Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Sinh thái biển (bản thuyết trình)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.29 KB, 33 trang )


TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SINH HỌC -
KHOA SINH HỌC -
LỚP CĐSSH08A
LỚP CĐSSH08A
SINH THÁI HỌC
SINH THÁI HỌC
SEMINAR
SEMINAR
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA SINH HỌC -
KHOA SINH HỌC -
LỚP CĐSSH08A
LỚP CĐSSH08A
SINH THÁI HỌC
SINH THÁI HỌC
SEMINAR
SEMINAR

KÍNH CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN DỰ
BUỔI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 6
Thành viên nhóm:
1. Nguyễn Chí Tâm.
2. Trần Văn Lách.
3. Thái Hoàng Nam.
4. Trần Thị Bích Liên.
5. Trần Thị Thu Ngân.
6. Nguyễn Thị Hồng Phương.


7. Trần Thị Nguyên.

SINH THÁI BIỂN
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
II. NỘI DUNG
III. KẾT LUẬN
KHÁI NIỆM THÀNH PHẦN
DÒNG VẬT CHẤT
VÀ NĂNG LƯỢNG
THỰC TRẠNG VÀ
BIỆN PHÁP BẢO VỆ
Môi trường
Sinh vật

Diện tích rất lớn
Cảnh quan đẹp
Thức ăn
Biển
Biện pháp bảo vệ
Tìm hiểu
Lạm dụng quá mức
Ảnh hưởng nghiêm trọng
ĐẶT VẤN ĐỀ

Tổ hợp
Quần xã sinh vật biển
Môi trường biển
Sinh vật biển
Chu trình vật chất
1. KHÁI NIỆM HỆ SINH THÁI BIỂN

Tương tác


Môi trường

2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI BIỂN
a) Môi trường
-Áp suất nước tăng dần theo độ sâu.
-Cường độ chiếu sáng giảm dần theo độ sâu.
-Nhiệt độ phân tầng theo chiều sâu: tầng mặt có nhiệt độ thay
đổi theo ngày và theo mùa. Tầng trung gian có nhiệt độ giảm
từ 1-3
o
C. Tầng sâu có nhiệt độ ổn định
-Hàm lượng muối hòa tan, khí oxi và khí cacbonic thay đổi.

Đây là những nhân tố sinh thái rất quan trọng đối với sinh vật
biển.

2. CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ SINH THÁI BIỂN
b) Sinh vật
Sinh vật phù du
Động vật bơi
Động vật đáy
Động vật phù du
Thực vật phù du

Thực vật phù du
(Phytoplankton)
Bao gồm các nhóm tảo sống gần mặt nước

nơi có đầy đủ ánh sáng cho quá trình quang
hợp, trước hết là tảo silic (Bacillariophyta
với 3000 loài), tảo giáp (Pyrophyta với
1500 loài) là những thành phần quan trọng
nhất tạo nên năng suất sơ cấp cho biển và
đại dương .

Động vật phù du
(Zooplankton)
Bao gồm các động vật nguyên sinh, giáp xác và rất nhiều
các động vật nhỏ khác mà chúng sử dụng các sinh vật phù
du khác làm thức ăn. Động vật phù du cũng bao gồm trứng
và ấu trùng của một số loài động vật lớn như cá, giáp xác,
giun đốt...Thành phần động vật phù du chủ yếu là đại diện
của Động vật giáp xác (Crustacea) (1200 loài) trước hết là
giáp xác chân chèo (Copepoda với 750 loài), tôm lân
(Euphausidae- 80), Mysidae, giáp xác bơi nghiêng
(Amphipoda-300 loài). Thân mềm với những đại diện chủ
yếu là Chân cánh ( Pteropoda ) với 180 loài, ấu trùng các
loài giáp xác, thân mềm, da gai, cá…

Động vật bơi (nekton)
Chủ yếu là cá với khoảng 8000 loài sống ở
vùng nước ấm thềm lục địa và khoảng 1130
loài sống ở các vùng biển lạnh, chiếm gần
60 % tổng các loài cá thế giới, cùng với các
loại chân đầu (Cephalopoda), rùa biển, rắn
biển (Reptilia) và các loài thú biển thuộc 3
bộ chân màng (Pennipedia), bò biển
(Sirenial) và cá voi (Cetacea).


Động vật đáy (Zoopenthos)
Tập trung ở thềm lục địa và khá đa dạng về
thành phần loài, bao gồm thân lỗ (Porifera),
giun đốt (Polychaeta), da gai
(Echinodermata), thân mềm
(Gastropoda,bivalvia)…Trong đó san hô
(Cnidaria: anthrozoa) đóng vai trò rất quan
trọng, tạo nên hê sinh thái giàu có nhất
trong đại dương.

Một số hình ảnh của sinh vật phù
du:

Con sao biển (trái) và một con châm kiếm đang mang trứng (phải)

×