Tải bản đầy đủ (.doc) (525 trang)

giao an van 7 bac giang ca nam co giao duc ki nang song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 525 trang )


Ngày dạy:4/10/2010
Tiết 23
Đặc điểm của văn bản biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
1.KT: Nm c cỏc c im ca vn bn biu cm.
- Hiu c c im ca phng thc biu cm.
- Bit cách vn dng nhng kin thc v vn biu cm vo c- hiu vn bn
2.KN:.Nhn bit cỏc c im ca bi vn b/cm.
3. Thỏi :Cú ý thc s dng phng thc biu cm by t tỡnh cm khỏc vi vn
miờu t l nhm mc ớch tỏi hin i tng c miờu t .
*Trọng tâm:Đặc điểm của văn biểu cảm .
*Tích hợp : Từ Hán Việt ,Côn Sơn ca
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1.Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích ,bình luận đa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bài
văn nghị luận.
2.Giao tiếp: Lựa chọn cách giao tiếp của bản thân ngắn gọn,dễ hiểu
C.Chuẩn bị
1. Thầy:-PP/KT: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi,Ptích tình huống mẫu ,động não
trình bày 1 phút,thực hành viết tích cực,thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm cách
làm bài văn nghị luận.
-Phơng tiện:Soạn bài, tham khảo tài liệu,bảng phụ .
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học .
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐcủatrò
Hoạt động 1:Khởi động
-Kiểm ra bài cũ.
? Thế nào là văn biểu
cảm? Tình cảm trong
văn biểu cảm thờng là
ntn?


-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 :Hình
thành kiến thức mới
I.Bài học:
I. Tìm hiểu đặc điểm
của văn bản biểu cảm
1.Ví dụ (SGK)
2.Nhận xét
Biểu dơng ngời trung
thực, phê phán ngời dối
trá.
5
20
* Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi
Nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi HS trả lời
Nhận xét ,cho điểm
GV: Văn miêu tả giúp cho ngời đọc, ngời
nghe hình dung về sự vật, đặc điểm, tính
chất của sự vật sự việc còn văn biểu cảm
giúp con ngời ta làm gì ? chúng ta tìm hiểu
bài hôm nay .
*Sử dụngPPKT Ptích tình huống mẫu
động não trình bày 1 phút
Đọc bài "tấm gơng sáng"
Bài văn "tấm gơng sáng" biểu đạt t/c gì?
Nêu nên phẩm chất của gơng: trung thực,
ghét thói xu nịnh, dối trá
( Đặc tính của gơng là phản ánh đúng sự
thực khách quan, giúp con ngời thấy rõ

*HT kỹ
năng giao
tiếp
Nghe ,nhớ
Trả lời
Nghe
Nghe ,ghi
bài
*Kn ra
quyết định
gt
Đọc
Trả lời

1

Con ngời nên sống ngay
thẳng, trung thực đúng
với lơng tâm của con
ngời mình.
- Gồm 3 phần
+ MB: nêu p. chất của
tấm gơng.
+ TB: nêu lợi ích của
tấm gơng đv lòng trung
thực và ngời có lơng
tâm.
+ KB: khẳng định lại
chủ đề đã nêu
VD2 :

Đoạn văn biểu hiện t/c'
cô đơn, cầu mong sự
giúp đỡ và đồng cảm
=>Trực tiếp
c.Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 2:Luyện tập
II.Luyện tập
1.Bài 1
17
chân dung sự thật của mình ).
?Những phẩm chất của gơng đã gợi lên
những phẩm chất gì của con ngời ?
?Theo em, việc nêu lên những phẩm chất
ấy nhằm gửi gắm những tâm sự gì?
?ở đây con ngời có miêu tả cụ thể một cái
gơng không? Cái gơng trong bài đã trở
thành một hình ảnh có t/c nh thế nào?
DK:Không miêu tả cụ thể một cái gơng
cụ thể ( chẳng hạn dài, rộng, khung màu gì
) vì đây không phải là bài văn miêu tả cái
gơng. Tác giả mợn hình ảnh tấm gơng để
nêu lên những phẩm chất của tấm gơng, đó
là ngời bạn trung thực, chân thành, thẳng
thắn không hề nói dối và không bao giờ
nịnh nọt hay độc địa với bất cứ ai.
?Bố cục của bài văn đợc tổ chức ntn?
Đọc VD 2
?Đoạn văn biểu hiện t/c' gì?
Cách biểu hiện t/c' của nhân vật ? ( trực
tiếp hay gián tiếp )?

