Tải bản đầy đủ (.doc) (170 trang)

Văn 6 ( 3 cột đã sửa theo chuản)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.23 KB, 170 trang )

Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
Tun 1 Tit 1
Ngy son: 16- 8-2009
Bi 1: CON RNG CHỏU TIờN
TRUYN THUYT
I. MC TIờU CN T:
Giỳp hc sinhG:
+ Hiu c nh ngha s lc v truyn thuyt.
+ Hiu c ni dung ý ngha ca truyn thuyt CRCT.
+ Ch ra v hiu c ý ngha ca nhng chi tit tng tng kỡ o ca truyn.
+ Bc u bit c nhng im c bn ca bi vn t s.
+ K chuyn din cm.
+ Lũng t ho v ngun gc cao quớ ca dõn tc.
+ ý thc on kt trong cng ng.
II. CHUN B CA THY V TRũ:
1. Thy:
+ c ti liu tham kho, son bi, tranh.
2. Trũ:
+ c tỡm hiu vn bn.
+ Su tm tranh nh v n Hựng.
III. TIN TRỡNH TIT DY:
1. n nh lp:
+ Nm vng s HS tham gia hc tp.
2. Kim tra:
+ S chun b hc tp ca HS.
3. Bi mi:
Gii thiu bi mi: T bao i nay mi th h ngi Vit Nam u t ho vi
ngun gc cao quớ Con rng chỏu tiờn ca dõn tc mỡnh. Truyn thuyt Con rng
chỏu tiờn tr nờn quen thuc v khụng ngi Vit Nam no khụng t ho yờu thớch.
iu gỡ ó lm nờn giỏ tr p ca cõu chuyn y? Ta s tỡm hiu trong tit hc hụm
nay.


TL Thy Trũ Ghi bng
10 Hot ng 1: I.Tỡm hiu chung:
H: Th no l truyn
thuyt?
TL: Truyn thuyt l:
+ Truyn dõn gian
+ S kin nhõn vt cú liờn
quan n lch s thi quỏ
kh.
+ Cú yu t tng tng k
o
+ Th hin thỏi v cỏch
ỏnh giỏ ca nhõn dõn i vi
lch s.
* Truyn thuyt l gỡ?
Hs dc chỳ thớch*
H: Tỡm b cc ca truyn TL: B cc chia 3 on
1. T u Long Trang
2. Tip lờn ng
3. Cũn li.
*c- tỡm hiu t khú:
*B cc : 3 on
Trang: 1
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Thy Trũ Ghi bng
Gv nhn xột, sa cha K túm tt
5 Hot ng 2: II. c- hiu vn bn
H: Truyn ny k v ai?
H: H cú ngun gc nh
th no?

TL: Ngun gc k l: u l
thn
1. Lc Long Quõn v
õu C.
Ngun gc: thn
H: Lc Long Quõn c
gii thiu nh th no?
H: Theo em s phi thng
y l v p biu hin ca
loi ngi no?
TL: LLQ l con thn bin, cú
nhiu phộp l, sc mnh vụ
ch, dit tr yờu quỏi, giỳp
dõn.
- Lc Long Quõn cú v
p cao quớ ca bc anh
hựng.
H: õu C hin lờn vi
nhng v p ỏng quớ
no?
H: ú l biu hin ỏng
quớ ca ai?
TL: õu C l con thn Nụng
xinh p tuyt trn, yờu thiờn
nhiờn.
- õu C cú v p cao
quớ ca ngi ph n.
H: Gia ngi anh hựng
v ngi ph n cao quớ
cú s vic gỡ xy ra?

TL: h gp nhau, em lũng
yờu nhau v tr thnh v
chng.
- H kt duyờn
5 H: Chuyn Aừu C sinh
con cú gỡ kỡ l?
TL: Sinh ra bc trm trng
n thnh trm ngi con
khe p.
2. S nghip m nc:
- Sinh n kỡ l
H: theo em chi tit ny cú
ý ngha gỡ?
TL: gii thớch mi ngi
chỳng ta u l anh em rut
tht do cựng cha m sinh ra.
TH: T ng bo Bỏc
H núi cú ý ngha l cựng
bo thai, mi ngi trờn
t nc ta u cú chung
mt ngun gc. Cỏi gc
ging nũi ta tht cao quớ
thiờng liờng. Dõn tc ta ó
l mt khi thng nht t
trong ci ngun.
H: LLQ v Aừu C ó
chia con nh th no?
TL: Nm mi con theo m
lờn nỳi, nm mi con theo
cha xung bin.

H: Vỡ sao cha m li chia
con theo hai hng lờn
rng xung bin?
TL: Nỳi rng l quờ m, bin
l quờ cha ú chớnh l c
im a lý nc ta.
- Chia con cai qun
t nc.
G: ú chớnh l ý nguyn
phỏt trin dõn tc: lm n
m rng v gi vng t
ai. L ý nguyn on kt
thng nht dõn tc.
G: Truyn cũn k rng,
cỏc con ca LLQ v Aừu
C ni nhau lm Vua
Trang: 2
Giáo n Ngữ văn 6 Năm học 2009- 2010
TL Thầy Trò Ghi bảng
đất Phong Châu, đặt tên
nước là Văn Lang, lấy
hiệu là Hùng Vương
khơng hề thay đổi.
H: Theo em, các sự việc
đó có ý nghĩa gì trong
việc cắt nghìn truyền
thống dân tộc?
TL: dân tộc ta có từ lâu đời
trải qua 18 triều đại Hùng
Vương. Phong Châu là đất

Tổ, dân tộc ta có truyền thống
đồn kết thống nhất, bền
vững.
- Người Việt là con rồng
cháu tiên
8’ H: các truyền thuyết
thường chứa các yếu tố
tưởng tượng kỳ ảo. Em
hiểu gì về các yếu tố
tưởng tượng kỳ ảo đó.
TL: là các chi tiết tưởng
tượng khơng có thật, rất phi
thường, thường có ở các
truyện cổ dân gian.
3. Chi tiết tưởng tượng
kỳ ảo.
Gý: Ví dụ: phép lạ của
Sơn Tinh, niêu cơm của
Thạch Sanh, Bụt giúp
Tấm có quần áo đẹp.
H: trong văn bản CRCT, TL: LLQ nòi rồng có nhiều
có những chi tiết tưởng kỳ
ảo nào?
phép lạ, diệt trừ u qi, Au
cơ đẻ ra bọc trăm trứng. nở ra
trăm người con khỏe mạnh
H: Các chi tiết kỳ ảo đó
có vai trò gì trong truyện
CRCT?
TL: Tơ đậm tính chất lớn lao

