Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Giáo án Mỹ Thuật lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.62 KB, 73 trang )

MĨ THUẬT 2 TRANG 1
TUẦN 1
BÀI 1: Vẽ trang trí
VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc vẽ tranh.
- Hs khá, giỏi: Tạo được ba độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, bài vẽ tranh
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Sưu tầm một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm , độ nhạt.
- Hình minh họa ba sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt.
- Phấn màu.
2. Học sinh
- Vởõ.
- Tranh, ảnh sưu tầm( nếu có).
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở vẽ, các mẫu tranh và hình ảnh học sinh sưu tầm
3. Bài mới : Gv giới thiệu hình minh họa ba sắc độ để HS thấy được độ đậm, nhạt, vừa.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát,
nhận xét


- Giới thiệu một số tranh ảnh và gợi ý
HS nhận biết:
+ Độ đậm.
+ Độ đậm vừa.
+ Độ nhạt.
Chốt ý chính:
• Có ba sắc độ chính: ĐẬM, ĐẬM
VỪA, NHẠT.
• Ngoài ba độ đậm nhạt chính còn
có các mức độ đậm nhạt khác nhau
- Treo tranh và yêu cầu HS chỉ ra các
độ đậm nhạt khác nhau.
- - Quan sát
- Tiếp thu
- Nhìn hình và chỉ ra các
độ đậm nhạt khác nhau
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 2
2
3
4
Cách vẽ
đậm, vẽ
nhạt
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
- Minh họa bảng để HS biết cách vẽ
cách vẽ đậm nhạt
- Các độ đậm nhạt : đậm, đậm vừa,

nhạt
- Cách vẽ:
+ Vẽ đậm: đưa nét mạnh, nét đan
dày
+ vẽ nhạt: đưa nét nhẹ tay hơn, nét
đan thưa
- Có thể vẽ: bằng màu, bằng chì đen
* Nhắc nhở HS :
- Dùng ba màu tự chọn để vẽ hoa lá
nhò
- Mỗi bông hoa vẽ độ đậm nhạt
khác nhau (đậm, đậm vừa, nhạt)
-Nhận xét chung tiết học
-Khen ngợi cá nhân tích cực.
-Tiếp thu
- Chú ý làm bài
- Rút kinh nghiệm để
phấn đấu.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Nhắc lại cách vẽ đậm nhạt.
- Hứng thú hơn khi sử dụng màu sắc
5. Dặn dò:
Chuẩn bò bài mới
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 3
TUẦN 2
BÀI 2: Thường thức mó thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:

- Biết mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- Bước đầu có cảm nhận về vẽ đẹp của tranh.
- HS khá, giỏi: Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, có cảm
nhận về vẽ đẹp của tranh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Sưu tầm tranh của thiếu nhi
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Giới thiệu nhiều tranh thiếu nhi trong nước và quốc tế để HS thấy được các
bạn đều rất thích vẽ tranh và vẽ rất đẹp. Co,â trò chúng ta cùng xem tranh.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1
Xem tranh
.
-Giới thiệu tranh đôi bạn (sáp dầu của
Phương Liên)
-Đưa ra câu hỏi và chia nhóm HS trả
lời
+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Hai bạn trong tranh đang làm gì?
+ Hãy kể những màu được sử dụng
trong tranh?
-Quan sát
-Hoạt động nhóm
Từng nhóm trả
lời:
- Vẽ hai bạn, đôi
gà, đôi bướm,
cây cỏ.
- Hai bạn đang
học bài
- Cỏ, cây màu
xanh; áo, mũ
màu vàng cam…
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 4
2
Nhận xét –
Đánh giá
+ Em có thích tranh này hay không, vì
sao?
Chốt ý chính
- Tranh vẽ bằng bút dạ và sáp màu.
Nhân vật chính là hai bạn được vẽ ở
chính giữa tranh. Cảnh vật xung
quanh là cây, cỏ, bướm, và hai chú
gà làm bức tranh thêm sinh động hấp
dẫn hơn.
- Hai bạn đang ngồi đọc sách.