?Dựa vào dấu hiệu nào để đa ra nhận xét
của mình ?
- Lời gọi tha thiết: mẹ ơi!
- Lời than: con khổ quá mẹ ơi!
Câu biểu cảm: Mẹ xa con, mẹ có biết
không?
Qua bài văn, em hiểu thế nào là p. thức
biểu cảm? so sánh với văn tự sự và miêu
tả?
GV:Ta thấy rằng trong bài văn này, cách
thức biểu cảm ; là chọn một đối tợng (SV,
cảnh) có những tính chất tơng đồng về
phẩm chất của con ngời để bày tỏ thái độ,
tình cảm của mình đối với sự vật, thơ cảnh.
Đây chính là sự khác biệt giữa văn biểu
cảm tự sự miêu tả.
Nhắc lại kiến thức cũ về văn miêu tả ?
- Văn biểu cảm: dùng miêu tả làm phơng
tiện để biểu đạt cảm xúc, suy nghĩ.
*SD KN suy nghĩ động não,trình bày 1
phút,thảo luận nhóm
Suy nghĩ
trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Đọc
Trả lời
Suy nghĩ
,trả lời

Phát hiện
Trả lời
*SD KN
ra quyết
định gt

2

- ý 1: Giới thiệu mùa
phợng nở cũng là mùa
hè sắp đến, phợng phải
chia tay với HS và nỗi
buồn trong lòng phợng.
- ý 2: Sự cô đơn, lạnh
lẽo của phợng khi phải ở
lại trên sân trờng.
- ý 3: Nỗi nhớ, nỗi buồn
cùng với ớc mơ của ph-
ợng với các bạn học
sinh.
Đoạn văn biểu cảm gián
tiếp, mợn cảnh vật, sự
việc, con ngời để gửi
gắm t tởng, tình cảm của
mình.
Hoạt động 4 :Củng
cố ,dặn dò.
Chốt ,khái quát nội dung
bài học .
Học bài ,làm bài tập .

Soạn bài tiếp theo .
3
Đọc đoạn văn " Hoa học trò"
?Bài văn thể hiện t/c' gì?
DK:Bày tỏ nỗi buồn nhớ khi phải xa tr-
ờng, xa bạn.
?Việc miêu tả hoa phợng đóng vai trò gì
trong bài văn miêu tả này?
DK:Tác giả không chỉ tả hoa phợng nh
một loài hoa nở vào mùa hè, mà mợn hoa
phợng để nói đến những cuộc chia ly.
?Vì sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học
trò?
DK:Phợng là loài hoa thân thuộc với cuộc
đời HS, phợng nở đỏ rực vào mùa hè
Hãy tìm mạch ý của bài văn ?
Bài văn đợc tổ chức theo mạch tình cảm
của tác giả.
?Đoạn văn biểu cảm trực tiếp hay gián
tiếp?
Nhận xét ,chốt
- Hệ thống bài.
- Học thuộc ghi nhớ.
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới: " Đề văn biểu cảm
và cách làm bài văn biểu cảm".
Đọc
Thảo luận
Trả lời
Nghe,ghi

Nghe ,nhớ
về nhà học
Ngày dạy :4/10/2010
Tiết 24
đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt:
1.KT: c im cto ca vn b/cm, cỏch lm bi vn b/cm.
2.KN: Nhn bit vn b/cm, bc u rốn luyn cỏc bc lm bi vn b/cm.
3.Thái độ:Cú ý thc s dng ỳng vn biu cm khi cn thit v trong quỏ trỡnh to
lp vn bn.
*Trọng tâm:Các bớc làm bài văn biểu cảm .
*Tích hợp:Thiên trờng vãn vọng ,Côn Sơn ca
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1. Suy nghĩ,phê phán,sáng tạo:Phân tích ,bình luận đa ra ý kiến cá nhân về đặc điểm bài
văn nghị luận.