đẹp đẽ của nhân vật. Thiêng
liêng hố nguồn gốcnòi
giống, gợi niềm tự hào dân
tộc. Tăng sức hấp dẫn.
- Thần kỳ hố, thiêng
liêng hố nguồn gốc
giống nòi.
- Tăng sức hấp dẫn cho
tác phẩm.
5’ Hoạt động 3: III. Tìm hiểu ý nghĩa
văn bản:
H: Em hiểu gì về dân tộc
ta qua truyền thuyết
CTCT?
TL: Dân tộc ta có nguồn gốc
thiêng liêng cao q, là một
khối đồn kết, thống nhất,
bền vững.
Ghi nhớ: SGK/8
H: Truyền thuyết CRCT
đã bồi đắp cho em những
tình cảm nào?
TL: Tự hào dân tộc, u q
truyền thống dân tộc, đồn
kết thân ái với mọi người.
H: Các truyền thuyết có
liên qua đến sự thật lịch
sử xa xưa. Theo em,
truyền thuyết CRCT phản
ánh sự thật lịch sử nào của

nước ta trong q khứ.
TL: Thời đại các Vua Hùng,
đền thơ vua Hùng ở Phong
Châu. Phú Thọ, giỗ tổ Hùng
Vương hàng năm
Gọi HS đọc ghi nhớ
5’ Hoạt động 4: IV. Luyện tập:
H: Kể lại truyện diễn cảm
H: Nêu ý nghĩa của truyện
HS kể diễn cảm
Trang: 3
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
TL Thầy Trò Ghi bảng
TH: GV khái quát về thể
loại tự sự: tự sự là phương
thức trình bày một chuỗi
các sự việc có mở đầu, có
diễn biến, có kết thúc, thể
hiện một ý nghĩa gì?
H: Em hãy tìm những đặc
điểm của văn tự sự trong
truyện CRCT?

4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
- Bài tập về nhà: bài tập 1/8 phần luyện tập.
- Chuẩn bị bài mới: đọc và tìm hiểu văn bản “Bánh chưng bánh giầy”.
- Học bài, đọc kể diễn cả
Trang: 4
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
Tit 2

Ngy son: 16-8-2009
Bi 1: BỏNH CHNG BỏNH GIY
TRUYN THUYT T HC Cú HNG DN
I. MC TIờU CN T:
Giỳp hc sinhG:
+ Hiu ni dung, ý ngha ca truyn thuyt Bỏnh chng bỏnh giy. Ch ra v
hiu c ý ngha ca nhng chi tit k o, hoang ng ca truyn.:
+ Cú kh nng k c truyn.
+ Thỏi cao lao ng v s th cỳng tri t, t tiờn ca nhõn dõn ta.
II. CHUN B CA THY V TRũ:
1. Thy:
+ c cỏc ti liu tham kho son bi.
2. Trũ:
+ c v tỡm hiu vn bn.
+ Su tm tranh v cnh lm bỏnh dún Tt.
III. TIN TRỡNH TIT DY:
1. n nh lp:
2. Kim tra:
+ K túm tt truyn Con rng chỏu tiờn.
+ Tỡm nhng chi tit k o hoang ng trong truyn v nờu ý ngha ca nhng
chi tit y?
Gi ý tr li:
- K túm tt truyn: gi 1HS.
- Sinh n l thng, con khụng cn n vn ln v khe mnh, ý ngha: hp dn
ngi c, suy tụn ngun gc cao quớ ca dõn tc.
3. Bi mi:
Gii thiu bi mi: Mi dõn tc u cú nhng mún n c sc, ch yu dnh cho
ngy Tt, m nu thiu thỡ cú th xem nh hng v Tt s nht nho i nhiu. Ngi
Nht ngy Tt cú mỡ ng, bỏnh quy, mỡ ng tng trng cho tui th, bỏnh quy núi lờn
s giu cú. Dõn tc ta, nu thiu bỏnh chng bỏnh giy (min Bc), bỏnh chng bỏnh

tột (min Nam) trong ngy Tt ch th gi l mt cỏch tt y . Vỡ sao li nh vy?
Chỳng cú ý ngha gỡ? Bi hc sau õy s giỳp chỳng ta hiu rừ y.
TL Thy Trũ Ghi bng
10 Hot ng 1: I.Tỡm hiu chung :
Gi HS c chỳ thớch
GV c mu HS c li
*c, tỡm hiu t khú:
H: Tỡm b cc ca truyn TL: Chia 3 on
1. T u chng giỏm
2. Tip hỡnh trũn
3. Cũn li
HS c theo b cc
K túm tt
* B cc: 3 on
GV nhn xột, sa cha
15 Hot ng 2: II. c - hiu vn bn:
H: Vua Hựng chn ngi
ni ngụi trong hon cnh
no?
TL: gic ngoi ó yờn, vua
cú th tp trung chm lo
cho dõn c no m, vua ó
1. Vua Hựng chn ngi
ni ngụi:
Trang: 5
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Thy Trũ Ghi bng
gi, mun truyn ngụi.
H: ý nh ca vua v
ngi ni ngụi l gỡ?

TL: Ngi ni ngụi vua
phi ni chớ vua, khụng
nht thit phi l con
trng.
- Ngi ni ngụi vua l
ngi ni c chớ vua.
H: Chn ngi ni ngụi
bng hỡnh thc no?
TL: thi ti, thi chớ.
G: So vi l giỏo phong
tc ca ngi Vit thng
truyn ngụi cho con
trng nhng vua Hựng
mun truyn ngụi cho
ngi bit quý trng, lo
lng cho dõn, quớ trng
yờn quý lao ng.
H: Ti sao trong 20 hong
t ch cú Lang Liờu l
c Thn giỳp .
TL: Lang Liờu thit thũi
nht, m cụi m, phi loa
ng vt v, trng trt,
trong nh ch cú lỳa, khoai.
Mt khỏc, chng l ngi
hiu c ý Thn v thc
hin c ý Thn.
2. Lang Liờu c thn
giỳp :
- Vỡ thit thũi.

H: ý Thn l gỡ?
G: Thn thc ra chớnh l
trớ tu, ý nguyn ca
ngi dõn lao ng. Nhõn
dõn ng h nhng ngi
thit thũi, chm ch lao
ng sng chõn cht, thit
thũi.
TL: trong tri t khụng gỡ
quý bng ht go, hóy ly
go lm bỏnh m t l Tiờn
Vng.
- Thn chớnh l ngi dõn
lao ng.
H: Vỡ sao hai th bỏnh
ca Lang Liờu c vua
chn t tri, t, Tiờn
Vng?
TL: Hai th bỏnh cú ý
ngha thc t lm bng ht
go nuụi sng con ngi v
l sn phm do chớnh con
ngi lm ra. Bỏnh giy l
tng Tri, bỏnh chng l
tng t cú cõy c muụn
loi. Vua cha ó thy rng
Lang Liờu ó hiu c ý
mỡnh cú th ni c chớ
mỡnh. Lang Liờu c k v
ngụi vua.

