Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Bài 19 Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc..

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.87 KB, 9 trang )


Trung T©m GDTX B¾c Mª

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY GIÁO,


CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 10B
CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ DẠY CỦA LỚP 10B

Tiết 23. Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hoá
dân tộc trong các thế kỉ X-XV
Mục tiêu bài học này:

Nắm được nét cơ bản về:

tư tưởng tôn giáo

Giáo dục, văn hoá, nghệ thuật

và khoa học kĩ thuật.

I. Tư tưởng tôn giáo
-
Ở thời kì độc lập Nho giáo, Phật giáo phát triển
mạnh và Đạo giáo cũng được phát triển
-
Thời Lý, Trần Nho giáo dần trở thành hệ tư
tưởng chính thống của giai cấp thống trị, chi
phối nội dung giáo dục, xong không phổ biến
trong nhân dân


-
Thời Lý, Trần Phật giáo được phổ biến rộng rãi
trong nhân dân, nhiều chùa chiền mọc lê, nhưng
đến thời Lê thì Phật giáo bị hạn chế phát triển

II. Giáo dục, văn học, nghệ thuật, khoa học-kĩ
thuật
1.Giáo dục:
-
Thời Đại Việt nước ta coi trọng việc giáo dục,
có nhiều thầy đồ dạy chữ trong làng và ở các
huyện, lộ, trấn…
-
Tác dụng của giáo dục là đào tạo được người
tài làm quan giúp vua trị nước, nâng cao dân trí
và tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.

2. Văn học
-
Phát triển mạnh ở thời kì nhà Trần, nhất là văn
học chữ Hán
+ Tác phẩm tiêu biểu: Hịch tướng sĩ- Trần Quốc
Tuấn
-
Từ thế kỉ XV văn học chữ Hán và chữ Nôm phát
triển
-
Đặc điểm:
+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự
hào dân tộc.

+ Ca ngợi những chiến công oai hùng, cảnh đẹp
quê hương đất nước.

×