Tải bản đầy đủ (.doc) (218 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 12, BAN CƠ BẢN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.91 MB, 218 trang )

Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
 Văn học sử :
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM
TỪ CMT8.1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX


A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Nắm được những đặc điểm của một nền văn học song hành cùng lịch sử đát nước.
- Thấy được những thành tựu của văn học CM Việt Nam
2. Kĩ năng:
Nhìn nhân, đánh giá một giai đoạn văn học trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt của đất nước.
3. Thái độ:
Cảm nhận được ý nghĩa của VH đối với đời sống
B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
Nhắc lại kiến thức về văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến CMT8.1945
2.Giới thiệu bài mới :
- Giới thiệu sơ lược về các giai đoạn văn học thời kì đã qua
- Đưa ra một số nhận định về văn học giai đoạn sắp học
- Chỉ ra tác dụng khái quát của bài học: giúp học sinh có cáo nhìn tổng quan về văn học trong
giai đoạn đặc biệt của dân tộc
3.Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Trình bày những nét chính về
hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn
hoá ?
- Thảo luận theo nhóm : Quá trình
phát triển và những thành tựu của


các chặng đường văn học
Nhóm 1 :Chặng đường từ 1945
đến 1954
Nhóm 2 : Chặng đường từ 1955
đến 1964
Nhóm 3 : Chặng đường từ 1965
đến 1975
- Chiến tranh giải phóng
dân tộc kéo dài 30 năm.
- Miền Bắc xây dựng
cuộc sống mới.
- Giao lưu văn hoá với
nước ngoài không thuận
lợi, chỉ giới hạn trong
một số nước.
- Thảo luận theo nhóm :
 Nhóm 1 : Chặng
đường từ 1945 đến
1954:
- Chủ đề bao trùm : Ca
ngợi TQ và quần chúng
CM, kêu gọi tinh thần
đoàn kết của toàn dân,
biểu dương những tấm
gương vì nước quên
mình.
- Từ cuối 1946 : Tập
I. KHÁI QUÁT VỀ VHVN TỪ CMT8.1945 ĐẾN
NĂM 1975 :
1.Vài nét về hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá

- Chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài 30 năm.
- Miền Bắc xây dựng cuộc sống mới.
- Giao lưu văn hoá với nước ngoài không thuận lợi,
chỉ giới hạn trong một số nước.
- Nền văn học mới vận động và phát triển dưới sự
lãnh đạo của ĐCS.
2.Quá trình phát triển và những thành tựu chủ
yếu :
a. 1945 – 1954 – Văn học kháng chiến
chống Pháp:
- Nội dung chính :
+ Ca ngợi TQ và quần chúng CM, kêu gọi tinh
thần đoàn kết của toàn dân, biểu dương những tấm
gương vì nước quên mình.
+ Tập trung phản ánh cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
+ VH gắn bó sâu sắc với đời sống CM, hướng
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tuần : 1
Tiết : 1 – 2
Ngày soạn :
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Nhận xét, diễn giàng bổ sung
(nếu cần)
- Nhận xét, diễn giàng bổ sung
(nếu cần)
- Nhận xét, diễn giàng bổ sung
(nếu cần)
trung phản ánh cuộc
kháng chiến chống thực

dân Pháp.VH gắn bó
sâu sắc với đời sống
CM, hướng tới đại
chúng, phản ánh sức
mạnh của quần chúng
nhân dân, thể hienj
niềm tự hào dân tộc và
niềm tin vào tương lai
tất thắng của cuộc
kháng chiến.
- Thành tựu chủ yếu :
Văn xuôi, thơ, kịch, lí
luận phê bình VH.
 Nhóm 2 :Chặng
đường từ 1955 đến
1964:
- Nội dung chính : Thể
hiện hình ảnh người lao
động, ngợi ca những đổi
thay của ĐN và con
người trong bước đầu
xây dựng CNXH ở
miền Bắc; thể hiện tình
cảm sâu nặng với miền
Nam ruột thịt, nói lên
nỗi đau chia cắt và thể
hiện ý chí thống nhất
ĐN.
- Thành tựu chủ yếu :
Văn xuôi, thơ, kịch, lí

luận phê bình VH.
 Nhóm 3 : Chặng
đường từ 1965 đến
1974:
- Nội dung chủ đạo : đề
tài chống Mĩ cứu nước
- Chủ đề bao trùm : Ca
ngợi tinh thần yêu nước
và chủ nghĩa anh hùng
CM.
- Thành tựu chủ yếu :
Văn xuôi, thơ, kịch, lí
luận phê bình VH.
HẾT TIẾT 1
tới đại chúng, phản ánh sức mạnh của quần chúng
nhân dân, thể hiện niềm tự hào dân tộc và niềm tin
vào tương lai tất thắng của cuộc kháng chiến.
- Thành tựu chủ yếu :
+ Văn xuôi : Đất nước đứng lên (Nguyên Ngọc),
Truyện Tây Bắc (Tô Hoài).
+ Thơ : Tây Tiến (Quang Dũng), Đất nước
(Nguyễn Đình Thi).
+ Kịch : Bắc Sơn (Nguyễn Huy Tưởng), Chị
Hoà (Học Phi).
+ Lí luận phê bình VH : Trường Chinh, Hoài
Thanh, Đặng Thai Mai.
b. 1955 – 1964 – Văn học xây dựng CNXH ở
miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước ở
miền Nam:
- Nội dung chính : Thể hiện hình ảnh người lao

động, ngợi ca những đổi thay của ĐN và con người
trong bước đầu xây dựng CNXH ở miền Bắc; thể
hiện tình cảm sâu nặng với miền Nam ruột thịt, nói
lên nỗi đau chia cắt và thể hiện ý chí thống nhất ĐN.
- Thành tựu chủ yếu :
+ Văn xuôi : Mùa lạc (Nguyễn Khải), Anh Keng
(Nguyễn Kiên).
+ Thơ : Gió lộng (Tố Hữu), Ánh sáng và phù sa
(CLV).
+ Kịch : Một đáng viên (Học Phi), Ngọn lửa
(Nguyễn Vũ )
c. 1965 – 1975 – Văn học kháng chiến chống
Mĩ:
- Nội dung chính :
+ Ca ngợi tinh thần yêu nước và chủ nghĩa anh
hùng CM.
+ Phản ánh nhanh nhạy và kịp thời cuộc chiến
đấu của quân dân miền Nam anh dũng.
- Thành tựu chủ yếu :
+ Văn xuôi : Người mẹ cầm súng (Nguyễn Thi),
Rừng xà nu (Nguyễn Trung Thành)
+ Thơ : Ra trận, Máu và hoa (Tố Hữu), Đầu súng
trăng treo ( Chính Hữu ).
+ Kịch : Đại đội trưởng của tôi (Đào Hồng Cẩm),
Đôi mắt (Vũ Dũng Minh)
+ Lí luận phê bình VH : Đặng Thai Mai, Xuân
Diệu, Chế Lan Viên
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Thảo luận nhóm:

+ Nhóm 1:Em hiểu thế nào là nền
văn học vận động theo hướng CM
hóa?
+ Nhóm 2: Đặc điểm của nền văn
học hướng về đại chúng?
+ Nhóm 3 :Thế nào là nền văn học
mang khuynh hướng sử thi và cảm
hứng lãng mạn?
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1
- Văn hoá nghệ thuật trở
thành một mặt trận, văn
học trở thành vũ khí
phục vụ kháng chiến,
nhà văn lấy tư tưởng
CM và mẫu hình người
chiến sĩ làm tiêu chuẩn
cầm bút.
- Tinh thần tự giác, tự
nghuyện gắn bó với dân
tộc, nhân dân của nhà
văn được đề cao.
- VH tập trung vào đề
tài TQ và CNXH, thể
hiện cảm động tình
đồng chí, đồng đội, tình
quân dân.
+ Nhóm 2:

- Đại chúng vừa là đối
tượng thể hiện vừa là
công chúng của VH,
đồng thời cũng là nguồn
cung cấp lực lượng sáng
tác cho VH.
- Hướng về đại chúng
thể hiện qua những
phương diện :Đem lại
một cách hiểu mới về
quần chúng lao động,
về phẩm chất tinh thần
và sức mạnh của họ
trong cuộc kháng chiến,
phê phán tư tưởng coi
thường quần chúng.
Sử dụng những hình
thức nghệ thuật quen
thuộc với quần chúng,
nội dung tác phẩm dễ
hiểu, ngôn ngữ bình dị,
trong sáng.
+ Nhóm 3:
- Nhân vật trung tâm :
Những con người gắn
bó số phận với ĐN; kết
tinh những phẩm chất
cao quý của cộng đồng;
đại diện cho giai cấp,
dân tộc và thời đại.