3. Lang Liờu c
truyn ngụi:
- c k v ngụi vua.
5 Hot ng 3: III. ý ngha ca vn bn:
H: Truyn Bỏnh chng
bỏnh giy c nhõn dõn
ta sỏng tỏc nhm mc ớch
gỡ?
TL: gii thớch ngun gc
bỏnh chng, bỏnh giy.
cao lao ng, cao ngh
nụng. Th hin s th kớnh
Ghi nh SGK
Trang: 6
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Thy Trũ Ghi bng
Tri, t, T tiờn ca nhõn
dõn ta.
H: Ti sao li xp truyn
vo loi truyn thuyt?
HS tho lun
H: Tỡm nhng chi tit k
o hoang ng trong
truyn?
TL: Thn bỏo mng.
5 Hot ng 4: IV. Luyn tp:
H: ý ngha ca phong tc
ngy Tt nhõn dõn ta lm
bỏnh chng, bỏnh giy?
G: Quang cnh ngy Tt

nhõn dõn ta gúi 2 loi
bỏnh cú ý ngha gi gỡn
truyn thng vn hoỏ m
bn sc dõn tc.
TL: ý ngha: cao ngh
nụng, cao s kớnh
tri, t, t tiờn. õy l mt
phong tc tp quỏn gin d
nhng rt thiờng liờng, giu
ý ngha.
TH: truyn thuyt Bỏnh
chng, bỏnh giy l mt
kiu vn bn t s vỡ
truyn trỡnh by din bin
ca mt s vic cú m
u cú kt thỳc.
4. Dn dũ cho tit hc tip theo: Bi tp v nh: bi tp 2 phn luyn tp.Chun b
bi mi: Xem k bi T v cu to t ca Ting Vit
Trang: 7
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
Tiết 3
Ngày soạn: 2-9-2009
Từ Và CấU TạO CủA Từ TIếNG VIệT
I. MụC TIêU CầN ĐạT:
Giúp học sinh hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo của từ Tiếng ViệtG, cụ thể
là:
+ Khái niệm về từ.
+ Đơn vị cấu tạo từ (tiếng).
+ Các kiểu cấu tạo từ: từ đơn, từ phức.
+ Nhận biết, phân biệt và vận dụng từ trong giao tiếp.

+ ý thức trau dồi ngôn ngữ dân tộc.
II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò:
1. Thầy:
+ Đọc tài liệu liên quan, bảng phụ, phấn màu, soạn bài.
2. Trò:
+ Xem kỹ lại kiến thức về từ ở bậc Tiểu học.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
+ Sự chuẩn bị học tập của HS.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong quá trình học tập ở bậc tiểu học chúng ta đã làm quen
với từ của Tiếng Việt và cách cấu tạo của chúng. Hôm nay, ta sẽ tìm hiểu kỹ về từ của
Tiếng Việt.
TL Thầy Trò Ghi bảng
Hoạt động 1: I. Từ là gì?
10’ GV ghi bảng câu mẫu
H: Câu trên có bao nhiêu
tiếng?
H: Có bao nhiêu từ?
H: Mây từ đơn? Mấy từ
phức?
TL: 12 tiếng
TL: 9 từ.
- 6 từ đơn
- 3 từ phức
Ví dụ:
Thần/dạy/dân/cách/trồng
trọt /chăn nuôi /và/cách/ăn
ở.

(Con rồng cháu tiên)
H: Các đơn vị được gọi là
tiếng và từ có gì khác
nhau?
TL: Khi một tiếng có thể
dùng để tạo câu, tiếng ấy
trở thành từ.
Ghi nhớ.
G: Trong số các đơn vị
dùng để đặt câu: từ, cụm
từ, tổ hợp từ, … từ là đơn
vị nhỏ nhất.
10’ Hoạt động 2: II. Từ đơn và từ ph ức :
H: Hãy điền các từ trong
câu vào bảng phân loại? BảNG PHâN LOạI
Trang: 8
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
TL Thầy Trò Ghi bảng
Phân nhóm để học
sinh thực hiện bài
tập
Gọi mỗi nhóm lên
điền vào một cột.
HS tìm từ 1 tiếng và
từ 2 tiếng tạo thành
trong ví dụ. Từ 2
tiếng: từ mào là từ
láy, từ mào là từ
ghép.
Kiểu

cấu
tạo
Ví dụ
Từ đơn Từ, đấy, nước,
ta, chăm,
nghề, và, có,
tục, ngày, Tết,
làm
Từ
phức
Từ
láy
Trồng
trọt
Từ
ghép
Chăn
nuôi,
bánh
chưng
báng
giầy
GV nhận xét sửa chữa.
H: Dựa vào bảng đã lập
em hãy phân biệt thế nào
là từ đơn, thế nào từ
phức?
TL: Từ đơn là từ có một
tiếng, từ phức gồm hai hoặc
nhiều tiếng.

H: Dựa vào quan hệ giữa
các tiếng của từ phức
người ta phân loại từ phức
như thế nào?
TL: từ phức có 2 loại:
Từ láy có quan hệ láy âm
giữa các tiếng
Từ ghép có quan hệ về
nghĩa giữa các tiếng.
G: Để xác định đơn vị cấu
tạo từ của Tiếng Việt ta
dựa vào tiếng.
GV chốt lại kiến thức
Gọi HS đọc ghi nhớ Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/14
15’ Hoạt động 3: III. Luyện tập.
Hướng dẫn HS luyện tập
H: Các từ “nguồn gốc”,
“con cháu” thuộc kiểu cấu
tạo từ nào?
TL: Từ “nguồn gốc”, “con
cháu” => từ ghép. Bài tập 1/14
H: Tìm những từ đồng
nghĩa với từ nguồn gốc.
TH: Nguồn gốc là cội
nguồn của dân tộc.
TL: từ đồng nghĩa với từ
nguồn gốc: cội nguồn, gốc
gác, gốc rễ, gốc tích.
H: Tìm thêm các từ ghép
chỉ quan hệ thân thuộc.

