intrusive Sensors): các loại sensor phải lắp đặt ở vỉ hè, hoặc chôn xuống
đường ở các rãnh hoặc các hố hoặc ống ngầm như:
o Inductive loops
o Magnetometers
o Microloop probes
o Pneumatic road
o Các sensor Weigh-In-Motion khác …
- Không can thiệp đường:
o Video image processing
o Microwave radar, laser radar
o Passive infrared, ultrasonic, passive acoustic array, and
o Kết họp nhiều công nghệ sensor khác nhau như:
 Passive infrared and microwave Doppler hoặc
 Passive infrared and ultrasonic.
2.1.Công nghệ phân loại Weigh In Motion
Sử dụng sensor cảm ứng để xác định tải trọng của xe tới trạm
 Công nghệ phân loại Weigh In Motion
5
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
2.2.Công nghệ phân loại tự động bằng Camera
Hệ thống phân loại bằng Camera
2.3.Công nghệ phân loại tự động bằng sensor cảm ứng
- Là công nghệ phân loại xe tự động dựa vào các sensor cảm ứng đặt ở bên đường như: sensor
laser, sensor sóng âm, sensor Doppler xác định vận tốc… Các sensor này thường được sử
dụng để xác định thông số vận tốc, cũng như hình dạng, đếm số trục xe…

- Các sensor cảm ứng thường sử dụng : laser, siêu âm, microwave hoặc hồng ngoại…
- Nguyên lý hoạt động:
o Sensor cảm ứng được gắn vào ống đặt bên lề làn đường, với số lượng, vị trí phụ thuộc
từng loại sensor và ứng dụng phân loại khác nhau.
Thông thường sẽ bao gồm
 Sensor cảm ứng xác định tốc độ: dùng sensor Doppler đo khoảng cách, hoặc
do khoảng thời gian xe đi qua 2 sensor cảm ứng có khoảng cách xác định.
 Sensor đếm số trục và khoảng cách giữa các trục.
 Sensor xác định chiều cao xe.
 Sensor xác định chiều dài xe.
o Các thông số đo được sẽ được chuyển vào chip xử lý hoặc PC để tính toán vận tốc, và
cùng với giá trị đo của các sensor khác sẽ xác định được các thông số kích thước của
xe.

6
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Với những ưu điểm của công nghệ này, hệ thống AVC theo công nghệ sensor sẽ được trình bày ở
dưới đây.
II.Phần mềm quản lý Hệ thống AVC TDS ( Transport Data Systems)
1.Tổng quan
Hệ thống AVC ứng dụng công nghệ sensor:
- Lý do chọn:
o Triển khai đơn giản
o Chi phí thấp
o Dễ thực thi
- Vấn đề cần khắc phục:
o Độ tin cậy không cao
o Tính ổn định
o Phụ thộc nhiều vào thời tiết

Giải pháp phân loại xe sử dụng công nghệ sensor cảm ứng, do đơn giản hơn, giá thành rẻ, dễ
triển khai ứng dụng nên phù hợp với điều kiện của Việt Nam.
Hệ thống AVC bao gồm các dải đèn cảm biến, Doppler radar và hệ xử lý AVC. Hệ thống này
có khả năng phân loại một cách tương đối chính xác các loại xe khác nhau tùy theo yêu cầu của
khách hàng.
7
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Sơ đồ khối hệ thống AVC TDS
2.Phần mềm hệ thống AVC TDS
Các đặc điểm của phần mềm:
o Công nghệ sử dụng: Visual C# 2010
o Kích thước: 300 kbytes
o Thời gian hoàn thành: 2 tuần
o Mô tả: Quản lý các thông số, phân loại các phương tiện tự động trên máy cá
nhân, kết nối hệ thống thông qua chuẩn giao tiếp RS232
o Yêu cầu: Hiển thị được profile của phương tiện với bản tin test từ mạch mô
phỏng.
 Dưới đây trình bày một cách chi thiết về thiết kế phần mềm, các đặc điểm của
RS232 và giao tiếp với hệ thống bằng C#
2.1. Cổng RS232
2.1.1.Cấu trúc cổng nối tiếp
Cổng nối tiếp được sử dụng để truyền dữ liệu hai chiều giữa máy tính và ngoại vi, có các ưu điểm
sau:
 Khoảng cách truyền xa hơn truyền song song
 Số dây kết nối ít
 Có thể truyền không dây dùng hồng ngoại
8
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức

 Có thể ghép nối với vi điều khiển hay PLC
 Cho phép nối mạng
 Có thể tháo lắp thiết bị trong lúc máy tính làm việc
 Có thể cung cấp nguồn cho các mạch điện đơn giản
Các thiết bị ghép nỗi chia thành 2 loại: DTE (Data Terminal Equipment) và DCE (Data
Communication Equipment). DCE là các thiết bị trung gian như MODEM còn DTE là các thiết bị
tiếp nhận hay truyền dữ liệu như máy tính, PLC, vi điều khiển,… Việc trao đổi tín hiệu thông thường
qua 2 chân RxD và TxD. Các tín hiệu còn lại có chức năng hỗ trợ để thiết lập và điều khiển quá trình
truyền, được gọi là các tín hiệu bắt tay(handshake). Ưu điểm của quá trình truyền dùng tín hiệu bắt tay
là có thể kiểm soát đường truyền.
Tín hiệu truyền theo chuẩn RS-232 của EIA. Chuẩn RS-232 quy định mức logic 1 ứng với điện áp từ
-3V đến -25V, mức logic 0 ứng với điện áp từ 3v đến 25v và có khả năng cung cấp dòng từ 10mA đến
20mA. Ngoài ra, tất cả các ngõ ra đều có đặc tính chống chập mạch.
Chuẩn RS232 cho phép truyền tín hiệu với tốc độ đến 20.000 bps nhưng nếu cáp truyền đủ ngắn thì
có thể lên đến 115.200 bps.
Các phương thức kết nối giữa DTE và DCE:
- Đơn công(simplex connection): dữ liệu truyền đi theo 1 hướng
- Bán song công(half-duplex): dữ liệu truyền theo 2 hướng, nhưng mỗi thời điểm thì chỉ
truyền theo 1 hướng.
- Song công(full-duplex): số liệu được truyền theo đồng thời 2 hướng
Khi không truyền dữ liệu, đường truyền sẽ ở trạng thái mark(điện áp -10v). Khi bắt đầu truyền, DTE
sẽ đưa ra xung Start (space:10v) và sau đó lần lượt truyền từ D0 đến D7 và Parity, cuối cùng là xung
Stop(mark: -10v) để khôi phục trạng thái đường truyền.
Các đặc tín của chuẩn RS232 như sau:
 Chiều dài cable cực đại: 15m
 Tốc độ dữ liệu cực đại : 20kbps
 Diện áp ngõ ra cực đại : ± 25v
 Diện áp ngõ ra có tải : ±5v đến ±15v
 Trở kháng tải : 3k đến 7k
 Diện áp ngõ vào : ±15v

 Dộ nhạy ngõ vào : ±3v
 Trở kháng ngõ vào : 3k đến 7k
9
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Các tốc độ truyền dữ liệu thông dụng trong cổng nối tiếp là 1200 bps, 4800 bps, 9600 bps và
19200 bps

ơ đồ chân cổng nối tiếp
Các cổng COM có hai dạng : đầu nối DB25 và đầu nối DB9 mô tả như hình trên.
Khi lập trình kết nối, ta chỉ cần chú ý đến chân TxD-chân truyền dữ liệu ( chân 2 ở DB25 và 3 ở
DB9) và chân RxD-chân nhận dữ liệu ( chân 3 ở DB25 và chân 2 ở DB9).
2.1.2. Truyền thông giữa 2 nút
Các sơ đồ khi kết nối dùng cổng nối tiếp :

Khi thực hiện kết nối như trên, quá trình truyền phải đảm bảo tốc độ ở đầu phát và thu giống nhau.
Khi có dữ liệu đến DTE, dữ liệu này sẽ được đưa vào bộ đệm và tạo ngắt.