- Màu sắc trong tranh có đậm, có nhạt.
- Tranh đôi bạn là một bức tranh đẹp,
vẽ về đề tài học tập
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập
của lớp.
- Khen ngợi một số HS có ý kiến phát
biểu
- Em râùt thích bức
tranh vì rất đẹp
- Chú ý lắng
nghe, tiếp thu
- Nghe và rút kinh
nghiệm
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Nhắc lại cách xem và nhận xét tranh.
- Các em nên trân trọng và giữ gìn tác phẩm đẹp.
5. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh vẽ đẹp.
- Quan sát hình dáng, màu sắc lá cây trong thiên nhiên.
TUẦN 3
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 5
BÀI 3: Vẽ theo mẫu
VẼ LÁ CÂY
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp của một vài loại lá cây.
- Biết cách vẽ lá cây.
- Vẽ được một lá cây và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.

- BVMT: Có ý thức chăm sóc cây xanh ở nhà cũng như ở trường, biết nhặt lá rụng ở
trường và nơi công cộng bỏ vào thùng rác để bảo vệ môi trường xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên
-Giáo án.
- Tranh ảnh một vài loại lá cây.
- Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ lá cây.
- Bài vẽ của hs trước.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Giới thiệu một số lá để các em nhận biết được đặc điểm, màu sắc của các
loại lá cây.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát,
nhận xét
- Giới thiệu một số hình ảnh các loại
lá cây thật: là mít, lá ổi, lá hồng…
- Gợi ý câu hỏi để HS nhận ra sự khác
nhau của các loại lá:
+ Nêu tên các loại lá cây?
+ Nêu lên sự giống và khác nhau giữa các

loại lá?

- Quan sát
-Trả lời
+ Lá mít hình chữ
nhật dài lớn hơn
lá ổi; lá hồng
hình có dạng hình
tam giác có răn
cưa.
+ Lá mít có màu
xanh hay màu đỏ;
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 6
2
3
4
Cách vẽ cái

Thực hành
Nhận xét,
đánh giá
Chốt ý chính: Lá cây có hình dáng và màu
sắc khác nhau
- Treo bảng biểu cách vẽ
+ Nhìn hình cho biết bước một ta làm gì?
( Vẽ hình chung của cái lá trước)
+ Bước hai ta vẽ tiếp gì?
( nhìn mãu vẽ chi tiết cho giống chiếc lá)
+ Sau cùng ta vẽ gì?

( Vẽ màu theo ý thích: xanh non, xanh
đậm, màu vàng, đỏ…)
- Cho HS xem một số bài của HS năm trước
- Gợi ý:
+ Vẽ hình vừa với phần giấy ở vở tập vẽ
+ Màu sắc : có đậm, có nhạt ( vẽ màu lá và
màu nền)
- Theo dõi từng HS làm bài
- Chọn một số bài cho HS nhận xét, sau đó
GV chốt lại
Lá hồng có màu
xanh đậm hơn lá
ổi
-Quan sát, tiếp thu
+ Vẽ hình chung
của cái lá
+ Vẽ hình chi tiết
cái lá
+ Vẽ màu theo ý
thích
-Quan sát
-Làm bài cá nhân
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Nhắc lại các bước vẽ.
- Lá cây giúp chúng ta dễ thở khi hô hấp, do đó ta phải bảo vệ chúng, không tùy tiện
hái lá, bẻ cành. Thấy lá rụng phải quét dọn để bảo vệ môi trường xung quanh.
5. Dặn dò:
Chuẩn bò bài mới

TUẦN 4
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 7
BÀI 4: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh:
- HS nhận biết hình dáng, màu sắc, vẽ đẹp của một số loại cây.
- Biết cách vẽ hai hoặc ba cây đơn giản.
- Vẽ được tranh vườn cây đơn giãn và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- BVMT: Yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng, có thói quen chăm
sóc cây xanh thường xuyên.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về các loại cây.
- Minh họa cách vẽ tranh.
- Tranh của HS năm trước.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Nhà em có vườn cây không? Có một loại cây hay là nhiều loại cây? Vậy
các em có thích vẽ lại vườn cây của mình không? Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các
em vẽ tranh vườn cây.


NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Tìm và
chọn nội
dung đề
tài
Treo trực quan:
• Trong tranh ảnh có những loại cây gì?
• Hãy kể tên và hình dáng những loại
cây mà em biết ?
Chốt ý chính:
- Vườn có nhiều loại cây hoặc chỉ có một
loại cây
- Loại cây có hoa, có quả
Trả lời
- Cây dừa, chuối,
cây mít…
- Cây nhãn thân to
lớn, quả nhỏ
thành từng
chùm…
- Tiếp thu.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 8
2
3
4
Cách vẽ

tranh
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
- Treo tranh vưỡn cây và hướng dẫn cách
vẽ
+ Vẽ hình dáng các loại cây khác nhau
+ Vẽ thêm một số chi tiết cho vườn cây
thêm sinh động (hoa, quả , thúng, sọt,
người hái quả).
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Thực hành vẽ theo nhóm ( 2bàn 1 nhóm)
- Gv theo dõi các nhóm làm bài
- Nhận xét bài làm của các nhóm ( bố cục,
màu).
- HS nhận xét sau đó GV tổng kết khen
ngợi nhóm tích cực
- Chú ý theo dõi
- Hoạt động nhóm
- Tập nhận xét bài
các nhóm bạn
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Nhắc lại các bước vẽ tranh.
- Cây xanh giúp ít rất nhiều cho con người, cho bóng mát, giúp dễ thở, cho hoa thơm,
gỗ quý, … Do đó chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh như tưới cây, không
hái lá bẻ cành
5. Dặn dò:
- Quan sát hình dáng một số con vật, sưu tầm tranh ảnh các con vật.
TUẦN 5
THÁI KIM NGÂN

MĨ THUẬT 2 TRANG 9
BÀI 5: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT
(
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và vẽ đẹp của một số con vật.
- Biết cách nặn, xé dán hoặc vẽ con vật
- Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Hình vẽ, xé hoặc nặn cân đối biết chọn màu phù hợp.
- BVMT: Yêu quý và bảo vệ các con vật quen thuộc trong gia đình cũng như ở mọi nơi.
Biết cách giữ vệ sinh khi nặn, xé dán.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Tranh, ảnh về một số con vật quen thuộc
- Bài của HS
- Đất nặn, màu vẽ, giấy màu
2. Học sinh
- Vở, dụng cụ học tập ( giấy màu, đất nặn)
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Thi nhau hát bài hát có tên một con vật. Khoảng ba bài và giới thiệu bài mới
nặn hoặc vẽ, xé dán con vật

NỘI DUNG
CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát-
nhận xét
- Giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ, tranh
xé dán về các con vật.
- Tranh vẽ những con vật gì?
- Hình dáng, đặc điểm các con vật?
- Quan sát:
- Trả lời:
- Con mèo, gấu,
trâu, thỏ…
- Mèo: mắt tròn
xoe, tai hơi nhọn,
ria mép, đuôi
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 10
2
Cách nặn,
cách xé
dán, cách
vẽ con vật
- Các phần chính của con vật?
- Màu sắc của con vật?
- Em hãy kể tên một vài con vật? Và nêu
đặc điểm của các con vật.
- Cho HS tự chọn con vật để nặn, vẽ hay xé
dán.
- Yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm và các phần
chính của con vật.

