Tải bản đầy đủ (.doc) (88 trang)

Giáo án Mỹ Thuật lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (368.44 KB, 88 trang )

Mỹ Thuật 3 - Trang 1

TUẦN :
BÀI 1: Thường thức mó thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
( Đề Tài Môi Trường )
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của hoạ sĩ về đề tài môi trường.
-Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài mơi trường.
-Có ý thức bảo vệ môi trường.
Hs khá giỏi:
Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
Hs chưa đạt chuẩn:
Tập mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Sưu tầm tranh ảnh về môi trường.
- Tranh của hoạ só (nếu có).
2. Học sinh
- Vở.
- Tranh, ảnh sưu tầm (nếu có).
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hợp tác nhóm, trò chơi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:



NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Xem tranh
- Giới thiệu bài.
-Treo một số bức tranh mẫu về đề tài
môi trường.
-Cho học sinh hoạt động nhóm, sau đó
đưa ra một số câu hỏi:
 Tranh vẽ những hoạt động gì?
-Quan sát
-Trả lời câu hỏi
theo nhóm:
. Chăm sóc cây
xanh, chúng em
Mỹ Thuật 3 – Trang 2
2 Nhận xét –
Đánh giá
 Những hình ảnh chính, những hình ảnh
phụ?
 Các bạn nhỏ đang làm gì để bảo vệ
cây xanh, bảo vệ môi trường?
 Các bạn nhỏ làm ở đâu?
 Tranh có những màu sắc nào?
Chốt ý chính:
- Xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc
với cái đẹp để yêu thích, để biết được vẻ
đẹp của thiên nhiên Việt Nam.
- Xem tranh cần có những nhận xét của

riêng mình: yêu quý cảnh đẹp và có ý
thức giữ gìn cảnh quan.
- Phải biết thế nào là xấu, đẹp.
-Nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực.
và cây xanh.
. Các bạn nhỏ
xách nước tưới
cây, cây xanh, sô
nước, quang cảnh
xung quanh …
. Đang chăm sóc
cây, tưới nước, làm
đất, vun xới đất,…
. Làm ở vườn cây,
ở sân trường, …
. Xanh, vàng, đỏ,
nâu, tím, …
-Tiếp thu
Nhìn thấy được vẻ
đẹp của tự nhiên,
yêu thích vẻ đẹp
thiên nhiên.
-Biết giữ gìn môi
trường bằng
công việc cụ
thể: bỏ rác đúng
nơi quy đònh,
làm vệ sinh lớp
học, bảo vện

cây xanh, …
- Rút kinh nghiệm
qua bài học để
làm bài tốt hơn.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Luôn yêu mến, giữ gìn và bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
-Nhắc lại cách xem và cách nhận xét tranh.
-Nhắc nhở HS phải biết bảo vệ môi trường.
V. DẶN DÒ
-Bảo vệ môi trường bằng hành động thực tế: bỏ rác đúng nơi quy đònh, bảo vệ cây xanh,
làm vệ sinh chỗ ở, trường lớp, …
-Chuẩn bò bài mới: xem trước những đồ vật có trang trí đường diềm.
Mỹ Thuật 3 - Trang 3
TUẦN :
BÀI 2: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO ĐƯỜNG DIỀM
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm, cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
-Vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu đường diềm.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật được trang trí, từ đó có ý thức bảo vệ vẻ đẹp vốn
có từ các đồ vật, vật dụng có trang trí.
-Hoàn thành các bài tập ở lớp.
Hs khá giỏi:
Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều và phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Một số đồ vật có mẫu trang trí đường diềm.
- Bài vẽ mẫu, bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc có thể minh hoạ bảng.