3

2.Ra quyết định:Lựa chọn cách lập luận,lấy dẫn chứng khi tạo lập và giao tiếp hiệu quả
bằng văn nghị luận
C. Chuẩn bị:
1. Thầy:-PP/KT: Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi,Ptích tình huống mẫu ,động
não trình bày 1 phút,thực hành viết tích cực,thảo luận,trao đổi để xác định đặc điểm
cách làm bài văn nghị luận.
-Phơng tiện:Bảng phụ
2. Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐ củatrò
Hoạt động 1:Khởi động
-Kiểm tra bài cũ :

? Hãy nêu đặc điểm bố
cục của một bài văn
biểu cảm.
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hình
thành kiến thức mới
I.Bài học:
Đề văn biểu cảm
1.Ví dụ (SGK)
2.Nhận xét :
- Đề văn biểu cảm gồm:
Đối tợng biểucảm
Tình cảm biểuhiện
- Tìm hiểu đề:
+Xác định đối tợng biểu
cảm.
+ Định hớng cho bài
làm.
II. Các b ớc làm bài văn
biểu cảm.
a.Đề bài :
Cảm nghĩ của em về
nụ cời của mẹ.
5
20
*Sử dụng kỹ thuật đặt câu hỏi
Nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi HS trả lời
Nhận xét ,cho điểm
GV: Giờ trớc các em đã đợc học về đặc

điểm, bố cụ của 1 văn bản BC ? Vậy bố cục
của văn BC gồm mấy phần ? Hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu về cách làm bài văn
BC
*Sử dụngPPKT Ptích tình huống mẫu
động não trình bày 1 phút
Đọc 5 đề ở SGK
?Đề văn biểu cảm thờng chỉ ra đối tợng biểu
cảm và tình cảm cần biểu hiện
Vậy trong 5 đề trên đối tợng biểu cảm và
tình cảm cần biểu hiện là gì ?
Chốt (BP),gạch chân trên BP
a) Cảm nghĩ về dòng sông
C/N ĐT biểu cảm
b) Cảm nghĩ về đêm trăng
trung thu
C/xúc, T/cảm Đ/tợng
biểu cảm
c) Cảm nghĩ về nụ c ời của mẹ
C/xúc T/cảm Đ/tợng biểu
cảm
d) Vui buồn tuổi thơ
T/cảm Đ/tợng
e) Loài cây em yêu
Đ/tợng T/cảm
?Vậy khi tìm hiểu đề văn biểu cảm chúng ta
cần chú ý tìm hiểu những gì?
Nhận xét ,chốt
*Sử dụngPPKT Ptích tình huống mẫu
,động não trình bày 1 phút

?Khi học về quá trình tạo lập văn bản,
chúng
*HT kỹ
năng giao
tiếp
Trả lời
Nghe ,ghi
bài
*Kn ra
quyết định
gt
Đọc
Trả lời
Quan sát
Trả lời
*HT kỹ
năng giao
tiếp

4

*Bớc 1 :Tìm hiểu đề tìm
ý
-đối tợng :Nụ cời của
mẹ
-T/C:Cảm xúc và suy
nghĩ của em-suy nghĩ và
cảm xúc về nụ cời của
mẹ :
+Nụ cời thân thơng .

+Nụ cời nh lời nhắn nhủ
lờ dạy bảo khi em đi
học.
+Nụ cời đầy lo âu ,yêu
thơng khi ốm .
+Nụ cời thoáng buồn
bao dung an ủi khi em
buồn ,gặp kho khăn .
+Khi vắng nụ cời của
mẹ :em buồn ,nhớ mẹ .
+Làm gì để thấy nụ cời
của mẹ .
*Bớc 2: Lập dàn ý
a) Mở bài:
Nêu những cảm xúc
đối với nụ cời của mẹ:
nụ cời ấm lòng.
b) Thân bài:
Nêu các biểu hiện,
sắc thái nụ cời của mẹ:
-Nụ cời vui, thơng yêu.
-Nụ cời khuyến khích.
- Nụ cời an ủi.
- Những khi vắng nụ c-
ời của mẹ.
c) Kết bài: Lòng yêu th-
ơng và kính trọng mẹ.
*Bớc 3: Viết bài
*Bớc 4: Kiểm tra(Sửa
lại )

b Ghi nhớ (SGK)
Hoạt động 3 :Luyện tập
II.Luyện tập
*Bài tập SGK
a.Tình cảm biểu
17
ta phải thực hiện qua mấy bớc.
HDHS tìm hiểu đề bài
?Đề bài cần phát biểu cảm nghĩ về cái gì
?Em hình dung nh thế nào về nụ cời của mẹ
(Nụ cời của mẹ bày tỏ t/c ,cảm xúc gì đối
với em )
?Mỗi khi vắng nụ cời của mẹ em cảm thấy
ntn ?Làm ntn để luôn thấy đợc nụ cời của
mẹ
?Sau khi tìm ý bớc tiếp theo cần phải làm gì
HĐH sắp xếp ý cho phù hợp 3 phần
?Hãy lập dàn bài cho đề bài trên
Chốt dàn bài bảng phụ
Sau hki lập dàn ý song bớc thứ 3 đi vào viết
bài
?Lời văn biểu cảm cần ntn
Cho Hs hoạt động nhóm viết
N1: phần MB N2:Phần KB
N3:1 đoạn phần TB N4:1 đoạn KB
-khi viết văn cần chú ý tới sự liên kết ,nhận
xét,so sánh,yêu cầu sửa lại .
?Khi viết xong bài em có cần đọc lại và sửa
chữa bài viết ko ?VS
Chốt