TL: Từ ghép chỉ quan hệ
thân thuộc: mẹ con, cha
con, anh em, chú cháu, cậu
mợ, …
H: hãy nêu qui tắc sắp xếp TL: Theo giới tính: ông bà, Bài tập 2/14
Trang: 9
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Thy Trũ Ghi bng
cỏc ting trong nhng t
ghộp ch quan h thõn
thuc.
cha m, anh ch, cu m.
Theo bc: m con, ụng
chỏu, ch em, bỏc chỏu.
+ Theo gii tớnh
+ Theo bc
H: in nhng ting thớch
hp to thnh tờn cỏc
loi bỏnh.
+ Cỏch ch bin bỏnh
+ Cht liu lm bỏnh
+ Tinh cht ca bỏnh
+ Hỡnh dỏng ca bỏnh
TL:
- Cỏch ch bin bỏnh rỏn,
bỏnh nng, bỏnh hp,
bỏnh nhỳng, bỏnh trỏng,
- Cht liu lm bỏnh: bỏnh
np, bỏnh t, bỏnh khoai,
bỏnh ngụ, bỏnh sn, bỏnh

u xanh,
Bi tp 3/14
- Tớnh cht ca bỏnh: bỏnh
gi, bỏnh tai vc, bỏnh qun
thng, bỏnh tai heo, bỏnh
hi,
H: T lỏy in m miờu t
gỡ?
TL: Thỳt thớt: miờu t ting
khúc ca ngi.
Bi tp 4/14
H: Tỡm t lỏy cú cựng tỏc
dng y?
Cỏ t lỏy miờu t ting khúc
ca ngi: nc n, st sựi,
rng rc, rm rc,
4. Dn dũ HS chun b cho tit hc tip theo:
Hc bi, lm bi tp, chun b bi mi Giao tip, vn bn,
+ Lm bi tp 5.
+ Bi tp lm thờm.
Gch chõn di nhng t ghộp trong on th:
t nc l ni dõn mỡnh on t.
t l ni chim v
Nc l ni rng
Lc Long Quõn v Aừu C
ra ng bo ta trong bc trng.
(Nguyn Khoa im)
Trang: 10
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
Tit 4

Ngy son: 2-9-2009
GIAO TIP, VN BN V PHNG THC BIU T
I. MC TIờU CN T:
Giỳp hc sinhG:
+ Huy ng kin thc ca HS v cỏc loi vn bn m HS ó bit.
+ Hỡnh thnh s b cỏc khỏi nim vn bn, mc ớch giao tip, phng thc
biu t.
+ Bc u nhn bit cỏc loi vn bn khỏc nhau.
+ Xõy dng thỏi nghiờm tỳc, khoa hc trong vic hc ng vn.
II. CHUN B CA THY V TRũ:
1. Thy:
+ Chun b mt s thip mi, cụng vn, bo bỏo, hoỏ n.
2. Trũ:
+ Xem, chun b k bi nh.
III. TIN TRỡNH TIT DY:
1. n nh lp:
2. Kim tra:
+ Vic chun b bi ca hc HS.
3. Bi mi:
Gii thiu bi mi: õy l tit hc m u v phõn mụn Tp lm vn ca chng
trỡnh THCS s giỳp cho cỏc em tỡm hiu v vn bn v cỏc kiu vn bn khỏc nhau
mt cỏch khỏi quỏt.
TL Thy Trũ Ghi bng
10 Hot ng 1:
Hng dn HS tr li cõu
hi SGK.
I. Tỡm hiu chung v vn
bn v phng thc
biu t.
H: Khi cú mt t tng,

tỡnh cm nguyn vng thỡ
em s lm th no
ngi khỏc tip nhn
c nú?
TL: Phi núi hay vit
ngi khỏc hiu. Tc l
giao tip.
1. Vn bn v mc ớch
giao tip.
H: Vy phi núi hoc vit
nh th no ngi khỏc
hiu?
TL: Phi biu t mt cỏch
y , cú u cú ui mch
lc, cú lớ l.
- Biu t t tng, tỡnh
cm => giao tip => to
vn bn.
G: Vy tc l ta ó to
mt vn bn.
Gi HS c cõu cao dao.
H: Cõu ca dao c sỏng
tc lm gỡ?
TL: õy l mt li khuyờn.
H: Nú núi lờn iu gỡ? TL: Phi kiờn nh, gi chớ
cho bn.
H: Hai cõu ny c liờn
kt vi nhau nh th no?
TL: Theo th th lc bỏt,
vn n. V ý cõu sau gii

thớch rừ cho cõu trc.
H: Cõu ca dao ny cú phi TL: õy l mt vn bn.
Trang: 11
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
TL Thầy Trò Ghi bảng
là một văn bản không?
Tiếp tục hướng dẫn học
sinh trả lời.
H: lời phát biểu trong lễ
khai giảng của thầy hiệu
trưởng có phải là một văn
bản không? Vì sao?
TL: Phải. Vì nó diễn đạt ý
trọn vẹn: tình hình năm học,
đặc điểm của văn bản mới,
phương hướng dạy và học.
Có liên kết mạch lạc rõ
ràng.
H: Thư, đơn xin, thiệp
mời, truyện cổ tích, thông
báo, biên bản, … có phải
là văn không?
TL: Tất cả đều là một văn
bản, vì có nội dung, hình
thức liên kết.
Dùng bảng phụ về các
kiểu văn bản, các phương
thức biểu đạt và mục đích
giao tiếp để HS tìm hiểu
và hướng dẫn HS cho ví

dụ.
2. Kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt
của văn bản.
Vẽ bảng SGK /16
H: Nhìn vào bảng cho biết
có mấy kiểu văn bản
thường gặp.
H: Mục đích giao tiếp của
mỗi kiểu văn bản là gì?
Hoạt động 2: Bài tập:
H: Hãy lựa chọn kiểu văn
bản và phương thức biểu
đạt phù hợp?
GV hướng dẫn HS làm
bài tập.
HS tìm kiểu văn bản và
phương thức biểu đạt phù
hợp với yêu cầu của đề.
Lựa chọn kiểu văn bản
a. Hành chính công cụ
b. Tự sự
c. Miêu tả
d. Biểu cảm
e. Nghị luận
Đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/17
Hoạt động 3: II. Luyện tập
Gọi HS đọc bài tập 1 Bài tập 1:
H: Các đoạn thơ dưới đây
thuộc phương thức biểu

đạt nào?
Hướng dẫn HS nhận diện
các kiểu văn bản.
HS đọc từng đoạn và nhận
diện
a. Tự sự
b. Miêu tả
c. Nghị luận
d. Biểu cảm
e. Thuyết minh
4. Dặn dò học sinh cho tiết học tiếp theo:
Học bài, làm bài tập 2/18
Chuẩn bị bài mới “Thánh Gióng”
Trang: 12
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
Tuần 2 – Tiết 5
Ngày soạn: 3-9-2009
THáNH GIóNG
I. MụC TIêU CầN ĐạT: Giúp học sinh:
+ Nắm được nội dung, ý nghĩa và một số chi tiết tưởng kỳ ảo của truyện.:
+ Đọc diễn cảm, kể được truyện.
+ Lòng yêu mến anh hùng dân tộc và bảo vệ truyền thống anh hùng của dân
tộc.
II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò:
1. Thầy:
+ Sưu tầm tranh ảnh, thơ về Thánh Gióng, soạn giảng.
2. Trò:
+ Học bài cũ, đọc kỹ tác phẩm, trả lời câu hỏi đọc hiểu.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY:
1. ổn định lớp:

2. Kiểm tra:
+ Nêu các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo và ý nghĩa của truyện “Bánh chưng bánh
giầy”.
Gợi ý trả lời: Chi tiết tưởng kỳ ảo: thần báo mộng dạy làm bánh.
ý nghĩa của truyện: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy. Đề cao lao
động và nghề nông, thể hiện sự thờ kính Trời, Đất, Tổ tiên của nhân dân ta.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ngay từ buổi đầu dựng nước, Tổ tiên ta đã phải liên tục đấu
tranh chống giặc giữ nước. Truyền thuyết “Thánh Gióng” kể về người anh hùng làng
Gióng đẹp đẽ phi thường mà không một người Việt nào mà không tự hào kính phục.
Chúng ta sẽ tìm hiểu câu chuyện hào hùng ấy .
TL Thầy T Trò Ghi bảng
10’ Hoạt động 1: I. Tìm hiểu chung :
GV đọc mẫu, đọc sáng
tạo.
GV nhận xét, sửa chữa
HS đọc lại *Đọc. tìm hiểu từ khó:
H: Truyện có thể chia làm
mấy đoạn?
H: Nêu nội dung từng
đoạn?
TL: chia làm 4 đoạn
1. Từ đầu … nằm đấy: sự ra
đời.
2. Tiếp … cứu nước: tuổi
thơ kỳ lạ.
*Bố cục: chia là 4 đoạn
3. Tiếp … lên trời: TG đánh
giặc cứu nước.
4. Còn lại: những dấu tích

lịch sử về Gióng.
Hướng dẫn HS tìm hiểu
một số chú thích 1, 2, 4, 6,
10, 11, 17, 18, 19.
18’ Hoạt động 2: II. Đọc - hiểu văn bản.
H: Trong truyện “Thánh
Gióng” có những nhân vật
TL: Vợ chồng ông lão, sứ
giả, Gióng, nhân dân.
1. Nhân vật:
Trang: 13
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Thy T Trũ Ghi bng
no?
H: Ai l nhõn vt chớnh? TL: Thỏnh Giúng Thỏnh Giúng.
H: Tỡm nhng chi tit
tng tng k o v
Thỏnh Giúng.
TL: B m m vo bc
chõn l, v nh th thai, 12
thỏng sinh ra mt cu bộ, 3
tui khụng bit núi, ci,
i t õu nm y. Nghe
ting s gi bng ct ting
núi ũi i ỏng gic. Ln
nhanh nh thi, vng vai
thnh trỏng s, nga st hớ
vang v phun la. Ngi
v nga bay lờn tri
- Ra i k l

- Tui th khỏc thng
- Chin u thn k.
Hng dn HS tho lun
ý ngha ca mt s chi tit
tiờu biu.
2. Chi tit:
H: Vỡ sao ting núi u
tiờn ca chỳ bộ lờn ba l
ũi i ỏnh gic?
TL: ý thc ỏnh gic cu
nc Giúng l hỡnh nh ca
nhõn dõn, lỳc bỡnh thng
thỡ õm thm lng l nhng
nc nh nguy bin thỡ sn
sng ng lờn cu nc.
- ý thc ỏnh gic cu
nc.
H: V khớ Giúng ỏnh
gic l gỡ? Ti ao Giúng
li yờu cu nh vy?
TL: Nga st, roi st, ỏo
giỏp st => mun cú v khớ
tt nht, hin i nht thi
by gi tiờu dit k thự.
- Dựng v khớ tt nht
ỏnh gic.
TH: ỏnh du õy l
thuc thi k st ca
lch s dõn tc.
H: Ai l ngi gom gúp

go nuụi chỳ bộ? Chi tit
ny cú ý ngha gỡ?
TL: Vi tm lũng yờu nc,
nhõn dõn ta ai cng mun
Giúng mau ln ỏnh gic
cu nc. Ngi anh hựng
ca chỳng ta ln lờn trong
s nuụi dng, che ch ca
nhõn dõn, bỏm r t nhõn
dõn, vỡ nhõn dõn m chin
u.
- Gúp go => sc mnh
on kt ton dõn.
H: Giúng ln nh thi,
vn vai thnh trỏng s.
Vỡ sao nhõn dõn li xõy
dng hỡnh tng Giúng
nh vy?
TL: Ngi anh hựng phi
cú tm vúc phi thng, phi
t vn lờn trng thnh
vt bc i phú vi k thự
hung bo.
TH: Hỡnh tng Thn tr
tri, Hờraches.
H: Roi st góy Giúng ó TL: Giúng nh tre lm
Trang: 14
Giáo n Ngữ văn 6 Năm học 2009- 2010
TL Thầy T Trò Ghi bảng
làm gì để đánh giặc?

Liên hệ: Lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến của Hồ
Chủ Tịch: “Ai có súng
dùng súng, ai có gươm
dùng gươm, khơng có
súng gươm thì dùng cuốc
thuổng gậy gộc” hoặc thơ
Tố Hữu:
“ơi VN xứ xở lạ lùng
Đến em thơ cũng hố
thành anh hùng
Đến ong dại cũng luyện
thành chiến sĩ
Và hoa trái cũng biến
thành vũ khí.”
vũ khí đánh giặc. Sự linh
động trong xử lý các tình
huống ở chiến trường. Sức
mạnh làm nên chiến thắng
của dân tộc. Đó là sức
mạnh tổng hợp khơng chỉ
bằng vũ khí mà bằng cả cỏ
cây đất nước.
H: Đánh giặc xong, Gióng
cởi giáp sắt để lại và bay
về trời. Chi tiết này có ý
nghĩa gì?
TL: Gióng ra đời phi
thường thì ra đi cũng phi
thường. Bay về trời là bất tử

với trời đất, non nước.
Người anh hùng ấy vì nghĩa
cả mà đánh giặc khơng màn
cơng danh phú q.
- Bất tử trong lòng dân
tộc. Khơng màn cơng
danh phú q.
H: Em hãy cho biết hình
tượng Thánh Gióng có ý
nghĩa gì?
TL: Gióng là hình tượng
tiêu biểu rực rỡ của người
anh hùng đánh giặc cứu
nước ngay từ những ngày
đầu dựng nước. Gióng
mang trong mình sức mạnh
tổ tiên, thần thánh của cả
cộng đồng (sự ra đời thần
kỳ, bà con góp gạo ni).
Sức mạnh của kỹ thuật,
thiên nhiên (sắt, tre). Hình
tượng đẹp đẽ, cao cả của
người anh hùng vĩ đại vì
nghĩa lớn.
3. ý nghĩa của hình
tượng Thánh Gióng.
Thảo luận nhóm:
H: Theo em truyện
“Thánh Gióng” có gì liên
quan đến sự thật lịch sử?