- Con người trong giai
đoạn này ở giữa thực tại
3.Những đặc điểm cơ bản của VHVN từ 1945 đến
năm 1975 :
a. Nền văn học chủ yếu vận động theo
hướng CM hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh
chung của ĐN :
- Văn hoá nghệ thuật trở thành một mặt trận, văn
học trở thành vũ khí phục vụ kháng chiến, kiểu nhà
văn mới ra đời: nhà văn – chiến sĩ .
- Tinh thần tự giác, tự nguyện gắn bó với dân tộc,
nhân dân của nhà văn được đề cao.
- Tập trung vào đề tài TQ và CNXH, thể hiện cảm
động tình đồng chí, đồng đội, tình quân dân.
b. Nền văn học hướng về đại chúng :
- VH lấy đại chúng làm đối tượng phản ánh và phục
vụ, đại chúng là nguồn cung cấp, bổ sung lực lượng
sáng tác cho văn học.
- Đem lại một cách hiểu mới về quần chúng lao
động, về phẩm chất tinh thần và sức mạnh của họ
trong cuộc kháng chiến, phê phán tư tưởng coi
thường quần chúng.
- Sử dụng những hình thức nghệ thuật quen thuộc
với quần chúng, nội dung tác phẩm dễ hiểu, ngôn
ngữ bình dị, trong sáng
c. Nền văn học chủ yếu mang khuynh
hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn:
- VH đề cập đến số phận chung của cộng đồng, của
dân tộc, phản ánh những vấn đề cơ bản, có ý nghĩa
sống còn của đất nước.

- Nhân vật chính tiêu biểu cho lí tưởng của dân tộc,
kết tinh những phẩm chất của cộng đồng.
- Khẳng định vẻ đẹp của cuộc sống mới, con người
mới, niềm tin vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Nhận xét, bổ sung.
- Những thành tựu của nền văn
học 1945 – 1975?
- Những hạn chế của nền văn học
1945 – 1975?
- Hoàn cảnh lịch sử của nền văn
học từ 1975 đến hết thế kỉ XX?
- Những chuyển biến và một số
thành tựu ban đầu?
đây gian khổ, mất mát,
đau thương nhưng tâm
hồn luôn hướng về lí
tưởng, tương lai.
- Người cầm bút nhân
danh cộng đồng mà
ngưỡng mộ, ngợi ca
người anh hùng với
những chiến công chói
lọi.
- Thực hiện xuất sắc
nhiệm vụ lịch sử : tuyên
truyền, cổ vũ tinh thần
chiến đấu, hy sinh của
nhân dân.

- Tiếp nối và phát huy
những truyền thống tư
tưởng lớn của VH dân
tộc : truyền thống yêu
nước, chủ nghĩa anh
hùng, chủ nghĩa nhân
đạo.
- Nhiều tác phẩm miêu
tả cuộc sống phiến diện,
đơn giản.
- Cá tính, phong cách
của nhà văn chưa được
phát huy.
- Yêu cầu về nghệ thuật
nhiều khi bị hạ thấp…
- 30 – 04 – 1975, cuộc
chiến tranh ái quốc ví
đại kết thúc thắng lợi,
mở ra thời kì mới : Thời
kì độc lập, tự do, thống
nhất ĐN.
- Công cuộc đổi mới
ĐN do ĐCS đề xướng
và lãnh đạo đã thúc đẩy
nền VH đổi mới.
- Đề tài được nới rộng :
phơi bày những tiêu cực
trong xã hội, tổn thất
trong chiến tranh; bước
đầu đề cập đến bi kịch

cá nhân và đời sống tâm
linh.
- Từ sau 1986 : đổi mới
về ý thức nghệ thuật –
→ VHVN giai đoạn này trước hết là một nền VH
của chủ nghĩa yêu nước. Chính thời đại CM đầy
bão táp đã thổi bùng ngọn lửa nhiệt huyết của
khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn trong
VH.
 Những thành tựu và hạn chế của VHVN 1945
– 1975 :
- Thành tựu :
+ Thực hiện xuất sắc nhiệm vụ lịch sử : tuyên
truyền, cổ vũ tinh thần chiến đấu, hy sinh của nhân
dân.
+ Tiếp nối và phát huy những truyền thống tư
tưởng lớn của VH dân tộc : truyền thống yêu nước,
chủ nghĩa anh hùng, chủ nghĩa nhân đạo.
+ Phát triển cân đối, toàn diện về thể loại (thơ trữ
tình, truyện ngắn, kịch…), về khuynh hướng thẩm
mĩ, đội ngũ sáng tác, đặc biệt là sự xuất hiện của
những tác phẩm lớn mang tầm vóc thời đại.
- Hạn chế :
+ Nhiều tác phẩm miêu tả cuộc sống phiến diện,
đơn giản.
+ Cá tính, phong cách của nhà văn chưa được
phát huy.
+ Yêu cầu về nghệ thuật nhiều khi bị hạ thấp…
II. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VHVN TỪ NĂM
1975 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX :

1) Hoàn cảnh lịch sử, xã hội và văn hoá
- 30 – 04 – 1975, cuộc chiến tranh ái quốc vĩ đại kết
thúc thắng lợi, mở ra thời kì mới : Thời kì độc lập,
tự do, thống nhất ĐN.
- Công cuộc đổi mới ĐN do ĐCS đề xướng và lãnh
đạo đã thúc đẩy nền VH đổi mới.
2) Những chuyển biến và một số thành tựu
ban đầu :
- Những chuyển biến :
+ Đề tài được nới rộng : phơi bày những tiêu
cực trong xã hội, tổn thất trong chiến tranh;
bước đầu đề cập đến bi kịch cá nhân và đời sống
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
người cầm bút thức tỉnh
sâu sắc về ý thức cá
nhân, có quan niệm mới
mẻ về con người.
- Truyện ngắn và tiểu
thuyết : có nhiều tìm tòi
mới.
- Trường ca : được mùa
bội thu.
- Nghệ thuật sân khấu :
thể hiện thành công
nhiều đề tài
- Phóng sự : phát triển
mạnh…
tâm linh.
+ Văn học của cái ta cộng đồng bắt đầu chuyển

hướng về với cái tôi .
- Thành tựu : Có ý thức về sự đổi mới, sáng tạo
trong bối cảnh mới của đời sống
+ Truyện ngắn và tiểu thuyết : có nhiều tìm tòi
mới.
+ Trường ca : được mùa bội thu.
+ Nghệ thuật sân khấu : thể hiện thành công
nhiều đề tài
+ Phóng sự : phát triển mạnh…
III. KẾT LUẬN : Xem SGK trang 17 – 18.
4. Củng cố:Những chặng đường phát triển, đặc điểm và thành tựu của VHVN 1945 – 1975?
5. Dặn dò:Chuẩn bị bài học sau - NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ

A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí.
2. Kĩ năng:
Biết cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
3. Thái độ:
Có ý thức tiếp thu những quan niệm đúng đắn, phê phán những quan niệm sai lầm.
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
TT kí duyệt:
Nguyễn Thị Gấm
Tuần : 1
Tiết : 3
Ngày soạn :
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh

Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3.Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Yêu cầu HS đọc đề bài
trong SGK, phân tích đề ?
- Thảo luận, lập dàn ý cho
đề văn ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Rút ra cách làm bài nghị
luận về một tư tưởng, đạo
lí ?
- Đọc và phân tích đề :
٭ Câu thơ trên nêu lên vấn đề
gì ?
٭ Sống như thế nào được coi
là sống đẹp ?
٭ Để sống đẹp, con người cần
có những phẩm chất nào ?
- Thảo luận, lập dàn ý cho đề
văn:
• Giải thích thế nào là “
sống đẹp” ?
• Phân tích các khía
cạnh biểu hiện của lối
“sống đẹp”, giới thiệu
một số tấm gương
“sống đẹp”.