?Qua phân tích đề bài trên ,em hãy cho biết
các bớc làm bài văn biểu cảm ?Yêu cầu của
các bớc đó
*SD KN suy nghĩ động não,thảo luận
Nghe ,ghi
Nhắc lại.
Suy nghĩ
trả lời
Trả lời
Trả lời
Lập dàn ý
Quan sát
BP
Nghe
Thảo luận
Trả lời
Nghe
Suy
nghĩ,trả lời
*SD KN
ra quyết
định gt

5

đạt :Tình cảm tha thiết
đối với quê hơng An
Giang.
-Nhan đề; An Giang quê
hơng tôi., kí ức 1 miền

quê
b.Lập dàn ý
*MB:
Giới thiệu tình cảm An
Giang.
*TB:
Biểu hiện tình yêu mến
quê hơng.
- Tình yêu quê hơng
từ tuổi thơ
- Tình yêu quê hơng
trong chiến đấu và
những tấm gơng yêu n-
ớc.
*KB:Tình yêu quê hơng
với nhận thức của ngời
từng trải, trởng thành.
- Biểu cảm trực tiếp.
Hoạt động 4:
Củng cố ,dặn dò
- Hệ thống bài
- Học bài cũ
- Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
3
Cho Hs thảo luận theo các câu hỏi sau
?Bài văn biểu đạt tình cảm gì? đối tợng nào?
?Hãy đặt cho bài văn một nhan đề và một đề
văn thích hợp ?đặt đề văn thích hợp
Đề bài :cảm nghĩ của em về quê hơng An

Giang
?Hãy nêu dàn ý của bài?
?Chỉ ra phơng thức biểu cảm của bài văn ?
Khái quát nội dung bài học
Hớng dẫn HS về nhà học tập
Thảo luận
Trả lời
Trả lời
Nghe ,nhớ
về học bài
Ngày dạy :4/10/2010
Tiết 25
Bánh trôi nớc
(Hồ Xuân Hơng )
A.Mục tiêu cần đạt
1.KT: S gin v tỏc gi H Xuõn Hng, v p v thõn phn chỡm ni ca ngi ph
n qua bi th Bỏnh trụi nc. Tớnh cht a ngha ca ngụn ng v hỡnh tng trong
BT.

6

2.KN: Nhn bit th loi ca VB, c- hiu bi th nụm ng lut.
3.Thái độ:Giỏo dc hc sinh lũng yờu thng, trõn trng v p phm cht ngi ph
n
* Tích hợp:Quan hệ từ, TLV ở bài tập luyện tập.
*Trọng tâm:Giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1.Kĩ năng tự nhận thức:Nhìn nhận ,đánh giá nhân vật để tự nhận thức về bản thân có khả
năng trải nghiệm trong cuộc sống
2.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông:Biết cảm thông,chia xẻ trớc số phận mảnh đời của

những ngời kém may mắn,bất hạnh
C.Chuẩn bị
1.Thầy:-PP/KT:Đặt câu hỏi,trả lời,động não suy nghĩ,trình bày 1 phút,đọc hợp tác, viết
tích cực
-Phơng tiện:SGK,soạn giáo án, Tập thơ Hồ Xuân Hơng.
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học .
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐ của trò
Hoạt động 1:Khởi động
-Kiểm tra bài cũ
? Đọc thuộc bài thơ "
Côn Sơn Ca". Nêu giá
trị nghệ thuật và nội
dung của đoạn trích ?
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Đọc -hiểu
văn bản .
I.Đọc ,tìm hiểu chú
thích .
1.Đọc
2.Chú thích
a.Tác giả :
- Hồ Xuân Hơng lai lịch
cha rõ.
- Đợc mệnh danh là bà
chúa thơ nôm.
- Cuộc đời riêng đầy bi
kịch.
b. Tác phẩm
-Thể thơ: Thất ngôn tứ