2. Học sinh
- Vở vẽ, giấy A4
- Dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1
Quan sát,
nhận xét.
-Giới thiệu sơ lược về đường diềm: là hoạ
tiết hình hoa, lá cách điệu được sắp xếp
theo kiểu nhắc lại, xen kẽ… kéo dài
thành đường diềm. Dùng để trang trí
các đồ vật, tường nhà, …
-Treo trực quan: 1 số bài đã hoàn chỉnh,
chưa hoàn chỉnh.
-Đưa ra một số câu hỏi:
-Chú ý lắng nghe
-Quan sát
-Trả lời:
Mỹ Thuật 3 – Trang 4
2

3
4
Cách vẽ
hoạ tiết
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
 Nhận xét về các đường diềm?
 Có những hoạ tiết nào?
 Các hoạ tiết được sắp xếp ntn?
 Trong đường diềm có những màu nào?
-Minh hoạ cách vẽ màu vào đường diềm.
Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu:
+ Phác nét nhẹ để dễ chỉnh sửa
+ Chọn màu thích hợp, có thể dùng từ 3
đến 4 màu.
+ Hoạ tiết giống nhau thì vẽ màu giống
nhau.
+ Màu nền và màu hoạ tiết nên khác
nhau.
+ Tô màu không được lem ra ngoài.
-Yêu cầu học sinh tiến hành theo cách
hướng dẫn vẽ.
-Cho một số HS lên bảng vẽ.
-Hướng dẫn cụ thể từng HS.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Bài vẽ hoạ tiết được sắp xếp theo kiểu
nào?
 Đẹp hay chưa đẹp về hình và màu?
- Đánh giá chung.

. Phong phú, đa
dạng, nhiều màu
sắc…
. Hình tròn, chiếc
lá, cánh hoa, …
. Được sắp xếp xen
kẽ, nhắc lại,…
. Đỏ, cam, vàng,
xanh, hồng, đen,…
-Quan sát
-Tiếp thu
-Làm bài độc lập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Hs nhắc lại tựa bài vừa học.
-Nhắc nhở HS biết giữ gìn, bảo quản những vật dụng được trang trí, thấy được vẻ đẹp,
sự phong phú của các đồ vật được trang trí.
V. DẶN DÒ
-Có ý thức giữ gìn, bảo vệ những đồ vật được trang trí.
Mỹ Thuật 3 - Trang 5
-Chuẩn bò bài mới: quan sát hình dáng, màu sắc của các loại quả mà em biết.
TUẦN :
BÀI 3: Vẽ theo mẫu
VẼ QUẢ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả.
-Biết cách vẽ quả theo mẫu.
-Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.

-Cảm nhận được vẻ đẹp của các loại quả và có ý thức bảo vệ các loại cây ăn quả.
Hs khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu vẽ vài loại quả và quả thật (nếu có).
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
2. Học sinh
- Vở vẽ, giấy A4, dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát-
nhận xét
-Giới thiệu bài.
-Đặt một số loại quả trên bàn.
-Gợi ý cho HS trả lời:
 Tên các loại quả?
 Đặc điểm, hình dáng quả?
 Phần nào của quả to và nhỏ?
-Quan sát

-Trả lời:
. Quả xoài, mận,
đu đủ, táo, cam, …
. Quả có dạng hình
tròn, hình bầu dục,
hình dài, …
. Phần cuốn của
quả nhỏ, phần xa
Mỹ Thuật 3 – Trang 6
2
3
4
Cách vẽ
tranh
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
 Màu sắc của quả?
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ
-Giới thiệu các bước vẽ:
+ So sánh chiều cao, ngang để vẽ hình
dáng chung.
+ Vẽ phác hình quả
+ Sửa hình cho giống mẫu.
+ Vẽ màu (chọn màu theo ý thích)
-Yêu cầu học sinh quan sát kó mẫu vẽ
trước khi vẽ.
-Hướng dẫn cụ thể từng HS.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Hình dáng, đặc điểm, màu sắc của

quả?
- Đánh giá chung.
cuốn to như quả đu
đủ, …
. Quả có nhiều
màu sắc rất phong
phú và đa dạng
như màu: xanh,
tím, vàng, đỏ, …
-Quan sát
-Tiếp thu
-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm cho
bài vẽ.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Giúp các em hiểu biết rỏ hơn về hình dáng và màu sắc của các loại quả quen thuộc.
-Nhắc nhở HS phải biết chăm sóc, bảo vệ các loại cây ăn quả, thấy được tầm quan trọng
của cây ăn quả trong cuộc sống.
V. DẶN DÒ
-Chăm sóc cây ăn quả cũng góp phần làm cho môi trường sống thêm xanh.
Mỹ Thuật 3 - Trang 7
-Chuẩn bò bài mới: quan sát các hoạt động ở trường học.
TUẦN :
BÀI 4: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu nội dung đề tài trường em.
- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em.