* Cách nặn:
- GV minh họa theo 2 cách:
+ Nặn đầu, thân, chân,… rồi ghép, dính lại
thành hình con vật.
+ Từ thỏi đất, bằng cách nặn, vuốt để tạo
thành hình dáng con vật.
- Lưu ý:
+ Có thể nặn con vật bằng đất một màu hay
nhiều màu.
+ Nên dùng dao trong hộp đất hoặc tự làm
bằng tre nứa cắt, gọt đất theo đặc điểm
con vật.
+ Sau khi đã có hình con vật, tiếp tục điều
chỉnh, thêm các chi tiết và tạo dáng cho
con vật thêm sinh động.
* Cách xé dán:
Chọn giấy màu
- Chọn giấy màu làm nền.
- Chọn giấy màu con vật.(Sao cho hình rõ,
nổi bật trên nền giấy).
Cách xé dán
- Xé hình con vật:
+ Xé phần chính trước, phần nhỏ sau;
+ Xé hình các chi tiết;
+ Xếp hình con vật đã xé lên giấy nền sao
cho phù hợp với khổ giấy.
+ Dùng hồ dán từng phần của con vật.
dài…
- Đầu, mình, chân,
đuôi

- Mèo có nhiều
màu như: đen,
vàng, trắng đen…
- Thỏ hai tai dài,
heo tai to, mũi to,
gà…
- Quan sát
- Tiếp thu
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 11
3
4
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
- Lưu ý:
+ Có thể xé dán con vật nhiều màu.
+ Có thể vẽ hình con vật lên giấy nền rồi
xé dán cho kín hình vẽ( nên xé dán thêm
cỏ cây, hoa lá,… để bài vẽ sinh động hơn.)
* Cách vẽ:
- Vẽ hình dáng con vật sao cho vừa với
phần giấy quy đònh, chú ý tạo dáng cho
con vật. Có thể vẽ thêm cây cỏ, hoa lá,
người…
- Vẽ màu theo ý thích
- HS thực hành theo nhóm: Nhóm 1,2:vẽ;
Nhóm 3,4: nặn; Nhóm 5,6 :xé dán.
- GV theo dõi giúp đỡ HS khi làm bài tập.
- HS giới thiệu bài vẽ, nặn, xé dán các con

vật của mình
- Gợi ý HS nhận xét tìm ra bài đẹp
Làm bài theo
nhóm
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Nhắc lại cách vẽ, nặn, xé dán con vật.
- Loài vật mang lại nhiều lợi ích cho con người nên chúng ta phải biết chăm sóc và
bảo vệ chúng. Sau khi nặn đất phải rửa tay và chú ý giữ gìn vệ sinh cho mình và mọi
người xung quanh. Khi xé dán phải bỏ giấy vụn vào thùng rác.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài vẽ ở VTV
-Xem trước bài mới.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 12
TUẦN 6
BÀI 6: Vẽ trang trí
MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết thêm ba màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: Da cam, xanh lá cây,
tím.
- Biết cách sử dụng các màu đã học.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.
- HS khá, giỏi: Biết chọn màu, vẽ màu phù hợp, màu tô đều, gọn trong hình.
- BVMT: Yêu những màu sắc có trong cuộc sống, yêu truyền thống văn hóa Việt Nam
thông qua dòng tranh dân gian, đồng thời biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân
tộc.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Giáo án.
- Bảng màu cơ bản, ba màu mới do ba màu cơ bản tạo thành.
- Tranh, ảnh hoa, quả, đồ vật với các màu: đỏ, vàng, xanh lam, da cam, tím, xanh lá cây,…
- Một số tranh dân gian.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Kể câu chuyện Công và Quạ để HS thấy được sự quan trọng của màu sắc

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát
nhận xét
-Treo bảng màu cơ bản
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Đọc tên các màu cơ bản?
 Tìm các màu trên hộp chì màu và màu
-Quan sát
-Trả lời
• Xanh lam, đỏ,
vàng.
• Màu da cam,
tím, xanh lá cây.