Ngoài ra , khi thực hiện kết nối giữa 2 DTE, ta còn dùng sơ đồ sau :
10
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
.Sơ đồ đấu nối cổng COM
 Sơ đồ trên nói lên rằng khi kết nối giữa 2 COM ta phải đấu chéo các chân với nhau.
2.1.3.Giao tiếp UART
Thuật ngữ USART trong tiếng anh là viết tắt của cụm từ: Universal Symchronous &
Asynchronous Serial Receiver and Tranmitter, nghĩa là bộ truyền nhận nối tiếp đồng bộ và không
đồng bộ. Khái niệm USART thường để chỉ thiết bị phần cứng (device , hardware), không phải chỉ một
chuẩn giao tiếp. USART hay USRT cần phải kết hợp với một thiết bị chuyển đổi mức điện áp để tạo
ra một chuẩn giao tiếp nào đó. Ví dụ, chuẩn RS232 (hay COM) trên máy tính cá nhân là sự kết hợp

của chip UART và chip chuyển đổi mức điện áp. Tín hiệu từ chip UART thường theo mức TTL: mức
logic hight là 5, mức low là 0V. Trong khi đó, tín hiệu theo chuẩn RS232 trên máy tính các nhân
thường là -12V cho mức logic high và +12V cho mức low.
.Tín hiệu tương đương của UART và RS232
11
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
2.1.4.Truyền thông nối tiếp và cấu trúc bản tin truyền

.Truyền 8 bit theo phương pháp song song và nối tiếp.
Một hạn chế rất dễ nhận thấy khi truyền nối tiếp so với song song là tốc độ truyền và độ chính
xác của dữ liệu khi truyền và nhận. vì dữ liệu vần được chia nhỏ thành từng bit khi truyền/nhận , tốc
độ truyền sẽ bị giảm. Mặt khác, để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu, bộ truyền và nhận cần có
những thỏa hiệp hay những tiêu chuẩn nhất định.
Khái niệm đồng bộ để chỉ sự báo trước trong quá trình truyền. Ví dụ, thiết bị 1 kết nối với
thiết bị 2 bởi 2 đường, một đường dữ liệu và một đường xung nhịp. cứ mỗi lần tb1 muốn send 1 bit dữ
liệu, tb1 điều khiển đường xung nhịp chuyển từ mức thấp lên mức cao báo cho tb2 sẵn sàng nhận một
bit. Bằng cách báo trước này tất cả các bit dữ liệu có thể truyền/nhận một cách dễ dàng với ít rủi ro
trong quá trình truyền. Tuy nhiên, cách truyền này đòi hỏi ít nhất 2 đường truyền cho 1 quá trình
(send hoặc receive ). Giao tiếp giữa máy tính và các bàn phím là một ví dụ của cách kết nối truyền
thông đồng bộ.
Khác với cách truyền đồng bộ, truyền thông không đồng bộ chỉ cần một đường truyền cho
một quá trình. Khung dữ liệu đã được chuẩn hóa bởi các thiết bị nên không cần đường xung nhịp báo
trước dữ liệu đến. ví dụ 2 thiết bị đang giao tiếp với nhau theo phương pháp này, chúng thỏa thuận với
nhau rằng cứ 1ms thì sẽ có 1 bit dữ liệu truyền đến, như thế thiết bị nhạn chỉ cần kiểm tra và đọc
đường truyền mỗi mili-giây để đọc các bit dữ liệu và sau đó kết hợp chúng lại thành dữ liệu có ý
nghĩa. Truyền thông không đồng bộ vì thế hiệu quả hơn truyền thông đồng bộ (không cần nhiều line).
Tuy nhiên, để quá trình truyền thành công thì việc tuân thủ các tiêu chuẩn truyền là hết sức quan
trọng.
Các khái niệm trong truyền thông không đồng bộ:

Baud rate(tốc độ Baud): như trong ví dụ trên về việc truyền 1 bit trong 2 ms, ta sẽ thấy
rằng để việc truyền nhận không đồng bộ thành công thì các thiết bị tham gia phải thống nhất với nhau
về khoảng thời gian dành cho 1 bit truyền hay nói cách khác là tốc độ truyền phải được cài đặt như
nhau trước. Tốc độ này gọi là tốc độ Baud. Theo định nghĩa, tốc độ baud là số bit truyền trong 1 giây
Frame(khung truyền): do truyền thông nói tiếp nhất là nối tiếp không đồng bộ rất dễ mất
hoặc sai lệch dữ liệu, quá trình truyền thông theo kiểu này phải tuân theo một số quy cách nhất định.
Bên cạnh tốc độ Baud, khung truyền là một yếu tốc hết sức quan trọng tạo nên sự thành công khi
truyền và nhận. Khung truyền bao gồm các quy định về số bit truyền tỏng mỗi lần, các bit báo hư
Start và bit Stop, các bit kiểm tra như Parity, ngoài ra số lượng các bit trong một data cũng được quy
định bởi khung truyền giống như hình 1.
12
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Start bit: start bit là bit đầu tiên được truyền trong một frame truyền, bit này có chức năng
báo cho thiết bị nhận biết rằng có một gói dữ liệu sắp được truyền tới.
Databit: data hay dữ liệu cần truyền là thông tin mà chúng ta cần gửi và nhận. Data không
nhất thiết phải là gói 8 bit, với giao tiếp vi điều khiển thì ta có thể quy định số lượng bit tương ứng
của data là 5,6,7,8 hoặc 9 tương tự cho hầy hết các thiết bị hỗ trợ UART KHÁC). Trong truyền thông
nối tiếp UAR, bit có ảnh hưởng nhỏ nhất (LSB-Least Significant, bit bên phải) của data sẽ được
truyền trước và cuối cùng là bit có ảnh hưởng lớn nhất ( MSB-Most Significant Bit, bit bên trái).
Parity bit: parity là bit dùng để kiểm tra dữ liệu truyền đúng không (một cách tương đối). Có
2 loại bit parity là parity chẵn(even) và lẻ(odd). Parity chẵn nghĩa là số lượng 1 trong dữ liệu bao gồm
bit parity luôn là số chẵn. Ngược lại tổng số lượng các số 1 trong parity lẻ luôn là số lẻ. Parity không
phải là bit bắt buộc, vì thế chúng ta có thể lại bit này khỏi khung truyền.
Stop bits: stopbit là một hoặc các bit báo cho thiết bị nhận biết rằng một gói dữ liệu đã được
gửi xong. Sau khi nhận được stop bits, thiết bị nhận sẽ tiến hành kiểm tra khung truyền để đảm bảo
tính chính xác của dữ liệu. Stop bits là các bits bắt buộc xuất hiện trong khung truyền với số lượng là
1,1.5,2,2.5.
2.2.Các đặc điểm phần mềm
2.2.1 Nguyên lý