TL: Vua Hùng, đền thờ, hội
làng Gióng, làng Cháy, …
G: Vào thời đại Hùng
Vương cư dân Việt cổ tuy
nhỏ nhưng đã biết đồn
kết huy động sức mạnh
của cả cộng đồng để tự vệ
chống lại mọi đạo qn
Trang: 15
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
TL Thầy T Trò Ghi bảng
xâm lược. Số lượng và vũ
khí tăng lên rất nhiều. Sử
dụng cả vũ khí tối tân (roi
sắt, áo giáp sắt) và vũ khí
thô sơ (tre) để chống giặc.
3’ Hoạt động 3:
Tìm hiểu phần ghi nhớ
Yêu cầu HS nắm vững và
học thuộc lòng.
Tìm hiểu phần đọc thêm.
Đọc phần ghi nhớ
Đọc phần “đọc thêm”
Ghi nhớ SGK /23
5’ Hoạt động 4: III. Luyện tập:
H: Hình ảnh nào là hình
ảnh đẹp nhất của Thánh
Gióng trong tâm trí em?
HS phát biểu tuỳ theo cảm
nhận của từng cá nhân.

GV định hướng cho HS
tìm những hình ảnh đẹp
về nội dung và nghệ thuật.
H: Theo em, tại sao hội
thi thể thao trong nhà
trường phổ thông lại
mang tên “Hội khoẻ Phù
Đổng”.
TL: Vì Phù Đổng:
- Có lứa tuổi ở nhà trường
- Có sức mạnh phi thường
- ước mơ trưởng thành
nhanh chóng.
- Vô tư gần gũi nhân dân
sớm có lòng yêu nước.
Tích hợp:
Vậy truyền thuyết “Thánh
Gióng” thuộc phương
thức biểu đạt nào? Tại
sao?
TL: Thuộc phương thức
biểu đạt tự sự. Vì truyện có
mở đầu, có kết thúc, các sự
việc liên tiếp có ý nghĩa.
4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
- Kể tóm tắt.
- Học bài
- Xem kỹ bài và soạn bài.
Trang: 16
Giáo n Ngữ văn 6 Năm học 2009- 2010

Tiết 6
Ngày soạn: 4-9-2009
Từ MượN
I. MụC TIêU CầN ĐạT:
Giúp học sinhG:
+ Giúp HS hiểu thế nào là từ mượn.
+ Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý .
+ ý thức trao dồi ngơn ngữ dân tộc
II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò:
1. Thầy:
+ Soạn giảng, tham khảo SGK, SGV.
2. Trò:
+ Xem kỹ bài ở nhà.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
+ Hỏi:
Từ và tiếng khác nhau như thế nào? Khi nào một tiếng được coi là một từ?
Xác định từ đơn và từ phức trong câu sau:
Chú bé / vùng dậy / vươn / vai / một / cái / bỗng / biến thành / một / tráng sĩ /
mình / cao/ hơn / tượng.
Gợi ý trả lời:
Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt
câu. Tiếng: có tiếng, có nghĩa, có tiếng chưa đủ nghĩa hoặc khơng có nghĩa. Một
tiếng được coi là một từ khi tiếng ấy có nghĩa.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Trong câu bạn vừa xác định chúng ta thấy có hai từ tráng sĩ
và trượng là hai từ chúng ta mượn từ tiếng Hán (Trung Quốc). Hơm nay, chúng ta sẽ
tìm hiểu thế nào là từ mượn và ngun tắc mượn từ.
TL Thầy Trò Ghi bảng

15’ Hoạt động 1: I. Từ Thuần Việt và từ
mượn
H. Hãy giải thích từ
trượng, tráng sĩ?
Dựa vào chú thích phần văn
bản “Thánh Gióng”
Tráng sĩ, trượng có nguồn
từ tiếng Hán
H: Hai từ này có nguồn
gốc từ đâu?
TL: Có nguồn gốc từ tiếng
Hán (Trung Quốc)
H: Trong số các từ dưới
đây những từ nào được
mượn từ tiếng Hán?
TL: Mượn từ tiếng hán: sứ
giả, giang sơn, gan.
Những từ nào được mượn
từ các ngơn ngữ khác?
Tiếng anh: tivi, mít ting, in
– tơ mét
H: Những từ trên gọi là từ
mượn? Vậy theo em thế
nào là từ mượn?
Tiếng nga: Xơ Viết
Tiếng Pháp: xà phòng, ra-
di-ỡ, ga
Từ mượn là những từ vay
mượn của tiếng nước
ngồi để biểu thị những

sự vật, hiện tượng, đặc
Trang: 17
Giáo n Ngữ văn 6 Năm học 2009- 2010
TL Thầy Trò Ghi bảng
điểm … mà tiếng Việt
chưa có từ thật thích hợp
biểu thị.
H: Thế nào là từ Thuần
Việt?
Từ Thuần Việt là từ do
ơng cha ta sáng tạo ra.
H: Theo em bộ phận
mượn quan trọng nhất
trong tiếng việt của ta là
tiếng nào?
TL: Bộ phận mượn quan
trọng nhất trong tiếng Việt
là từ mượn tiếng Hán.
G: Từ mượn tiếng Hán có hai loại từ gốc Hán và từ Hán Việt. Từ Hán Việt là từ mượn
của tiếng Hán từ thời nhà Đường qua sách vở. Ngồi ra chúng ta còn mượn một số
ngơn ngữ khác Anh, Pháp, Nga …
TỪ MƯN
TỪMƯỢN TIẾNG HÁN
TỪ HÁN VIỆT
TỪ GỐC HÁN
TL: Từ mượn được
viết
H: Nếu nhận xét
cách viết từ mượn
nói trên?

hố cao như từ
Thuần Việt. Những
từ mượn chưa được
Việt hố hồn tồn
khi viết dùng dấu
gạch ngang để nối
các tiếng.
GV giúp HS khái
qt các ý đã hình
thành trong q
trình phân tích ngữ
liệu thành mục ghi
nhớ.
HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ SGK /25`\
10’ Hoạt động 2: II. Ngun tắc
mượn từ:
Gọi HS đọc ý kiến
của Chủ tịch Hồ Chí
Minh.
Đọc bài trang 25
Đọc bài trang 27
- Mặt tích cực: làm
giàu ngơn ngữ dân
tộc
H: Em hiểu ý kiến
của Chủ tịch Hồ Chí
Minh
- Mặt tiêu cực: làm
cho ngơn ngữ dân
tộc bị pha

như thế nào? tạp nếu mượn từ
một cách tuỳ tiện.
Hdẫn HS rút ra
ngun tắc mượn từ.
Đọc ghi nhớ SGK /
25
Ghi nhớ: SGK/25
10’ Hoạt động 3: III. Luyện tập:
H: Ghi lại các từ
mượn có trong câu.
HS thảo luận nhóm
TL: từ mượn
Bài tập 1/26
Trang: 18
Giáo n Ngữ văn 6 Năm học 2009- 2010
TỪ GỐC HÁN
Cho biết các từ ấy
mượn của tiếng
nào?
a, Hán Việt: vơ
cùng, ngạc nhiên,
sính lễ
H: tại sap từ “Mai
-Cơn-Giắc-Xơn”
khơng phải là từ
mượn?
b, Hán Việt: gia
nhân
c, Anh : pốp, in-tơ-
nét