- Vẽ được tranh đề tài trường em.
- Biết yêu mến, có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình.
Hs khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh về nhà trường, các bài vẽ mẫu.
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
2. Học sinh
- Vở vẽ, giấy A4, dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Tìm, chọn
nội dung
đề tài
-Giới thiệu 1 số tranh ảnh về nhà trường.
-Gợi ý cho HS tìm các hình ảnh về:
 Có thể vẽ những hoạt động gì về
trường học?
 Có những hình ảnh nào trong tranh?

 Màu sắc trong tranh?
-Quan sát
-Trả lời:
. Giờ ra chơi, lúc
vào học, truy bài
đầu giờ, đi đến
trường, lao động
sân trường, …
. Nhà trường, sân,
cột cờ, cây xanh,
bồn hoa, các bạn
Mỹ Thuật 3 – Trang 8
2
3
4
Cách vẽ
tranh
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
Gợi ý nội dung:
. Vui chơi, đi học, giờ học, học nhóm, lễ
hội ở sân trường, lao động, …
-Hỏi 1 số em chọn nội dung gì để vẽ? Vẽ
cảnh nào? Có những hình ảnh nào?
-Giới thiệu các bước vẽ:
+ Vẽ hình ảnh chính.
+ Vẽ hình ảnh phụ.
+ Vẽ màu theo ý thích.
Chốt ý chính:

. Hình ảnh chính phải rõ trọng tâm, đẹp.
. Hình ảnh phụ phải phù hợp, sinh động.
. Chọn nội dung đơn giản.
-Yêu cầu học sinh chọn nội dung phù hợp.
-Sắp xếp hình ảnh vừa phần giấy.
-Hướng dẫn cụ thể từng HS.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Nội dung, hình ảnh, màu sắc đã phù
hợp và nổi bật trọng tâm chưa?
- Đánh giá chung.
nhỏ, …
- Tiếp thu
-Trả lời theo sự
lựa chọn nội
dung yêu thích.
-Quan sát
-Tiếp thu
. Hình ảnh chính
to, rõ.
. Hình ảnh phụ phù
hợp với nội dung.
. Chọn nội dung vẽ
đơn giản.
-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Nhắc lại các bước vẽ tranh.
-Nhắc nhở HS có ý thức giữ gìn và bảo vệ trường, lớp học, môi trường xung quanh luôn
xanh-sạch-đẹp.

Mỹ Thuật 3 - Trang 9
V. DẶN DÒ
-Phải biết quan tâm đến môi trường xung quanh: ở trường, ở nhà, nơi công cộng, …
-Chuẩn bò bài mới: quan sát các loại quả. Chuẩn bò đất nặn, bảng con.
TUẦN :
BÀI 5: Tập nặn tạo dáng
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH QUẢ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết được hình khối của một số loại quả.
- Biết cách nặn quả.
-Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.
-Cảm nhận được cái đẹp qua phần sản phẩm vừa nặn xong.
-Biết giữ gìn vệ sinh nơi học, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
Hs khá giỏi:
Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Tranh ảnh một số loại quả.
- Một số quả thật.
- Mẫu nặn, xé dán hoàn chỉnh.
2. Học sinh
- Vở, đất nặn, giấy màu, keo.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:


NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát
nhận xét
-Giới thiệu một vài loại quả quen thuộc
-Gợi ý một số câu hỏi:
 Tên của quả?
-Quan sát
-Trả lời:
. Quả cam, xoài,
măng cụt, táo, …
Mỹ Thuật 3 – Trang 10
2
3
4
Cách nặn
quả
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
 Đặc điểm, hình dáng, màu sắc?
 So sánh sự khác nhau của quả về hình
dáng và màu sắc?
-Gợi ý để HS chọn 1 loại quả thích hợp
để nặn.
-Hướng dẫn cách nặn:
+ Nhớ lại hình dáng, đặc điểm của quả

