Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Phép trừ và phép chia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.75 KB, 10 trang )

10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
Làm bài 49 trang 9 SBT:
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất: a(b-c) = ab - ac
8 .19 = 65 .98 =
Hãy viết dạng một số nhân một hiệu?
8.(20 – 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 - 8
= 152
65.(100 – 2)
= 65.100 – 65.2
= 6500 - 130
= 6370
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
TIẾT 9.
1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN.
a/ Ví dụ.
Tìm số tự nhiên x sao cho :
2 + x = 5 6 + x = 5

a - b = c
(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu)
x = 5 - 2
X = 3
x = 5 - 6
Không có giá trị nào của x
thoả mãn bài toán.
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
b/ Định nghĩa.
Với a, b є N, nếu có x є N để b + x = a thì ta có phép trừ


a – b = x. Khi đó:
a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.
c/ Tìm hiệu trên tia số.

0 1 2 3 4 5
5
3
2
5 – 2 = 3
7 – 3 = 4
0 1 2 3 4 5 6 7
7
3
4
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b.
2) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.
c/ Tìm hiệu trên tia số.
5 – 6 = ?
0 1 2 3 4 5 6
5
6
?1
a/ Ví dụ: Tìm số tự nhiên x sao cho:
3. x = 12 5. x = 12
x = 4 vì 3.4 = 12
x = ?
Không có số tự nhiên nào nhân 5
bằng 12
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm

b/ Định nghĩa.
* Định nghĩa 1.
Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x = a thì ta nói a chia hết
cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó:
a là số bị chia, b là số chia, x là thương.
0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a
Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2 dư 2.
Ta có:
12 = 5 . 2 + 2
(số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).
?2
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
*Định nghĩa 2.
Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy nhất
sao cho:
a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.

?3
số bị chia(a) 600 1312 15
số chia (b) 17 32 0 13
Thương(q) 4
số dư(r) 15
35
5
41
0
Không có
Không có

10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn hơn
hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có số tự
nhiên q sao cho a = b . q
3. Trong phép chia có dư:
Số bị chia = số chia x thương + số dư
a = b . q + r ( 0 < r < b)
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
4. Số chia bao giờ cũng khác 0.
10/22/14 Hồ Đông sưu tầm
1/ Cho a, b є N, có hay không các kết quả sau:
a – b = 0, a – b = a, a – b = b
2/ Bình đem chia số tự nhiên m cho 15 được thương là 8
và số dư là 17. Hỏi bạn Bình làm phép chia đó đúng hay
sai? Nếu sai sửa lại cho đúng.
-Học kĩ bài theo vở ghi.
Làm các bài tập: 42; 44;45 (sgk-23;24).
Tiết sau: Luyện tập.

10/22/14 Hồ Đông sưu tầm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×