• Phê phán những quan
niệm và lối sống
không đẹp trong xã
hội.
• Khẳng định phương
hướng và biện pháp
phấn đấu để có thể
“sống đẹp”.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc SGK.
I. TÌM HIỂU ĐỀ VÀ LẬP DÀN Ý :
Đề bài : Anh/ chị hãy trả lời câu hỏi sau chủa
nhà thơ Tố Hữu : Ôi ! Sống đẹp là thế nào hỡi
bạn ?
1. Tìm hiểu đề :
- Nội dung trọng tâm :
• Câu thơ trên nêu lên vấn đề gì ?
• Sống như thế nào được coi là sống đẹp ?
• Để sống đẹp, con người cần có những phẩm
chất nào ?
- Thao tác lập luận : Giải thích, phân tích, bình
luận.
- Phạm vi tư liệu : Thực tế cuộc sống và một số
tác phẩm văn học.
2. Lập dàn ý :
Mở bài : Giới thiệu câu thơ của TH, nêu vấn đề
cần nghị luận.
Thân bài :
• Giải thích thế nào là “ sống đẹp” ?
• Phân tích các khía cạnh biểu hiện của lối

“sống đẹp”, giới thiệu một số tấm gương
“sống đẹp”.
• Phê phán những quan niệm và lối sống
không đẹp trong xã hội.
• Khẳng định phương hướng và biện pháp
phấn đấu để có thể “sống đẹp”.
Kết bài : Khẳng định ý nghĩa của cách “sống
đẹp”.
II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT
TƯỞNG ĐẠO LÍ :
- Bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí thường có
các nội dung sau :
• Giới thiệu, giải thích tư tưởng đạo lí cần
bàn luận.
• Phân tích những mặt đúng, bác bỏ những
biểu hiện sai lệch có liên quan đến vấn đề
bàn luận.
• Nêu ý nghĩa, rút ra bài học nhận thức và
hành động về tư tưởng đạo lí.
- Diễn đạt cần chuẩn xác, mạch lạc; có thể sử
dụng một số phép tu từ và yếu tố biểu cảm
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đọc đề bài tập 1, trả lời
câu hỏi?
- Thảo luận nhóm, lập dàn
ý cho đề 2 ?
- Nhận xét, bổ sung.
- Chốt lại vấn đề.
- Đọc đề bài tập 1, trả lời câu

hỏi theo chỉ định của GV.
٭ Vấn đề đưa ra nghị luận :
Quan hệ giữa tri thức và văn
hoá.
٭ Những thao tác lập luận
chính :
Giải thích : Đoạn 1.
Bình luận : Đoạn 2.
Phân tích : Đoạn 3.
٭ Cách diễn đạt đặc sắc của
văn bản :
Kết hợp hỏi – đáp : Tự đặt ra
câu hỏi rồi tự trả lời khẳng
định, đặt ra câu hỏi rồi đưa ra
dữ liệu gợi ý để người đọc
suy nghĩ trả lời.
Kết hợp các kiểu câu khác
nhau, sử dụng đan xen câu
ngắn và câu dài làm cho bài
văn biến hoá sinh động.
- Thảo luận nhóm, lập dàn ý
cho đề 2
٭ Mở bài :
Kể một số tấm gương sống
tốt, sống có lí tưởng.
Trích dẫn câu nói “Lí tưởng
…. Không có cuộc sống”.
٭ Thân bài :
Giải thích khái niệm “lí
tưởng”.

Phân tích vai trò của lí tưởng
trong cuộc sống của con
người.
Nêu suy nghĩ cá nhân về câu
nói của nhà văn Nga.
Bày tỏ lí tưởng riêng của
mình, lí giải và phân tích
nguyên nhân lựa chọn lí
tưởng đó.
٭ Kết bài :
Khẳng định vai trò của lí
tưởng trong cuộc sống.
nhưng phải phù hợp và có chừng mực.
III. LUYỆN TẬP :
1) Bài 1 :
a. Vấn đề đưa ra nghị luận : Quan hệ giữa
tri thức và văn hoá.
- Quan niệm của tác giả : “Tình yêu cho những
gì tươi đẹp nhất là cái gốc của văn hoá.
- Tên văn bản : Văn hoá và trí tuệ.
b. Những thao tác lập luận chính :
- Giải thích : Đoạn 1.
- Bình luận : Đoạn 2.
- Phân tích : Đoạn 3.
c. Cách diễn đạt đặc sắc của văn bản :
- Kết hợp hỏi – đáp : Tự đặt ra câu hỏi rồi tự trả
lời khẳng định, đặt ra câu hỏi rồi đưa ra dữ liệu
gợi ý để người đọc suy nghĩ trả lời.
- Kết hợp các kiểu câu khác nhau, sử dụng đan
xen câu ngắn và câu dài làm cho bài văn biến

hoá sinh động.
- Trích dẫn ý kiến của người khác nhưng lại là
một ý kiến dưới dạng thơ rất thâm thuý, giàu tính
triết lí, phù hợp với đề tài nghị luận.
2) Bài 2 :
a. Phân tích đề :
- Yêu cầu nghị luận : Suy nghĩ về vai trò của lí
tưởng và trình bày lí tưởng riêng của mình.
- Thao tác lập luận : Giải thích, chứng minh,
phân tích, bình luận.
- Phạm vi tư liệu : Thực tế cuộc sống.
b. Lập dàn ý :
- Mở bài :
• Kể một số tấm gương sống tốt, sống có lí
tưởng.
• Trích dẫn câu nói “Lí tưởng …. Không có
cuộc sống”.
- Thân bài :
• Giải thích khái niệm “lí tưởng”.
• Phân tích vai trò của lí tưởng trong cuộc
sống của con người.
• Nêu suy nghĩ cá nhân về câu nói của nhà
văn Nga.
• Bày tỏ lí tưởng riêng của mình, lí giải và
phân tích nguyên nhân lựa chọn lí tưởng
đó.
- Kết bài :
Khẳng định vai trò của lí tưởng trong cuộc sống.
4. Củng cố:Xem kĩ lí thuyết, hoàn chỉnh bài tập.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh ).

QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
TT kí duyệt
Nguyễn Thị Gấm
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
PHẦN I : TÁC GIẢ NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm
cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về văn học sử vào làm bài nghị luận văn học
3. Thái độ:
- Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản TNĐL cùng vẻ đẹp của tư tưởng và tâm
hồn tác giả.
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3.Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tuần : 2
Tiết : 4
Ngày soạn :
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đọc và tóm tắt sgk.
- Quan điểm sáng tác của

HCM gồm những quan
điểm nào ?
Thảo luận : tóm tắt những
đóng góp về di sản văn
học HCM ?
Nhóm 1 : Văn chính luận.
Nhóm 2 : truyện và kí.
Nhóm 3 : Thơ ca.
- HCM quan niệm văn học là
vũ khí sắc bén phục vụ sự
nghiệp CM
- HCM luôn coi trọng tính
chân thật và tính dân tộc của
văn chương
- HCM đặc biệt chú ý đến đối
tượng thưởng thức và mục
đích sáng tác
- Thảo luận : tóm tắt những
đóng góp về di sản văn học
HCM ?
Nhóm 1 : Văn chính luận :
TP chính : Bản án chế độ
thực dân Pháp, TNĐL…
ND : Tố cáo tội ác, sự lừa dối
của thực dân Pháp, khẳng
định quyền độc lập, tự do của
dân tộc.
NT : Lời văn sắc bén, bằng
chứng xác thực, lập luận chặt
chẽ.

Nhóm 2 :Truyện và kí :
TP chính :
Truyện ngắn : Pa – ri, Vi
hành, Lời than vãn của bà
Trưng Trắc….
Kí : Vừa đi đường vừa kể
chuyện ( T.Lan )
ND : Xây dựng những bức
biếm hoạ sắc sảo về bọn thực
dân pk; đề cao gương yêu
nước CM; thể hiện một cái
tôi HCM trẻ trung, hồn nhiên,
say mê hoạt động.
NT : Giàu chất trí tuệ và tính
hiện đại.
Nhóm 3 :Thơ ca :
TP chính : NKTT, Thơ HCM,
Thơ chữ Hán HCM…
ND : Thế hiện một tâm hồn
nghệ sĩ phong phú, tinh tế
trước vẻ đẹp của tạo vật và
I.VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ : SGK
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC :
1) Quan điểm sáng tác :
a. HCM quan niệm văn học là vũ khí sắc
bén phục vụ sự nghiệp CM :
- Bác viết : “ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong”
- Người khẳng định : “ Văn hoá nghệ thuật cũng
là một mặt trận, anh chị em là chiến sĩ trên mặt

trận ấy”
b. HCM luôn coi trọng tính chân thật và
tính dân tộc của văn chương :
Bác nhắc nhở người viết “nên chú ý phát huy cốt
cách dân tộc”, đề cao sự sáng tạo, có ý thức giữ
gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
c. HCM đặc biệt chú ý đến đối tượng
thưởng thức và mục đích sáng tác
Mỗi khi viết, Người luôn tự hỏi : “Viết cho ai ?
Viết để làm gì ?”, sau đó mới quyết định “Viết
cái gì ?” và “Viết như thế nào ?
2) Di sản văn học :
a. Văn chính luận :
- TP chính : Bản án chế độ thực dân Pháp,
TNĐL…
- ND : Tố cáo tội ác, sự lừa dối của thực dân
Pháp, khẳng định quyền độc lập, tự do của dân
tộc.
- NT : Lời văn sắc bén, bằng chứng xác thực, lập
luận chặt chẽ.
b. Truyện và kí :
- TP chính :
o Truyện ngắn : Pa – ri, Vi hành, Lời than
vãn của bà Trưng Trắc….
o Kí : Vừa đi đường vừa kể chuyện (T.Lan)
- ND : Xây dựng những bức biếm hoạ sắc sảo về
bọn thực dân pk; đề cao gương yêu nước CM;
thể hiện một cái tôi HCM trẻ trung, hồn nhiên,
say mê hoạt động.
- NT : Giàu chất trí tuệ và tính hiện đại.