đònh nặn
+ Chọn màu đất phù hợp.
+ Nhào đất cho mềm, dẻo.
+ Nặn thành khối dáng cơ bản của quả.
+ Nắn, gọt cho giống mẫu.
+ Điều chỉnh, gắn các chi tiết phụ.
-Có thể đặt một vài quả mẫu để HS quan
sát.
-Thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân).
-Hướng dẫn cụ thể từng nhóm (hoặc cá
nhân).
-Chú ý giữ vệ sinh bàn ghế, quần áo.
-Nhận xét bài nặn của các nhóm (hoặc
một số bài cá nhân) về:
 Đặc điểm, hình dáng, màu sắc của
quả?
- Đánh giá chung.
. Quả tròn, dài có
màu xanh khi còn
sống và vàng khi
đã chín, …
. Quả có dạng hình
dài như quả chuối
khác với quả cam
có dạng hình
tròn
- Tự lựa chọn quả
yêu thích.
-Quan sát
-Tiếp thu

-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Nhắc lại các bước nặn hình.
-Giữ vệ sinh nơi thực hiện bài nặn.
-Nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc tốt các loại cây ăn quả.
V. DẶN DÒ
-Biết quan tâm, chăm sóc các loại cây ăn quả ở nhà.
-Xem trước bài mới, chuẩn bò đầy đủ dụng cụ học vẽ.
Mỹ Thuật 3 - Trang 11
TUẦN :
BÀI 6: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu biết thêm về trang trí hình vuông.
-Biết cách vẽ tiếp được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông.
-Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hình vuông khi được trang trí.
Hs khá giỏi:
Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Sưu tầm hình ảnh, vật dụng có hình vuông được trang trí.
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học

- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát
nhận xét
-Giới thiệu hình ảnh, vật dụng trang trí có
dạng hình vuông.
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Cho biết sự giống nhau về: hoạ tiết,
cách sắp xếp, màu sắc giữa các hình
vuông?
-Quan sát
-Trả lời
. Các hoạ tiết được
sắp xếp đối xứng
với nhau thì giống
nhau và các góc
trang trí ở mỗi hình
Mỹ Thuật 3 – Trang 12
2
Cách vẽ
họa tiết và
vẽ màu

 Những hoạ tiết thường dùng trong
trang trí?
 Hoạ tiết chính, phụ?
 Các hoạ tiết ở các góc như thế nào?
 Màu sắc các hoạ tiết ra sao?
Chốt ý chính:
- Vẽ màu phải đều, không lem
- Hoạ tiết giống thì vẽ màu giống nhau.
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh
hoạ bảng.
-Giới thiệu các bước vẽ:
+ Quan sát họa tiết cần vẽ, tìm cách vẽ
tiếp
+ Dựa vào các đường trục để vẽ hoạ tiết
chính.
+ Vẽ tiếp hoạ tiết xung quanh và các
góc.
+ Lựa chọn màu thích hợp đặt cạnh nhau
sao cho có đậm, nhạt.
+ Vẽ màu trước đối với hoạ tiết chính,
hoặc nền. Họa tiết phụ vẽ sau.
vuông đều có hoạ
tiết giống nhau.
. Hoa, lá, con
vật, côn trùng,
hoa văn cổ … đã
được cách điệu.
. Hoạ tiết chính
được vẽ to rõ
nằm ở giữa, hoạ

tiết phụ vẽ nhỏ
hơn nằm ở các
góc.
. Giống nhau.
. Có đậm có
nhạt làm cho bài
trang trí thêm
sinh động.
-Quan sát.
- Tiếp thu.
Mỹ Thuật 3 - Trang 13
3
4
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
-Tổ chức trò chơi: tô màu nhanh theo
nhóm trước khi làm bài cá nhân.
-Cho HS làm bài độc lập.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Cách vẽ họa tiết ( đều hay chưa đều)?
 Cách vẽ màu?
- Đánh giá chung.
- Thực hiện trò
chơi.
-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Nhắc lại các bước tiến hành vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu.

