Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

bài 28 - tiet 63 văn hóa dân tộc XVIII - XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 23 trang )


Trường THCS Kô
Tổ Sử – GDCD
GV thực hiện: Nguyễn Kiều Trinh

Giới thiệu bài mới
Ngoài hát quan họ, cuối thế kỉ XVIII –
nửa đầu thế kỉ XIX, nhân dân ta còn đạt
được những thành tựu nào khác, chúng ta
cùng tìm hiểu bài hôm nay.

Baøi 28
Tieát 63

1. Văn học.
Cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu
thế kỉ XIX, văn học dân
gian nước ta phát triển thể
loại nào?
Cuối thế kỉ XVIII – nửa
đầu thế kỉ XIX, nền văn
học nước ta phát triển như
thế nào?
Thảo luận nhóm 3’:
Em hãy đọc những
câu ca dao, tục ngữ,
hò, vè mà em biết?

a) Văn học dân gian: phát triển rực rỡ,
phong phú.


Tục ngữ, ca dao, hò, vè.

Truyện tiếu lâm, truyện thơ dài.
1. Văn học

1. Văn học.
Sang nửa cuối thế kỉ
XVIII, nửa đầu thế kỉ
XIX, văn học viết phát
triển như thế nào?
Sau kháng chiến chống quân
xâm lược Mông – Nguyên,
nền văn học nước ta phát triển
thể loại chữ nào?
Em hãy kể tên một số
tác phẩm và tác giả
tiêu biểu của văn học
chữ Nôm thời kì này?



b) Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát
triển mạnh mẽ:

Tác giả tiêu biểu: Nguyễn Du, Hồ
Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao
Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…

Tác phẩm tiêu biểu: Truyện Kiều,
Chinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm

khúc…
1. Văn học

a) Văn học dân gian.
b) Văn học viết.

Nội dung:

Phản ánh sâu sắc xã hội đương thời.

Nêu lên những tâm tư, nguyện vọng
của con người.
1. Văn học
Nội dung của
văn học thời kỳ này
phản ánh điều gì?

2. Nghệ thuật.
Văn nghệ dân gian
thời kỳ này phát triển
ra sao? Gồm những
thể loại gì?
Hiện nay chúng ta
còn duy trì được
những loại hình
nghệ thuật nào?

2. Nghệ thuật
a) Văn nghệ dân gian: tiếp tục phát triển.


Miền xuôi: chèo, tuồng, quan họ, lí…

Miền núi: hát lượn, hát xoan, hát khắp…
Hiện nay ở đòa phương
chúng ta còn duy trì
loại hình nghệ thuật
dân gian nào không?


Từ các bức tranh
trên, em rút
ra nhận xét gì
về nội dung của
tranh dân gian ?

2. Nghệ thuật.
b) Tranh dân gian: tranh Đông Hồ phát
triển mạnh  mang đậm tính dân tộc và
truyền thống yêu nước.
Em hãy cho biết cuối
thế kỉ XVIII – nửa
đầu thế kỉ XIX, nước
ta có những thành tựu
kiến trúc nào nổi bật?


Qua đoạn miêu tả
trong sách giáo khoa
và quan sát các bức
tranh trên, em có

nhận xét gì về kiến
trúc thời Nguyễn?
c) Kiến trúc.

Các công trình kiến trúc độc đáo:
chùa Tây Phương, lăng tẩm của vua,
Khuê Văn Các (Văn Miếu – Hà Nội)
….
2. Nghệ thuật.

Töôïng Phaät La Haùn


Qua bài thơ và quan
sát tranh về các vò La Hán,
em có nhận xét
gì về tài năng của
thợ thủ công thời kỳ này?

Nghệ thuật đúc đồng, tạc tượng: tài
hoa như:18 vò La Hán chùa Tây
Phương, Cửu đỉnh ở Huế….
2. Nghệ thuật.

Củng cố
Câu 1:Văn học cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ
XIX chỉ phát triển văn học viết.
a. Đúng b. Sai
Câu 2: Cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế kỉ XIX
văn học viết bằng chữ ……………… phát triển đến

đến đỉnh cao, tiêu biểu là tác phẩm
…………………………………………của …………………………
Câu 3: Tranh dân gian nổi tiếng nhất thế kỉ
XIX là………………………….
Nôm
Truyện Kiều
Nguyễn Du
Tranh Đông Hồ

Câu 3:Nội dung của văn học cuối thế kỉ XVIII, nửa đầu thế
kỉ XIX:
a. Phản ánh xã hội đương thời
b. Phản ánh tâm tư tình cảm của con người
c. Nêu lên nguyện vọng của nhân dân
d. Cả 3 ý trên.
Câu 5:Hình thức nghệ thuật sân khấu được ưa chuộng nhất
thế kỉ XVIII – XIX:
a. hát chèo b. hát lượn
c. hát xoan d. hát dặm
Câu 6:Công trình kiến trúc thế kỉ XIX được UNESCO công
nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1993:
a. chùa Tây Phương b. Khuê Văn Các
c. cố đô Huế. d. đình làng Đình Bảng

Kính chúc quý thầy
cô sức khoẻ
Chúc các em
học tốt

×