• Tìm màu.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 13
2
3
4
Cách vẽ
màu
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
sắc?
- GV chỉ hình minh họa cho HS thấy:
• Màu da cam do màu đỏ pha với màu
vàng;
• Màu tím do màu đỏ pha với màu lam;
• Màu xanh lá do màu vàng pha với
màu lam.
-Giới thiệu một số tranh dân gian: Gà
mái, Lợn nái, Vinh hoa.
-Yêu cầu HS kể những hình ảnh có trong
phần thực hành ở VBT?
-Đây là bức tranh phổng theo tranh dân
gian Đông Hồ (Bắc Ninh). Tranh có tên
Vnh Hoa.
-Vẽ màu: em bé, con gà, hoa cúc, nền
tranh. Chọn màu khác nhau, có đậm có
nhạt.
- Theo dõi và gợi ý HS làm bài tập.
- Chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét: -

- Màu sắc, cách vẽ màu.
- GV chốt lại
- Đánh giá, nhận xét tiết học.
- Tiếp thu
-Quan sát
- Em bé, con gà,
hoa cúc…
-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Nhắc lại ba màu cơ bản, và các màu được tạo ra từ ba màu cơ bản.
- Màu sắc tạo cho cuộc sống thêm tươi đẹp, ta phải biết giữ gìn không vẽ bậy lên vách
tường làm dơ bẩn. Ngoài ra các em phải biết quý trọng dòng tranh dân gian và tuyên
truyền, hướng dẫn cho các bạn chưa biết cùng yêu quý tranh như mình.
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 14
TUẦN 7
BÀI 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung đề tài.
- Biết cách vẽ tranh Đề tài em đi học.
- Vẽ tranh Đề tài em đi học.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
- BVMT: Yêu quý cảnh quan môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn môi trường khi
đi học cũng như đi chơi ở mọi nơi.

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Sưu tầm tranh ảnh về đề tài Em đi học.
- Minh họa cách vẽ tranh đề tài.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Giới thiệu một số tranh ảnh đề tài và yêu cầu các em tìm ra tranh đề tài:
Em đi học.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Tìm , chọn
nội dung
đề tài
-Giới thiệu tranh đề tài Em đi học
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Hằng ngày, em thường đi học cùng ai?
 Khi đi học, em ăn mặc như thế nào và
mang theo những gì?
 Phong cảnh hai bên đường như thế
nào?
 Màu sắc cây cối, nhà cửa, đồng ruộng

hoặc phố xá như thế nào?
-Quan sát
-Trả lời
• Đi học cùng
bạn bè.
• Mặc áo trắng,
váy. Mang cặp.
• Có hành lang
cây cối, hoa lá,
nhà cửa.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 15
2
3
4
Cách vẽ
tranh
Minh họa
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh
hoạ bảng.
-Vẽ hình:
• Chọn hình ảnh cụ thể về đề tài em đi
học;
• Cách sắp xếp hình vẽ trong tranh;
• Có thể vẽ nhiều bạn cùng đến trường;
Mỗi bạn một dáng, mạc quần áo khác
nhau hoặc đồng phục;

• Vẽ thêm các hình ảnh khác cho tranh
thêm sinh động.
- Vẽ màu:
• Màu sắc tự do, làm nổi bật trọng tâm
có chính có phụ
-Vẽ tranh theo nhóm.
-Theo dõi và giúp HS gặp khó khăn khi
làm bài
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Cách sắp xếp hình vẽ
 Cách vẽ màu ( có đậm, nhạt)
-Đánh giá chung, khen ngợi nhóm làm
việc tốt
Yêu cầu HS vẽ bài cá nhân
-Quan sát
- Tiếp thu
-Làm bài tập theo
nhóm
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
- Làm bài cá nhân
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
-Nhắc lại cách vẽ tranh.
-Thêm yêu quê hương và con đường hàng ngày đến trường, ta phải giữ gìn con đường
luôn sạch đẹp .
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài sau: đọc trước bài 8.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 16
TUẦN 8