-Hs thấy được vẻ đẹp của vật được trang trí.
-Nhắc nhở HS biết trân trọng, giữ gìn các vật dụng được trang trí.
V. DẶN DÒ
-Chuẩn bò bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc, cách trang trí cái chai.
Mỹ Thuật 3 – Trang 14
TUẦN :
BÀI 7: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI CHAI
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một số loại chai.
-Biết cách vẽ cái chai.
-Vẽ được cái chai theo mẫu.
-Biết giữ gìn các vật dụng trong nhà.
Hs khá giỏi:
Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống với mẫu.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Vật mẫu: tranh ảnh các loại hình dáng chai, lọ (vật thực nếu có).
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:


NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát,
nhận xét
-Đặt vật mẫu một số dáng chai.
Minh hoạ
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Các phần chính của chai?
-Quan sát
-Trả lời
. Miệng, cổ, vai,
Mỹ Thuật 3 - Trang 15
2
3
4
Cách vẽ
tranh
Thực hành
Nhận xét –
 Chai làm bằng chất liệu gì?
 Màu sắc của chai?
 So sánh sự khác nhau của một số chai?
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh
hoạ bảng.
-Giới thiệu các bước vẽ: 4 bước
+ Vẽ phác khung hình chung và đường
trục.
+ Xác đònh tỉ lệ các phần chính và vẽ

phác hình dáng chai.
+ Điều chỉnh hình cân đối.
+ Vẽ màu.
Chú ý:
Xác đònh bố cục mẫu vẽ phù hợp với
phần giấy vẽ (không quá to hay quá nhỏ,
không lệch một bên, quá cao hay quá thấp
so với phần giấy).

-Quan sát kó cái chai, vừa vẽ vừa so sánh,
chỉnh sửa.
-Vẽ cân đối, hợp lý trong tờ giấy.
-Vẽ màu có đậm, nhạt hợp lý.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
thân, đáy.
. Thuỷ tinh, nhựa,
sành, sứ …
. Trắng đục, xanh
đậm, nâu,…
. Khác nhau về
hình dáng, chiều
cao, …
-Quan sát
- Tiếp thu
. Vẽ màu theo ý
thích.
-Làm bài tập.
-Tập nhận xét, rút
Mỹ Thuật 3 – Trang 16
Đánh giá

 Đặc điểm, hình dáng chai?
 Cách sắp xếp hình trong phần giấy?
- Đánh giá chung.
kinh nghiệm cho
bài vẽ tốt hơn.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Nhắc lại các bước tiến hành vẽ cái chai.
-Nhắc nhở HS luôn có ý thức bảo quản, giữ gìn các vật dụng dễ vỡ.
V. DẶN DÒ
-Chuẩn bò bài sau: quan sát chân dung người thân, bạn bè…
Mỹ Thuật 3 - Trang 17
TUẦN :
BÀI 8: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.
- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.
Đối với hs khá giỏi:
- Vẽ rõ được khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Ảnh chân dung và tranh vẽ chân dung.
- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát,
nhận xét
-Giới thiệu sự khác nhau giữa ảnh và
tranh chân dung.
. Ảnh: giống như thật và rõ từng nét vì
chụp bằng máy.
. Tranh: vẽ bằng tay, diễn tả đặc điểm
chính của nhân vật.
-Quan sát, so sánh
Mỹ Thuật 3 – Trang 18
2
Cách vẽ
chân dung
- Giới thiệu 1 số tranh, ảnh về chân dung.
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ
nữa người hay toàn thân?
 Tranh chân dung vẽ những gì?
 Ngoài khuôn mặt còn có vẽ gì nữa?
 Hình dáng khuôn mặt người?
 Đặc điểm giới tính?