.Sơ đồ tối giản hệ thống TDS
13
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Phần mềm phân loại phương tiện tự động được phân loại ở đây dựa trên các đặc trưng bên ngoài
của phương tiện giao thông mà từ đó phân thành các lớp. Nó sử dụng các thông số như chiều dài
phương tiện, số trục và khoảng cách trục, chiều cao … của phương tiện được mặc định sẵn trong
phần mềm rồi từ đó đem ra so sánh, phân loại.
.Mặt cắt nghiêng của phương tiện
Sự nhận biết ra hình ảnh mặt nghiêng (Profile) của phương tiện thực hiện nhờ hệ thống sensor
(Light Curtain) gắn trên cổng ra vào. Hệ thống xử lý của AVC sẽ nhận được bản tin gửi lên từ cảm
biến. Từ đó, ta vẽ lên được mặt cắt của phương tiện giao thông tại thời điểm đó. Cứ tiếp tục như thế,
các cảm biến với thời gian bặt tắt rất ngắn sẽ vẽ được một cách tương đối chính xác hình ảnh của vật
thể cho đến khi nó đi qua hết.
.Cổng ra /vào có cảm biến quét
2.2.2.Tiêu chí phân loại xe
Việc phân loại xe phụ thuộc vào một hay kết hợp nhiều đặc tính vật lý của xe: kích thước xe -
dài, rộng, cao; tải trọng xe; số khung xe, khoảng cách giữa các khung, xe một bánh hay hai
bánh…
Để đảm bảo hệ thống phân loại tự động đơn giản và hiệu quả, phương án phân loại xe phụ
thuộc vào bốn thông số chính:
- Tốc độ xe đi tới.
- Đếm số trục xe.
- Khoảng cách giữa các trục xe.
- Chiều dài xe.
14
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Để phân loại xe, dựa trên danh mục phân loại xe theo kích thước của chuẩn phân loại Áo
15

Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
Bảng phân loại theo kích thước các loại xe
Với 12 kiểu xe có thể phân loại
16
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
.
2.2.3. Sử dụng phần mềm
Giao diện phần mềm:
17
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
. !"#$%&'!()*)

Giao diện phần mềm gồm các phần
• Bảng điều khiển: chứa các tùy chọn thông số của cổng nối tiếp RS232
• Ma trận các ô: hiển thị hình ảnh profile của phương tiện khi được cảm biến quét
• Bảng các thông số xe: các thông số dùng để phân loại như chiều dài, khoảng cách
trục, vận tốc xe, số trục xe…
• Thanh trạng thái: hiện thị trạng thái kết nối của phần mềm với hệ thống
Quản lý RS232 _Control:
18
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
1) Khi chạy phần mềm, status sẽ thông báo chọn một cổng com để kết nối, kèm
theo đó là các thông số của cổng COM mà khi triển khai thật sẽ tích hợp vào
hệ thống, các thông số này sẽ được mặc định luôn
2) Bấm nút “Kết nối” và phần mềm đã có thể nhận và xử lý dữ liệu từ hệ thống
.+),-./!01%2#

III.Kết luận
Xuất hiện từ khá lâu trên thế giới, các hệ thống phân loại phương tiện giao thông tự động theo
nhiều cách khác nhau đang có những đóng ghóp rất lớn vào công việc quản lý phương tiện, giảm bớt
gánh nặng về thời gian và chi phí cho cơ sở hạ tầng giao thông.
Ở Việt Nam, các hệ thống này vẫn tương đối mới mẻ. Hầu hết các hệ thống từng áp dụng trên
thế giới đều khó có thể triển khai ở nước ta do chi phí đắt, đặc thù giao thông ở ta phức tạp, lộn xộn,
các phương tiện không đi theo làn riêng.
Hy vọng rằng trong tương lai không xa, đề tài Hệ thống AVC TDS có thể triển khai, khắc
phục được các nhược điểm này và kèm theo đó sẽ là sự mở rộng hơn về các tính năng và độ chính xác
của phần mềm quản lý hệ thống.
Danh mục tài liệu tham khảo:
19
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54
Phần mềm quản lý hệ thống AVC TDS Giảng viên: PGS.Nguyễn Văn Đức
[1] TDS Transport Data System , 2012
[2] TDS Transport Data System, Technical Description For Model 110 Automatic Vehicle
Classification System, 1159 Cushman Avenue San Diego. CA, 2010
[3] Kapsch TrafficCom, Automatic Vehicle Classification,, Kapsch Group
[4] ITS_BK, Hệ thống phân loại xe tự động AVC, ITS_BK, 3.2012
[5] Phạm Hùng Kim Khánh, Kĩ thuật vi xử lý, Ebook
20
Tạ Duy Tùng – Điện tử Viễn thông 5 – k54

×