BÀI 8: Thường thức mó thuật
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẽ đẹp trong tranh của họa só.
- Mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
- HS kha,ù giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Chuẩn bò một vài tranh của họa só, tranh của thiếu nhi.
2. Học sinh
- Vở , tranh của họa só hoặc thiếu nhi.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3 Bài mới:
- GV giới thiệu một số tranh đã chuẩn bò và tranh Tiếng đàn bầu. Để HS nhận biết thêm
về các loại tranh: phong cảnh, tranh sinh hoạt và các chất liệu (bột màu, sơn dầu…).
- GV yêu cầu HS xem tranh và trả lời câu hỏi:
+ Tên của bức tranh là gì?
+ Các hình ảnh và màu sắc trong tranh như thế nào?
+ Các hình ảnh chính, hình ảnh phụ có rõ không?

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

1 Xem tranh
-Giới thiệu tranh Tiếng đàn bầu.
-Câu hỏi thảo luận nhóm: 3phút
• Em hãy nêu tên bức tranh và tên họa
só?
• Tranh vẽ mấy người?
• Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì?
-Quan sát
-Trả lời theo nhóm
• Tranh Tiếng
đàn bầu của họa
só Sỹ Tốt.
• Tranh vẽ 3
người.
• Anh bộ đội
đang gảy đàn,
hai em bé chăm
chú lắng nghe.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 17
2
Nhận xét –
Đánh giá
• Em có thích tranh Tiếng đàn bầu của
họa só Sỹ Tốt không? Vì sao?
• Trong tranh họa só đã sử dụng những
màu nào?
Chốt ý:
• Họa só Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô,
huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây.

• Ngoài bức tranh Tiếng đàn bầu còn
có : em nào cũng được học cả; Ơ! Bố;…
• Tranh Tiếng đàn bầu của ông vẽ về đề
tài bộ đội. Hình ảnh chính là anh bộ đội
ngồi trên chiếc chõng tre đang say mê
gảy đàn. Trước mặt anh là hai em bé,
một em quỳ bên chõng, một em nằm
trên chõng, tay tì vào má chăm chú nghe.
Màu sắc tranh trong sáng, đậm nhạt nổi
rõ làm cho hình ảnh chính của tranh rất
sinh động. Tiếng đàn bầu là bức tranh
đẹp, nói lên tình cảm thắm thiết giữa bộ
đội và thiếu nhi.
- GV chỉ cho hs thấy bức tranh còn có
thiếu nữ đang đứng bên cửa hong tóc,
vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. Hình ảnh
này khiến ta cảm thấy tiếng đàn hay hơn
không khí ấm áp. Ngoài ra, bức tranh
dân gian Gà mái treo trên tường làm cho
bố cục tranh thêm chặt chẽ và nội dung
phong phú hơn.
-GV nhận xét, đánh giá tiết học.
-Khen ngợi nhóm năng động, và những cá
nhân tham gia phát biểu ý kiến
• Em rất thích
tranh Tiếng đàn
bầu vì nó đẹp và
nói lên tình cảm
giữa anh bộ đội
và thiếu nhi.

- Chú ý lắng nghe
và tiếp thu
-Nghe, rút kinh
nghiệm.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 18
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
-Nhắc lại cách xem và nhận xét tranh.
-Các em thêm yêu mến anh bộ đội.
5. Dặn dò:
-Nhắc nhở HS sưu tầm tranh đẹp.
-Chuẩn bò bài sau: quan sát các loại mũ (nón)
TUẦN 9
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 19
BÀI 9: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI MŨ (NÓN)
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng, của một số loại mũ.
- Biết cách vẽ cái mũ.
- Vẽ được cái mũ theo mẫu.
- HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Chuẩn bò một số vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Minh họa hướng dẫn cách vẽ.
- Một số bài vẽ mũ của HS cũ.
2. Học sinh