Chốt ý:
- Mỗi người đều có khuôn mặt khác
nhau.
- Hình dạng mắt, mũi cũng khác nhau.
- Vò trí mắt, mũi, miệng … trên khuôn
mặt của mỗi người mỗi khác nhau.
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh
hoạ bảng.
-Giới thiệu các bước vẽ:
+ Quan sát các bạn trong lớp hoặc vẽ
theo trí nhớ.
+ Dự đònh vẽ khuôn mặt người dạng:
tròn, vuông, dài, …
+ Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc
nghiêng.
+ Vẽ khuôn mặt trước, vẽ mái tóc, cổ,
vai sau. Vẽ hình vừa với phần giấy,
không quá to hay quá nhỏ.
+ Vẽ chi tiết mắt, mũi, miệng, tai, …
+ Vẽ màu theo ý thích, có thể trang trí
quần áo.
- Quan sát.
-Trả lời:
. Vẽ khuôn mặt,
nữa người là chủ
yếu.
. Hình dáng
khuôn mặt, tóc,
tai, mũi, miệng.
. Vẽ cổ, vai, thân.

. Vuông, tròn,
dài
. vẽ bạn nam hay
nữ.
- Tiếp thu.
-Quan sát
- Tiếp thu
Mỹ Thuật 3 - Trang 19
3
4
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
-Hs tự vẽ một bức chân dung.
-Gợi ý hs chọn vẽ người thân trong gia
đình như: ông bà, cha mẹ, anh chò,… hay
thầy cô, bạn bè.
-Có thể vẽ thêm hình ảnh trang trí cho
tranh sinh động.
-Đến từng bàn quan sát và hướng dẫn vẽ.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Đặc điểm khuôn mặt?
 Thể hiện giới tính?
- Đánh giá chung.
-Làm bài tập.
-Nhận xét, rút
kinh nghiệm.
. Dài, tròn, …
. Nam hay nữ
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ

-Nhắc lại tên bài học : vẽ chân dung.
-Nhắc nhở HS phải biết quan tâm, chú ý, yêu mến mọi người xung quanh.
V. DẶN DÒ
-Tập quan sát, tìm đặc điểm nét mặt của những người thân.
-Chuẩn bò màu vẽ cho tuần sau.
Mỹ Thuật 3 – Trang 20
TUẦN :
BÀI 9: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Hiểu hơn về cách sử dụng màu.
-Vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
-Thích vẽ màu hơn.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Một số tranh của HS có màu sắc đẹp.
2. Học sinh
- Vở, màu vẽ.
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG
HS
1 Quan sát,
nhận xét
-Giới thiệu hình ảnh các ngày lễ hội,
tranh Múa rồng.
-Đưa ra một số câu hỏi:
 Quang cảnh ngày hội?
 Cảnh Múa rồng diễn ra vào ban ngày
hay ban đêm?
 Ban ngày cảnh vật ntn?
-Quan sát
-Trả lời
. Vui tươi, nhộn
nhòp, …
. Diễn ra vào
ban ngày và cả
ban đêm.
. Rõ ràng, tươi
sáng…
Mỹ Thuật 3 - Trang 21
2
3
4
Cách vẽ
màu
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá

 Ban đêm cảnh vật ntn?
 Tranh có những hình ảnh nào?
 Trang phục lễ hội như thế nào?
-Gợi ý cách vẽ màu:
+ Tìm màu vẽ hình ảnh chính.
+ Tìm màu nền.
+ Lựa chọn màu đặt cạnh nhau phải hài
hoà, nổi bật.
+ Vẽ màu có đậm, có nhạt.
-Tổ chức cho HS sắp xếp màu sắc phù
hợp.
-Chọn màu vẽ vào hình có sẵn cho phù
hợp, sinh động.
-Hướng dẫn cụ thể từng HS.
-Chọn một số bài cho HS nhận xét.
. Màu sắc có sinh động và đã thể hiện rõ
nội dung chưa?
- Đánh giá chung.
. Lung linh,
huyền ảo
. Gồm có: con
rồng, người
múa rồng,
đánh trống,
người đi xem,
cây xanh …
. Trang phục lễ
hội có nhiều
màu sắc đẹp,
sinh động