c. Thơ ca :
- TP chính : NKTT, Thơ HCM, Thơ chữ Hán
HCM…
-ND : Thế hiện một tâm hồn nghệ sĩ phong phú,
tinh tế trước vẻ đẹp của tạo vật và tình người,
giàu lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đặc điểm chung trong
phong cách HCM ?
- Phân tích, diễn giảng
thêm.
- Phong cách riêng ở từng
thể loại ?
- Tổng kết chung.
tình người, giàu lòng yêu
nước và tinh thần nhân đạo.
NT : Viết bằng chữ Hán ( đa
số ), thể tứ tuyệt, màu sắc cổ
điển hài hoà với tinh thần
hiện đại.
- Ngắn gọn, trong sáng, giản
dị.
- Linh hoạt, sáng tạo, chủ
động trong việc sử dụng các
hình thức thể loại, ngôn ngữ,
bút pháp khác nhau nhằm
mục đích thiết thực của mỗi
tác phẩm.
- Từ tư tưởng đến hình tượng

nghệ thuật luôn vận động tự
nhiên, hướng về sự sống, ánh
sáng, tương lai.
- Văn chính luận : Ngắn gọn,
súc tích, lập luận sắc sảo,
hùng hồn, bằng chứng đầy
sức thuyết phục và đa dạng
về bút pháp.
- Truyện và kí : Rất hiện đại,
có tính chiến đấu mạnh mẽ và
nghệ thuật trào phúng sắc
bén.
- Thơ ca : Có sự hoà hợp độc
đáo giữa bút pháp cổ điển và
hiện đại, giữa chất trữ tình và
chất thép, giữa sự trong sáng
giản dị và sự hàm súc sâu
sắc.
- NT : Viết bằng chữ Hán ( đa số ), thể tứ tuyệt,
màu sắc cổ điển hài hoà với tinh thần hiện đại.
3) Phong cách nghệ thuật :
a. Phong cách chung trong mọi sáng tác
thơ văn :
- Ngắn gọn, trong sáng, giản dị.
- Linh hoạt, sáng tạo, chủ động trong việc sử
dụng các hình thức thể loại, ngôn ngữ, bút pháp
khác nhau nhằm mục đích thiết thực của mỗi tác
phẩm.
- Từ tư tưởng đến hình tượng nghệ thuật luôn
vận động tự nhiên, hướng về sự sống, ánh sáng,

tương lai.
b. Phong cách riêng của từng thể loại :
- Văn chính luận : Ngắn gọn, tư duy sắc sảo, lập
luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, bằng chứng đầy
sức thuyết phục và đa dạng về bút pháp.
- Truyện và kí : Rất hiện đại, có tính chiến đấu
mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén, thâm
thúy, hài hước, hóm hỉnh.
- Thơ ca :
+ Thơ tuyên truyền: giản dị, mộc mạc, dễ
thuộc, dễ nhớ, có sức tác động lớn
+ Thơ nghệ thuật: có sự kết hợp độc đáo giữa
bút pháp cổ điển và hiện đại, giữa chất trữ tình
và chất thép, giữa sự trong sáng giản dị và sự
hàm súc sâu sắc.
IV. KẾT LUẬN : SGK
4. Củng cố:Quan niệm sáng tác và phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ?
5. Dặn dò và bài tập về nhà:
- Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh
- Chuẩn bị bài học sau - GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tổ trưởng kí duyệt:
Nguyễn Thị Gấm
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT


A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự

trong sáng của tiếng Việt
2. Kĩ năng:
Biết phân biệt sự trong sáng và hiện tượng sử dụng tiếng Việt không trong sáng trong lời nói,
câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng đồng thời có khả năng
cảm thụ, đánh giá cái hay, cái đẹp của những lời nói, câu văn trong sáng
3. Thái độ:
Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt để đạt được yêu cầu trong sáng
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Sự trong sáng của TV
bộc lộ ở những khía cạnh
nào ?
- Sự trong sáng của TV trước
hết bộc lộ ở chính hệ thống
các chuẩn mực và quy tắc
chung, ở sự tuân thủ các
chuẩn mực và quy tắc đó.
- Sự trong sáng của TV
không chấp nhận các yếu tố
I. SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT :
1) Sự trong sáng của TV trước hết bộc lộ ở
chính hệ thống các chuẩn mực và quy tắc
chung, ở sự tuân thủ các chuẩn mực và quy
tắc đó.
2) Sự trong sáng của TV không chấp nhận

các yếu tố lai căng, pha tạp trong khi vẫn dung
hợp những yếu tố tích cực đối với TV.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tuần : 2
Tiết : 5
Ngày soạn :
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đọc đề bài.
- Thảo luận, giải bài tập.
lai căng, pha tạp trong khi
vẫn dung hợp những yếu tố
tích cực đối với TV.
- Sự trong sáng của TV còn
biểu hiện ở tính văn hoá, lịch
sự của lời nói
- Đọc đề bài.
- Thảo luận, giải bài tập.
- Cách dùng từ ngữ chuẩn
xác của các tác giả :
Kim Trọng : Rất mực chung
tình.
Thuý Vân : Cô em gái ngoan.
Hoạn Thư : Người đàn bà bản
lĩnh khác thường, biết điều
mà cay nghiệt.
Thúc Sinh : Sợ vợ.
Từ Hải : Chợt hiện ra chợt
biến đi như một vì sao lạ.
Tú Bà : Màu da nhờn nhợt.
Mã Giám Sinh : Mày râu

nhẵn nhụi.
Sở Khanh : Chải chuốt dịu
dàng.
Bạc Bà, Bạc Hạnh : Miệng
thề “xoen xoét”
- Thêm dấu phẩy ( , ) vào
giữa 2 từ “dòng sông”
- Thêm dấu chấm ( . )vào
trước từ “dòng ngôn
ngữ”,dấu phẩy ( , ) sau từ “
cũng vậy”
- Bỏ từ “ file”.
- Thay từ “ hacker” bằng “tin
tặc”
3) Sự trong sáng của TV còn biểu hiện ở tính
văn hoá, lịch sự của lời nói
II.LUYỆN TẬP :
1. Bài 1 :
Cách dùng từ ngữ chuẩn xác của các tác giả :
Kim Trọng : Rất mực chung tình.
Thuý Vân : Cô em gái ngoan.
Hoạn Thư : Người đàn bà bản lĩnh khác thường,
biết điều mà cay nghiệt.
Thúc Sinh : Sợ vợ.
Từ Hải : Chợt hiện ra chợt biến đi như một vì
sao lạ.
Tú Bà : Màu da nhờn nhợt.
Mã Giám Sinh : Mày râu nhẵn nhụi.
Sở Khanh : Chải chuốt dịu dàng.
Bạc Bà, Bạc Hạnh : Miệng thề “xoen xoét”

2. Bài 2 :
- Thêm dấu phẩy ( , ) vào giữa 2 từ “dòng sông”
- Thêm dấu chấm ( . )vào trước từ “dòng ngôn
ngữ”,dấu phẩy ( , ) sau từ “ cũng vậy”
3. Bài 3 :
- Bỏ từ “ file”.
- Thay từ “ hacker” bằng “tin tặc”
4. Củng cố:Hoàn chỉnh bài tập.
5. Dặn dò và bài tập về nhà:
- Tìm những câu thơ, câu văn có cách diễn đạt trong sáng, độc đáo
- Chuẩn bị bài học sau - BÀI VIẾT SỐ 1.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tổ trưởng kí duyệt:
Nguyễn Thị Gấm
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh

BÀI VIẾT SỐ 1
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
Nghị luận xã hội về một tư tưởng đạo lí.
2. Kĩ năng:
Viết được bài nghị luận - Nâng cao ý thức rèn luyện đạo đức, hoàn thiện nhân cách.
3. Thái độ:
Nghiêm túc khi làm bài, trung thực với suy nghĩ của bản thân
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
a. Kiểm tra bài cũ :
b.Giới thiệu bài mới :
c. Tổ chức hoạt động dạy học:
ĐỀ BÀI:

QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tuần : 2
Tiết : 6
Ngày soạn :
Tổ trưởng kí duyệt:
Nguyễn Thị Gấm
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
PHẦN II : TÁC PHẨM
A.MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức:
- Hiểu được những nét khái quát về sự nghiệp văn học, quan điểm sáng tác và những đặc điểm
cơ bản của phong cách nghệ thuật HCM.
2. Kĩ năng:
Vận dụng kiến thức về văn học sử vào làm bài nghị luận văn học
3. Thái độ:
- Thấy được ý nghĩa to lớn và giá trị nhiều mặt của bản TNĐL cùng vẻ đẹp của tư tưởng và tâm
hồn tác giả.
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
Sách chuẩn kiến thức, kĩ năng, sách giáo khoa, sách giáo viên, bài tập, máy chiếu.
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Hoàn cảnh sáng tác
TNĐL?
- 19.08.1945, chính quyền
HN về tay nhân dân.
- 26.08.1945, HCT từ chiến

khu VB về HN, tại căn nhà số
48 phố Hàng Ngang, Người
soạn thảo TNĐL.
- 02.09.1945, HCT đọc
TNĐL tại quảng trường Ba
Đình, trước hàng vạn đồng
bào.
Lúc này bọn đế quốc thực
dân chuẩn bị chiếm lại nước
ta. Chúng nấp sau quân đồng
minh vào tước khí giới quân
đội Nhật; tiến vào từ phía
Bắc là quân đội Quốc Dân
Đảng ( TQ ),đắng sau là đế
I.TÌM HIỂU CHUNG :
1) Hoàn cảnh sáng tác :
- 19.08.1945, chính quyền HN về tay nhân dân.
- 26.08.1945, HCT từ chiến khu VB về HN, tại
căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Người soạn thảo
TNĐL.
- 02.09.1945, HCT đọc TNĐL tại quảng trường
Ba Đình, trước hàng vạn đồng bào.
- Lúc này bọn đế quốc thực dân chuẩn bị chiếm
lại nước ta. Chúng nấp sau quân đồng minh vào
tước khí giới quân đội Nhật; tiến vào từ phía Bắc
là quân đội Quốc Dân Đảng ( TQ ),đắng sau là
đế quốc Mĩ; tiến vào từ phía Nam là quân đội
Anh, đằng sau là lính Pháp. TD Pháp tuyên bố :
Đông Dương là đất “bảo hộ” của người Pháp bị
Nhật xâm chiếm, nay Nhật đã đầu hàng,vậy

đương nhiênĐông Dương phải trở lại với người
Pháp → TNĐL ra đời đã bác bỏ dứt khoát luận
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Tuần : 3
Tiết : 7 - 8
Ngày soạn :
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đối tượng, mục đích của
bản tuyên ngôn ?
- Giới thiệu về giá trị của
bản tuyên ngôn .
- Nhận xét cách lập luận
của tác giả ?
- Phân tích thêm.
quốc Mĩ; tiến vào từ phía
Nam là quân đội Anh, đằng
sau là lính Pháp. TD Pháp
tuyên bố : Đông Dương là đất
“bảo hộ” của người Pháp bị
Nhật xâm chiếm, nay Nhật đã
đầu hàng,vậy đương
nhiênĐông Dương phải trở
lại với người Pháp → TNĐL
ra đời đã bác bỏ dứt khoát
luận điệu đó.
- Đối tượng :
• Đồng bào cả nước
• Nhân dân thế giới
• Bọn đế quốc Anh –
Mĩ – Pháp .

- Mục đích :
• Tuyên bố nền ĐLTD
của dân tộc.
• Khai sinh nước
VNDCCH
• Tranh luận bác bỏ
luận điệu của bọn đế
quốc.
- Dựa vào tuyên ngôn của Mĩ
– Pháp → Khẳng định quyền
độc lập tự do của dân tộc →
Một lập luận vừa kiên quyết
vừa khôn khéo :
- Việc trích dẫn 2 bản TN của
điệu đó.
2) Đối tượng và mục đích :
- Đối tượng :
• Đồng bào cả nước
• Nhân dân thế giới
• Bọn đế quốc Anh – Mĩ – Pháp .
- Mục đích :
• Tuyên bố nền ĐLTD của dân tộc.
• Khai sinh nước VNDCCH
• Tranh luận bác bỏ luận điệu của bọn đế
quốc.
3) Thể loại : Văn chính luận
4) Giá trị tác phẩm :
- Giá trị lịch sử : Tuyên bố chấm dứt chế độ
thực dân pk, mở ra kỉ nguyên ĐLTD của dân tộc.
- Giá trị tư tưởng : Là tác phẩm kết tinh lí

tưởng đấu tranh giải phóng dân tộc và tinh thần
yêu chuộng ĐLTD.
- Giá trị nghệ thuật : Là áng văn chính luận
mẫu mực, lập luận chặt chẽ,lí lẽ đanh thép, bằng
chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1) Phần mở đầu : Nêu nguyên lí chung về
quyền bình đẳng, tự do, quyền mưu cầu hạnh
phúc của con người và các dân tộc ( Từ đầu
… không ai chối cãi được )
- Dựa vào tuyên ngôn của Mĩ – Pháp → Khẳng
định quyền độc lập tự do của dân tộc → Một lập
luận vừa kiên quyết vừa khôn khéo :
• Khôn khéo : Tỏ ra trân trọng những danh
ngôn bất hủ của Pháp – Mĩ
• Kiên quyết : Nhắc nhở họ đừng phản bội
tổ tiên, đừng làm vấy bùn lên lá cờ nhân
đạo của những cuộc khởi nghĩa của Pháp
– Mĩ → Chiến thuật “ gậy ông đập lưng
ông” → Tác dụng : Khoá miệng, chặn
trước mọi ấm mưu.
- Ý kiến “Suy rộng ra … ” → Là một đóng góp
to lớn về tư tưởng của Bác đối với phong trào
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Ý nghĩa của việ trích dẫn
2 bản tuyên ngôn ?
Pháp và Mĩ có ý nghĩa là :
Đặt 3 cuộc CM của nhân loại
ngang hàng nhau → Niềm tự

hào dân tộc.
HẾT TIẾT 1
giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Việc trích dẫn 2 bản TN của Pháp và Mĩ có ý
nghĩa là : Đặt 3 cuộc CM của nhân loại ngang
hàng nhau → Niềm tự hào dân tộc.

Khẳng định chân lí : Mỗi dân tộc, con
người đều có quyền tự do và bình đẳng.
- Đọc lại văn bản.
- Nhận xét về cách nêu
vấn đề của tác giả ?
- Những thực tế lịch sử
nào đã được khẳng định ?
- Phân tích, diễn giảng
thêm.
- Nêu chủ đề ?
- Đọc lại văn bản.
- Nêu rõ tội ác của thực dân
Pháp súc tích, đầy đủ về
chính trị - kinh tế - xã hội →
Hơn 2 triệu người chết đói
- Trong 5 năm, chúng bán
nước ta 2 lần cho Nhật
- Nhân dân ta đã đứng về phe
Đồng Minh chống phát xít
- Nhân dân ta đã làm cuộc
CM dân tộc dân chủ để lập
nên nước VNDCCH.
- Xét biến động lịch sử ngày

09/03 : Nhân dân VN có lòng
nhân ái, khoan hồng → Lập
trường chính nghĩa >< Thực
dân Pháp dã man, đê tiện.
- “Sự thật là …” → Lí lẽ của
sự thật.
- Tuyên bố xoá bỏ chế pk tồn
tại hàng nghìn năm, chấm dứt
hơn 80 năm cai trị của thực
dân Pháp mở ra kỉ nguyên tự
do, độc lập của dân tộc.
2) Phần 2 : Tố cáo tội ác thực dân Pháp
(Từ “ thế mà … từ tay Pháp”)
a. Tố cáo tội ác thực dân Pháp :
- Lật tẩy việc khoe khoang công lao “khai hoá”:
Kể tội “cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”,
nêu rõ tội ác về chính trị - kinh tế - xã hội (hơn 2
triệu người chết đói)
- Lậy tẩy việc kể công bảo hộ: Trong 5 năm,
chúng bán nước ta 2 lần cho Nhật

Bằng hệ thống lí lẽ bác bỏ, thủ pháp liệt kê,
giọng văn đanh thép, bắng chứng xác thực,
đoạn văn đã tố cáo tội ác, vạch rõ âm mưu của
thực dân Pháp.
b.Khẳng định thực tế lịch sử :
- Nhân dân ta đã đứng về phe Đồng Minh chống
phát xít
- Nhân dân ta đã làm cuộc CM dân tộc dân chủ
để lập nên nước VNDCCH.

