Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Tiết 9: Phép trừ và phép chia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.25 KB, 8 trang )


TIẾT 9.
1)PHÉP TRỪ HAI SỐ TỰ NHIÊN.
a/ Ví dụ.
Tìm số tự nhiên x sao cho :
2 + x = 5 6 + x = 5

a - b = c
(số bị trừ) - (số trừ) = (hiệu)
x = 5 – 2 x = 5 - 6
x = 3 (không có STN x)

b/ Định nghĩa.
Với a, b є N, nếu có x є N để b+x=a thì ta có phép trừ a-
b=x. Khi đó:
a là số bị trừ, b là số trừ, x là hiệu.
c/ Tìm hiệu trên tia số.
a – a = 0, a – 0 = a, điều kiện để có hiệu a-b là a ≥ b.
2) PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ.
a/ Ví dụ: Tìm STN x sao cho
3. x = 12 5. x = 12
?!
x = 12:3
x = 4
x = 12:5
(Không có STN x)

b/ Định nghĩa.
* Định nghĩa 1.
Với a, b є N, b ≠ 0, nếu có x є N để b.x=a thì ta nói a chia
hết cho b và ta có phép chia hết a : b = x. Khi đó:


a là số bị chia, b là số chia, x là thương.
0 : a = 0 (a ≠ 0), a : a = 1 (a ≠ 0) , a : 1 = a
Phép chia 12 cho 5 là phép chia có dư, 12 chia cho 5 được 2
dư 2. Ta có:
12 = 5 . 2 + 2
(số bị chia) = (số chia) . (thương) + (số dư).
?2

*Định nghĩa 2.
Với a, b є N, b ≠ 0, ta luôn tìm được hai STN q và r duy
nhất sao cho:
a = b . q + r trong đó 0 ≤ r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết.
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia có dư.

?3
số bị chia 600 1312 15
số chia 17 32 0 13
Thương 4
số dư 15
35
5
41
0

GHI NHỚ
1. Điều kiện để thực hiện được phép trừ là số bị trừ lớn
hơn hoặc bằng số trừ.
2. Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khác 0 nếu có
số tự nhiên q sao cho a = b . q

3. Trong phép chia có dư:
Số bị chia = số chia x thương + số dư
a = b . q + r ( 0 < r < b)
Số dư bao giờ cũng nhỏ hơn số chia.
4. Số chia bao giờ cũng khác 0.

×