- Vở, màu vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3 hs.
3. Bài mới: Giới thiệu bài vẽ theo mẫu chiếc mũ.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
1 Quan sát,
nhận xét
-Gv đặc câu hỏi gợi ý cho HS tìm hiểu về cái
mũù:
 Em hãy kể tên các loại mũ mà em biết?
 Hình dáng các loại mũ có khác nhau
không?
 Mũ thường có màu gì?
-Trả lời
• Mũ lưỡi
trai, mũ
vành, mũ
len…
• Hình dáng
các loại mũ
đều khác

nhau.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 20
2
3
4
Cách vẽ cái

Minh họa
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
-GV giới thiệu tranh, ảnh hoặc hình vẽ giới
thiệu các loại mũ và yêu cầu HS gọi tên
chúng. Ví dụ: mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai,
mũ bộ đội, …
-Bày mẫu cho HS vẽ mũ theo mẫu.
-Treo bảng biểu hướng dẫn cách vẽ, hoặc
minh họa bảng.
• Vẽ phác khung hình chung của cái nón.
• Vẽ phác phần chính của cái mũ.
• Vẽ chi tiết cho giống cái mũ.
• Vẽ trang trí thêm cho mũ và vẽ màu sắc tự
chọn.
-Vẽ vừa vời phần giấy qui đònh không nhỏ
quá, không lớn quá.
-Theo dõi HS làm bài.
-Chọn một số bài cho HS nhận xét.
-Đánh giá chung.
• Có rất

nhiều màu.
-Quan sát.
-Tiếp thu
-Làm bài tập
-Nhận xét, rút
kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
-Nhắc lại cách vẽ cái mũ.
-Giữ gìn và bảo quản cái mũ.
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài sau: sưu tầm tranh chân dung.
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 21
TUẦN 10
BÀI 10: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRANH CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm của khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung đơn giản, vẽ được chân dung theo ý thích.
- Biết quan tâm đến mọi người xung quanh.
- HS kha,ù giỏi: vẽ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Một số tranh ảõnh chân dung khác nhau. Một số bài vẽ của hs.
- Minh họa các bước vẽ.
2. Học sinh
- Vở, dụng cụ học vẽ
3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs.
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Tìm hiểu
về tranh
chân dung
-Giới thiệu một số tranh chân dung.
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Tranh chân dung được vẽ phần nào của
người là chủ yếu? ( tranh chân dung vẽ
khuôn mặt người là chủ yếu, nhằm diễn
tả đặc điểm của người được vẽ.)
 Khuôn mặt của mỗi người có giống
nhau không? (có các dạng khuôn mặt
như: vuông, tròn, dài, trái xoan)
 Những phần chính trên khuôn mặt? (
mắt, mũi, miệng…)
 Mắt, mũi, miệng,… của mỗi người có
giống nhau không?( mắt to, mắt nhỏ…)
 Ngoài vẽ khuôn mặt người còn có thể
- Quan sát
- Trả lời
- Khuôn mặt người

- Không giống
nhau
- Mắt, mũi, miệng,
tai…
- Không giống
nhau
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 22
2
3
4
Cách vẽ
chân dung
Minh họa
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
vẽ gì nữa?( có thể vẽ cổ, vai, thân người)
-Em có thể vẽ khuôn mặt của ông, bà,
cha, mẹ, bạn…
-Cho HS xem chân dung có nhiều bố cục
khác nhau, để Hs nhận xét tranh nào
đẹp ? Vì sao?
-Cách vẽ tranh chân dung
+ vẽ khuôn mặt cho vừa với khổ giấy
+ Vẽ cổ, vai
+ Vẽ tóc, mắt, mũi, miệng, tai, có thể
trang trí cho áo
+ Vẽ màu: tóc, da, áo, nền,…
- Giới thiệu một số tranh của HS

- Quan sát, hướng dẫn, gợi ý HS vẽ theo ý
thích
-Chọn một số bài cho Hs nhận xét
-Chốt lại, khen ngợi một số bài tốt
Nhận xét chung tiết học.
- Có thể vẽ cổ, vai,
thân…
-Quan sát
-Trả lời
-Lắng nghe
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
-Nhắc nhở HS biết yêu thương gia đình và bạn bè
5. Dặn dò:
-Chuẩn bò bài sau:
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 23
TUẦN 11
BÀI 11: Vẽtrang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Vẽ tiếp được họa tiết và vẽ màu vào đường diềm
- Thấy được vẽ đẹp của trang trí đường diềm
* HS khá, giỏi: vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.

- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm: chén, dóa, giấy khen…
- Hình minh họa cách vẽ, một số bài vẽ hoàn chỉnh.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập nhóm, cá nhân.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra VTV 3hs.
3. Bài mới: Đồ vật có trang trí đường diềm và không trang trí cho HS nhận thấy vẽ
đẹp của trang trí đường diềm. Giới thiệu bài.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1
2
Quan sát,
nhận xét
Cách vẽ
-Cho HS xem một số vật có trang trí
đường diềm.
- Một số bài vẽ đường diềm hoàn chỉnh.
-Đặt câu hỏi:
 Các họa tiết giống nhau có đều nhau
không?
 Các họa tiết giống nhau thì màu sắc
phải như thế nào?
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh

hoạ bảng.
-Quan sát, trả lời
- Các họa tiết
giống nhau đều
bằng nhau
- Màu sắc giống
nhau hoặc màu
xen kẻ nhau
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 24
3
4
họa tiết
vào đường
diềm và
vẽ màu
Minh họa
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
-Vẽ họa tiết:
-H1: Vẽ họa tiết theo nét chấm.
-H 2: Nhìn mẫu vẽ tiếp họa tiết vào các ô
còn lại ( vẽ các cánh hoa cho đều nhau)
-Vẽ màu:
• Vẽ màu cho đường diềm
• Vẽ màu đều, không ra ngoài họa tiết
• Vẽ thêm màu nền ( màu nền khác với
họa tiết)
-Vẽ tiếp họa tiết vào các ô còn lại.

-Theo dõi Hs làm bài.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Hình vẽ ?.
 Màu sắc?
Đánh giá chung.
-Quan sát
-Trả lời và nhắc
lại
-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
4. Củng cố- Liên hệ thực tế:
- Thi đua : 2 nhóm lên bảng vẽ đường diềm.
- Hs có thể tự tay trang trí đường diềm vào trang trí thời khóa biểu, khung tranh
5. Dặn dò:
- Chuẩn bò bài sau: Quan sát các loại cờ
THÁI KIM NGÂN
MĨ THUẬT 2 TRANG 25
TUẦN 12
BÀI 12: Vẽtheo mẫu
VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄÕ HỘI
I. MỤC TIÊUBÀI HỌC
Giúp học sinh:
- Nhận biết hình dáng, màu sắc của một số loại cờ.
- Biết cách vẽ lá cờ.
- Vẽ được một lá cờ tổ quốc hoặc cờ lễ hội.
* HS khá, giỏi: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.

- Sưu tầm ảnh hoặc cờ thật: cờ tổ quốc, cờ lễ hội,…
- Tranh ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3hs kiểm tra VTV.
3. Bài mới: Cho HS xem tranh lễ hội và kể xem nhìn thấy gì? Có rất nhiều loại cờ
khác nhau cờ tổ quốc, cờ lễ hội.

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1
2
Quan sát-
nhận xét
Cách vẽ lá
cờ
-Giới thiệu tranh ảnh các loại cờ đặt câu
hỏi:
 Cờ tổ quốc có hình dáng như thế nào? (
hình chữ nhật cờ đỏ, sao vàng năm cánh
ở giữa)
 Cờ lễ hội có hình dáng như thế nào? (
có nhiều hình dạng và màu sắc khác
nhau)

-Cờ tổ quốc:
- Minh họa một vài hình dạng cờ tổ
quốc cho hs nhận ra tỉ lệ nào là vừa.
-Quan sát, trả lời
• Cờ tổ quốc có
hình chữ nhật,
cờ đỏ sao vàng
• Cờ lễ hội có
nhiều hình dạng
khác nhau
THÁI KIM NGÂN

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×