- Xét biến động lịch sử ngày 09/03 : Nhân dân
VN có lòng nhân ái, khoan hồng → Lập trường
chính nghĩa >< Thực dân Pháp dã man, đê tiện.
- “Sự thật là …” → Lí lẽ của sự thật.

Bằng hệ thống lí lẽ khẳng định, lời lẽ hùng
hồn, bản tuyên ngôn khẳng định dân tộc VN
đủ tư cách làm chủ ĐN, hưởng ĐLTD.
3) Phần kết luận : Lời tuyên ngôn về
quyền độc lập tự do ( Còn lại )
- Tuyên bố thoát li hẳn quan hệ với thực dân
Pháp, xoá bỏ mọi hiệp ước, đặc quyền của Pháp.
- Kêu gọi toàn dân VN đoàn kết chống Pháp.
- Kêu gọi cộng đồng quốc tế công nhận quyền
ĐLTD của VN.
- Tuyên bố về ý chí kiên quyết bảo vệ quyền tự
do độc lập của dân tộc VN.
III.CHỦ ĐỀ :
TNĐL là một văn kiện lịch sử có giả trị to lớn,
một áng văn nghị luận bất hủ : tuyên bố xoá bỏ
chế pk tồn tại hàng nghìn năm, chấm dứt hơn 80
năm cai trị của thực dân Pháp ở nước ta và mở
ra kỉ nguyên tự do, độc lập của dân tộc.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:Quan niệm sáng tác và phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh ?
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT.
 Tiếng Việt :
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013

* Kí duyệt:
Tuần : 3
Tiết : 9
Ngày soạn : 18 – 06 – 10
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức: Nhận thức được sự trong sáng của tiếng Việt biểu hiện ở một số phương diện
cơ bản và là một yêu cầu đối với việc sử dụng tiếng Việt.
2. Kĩ năng: Biết sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn.
3. Thái độ: Có ý thức, thói quen giữ gìn sự trong sáng của TV
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Trách nhiệm giữ gìn sự
trong sáng của TV ?
- Gọi HS đọc đề bài, giải
bài tập.
- Phải có tình cảm yêu mến
và ý thức quý trọng TV.
- Mỗi người cần có những
hiểu biết về TV : Chuẩn mực
và quy tắc của Tv về phát âm,
chữ viết, dùng từ, đặt câu…
- Cần có thói quen sử dụng
TV theo các chuẩn mực, quy
tắc chung, sao cho lời nói vừa
đúng vừa hay vừa có văn hoá.

- Câu văn trong sáng trong
các câu văn trích dẫn : câu b),
câu d).
- Vì : Câu văn đáp ứng đúng
chuẩn mực của TV.
- Người viết dùng cả 3 hình
thức cho cùng một nội dung :
Ngày lễ Tình nhân = ngày
Valentine = ngày Tình Yêu
- TV có hình thức biểu hiện
thoả đáng là “ngày Tình
Yêu” nên việc dùng tiếng
nước ngoài Valentine không
thật cần thiết.
- Hình thức ngày lễ Tình
nhân thì thiên về nói con
người, không có sắc thái ý
nghĩa cao đẹp là nói về tình
người như ngày Tình Yêu.
II. TRÁCH NHIỆM GIỮ GÌN SỰ TRONG
SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT :
1.Phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng
TV.
2.Mỗi người cần có những hiểu biết về TV :
Chuẩn mực và quy tắc của Tv về phát âm, chữ
viết, dùng từ, đặt câu…
3.Cần có thói quen sử dụng TV theo các chuẩn
mực, quy tắc chung, sao cho lời nói vừa đúng
vừa hay vừa có văn hoá.
III. LUYỆN TẬP :

1 ) Câu văn trong sáng trong các câu văn trích
dẫn : câu b), câu d).
Vì : Câu văn đáp ứng đúng chuẩn mực của TV.
2 ) - Người viết dùng cả 3 hình thức cho cùng
một nội dung : Ngày lễ Tình nhân = ngày
Valentine = ngày Tình Yêu
- TV có hình thức biểu hiện thoả đáng là “ngày
Tình Yêu” nên việc dùng tiếng nước ngoài
Valentine không thật cần thiết.
- Hình thức ngày lễ Tình nhân thì thiên về nói
con người, không có sắc thái ý nghĩa cao đẹp là
nói về tình người như ngày Tình Yêu.
→ Nên dùng : Ngày Tình Yêu
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
→ Nên dùng : Ngày Tình Yêu
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của TV ?
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU – NGÔI SAO SÁNG TRONG
VĂN NGHỆ CỦA DÂN TỘC ( Phạm Văn Đồng ).
 Đọc văn :

( Phạm Văn Đồng )
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Nắm được những kiến giải sâu sắc của tác giả về giá trị lớn lao của thơ văn NĐC.
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
* Kí duyệt:
Tuần : 4
Tiết : 10

Ngày soạn : 18 – 06 – 10
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Thấy được nghệ thuật viết văn nghị luận: lí lẽ xác đáng, lập luận chặt chẽ, ngôn từ trong sáng,
gợi cảm, giàu hình ảnh.
2. Kĩ năng:
- Hoàn thiện và nâng cao kĩ năng đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể loại.
- Vận dụng vào thực tế bài văn nghị luận của bản thân
3. Thái độ:
Hiểu đúng đắn, sâu sắc hơn những giá trị lớn lao của thơ văn NĐC đối với thời đại bấy giờ và
đối với ngày nay, để càng thêm yêu quý con người và tác phẩm của nhà thơ lớn đó.
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Trình bày những hiểu
biết của em về tác giả ?
- Hoàn cảnh ra đời bài
viết?
- Đọc văn bản.
- Chia bố cục văn bản.
- Xác định luận điểm
chính và cách lập luận
trong phần mở bài ?
- Phân tích, diễn giảng
- Quê : Quảng Ngãi.
- Vừa là nhà hoạt động CM
xuất sắc, vừa là nhà văn hoá
lớn.

- Được Nhà nước tặng huân
chương Sao Vàng và nhiều
huân chương cao quý khác.
- Nhân kỉ niệm 75 năm ngày
mất của nhà thơ Đồ Chiểu (
03.07.1888 ), đăng trên “Tạp
chí Văn học” tháng 7.1963
- Hoàn cảnh lịch sử :
Ngô Đình Diệm và chính
quyền Sài Gòn lê máy chém
khắp miền Nam , bắt bớ, tù
đày, tàn sát những người
kháng chiến
Mĩ can thiệp sâu vào chiến
tranh VN, khắp nơi ở miền
Nam nổi lên phong trào đấu
tranh quyết liệt
- Đọc văn bản.
- Chia bố cục văn bản.
- Luận điểm chính : Ngôi sao
NĐC đáng lẽ phải sáng tỏ
hơn nữa.
- Lập luận :
Có người chỉ biết NĐC là
tác giả “LVT”
Rất ít người biết về thơ
văn yêu nước
I. TÌM HIỂU CHUNG :
1)Tác giả Phạm Văn Đồng (1906 – 2000):
- Quê : Quảng Ngãi.