-Quan sát
. Màu sắc tươi
sáng, nổi bật.
. Thể hiện rỏ nội
dung.
. Tránh chọn
trùng màu giữa
chi tiết và nền.
-Làm bài tập
-Nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Nhắc lại cách lựa chọn, sắp xếp màu vẽ phù hợp.
-Giúp HS hứng thú hơn khi sử dụng màu sắc vào bài vẽ.
V. DẶN DÒ
-Tập quan sát màu sắc cảnh vật xung quanh.
-Chuẩn bò bài sau: quan sát tranh tónh vật (nếu có).
Mỹ Thuật 3 – Trang 22
TUẦN :
BÀI 10: Thường thức mó thuật
XEM TRANH TĨNH VẬT
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
-Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tónh vật.
-Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tónh vật.
-Biết yêu mến và giữ gìn những đồ vật, bảo vệ cây ăn quả, góp phần giữ gìn môi trường
luôn sạch đẹp, xanh tươi, bảo vệ môi trường sống.
Hs khá giỏi:
- Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Giáo án.
- Một số tranh tónh vật, các thể loại tranh khác.
2. Học sinh
- Sách, vở, tranh tónh vật (nếu có)
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, hoạt động nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh nộp vở vẽ – GV nhận xét, đánh giá.
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Xem tranh
-Giới thiệu bài: Thiên nhiên tươi đẹp,
phong phú và đa dạng về hình dáng,
màu sắc đã làm say mê trái tim nhiều
hoạ só, họ muốn gửi gắm tình yêu thiên
nhiên yêu cuộc sống của mình vào các
bức tranh vẽ với những cảm xúc riêng.
-Cho HS phân loại tranh: xác đònh tranh
tónh vật
- Tiếp thu
-Quan sát 2 bức
tranh tónh vật:
Mỹ Thuật 3 - Trang 23
2

Nhận xét –
Đánh giá
-Giải thích cho HS hiểu thế nào gọi là
tranh tónh vật và biết so sánh sự khác
nhau của tranh tónh vật với các thể loại
tranh khác.
-Quan sát tranh theo nhóm:
-Gợi ý cho Hs trả lời câu hỏi :
 Tên tác giả của bức tranh?
 Loại hoa quả nào có trong tranh?
 Ngoài những loại quả trên còn có
những đồ vật nào nữa có trong tranh?
 Xác đònh hình dáng hoa, quả?
 Màu sắc?
 Những hình ảnh chính, phụ. So sánh tỉ
lệ giữa chính , phụ?
 Em thích bức tranh nào, vì sao?
 Để có được mẫu vẽ đẹp và sinh động
chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ
chúng?
Tóm tắt sơ về tác giả:
- Họa só Đường Ngọc Cảnh giảng dạy
nhiều năm tại trường Đại học Mó Thuật
Công Nghiệp.
- Rất thành công về đề tài: phong cảnh,
tónh vật
- Có nhiều tác phẩm đoạt giải trong nước
và quốc tế.
-Nhận xét chung tiết học.
- Khen ngợi một số nhóm tích cực xây

dựng bài.
- Tranh tónh vật
chỉ vẽ những đồ
vật như: hoa, quả,
đồ vật thực dụng…
- Thực hiện hợp
tác nhóm.
- Đại diện nhóm
trả lời, bổ sung.
. Hoạ só Đường
Ngọc Cảnh, …
. Quả mận, sầu
riêng, măng cụt, …
. Cái nón, miếng
vải, cái đóa, …
. Trái sầu riêng to,
có nhiều gai, khi
chín có mùi rất
thơm …
. Màu vàng, tím,
xanh …
. Hình ảnh chính to
rõ, màu sắc nổi
bật, …
. Trả lời theo ý
thích.
. Cần chăm sóc và
bảo vệ cây xanh
để cây có nhiều
quả tốt, quả đẹp, …