TL: Vì đây là từ
dùng để chỉ tên
riêng của một
người.
H: Hãy xác định
nghĩa của từng tiếng
tạo thành từ Hán
Việt dưới đây.
TL:
a, Giả: người
Khán: xem
Thính : nghe
Độc: đọc
b, Yếu: quan trọng
Điểm: điểm
Lược: tóm tắt
Nhân: người
H: Những từ nào
trong các cặp từ
dưới đây là từ
mượn? Đối tượng
giao tiếp nào?
TL: Các từ mượn:
phơn, fan, nốc ao.
Hồn cảnh giao tiếp
thân mật với bạn bè,
người thân. Khơng
phù hợp trong giao
tiếp chính thức
Bài tập 4/26

4. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
- Học bài, làm bài tập 3, bài tập làm thêm:
Xếp các từ mượn vào cột: từ mượn tiếng Hán và từ mượn các ngơn ngữ khác:
Giáo sứ, quốc gia, ơ tơ, gác-dờ-bu, xăm, lốp, lạc quan, cúp, ten-nít, vĩ đại, tuốc-đơ-vít,
gác-măng-rê.
- Xem kỹ bài “Tìm hiểu chung về văn tự sự”
RúT KINH NGHIệM Bổ SUNG:


Trang: 19
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010

Tiết 7,8
Ngày soạn: 5-9-2009
TìM HIểU CHUNG Về VăN Tự Sự
TIếT 1
I. MụC TIêU CầN ĐạT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Nắm được mục đích giao tiếp của tự sự
2. Kỹ năng:
+ Có khái niệm sơ bộ về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao
tiếp của tự sự và bước đầu biết phân tích các sự việc trong tự sự.
3. Giáo dục:
+ Phẩm chất, đạo đức cho HS qua các ví dụ.
II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò:
1. Thầy:
+ Soạn bài, tham khảo SGK, SGV
2. Trò:
+ Xem kỹ trước bài ở nhà.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY:

1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
Hỏi:
- Câu cao dao
“Ai ơ giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai”
Hãy cho biết câu cao dao trên có phải là một văn bản không? Vì sao ?
- Có mấy kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của văn bản? Kể tên.
Gợi ý trả lời:
- Câu ca dao trên là một văn bản vì về hình thức đó là câu thơ lục bát. Về nội
dung diễn đạt một ý trọn vẹn đó là muốn khuyên ta phải có chí cho bền, phải kiên
định.
- Có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt đó là: Tự sự, miêu tả, biểu cảm,
nghị luận, thuyết minh và hành chính công vụ.
3. Bài mới: 1’
Giới thiệu bài mới:
Chúng ta đã nắm được có 6 kiểu văn bản và phương thức biểu đạt. Hôm nay, ta sẽ
tìm hiểu kiểu văn bản đầu tiên đó là: Tự sự.
Trang: 20
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
15’ Hoạt động 1:
Đặt câu hỏi huy động kiến
thức của HS về tự sự.
I. ý nghĩa và đặc điểm
chung của phương thức
tự sự:
H: Hằng ngày các em có
nghe kể chuyện và kể
chuyện không? Kể những

chuyện gì?
TL: Có. Nghe kể những
chuyện đời thường và kể
chuyện văn học.
1. Tự sự là gì?
H: Theo em, kể chuyện để
làm gì? Nghe kể chuyện,
người nghe muốn biết
điều gì?
GV dẫn dắt vào khái
niệm.
TL: Kể để người nghe biết
được từng sự việc cụ thể
của câu chuyện. Người
nghe muốn biết đầy đủ câu
chuyện, có mở đầu có kết
thúc.
- Người kể thông báo, cho
biết, giải thích.
- Người nghe tìm hiểu,
biết.
G: Vậy khi người kể trình
bày một chuỗi sự việc một
cách đầy đủ, từ mở đầu
đến kết thúc để thể hiện
một ý nghĩa thì sự việc đó
được gọi là câu chuyện
được kể.
H: Em hiểu thế nào là văn
tự sự?

TL: Tự sự là phương thức
trình bày một chuỗi sự việc,
sự việc này dẫn đến sự việc
kia, cuối cùng dẫn đến một
kết thúc, thể hiện một ý
nghĩa.
Ghi nhớ: SGK/28
Hoạt động 2: 2. Mục đích giao tiếp
trong văn tự sự:
20’ H: tại sao có thể nói
truyện “Thánh Giống” là
một văn bản tự sự?
TL: Truyện “Thánh Gióng”
kể về nhân vật Gióng có mở
đầu có kết thúc có một ý
nghĩa sâu sắc.
truyện “Thánh Gióng”
H: Truyện “Thánh Gióng”
có diễn biến ntn?
TL: Diễn biến truyện
“Thánh Gióng”.
- Sự ra đời kỳ lạ
- Nhận trách nhiệm đánh
giặc
- Lớn nhanh như thổi
- Biến thành tráng sĩ
- Đi đánh giặc
- Đánh tan giặc, bay về trời
- Vua lập đền thờ
- Dấu tích còn lại.

H: Truyện “Thánh Gióng”
có ý nghĩa gì?
TL: ý nghĩa của truyện
“TG”
- Thể hiện quan niệm và
ước mơ của nhân dân về
- Giải thích các sự việc
lịch sử.
Trang: 21
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Kin thc
ngi anh hựng ỏnh gic.
- ý thc v trỏch nhim bo
v t nc ca ụng cha ta.
H: Qua truyn, ta hiu gỡ
v lch s ca ụng cha ta?
TL: Ta hiu:
- Cuc khỏng chin chng
gic Aừn ca nhõn dõn ta
di thi i Hựng Vng.
- Tỡm hiu v nhõn vt
Giúng
G: õy chớnh l mc ớch
giao tip ca vn t s.
- Tinh thn yờu nc, on
kt chng gic ngoi xõm
ca nhõn dõn ta.
- Thỏi ca nhõn dõn ta
i vi Giúng.
H: Vy em hiu mc ớch

giao tip ca vn t s
ntn?
TL: T s giỳp ngi k
gii thớch s vic, tỡm hiu
con ngi nờu vn v
by t thỏi khen chờ.
Ghi nh SGK /28
Tớch hp:
H: Em hóy tỡm t mn
Hỏn Vit v t cõu vi t
mn y?
TL: T mn: phi thng,
oai phong, lm lit.
4. Dn dũ cho tit hc tip theo:
- Hc bi
- Chun b cỏc bi tp trong phn Luyn tp.
RỳT KINH NGHIM B SUNG:





Trang: 22
Giaùo aÙn Ngöõ vaên 6 Naêm hoïc 2009- 2010
TIếT 2

I. MụC TIêU CầN ĐạT:
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
+ Nắm được mục đích giao tiếap của tự sự
2. Kỹ năng:

+ Phân biệt, nhận biết mục đích giao tiếp của văn tự sự.
3. Giáo dục:
+ Qua văn tự sự hướng HS đến những tư tưởng, tình cảm cao đẹp.
II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò:
1. Thầy:
+ Soạn giảng, tham khảo, tài liệu, chuyên đề.
2. Trò:
+ Chuẩn bị kỹ bài ở nhà.
III. TIếN TRìNH TIếT DạY:
1. ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra: 5’
Hỏi:
- Tự sự là gì? Mục đích giao tiếp của văn tự sự?
Gợi ý trả lời:
- Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự
việc kia cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
- Mục đích giao tiếp của văn tự sự: Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm
hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen chê.
3. Bài mới: 1’
Giới thiệu bài mới:
Trong văn tự sự ta lưu ý các sự việc được giải thích sự việc này đến sự việc kia
và cuối cùng dẫn đến một kết thúc thể hiện một ý nghĩa. Hôm nay, chúng ta tiếp tục
tìm hiểu chúng về văn tự sự.
TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức
36’ Hoạt động 3: II. Luyện tập:
Đọc mẫu chuyện “ông già
và thần chết” và trả lời
các câu hỏi:
Bài tập 1/28
H: Trong truyện này

phương thức tự sự thể
hiện ntn? Câu chuyện thể
hiện ý nghĩa gì?
TL: Đây là câu chuyện kể
về diễn biến trong tư tưởng
của ông già. Đó là lòng yêu
cuộc sống dù sức đã kiệt
nhưng sống còn hơn chết.
- Phương thức tự sự: diễn
biến tư tưởng của ông già.
H: Bài thơ sau đây có phải
là văn bản tự sự không?
Vì sao ?
TL: Đây là bài thơ tự sự. Kể
chuyện Mây rủ Mèo con
bẫy chuột nhưng Mèo tham
ăn nên bị mắc vào bẫy.
Bài tập 2/29
Đây là một bài thơ tự sự.
Gọi HS đọc bài thơ kể lại
bằng miệng.
TL: Một hôm bé mây rủ
Mèo con đi bẫy chuột. Một
hôm là chú cá nướng ngon
được treo lơ lửng trong bẫy.
Trang: 23
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
TL Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Kin thc
C Mốo v bộ Mõy u
thớch thỳ khi bit rng l

chut ngu ngc s chui vo
trong by n cỏ. ờm ú
khi ng bộ Mõy nm m s
cựng Mốo con x ỏn l
chut. Nhng sỏng mai khi
xung bp chng thy chut
õu, m trong by Mốo
ang nm m, hoỏ ra vỡ
thốm n cỏ m Mốo ó sa
by.
Gi HS c bi tp 3.
H: Hai vn bn sau õy cú
phi l t s khụng? Vỡ
sao ? T s õy cú vai
trũ gỡ?
Vn bn 1: Bi bỏo
Vn bn 2: on lch s k
ỏnh tan quõn Tn xõm
lc.
Gi HS c bi tp 4: Bi tp 4/30
H: Em hóy k chuyn
gii thớch vỡ sao ngi
Vit Nam t xng l Con
Rng, chỏu Tiờn
TL: HS k ngn gn gii
thớch c lớ do v quan
nim ca ngi Vit Nam.
Tho lun nhúm: 1HS i
din k.
Tớch hp:

ụn li truyn thuyt Con
Rng, chỏu Tiờn
H: Em thuc nhng cõu
ca dao no núi v ngy
gi t Hựng Vng?
TL: Dự ai i ngc v xuụi
Nh ngy gi T mựng
mi thỏng ba
(Ca dao)
Hng nm n õu lm y
Cng bit cỳi u nh ngy
gi T.
(Nguyn Khoa im)
4. Dn dũ cho tit hc tip theo:
- Hc bi, lm bi tp 5
- Chun bi 3 Sn tinh Thu tinh
RỳT KINH NGHIM B SUNG





Trang: 24
Giaựo an Ngửừ vaờn 6 Naờm hoùc 2009- 2010
Tun 3 Tit 9
Ngy son: 6-9-2009
Bi 3: SN TINH THU TINH
I. MC TIờU CN T:
1. Kin thc: Giỳp hc sinh:
+ Hiu truyn thuyt Sn Tinh Thu Tinh hiu ni dung v nm c ý ngha

ca truyn.
2. K nng:
+ c din cm v k chuyn
3. Giỏo dc:
+ ý thc bo v thiờn nhiờn, bo v mụi trng
II. CHUN B CA THY V TRũ:
1. Thy:
+ Son ging, tham kho thờm ti liu
2. Trũ:
+ Son bi, xem k bi nh.
III. TIN TRỡNH TIT DY:
1. n nh lp:
2. Kim tra:
Hi:
K túm tt truyn Thỏnh Giúng
Nờu ý ngha v hỡnh tng Thỏnh Giúng
Gi ý tr li:
Hỡnh tng Thỏnh Giúng th hin quan nim v c m ca nhõn dõn ta ngay
bui u lch s v ngi anh hựng cu nc chng ngoi xõm.
3. Bi mi:
Gii thiu bi mi:
Sn Tinh Thu Tinh l thn thoi c c lch s hoỏ tr thnh mt truyn
thuyt tiờu biu ni ting trong chui truyn thuyt v thi i cỏc vua Hựng. Hụm
nay, chỳng ta s tỡm hiu truyn thuyt ny.
TL Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Kin thc
5 Hot ng 1:
Gi HS c phn chỳ
thớch
I. Tỡm hiu chung:
*c, tỡm hiu t khú

GV hng dn c v c
mu
HS c
GV nhn xột v sa cha K túm tt
H: Truyn cú th chia my
on? Ni dung mi on
TL: 3 on
1. T u mt i: Vua
bộn r
* B cc: 3 on
2. Tip nh rỳt quõn:
Cuc giao tranh gia hai
thn
3. Cũn li: S tr thự hng
nm ca Thu Tinh
H: Truyn c gn vi TL: Truyn c gn vi
Trang: 25

×