- Vừa là nhà hoạt động CM xuất sắc, vừa là nhà
văn hoá lớn.
- Được Nhà nước tặng huân chương Sao Vàng
và nhiều huân chương cao quý khác.
2)Hoàn cảnh ra đời của bài viết :
- Nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của nhà thơ Đồ
Chiểu ( 03.07.1888 ), đăng trên “Tạp chí Văn
học” tháng 7.1963
- Hoàn cảnh lịch sử :
• 1954 – 1959 : Ngô Đình Diệm và chính
quyền Sài Gòn lê máy chém khắp miền
Nam , bắt bớ, tù đày, tàn sát những người
kháng chiến
• Từ 1960 : Mĩ can thiệp sâu vào chiến
tranh VN, khắp nơi ở miền Nam nổi lên
phong trào đấu tranh quyết liệt
→ Bài viết ra đời có ý nghĩa to lớn, bộc lộ cái
nhìn tổng hợp, toàn diện, nhiều chiều, mang tính
thời đại - lịch sử → Giá trị bài viết.
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN :
1)Phần mở bài : Cách tiếp cận thơ văn NĐC -
một hiện tượng văn học độc đáo có vẻ đẹp
riêng không dễ nhận ra ( Từ “Ngôi sao… 100
năm” )
- Luận điểm chính : Ngôi sao NĐC đáng lẽ phải
sáng tỏ hơn nữa.
- Lập luận :
• Có người chỉ biết NĐC là tác giả “LVT”
• Rất ít người biết về thơ văn yêu nước
NĐC

→ Lí do làm cho ngôi sao chưa sáng tỏ
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
thêm.
HẾT TIẾT 1

Cách tiếp cận vừa có tinh skhoa học vưuà
có ý nghĩa phương pháp luận đối với thơ văn
NĐC → Khẳng định vị trí của NĐC : một nhà
thơ lớn cần được nghiên cứu, tìm hiểu kĩ hơn.
- Phần thân bài chia thành
mấy nội dung ?
- Thảo luận : Nội dung
từng phần trong thân bài
Nhóm 1 : Nguyễn Đình
Chiểu – nhà thơ yêu nước.
Nhóm 2 : Thơ văn yêu
nước NĐC.
Nhóm 3 : Tác phẩm “
LVT” của NĐC.
- Nhận xét, diễn giảng
thêm.
- 3 phần
- Thảo luận : Nội dung từng
phần trong thân bài
Nhóm 1 : NĐC – nhà thơ
yêu nước
Luận điểm chính : “NĐC là
nhà thơ yêu nước … chúng
ta”

- Lập luận :
o Cuộc đời riêng long
đong, đen tối >< Khí
tiết cao cả, rạng rỡ
o Một chiến sĩ phấn đấu
vì nghĩa lớn
o Thơ văn là vũ khí
chiến đấu, đánh thẳng
vào kẻ thù
o Viết văn là một thiên
chức
Nhóm 2 : Thơ văn yêu nước
NĐC
- Luận điểm chính : “ Thơ
văn yêu nước … suốt 20 năm
trời”
- Lập luận :
Khởi nghĩa Trương Định ở
Gò Công
Thủ Khoa Huân ở Mĩ Tho
Phan Liêm – Phan Tôn ở Bến
Tre
Nguyễn Trung Trực ở Rạch
Giá
→ Thực tế lịch sử → Vẻ đẹp
của con người và thời đại :
Yêu nước, căm thù giặc sâu
sắc, anh dũng vô song.
Ruột đau như cắt xé → Cảm
xúc có thật của người viết

Giá như… Tổ quốc → Câu
văn dài, liền mạch, cảm xúc
dâng tràn → Đồng cảm từ
thực tế lịch sử của 2 thời đại
Thơ văn ca ngợi, khóc than
người liệt sĩ
2) Phần thân bài : Ý nghĩa, giá trị to lớn của
cuộc đời, văn nghiệp NĐC (Từ “ NĐC, một
nhà thơ … văn hay của LVT )
a.NĐC – nhà thơ yêu nước :
- Luận điểm chính : “NĐC là nhà thơ yêu nước
… chúng ta”
- Lập luận :
o Cuộc đời riêng long đong, đen tối >< Khí
tiết cao cả, rạng rỡ
o Một chiến sĩ phấn đấu vì nghĩa lớn
→ Vẻ đẹp nhân cách.
o Thơ văn là vũ khí chiến đấu, đánh thẳng
vào kẻ thù
o Viết văn là một thiên chức
→ Vẻ đẹp văn chương.

Tấm gương chói sáng về lòng yêu nước và
lòng căm thù giặc sâu sắc.
b.Thơ văn yêu nước NĐC – Tấm gương
phản chiếu chân thật và sinh động về
phong trào kháng Pháp ở Nam Bộ :
- Luận điểm chính : “ Thơ văn yêu nước … suốt
20 năm trời”
- Lập luận :

o Nêu dẫn chứng về cuộc chiến đấu của
nhân dân Nam Bộ :
 Khởi nghĩa Trương Định ở Gò
Công
 Thủ Khoa Huân ở Mĩ Tho
 Phan Liêm – Phan Tôn ở Bến Tre
 Nguyễn Trung Trực ở Rạch Giá
→ Thực tế lịch sử → Vẻ đẹp của con người và
thời đại : Yêu nước, căm thù giặc sâu sắc, anh
dũng vô song.
 Ruột đau như cắt xé → Cảm xúc
có thật của người viết
 Giá như… Tổ quốc → Câu văn
dài, liền mạch, cảm xúc dâng
tràn → Đồng cảm từ thực tế lịch
sử của 2 thời đại
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Nhận xét, diễn giảng
thêm.
- Nhận xét, diễn giảng
thêm.
- Nội dung phần kết bài,
đặc sắc nghệ thuật của văn
bản ?
- Nêu chủ đề ?
Ngòi bút diễn tả sinh động và
não nùng cảm tình của dân
tộc đối với người nông dân :
Hịch của N. Trãi là khúc ca

khải hoàn, văn tế của NĐC là
khúc ca những người anh
hùng thất thế nhưng vẫn hiên
ngang → liên tưởng, so sánh
→ Đánh giá cao bài văn tế :
Thành công lớn nhất của
NĐC.
Nhóm 3 : “Lục Vân Tiên” –
tác phẩm lớn của NĐC
- Luận điểm chính : “Đây là
bản trường ca ca ngợi chính
nghĩa … trung nghĩa”
- Lập luận :
Nhân vật trong tác phẩm
là những người đáng
kính, đáng yêu, tấm
gương dũng cảm → Giá
trị nội dung của “LVT”
Văn phong : truyện kể,
truyện nói, lối văn nôm
na, gần gũi → Giá trị
nghệ thuật của “LVT”
- Tổng kết chung về cuộc đời
và thơ văn NĐC
- Nêu vấn đề độc đáo, lập
luận chặt chẽ.
- Giọng văn hùng hồn.
- Giàu màu sắc biểu cảm.
- Qua bài viết, PVĐ khẳng
định : Cuộc đời của NĐC là

cuộc đời của một người chiến
sĩ phấn đấu hết mình cho sự
nghiệp đấu tranh giải phóng
dân tộc. Cuộc đời và văn
nghiệp của NĐC là bài học
cho hôm nay và cho cả mai
sau
o Chuyển ý, nêu vấn đề :
 Thơ văn ca ngợi, khóc than người
liệt sĩ
 Ngòi bút diễn tả sinh động và não
nùng cảm tình của dân tộc đối với
người nông dân : Hịch của N.
Trãi là khúc ca khải hoàn, văn tế
của NĐC là khúc ca những người
anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên
ngang → liên tưởng, so sánh →
Đánh giá cao bài văn tế : Thành
công lớn nhất của NĐC.

Thơ văn yêu nước NĐC luôn hoà nhịp cùng
thời đại, “bọc lấy gió, lấy bão của thời đại”
( XD )
c.“Lục Vân Tiên” – tác phẩm lớn của NĐC :
- Luận điểm chính : “Đây là bản trường ca ca
ngợi chính nghĩa … trung nghĩa”
- Lập luận :
o Nhân vật trong tác phẩm là những người
đáng kính, đáng yêu, tấm gương dũng
cảm → Giá trị nội dung của “LVT”

o Văn phong : truyện kể, truyện nói, lối
văn nôm na, gần gũi → Giá trị nghệ
thuật của “LVT”

“LVT” là tác phẩm lớn, rất phổ biến trong
dân gian, nhất là ở miền Nam.
3)Phần kết : Khẳng định vj trí của NĐC
trong nền vănhọc dân tộc ( Còn lại )
Tổng kết chung về cuộc đời và thơ văn NĐC :
“NĐC là một chí sĩ … tư tưởng”
4) Đặc sắc nghệ thuật :
- Nêu vấn đề độc đáo, lập luận chặt chẽ.
- Giọng văn hùng hồn.
- Giàu màu sắc biểu cảm.
III.CHỦ ĐỀ :
Qua bài viết, PVĐ khẳng định : Cuộc đời của
NĐC là cuộc đời của một người chiến sĩ phấn
đấu hết mình cho sự nghiệp đấu tranh giải
phóng dân tộc. Sự nghiệp thơ văn của ông là
một minh chứng hùng hồn cho địa vị và tác
dụng to lớn của văn học nghệ thuật cũng như
trách nhiệm của người cầm bút trước cuộc
đời. Cuộc đời và văn nghiệp của NĐC là bài
học cho hôm nay và cho cả mai sau
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:
1.Bài văn chia làm mấy phần ? Nêu những nét lớn về nội dung và nghệ thuật của mỗi phần ?
2.Nêu thật ngắn gọn cảm hứng chung của bài viết và phác thảo trình tự lập luận của PVĐ trong

tác phẩm này ?
Gợi ý câu 2:
- Cảm hứng chung : Ngợi ca cuộc đời và khẳng định giá trị văn chương NĐC.
- Trình tự lập luận :
 Khẳng định vị trí, ý nghĩa, cuộc đời và thơ văn NĐC khi đặt trong hoàn cảnh cụ thể của
lịch sử dân tộc lúc bấy giờ.
 CM bằng cuộc đời và sự nghiệp thơ văn NĐC.
 Khẳng định giá trị nghệ thuật của thơ văn NĐC: lối viết giản dị, mộc mạc, gần gũi với
quần chúng nên có sức “truyền bá” lớn.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - Mấy ý nghĩ về thơ ( Nguyễn Đình Thi ) và Đô – xtôi – ép –
ki (Xvai – gơ).
 Đọc thêm :
Mấy ý nghĩ về thơ ( Nguyễn Đình Thi )
Đô – xtôi – ép – ki ( Xvai – gơ ).