- Lắng nghe
- Hs khá giỏi: chỉ
ra được các hình
ảnh và màu sắc
trên tranh yêu
thích.
- Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
-Nhắc nhở HS biết trân trọng, giữ gìn các tác phẩm đẹp.
Mỹ Thuật 3 – Trang 24
-Biết yêu mến và giữ gìn bảo vệ thiên nhiên tươi đẹp, góp phần làm cho môi trường
xanh-sạch-đẹp.
V. DẶN DÒ
-Chuẩn bò bài sau: quan sát hình dáng, màu sắc của cành, lá cây, mang theo một số cành
lá (nếu có).
TUẦN :
BÀI 11: Vẽ theo mẫu
VẼ CÀNH LÁ
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh:
- Biết cấu tạo của cành lá: hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp.
-Vẽ được cành, lá đơn giản.
-Yêu thiên nhiên và biết bảo vệ, giữ gìn, chăm sóc cây xanh. Từ đó góp phần giữ gìn và
bảo vệ môi trường sống luôn xanh-sạch-đẹp.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giáo án.
- Mẫu cành lá một số loại khác nhau.
- Bài vẽ hoàn chỉnh.

- Bảng biểu hướng dẫn cách vẽ hoặc minh hoạ bảng.
2. Học sinh
- Vở , dụng cụ học vẽ.
- Chuẩn bò một số cành lá đơn giản ( nếu có).
3. Phương pháp dạy học
- Quan sát, trực quan, vấn đáp - gợi mở, luyện tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- Ổn đònh lớp:
- Kiểm tra bài cũ: 2 học sinh nhắc lại tên tranh và tên tác giả của bức tranh – Bài 10
- Vào bài mới:

NỘI DUNG
CƠ BẢN
HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS
1 Quan sát,
nhận xét
-Giới thiệu bài
-Giới thiệu một số mẫu cành lá, đặt câu
hỏi:
 Đặc điểm, cấu tạo của cành lá?
 Hình dáng, màu sắc?
-Quan sát, trả lời:
. Cành lá có
nhiều chiếc lá …
. Hình dáng và
Mỹ Thuật 3 - Trang 25
2
3
4

Cách vẽ
cành lá
Thực hành
Nhận xét –
Đánh giá
 So sánh sự khác nhau giữa các cành
lá?
-Treo bảng hướng dẫn cách vẽ hoặc minh
hoạ bảng.
-Giới thiệu các bước vẽ:
+ Vẽ phác hình dáng chung
+ Vẽ phác cành, cuống lá
+ Phác hình từng cuống lá
+ Vẽ chi tiết
+ Vẽ màu
-Cho một số HS lên vẽ trên bảng.
- Yêu cầu vẽ cành lá theo ý thích.
-Quan sát kó đặc điểm, hình dáng cành lá
khi vẽ.
-Chọn 1 số bài tiêu biểu, nhận xét:
 Hình vẽ cân đối, đặc điểm, màu sắc?
- Đánh giá chung.
màu sắc của cành
lá rất đa dạng và
phong phú.
. Giữa các cành lá
có sự sắp xếp các
lá theo các kiểu
khác nhau: đối
xứng, xoay vòng,

lệch nhau …
-Quan sát
-Trả lời và nhắc
lại
. Lựa chọn kiểu lá
. Vẽ bằng nét
thẳng.
. Vẽ màu theo ý
thích.
- Làm bài tập.
- Hs khá giỏi: sắp
xếp hình vẽ cân
đối, hình vẽ gần
với mẫu.
-Tập nhận xét, rút
kinh nghiệm.
IV. CỦNG CỐ – LIÊN HỆ THỰC TẾ
- Nhắc lại các bước vẽ cành lá.
- Cây xanh có ích lợi gì cho cuộc sống: giúp cho môi trường xanh-sạch-đẹp, chống ô
nhiễm môi trường, làm cho không khí trong lành vì thế chúng ta cần phải chăm sóc, bảo
vệ cây xanh. Chúng ta thực hiện công việc đó cũng đã góp một phần nhỏ bé của các em
vào việc bảo vệ môi trường đang ô nhiễm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×