Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài giảng vật lý 6 bài 5 khối lượng-đo khối lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 26 trang )

Môn: Vật lý 6
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG
ĐO KHỐI LƯỢNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Để đo thể tích vật rắn không thấm nước ta có thể
sử dụng dụng cụ nào?
Câu 2: Nêu cách đo thể tích vật rắn không thấm nước
bằng bình tràn?
Câu 3: Nêu cách đo thể tích của 1chiếc kẹp giấy nhỏ
bằng bình chia độ?
⇒Ta đo thể tích của nhiều chiếc kẹp giấy bằng bình
chia độ. Thể tích phần chất lỏng dâng lên là thể tích
của nhiều chiếc kẹp giấy. Ta lấy thể tích vừa đo được
chia cho số kẹp giấy, ta được thể tích của một chiếc
kẹp giấy.
1 kilôgam đường khác 2 kilôgam đường ở chỗ nào?
2
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:
1. Khối lượng:
C1: Trên vỏ hộp sữa Ông
Thọ có ghi: “Khối lượng
tịnh 397g”. Số đó chỉ sức
nặng của hộp sữa hay
lượng sữa chứa trong
hộp?
397g là lượng sữa chứa
trong hộp
Đáp án


Đáp án
C2: Trên vỏ túi bột giặt
OMO có ghi 500g. Số đó chỉ
gì?
500g chỉ lượng bột giặt
chứa trong túi
Đáp án
Đáp án
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:
1. Khối lượng:
-Mọi vật đều có khối lượng.
Hãy tìm từ hoặc số thích hợp trong
khung điền vào chổ trống trong các
câu sau đây:
C3: …………………. là khối lượng bột
giặt chứa trong túi.
C4: ………………….là khối lượng sữa
chứa trong hộp.
C5: Mọi vật đều có
…………………………….
C6: Khối lượng của một vật chỉ
………………… chất chứa trong vật
-
-
-
-
397g
500g

lượng
khối lượng
(1)
(2)
(3)
(4)
Đáp án
Đáp án
397g
500g
lượng
khối lượng
Hãy cho biết số 10kg
trên thùng bột giặt này
cho biết điều gì?
Số 10kg trên thùng
bột giặt này cho biết
lượng bột giặt chứa
trong thùng là 10 kg.
Đáp án
Đáp án
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:
1. Khối lượng:
-Mọi vật đều có khối lượng.
-Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:

1. Khối lượng:
-Mọi vật đều có khối lượng.
-Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
2. Đơn vị đo khối lượng:
-Đơn vị đo khối lượng hợp pháp là kilôgam (kg).
Năm 1889, Hội nghị Quốc tế Đo lường lần thứ nhất đã
quyết định chọn kilôgam mẫu là khối lượng của một quả
cân hình trụ bằng hợp kim platini và iridi, có đường kính
đáy và chiều cao là 39mm. Quả cân mẫu này đặt tại Viện đo
lường quốc tế ở Pháp. Mỗi nứơc đều có bản sao khối lượng
này đặt tại trung tâm đo lường quốc gia.
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:
1. Khối lượng:
-Mọi vật đều có khối lượng.
-Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
2. Đơn vị đo khối lượng:
-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kilôgam.
+ 1kg =……………….g
+ 1tạ =……………….kg
+ 1tấn =…………… kg
+ 1g =…………… kg
II/ Đo khối lượng:
1. Dụng cụ đo:
Người ta dùng cân để đo khối lượng.
Đáp án
+ 1kg = 1000 g
+ 1 tạ = 100 kg
+ 1tấn = 1000 kg

+1 g = 0,001 kg
Cân tiểu ly
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:
1. Khối lượng:
-Mọi vật đều có khối lượng.
-Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
2. Đơn vị đo khối lượng:
-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kilôgam.
+ 1kg = 1000g
+ 1tạ = 100kg
+ 1tấn = 1000kg
+ 1g = 0.001kg
I/ Đo khối lượng:
1. Dung cụ đo:
Người ta dùng cân để đo khối lượng.
2. Cách đo:
Tìm hiểu cân Rôbécvan
C7: Hãy đối chiếu ảnh của cái cân Rôbécvan trong hình
với cái cân thật để nhận ra các bộ phận sau đây: đòn cân
(1), đĩa cân (2), kim cân (3) và hộp quả cân (4).
2
2 2
1
3
4
C9: Chọn từ thích hợp trong khung điền
vào chổ trống trong các câu sau đây:
Thoạt tiên, phải điều chỉnh sao cho khi

chưa cân, đòn cân nằm thăng bằng,
kim cân nằm đúng vạch giữa. Đó là
việc ………………………………….
Đặt ………………………… lên một
đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số
…………………… có khối lượng phù
hợp sao cho đòn cân nằm
………………………. , kim cân nằm
……………………….bảng chia độ.
Tổng khối lượng của các
………………………trên đĩa cân sẽ
bằng khối lượng
của………………………………
(1)
(2)
(3)
(4)
Đáp án
Đáp án
(6)
(5)
(7)
-quả cân
-vật đem cân
-điều chỉnh số 0
-đúng giữa
-thăng bằng
điều chỉnh số 0
vật đem cân
quả cân

thăng bằng
đúng giữa
quả cân
vật đem cân
Bài 5:
KHỐI LƯỢNG – ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Khối lượng. Đơn vị đo khối lượng:
1. Khối lượng:
-Mọi vật đều có khối lượng.
-Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.
2. Đơn vị đo khối lượng:
-Đơn vị đo khối lượng thường dùng là kilôgam.
+ 1kg = 1000g
+ 1tạ = 100kg
+ 1tấn = 1000kg
+ 1g = 0.001kg
I/ Đo khối lượng:
1. Dung cụ đo:
Người ta dùng cân để đo khối lượng.
2. Cách đo:
(Học C9 trang 19 SGK)
C10: Hãy thực hiện phép cân một vật nào đó (xe lăn nhôm)
bằng cân Rôbécvan.
Cách dùng cân Rôbécvan để cân một vật
KẾT QUẢ :
Nhoùm
Khoái löôïng xe
nhoâm (gam)
Nhoùm
Khoái löôïng xe

nhoâm (gam)
1 7
2 8
3 9
4 10
5 11
6
56
54
55
52
57
53
55
55
53
55
55
Đáp án
Đáp án
C11: Hãy chỉ trên các hình 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 xem
đâu là cân tạ, cân đòn, cân đồng hồ, cân ytế
Hình 5.3 Hình 5.4 Hình 5.5 Hình 5.6
Cân y tế Cân tạ Cân đòn Cân đồng hồ
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
C5: Trước một chiếc cầu có một biển báo giao
thông trên có ghi 5T (H.5.7). Số đó có ý nghĩa gì?
Hình 5.7
Số 5T chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5 tấn

không được đi qua cầu
Đáp án
Đáp án
Bài tập 5.1 trang 8 SBT:
Trên hộp mứt Tết có ghi 250g. Số đó chỉ:
A. Sức nặng của hộp mứt
B. Thể tích của hộp mứt.
C. Khối lượng của hộp mứt.
D. Sức nặng và khối lượng của hộp mứt.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Đáp án
10s09s08s07s06s05s04s03s02s01s00s
1 kilôgam đường khác 2 kilôgam đường ở chỗ nào?
2

×