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Cuộc đời và tp của Đô – xtôi – ép – ki là nguồn cổ vũ quần chúng lao động nghèo đoàn kết,
đứng lên lật đổ ách cường quyền.
- Thấy được mối quan hệ giữa tư tưởng và tình cảm, vai trò của lí lẽ, lập luận, tác dụng của hình
ảnh trong một bài nghị luận
2. Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại
3. Thái độ: Vận dụng vào thực tế bài văn nghị luận của bản thân
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013

* Kí duyệt:
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đọc văn bản.
- Tóm tắt nội dung văn
bản.
- Đặc sắc nghệ thuật ?
- Nêu chủ đề ?
- Đọc văn bản.
- Tóm tắt nội dung văn
bản.
- Đọc văn bản.
- Định nghĩa về thơ : Thơ là
tiếng nói đầu tiên, tiếng nói
thứ nhất của tâm hồn
- Đặc trưng của thơ :
Rung động thơ
Hình ảnh thơ
Ngôn từ thơ : Gọi tên sự vật
và gợi ra cảm xúc.
Nhịp điệu thơ : Bên ngoài
( bằng – trắc; bổng – trầm ),
bên trong ( nhịp điệu của
hình ảnh, cảm xúc, tình ý )
- Phân loại thơ : Chỉ có thơ
thực – thơ giả, thơ hay – thơ
không hay, thơ – không thơ.
- Phủ định để khẳng định
- Lí lẽ gắn liền với dẫn chứng
- Hình ảnh cụ thể, sinh động,
ấn tượng.

- Quan niệm đúng đắn về thơ
nói chung, về thơ kháng
chiến nói riêng
- Cuộc sống lưu vong : cuộc
sống khốn cùng ở những nôi
xa lạ, tinh thần lao động nghệ
thuật đáng khâm phục và
lòng yêu TQ thiết tha, đau
đớn của nhà văn vĩ đại.
- Hành trình trở về : Cuộc trở
về xứ sở và thành công vang
dội của Đô – xtôi – ép - ki.
- Chuyến đi định mệnh : Cái
chết của và sức cổ vũ, lôi
cuốn lớn lao của cuộc đời sự
nghiệp một nhà văn vĩ đại.
I.MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ :
1) Nội dung :
- Định nghĩa về thơ : Thơ là tiếng nói đầu tiên,
tiếng nói thứ nhất của tâm hồn con người khi
đụng chạm với cuộc sống.
- Đặc trưng của thơ :
+ Rung động thơ : Đầu mối của thơ là đi tìm
bên trong tâm hồn con người.
+ Hình ảnh thơ : Là hình ảnh thực náy lên
trong tâm hồn, hình ảnh sống, còn tươi nguyên,
có sức lôi cuốn và thuyết phục.
+ Ngôn từ thơ : Chữ và tiếng trong thơ → Gọi
tên sự vật và gợi ra cảm xúc.
+ Nhịp điệu thơ : Bên ngoài ( bằng – trắc; bổng

– trầm ), bên trong ( nhịp điệu của hình ảnh, cảm
xúc, tình ý )
→ Đường đi của thơ : Đi thẳng vào tình cảm.
- Phân loại thơ : Chỉ có thơ thực – thơ giả, thơ
hay – thơ không hay, thơ – không thơ.
2) Nghệ thuật :
- Phủ định để khẳng định
- Lí lẽ gắn liền với dẫn chứng
- Hình ảnh cụ thể, sinh động, ấn tượng.
3) Đại ý :
Quan niệm đúng đắn về thơ nói chung, về thơ
kháng chiến nói riêng; qua đó nhấn mạnh và
làm nổi bật đặ trưng bản chất của thơ ca.
II.ĐÔ – XTÔI – ÉP – KI :
1)Tác giả Xvai - gơ :
- Là nhà văn Áo, sinh ở Viên, trong một gia đình
gốc Do Thái.
- Làm thơ, viết kịch, sáng tác truyện ngắn, đặc
biệt nổi tiếng với hàng loạt công trình nghiên
cứu về chân dung văn học.
2)Nội dung :
- Cuộc đời bất hạnh và nghị lực phi thường của
Đô – xtôi – ép - ki:
+ Nỗi khổ về vật chất: Sống trong cảnh nghèo
khó, cầu xin cả những người xa lạ và thấp hèn,
không có tiền, phải cầm cố, bản thân bị bệnh
động kinh,…
+ Nỗi khổ về tinh thần: Xa lạ với mọi người,
luôn nhớ về nước Nga,….
+ Lao động là sự giải thoát nỗi khổ: Bí quyết

thành công là nghị lực, lòng đam mê nghệ thuật,
lòng yêu thương con người và nước Nga cùng tài
năng bẩm sinh của ông.
- Sự thành công trong sáng tác : Nước Nga đổ
dồn mắt về phía ông, ông trở thành sứ giả của xứ
sở mình,…
- Cái chết của Đô – xtôi – ép - ki và tinh thần
đoàn kết dân tộc: Nỗi đau khổ khiến người Nga
hợp lại thành một khối thống nhất, họ thấy được
QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm Giáo án Ngữ Văn 12 cơ bản GV : Đỗ Thị Vân Oanh
- Đặc sắc nghệ thuật ?
- Nêu chủ đề ?
- Miêu tả chi tiết, cụ thể, sinh
động, gây ấn tượng mạnh.
- Lời lẽ chân thành, thống
thiết.
- Lựa chọn chi tiết, sự kiện
đặc sắc.
- Chân dung văn học của một
nhà văn lớn Đô – xtôi – ép -
ki : một tính cách mâu thuấn,
một số phận ngang trái.
nỗi khổ đau nhờ Đô – xtôi – ép - ki, ba tuần sau
cái chết của ông, Nga hoàng bị ám sát.

Con người đầy mâu thuẫn,vừa khốn khổ,
hèn mọn; vừa vươn tới cao cả, thánh thiện.
3)Nghệ thuật :
- Miêu tả chi tiết, cụ thể, sinh động, gây ấn tượng

mạnh.
- Lời lẽ chân thành, thống thiết.
- Lựa chọn chi tiết, sự kiện đặc sắc.
- Pha trộn giữa kể - suy tưởng – bình luận, lịch
sử xã hội và đời tư của nhà văn.
4)Đại ý :
Chân dung văn học của một nhà văn lớn Đô –
xtôi – ép - ki : một tính cách mâu thuấn, một số
phận ngang trái.
4. Sơ kết bài học:
- Củng cố:Đọc kĩ văn bản,tóm tắt ý chính.
- Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau - NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG.
 Làm văn :
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :
1. Kiến thức:
- Nội dung, yêu cầu của dạng bài bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được hiện tượng đời sống nêu ra trong một số văn bản nghị luận
- Biết cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
3. Thái độ:
Huy động những kiến thức và trải nghiệm của bản thân để đánh giá, bình luận một cách xác
đáng, thuyết phục về hiện tượng đời sống
B.THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC, TÀI LIỆU DẠY HỌC:
C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC :
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Giới thiệu bài mới :
3. Tổ chức hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
- Thảo luận, tìm hiểu đề? - Đề bài yêu cầu bày I.TÌM HIỂU ĐỀ - LẬP DÀN Ý :

QT - SGA Ban hành lần 5 Ngày ban hành:05/09/2013
* Kí duyệt:
Tuần : 4
Tiết : 12
Ngày soạn : 01 – 08 – 09

×