tuyệt Đờng luật
5
10
*KT:Đặt câu hỏi
Nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi Hs trả lời
Nhận xét ,cho điểm
Hồ Xuân Hơng ( ? - ? ) lai lịch cha thật rõ
đợc mệnh danh là bà chúa thơ Nôm.
Chuyện viết về cuộc đời long đong chìm
nổi của những thân phận phụ nữ trong xã
hội PK Bánh trôi nớc là 1 trong những
bài thơ nổi tiếng, tiêu biểu cho tởng nghệ
thuật của bà
*KTđọc hợp tác,trình bày 1 phút
HDHS:đọc đúng ngữ điệu thơ Đờng thể
thơ thất ngôn 2/3/3 ,chú ý từ sng hô trong
bài thơ bộc lộ cảm xúc .
Đọc mẫu ,gọi HS đọc
?Trình bày những hiểu biết của em về nữ
sĩ Hồ Xuân Hơng ?
DK:Hồ Xuân Hơng hiện lai lịch cha rõ,
từng quen biết nhiều danh sĩ, trong đó có
Nguyễn Du tác giả truyện kiều, bà là ngời
học thức rộng, có tài thơ văn nhng cuộc
đời có nhiều bi kịch.
?Bài thơ viết theo thể thơ nào ?Vì sao
DK:TNTT . Tác phẩm 4câu/bài,7 chữ/câu
- Hiệp vần: chữ cuối của câu một vần với
chữ cuối của câu 2, vần với chữ cuối của

*Trả lời
Nghe ,nhớ
KT
Trả lời
Nghe
Nghe ,ghi
bài
*Trả lời,đọc
Nghe ,đọc
Trả lời
Suy nghĩ trả
lời

7

c.Từ khó (SGK)
II.Đọc -hiểu văn bản .
1.Hình ảnh bánh trôi n -
ớc
Hình dáng :tròn
-Màu sắc :trắng .
-Nhân bánh :đờng đỏ .
-Hình thức làm bánh
:rắn nát do kinh nghiệm
nhời làm bánh
-Cách luộc bánh :nổi
,chìm =>h/a chính xác
sinh động .
2. Vẻ đẹp phẩm chất
cao quý và phẩm chất

chìm nổi của ng ời phụ
nữ.
- Thân em; vừa trắng lại
vừa tròn
Tự giới thiệu về nhan
sắc của mình một cách
mạnh bạo tự tin, vẻ đẹp
trong trắng, tinh khiết.
Thành ngữ : bảy nổi,
ba chìm Số phận
chìm nổi long đong, bất
hạnh của ngời PN trong
XHPK cũ, họ không có
quyền quyết định cuộc
đời mình
- Giữ tấm lòng son
Tấm gơng son sắt,
thuỷ chung là bất biến
trong mọi hoàn cảnh
Hoạt động 3:Tổng kết
-ghi nhớ
1.Nghệ thuật
23
5
câu ba
HDHS tìm hiểu chú thích SGK
*KTđọc hợp tác,trình bày 1 phút,động não
suy nghĩ
?Văn bản viết theo phơng thức biểu đạt
nào ?Có mấy lớp nghĩa

DK:hai lớp nghĩa :-miêu tả bánh trôi
- h/a ngời phụ nữ
?Bài thơ có nội dung miêu tả bánh trôi nớc
vậy bánh trôi nớc đợc t/g dân gian miêu tả
qua hình ảnh nào ?Có đúng với thực tế ko
(Gợi ý: Chú ý các từ ngữ: trắng, tròn,
chìm, nổi, rắn nát, lòng son.)
DK:Bánh có mầu trắng của bột, đợc nặn
thành viên tròn nếu nhào bột mà nhiều nớc
quá nát ( nhão ), ít nớc quá rắn
(cứng).
Khi đun nớc luộc, bánh chín nổi lên,
bánh cha chín chìm xuống.
Tóm lại là rất đúng với bánh trôi nh đã có
ngoài đời.
?Vẻ đẹp, phong cách và thân phận của ng-
ời PN đợc gợi lên nh thế nào ?
-?Nhận xét về mô típ Thân em ?
( Mô típ quen thuộc thờng gặp trong
những bài ca dao than thân, ở những bài
này không có âm điệu ấy )
?Thành ngữ bảy nổi, ba chìm đợc dùng
với dụng ý gì ?
Số phận chìm nổi long đong, bất hạnh
của ngời PN trong XHPK cũ, họ không có
quyền quyết định cuộc đời mình .
( Nớc non: Non sông đất nớc đang sôi sục,
chấn động vì bão táp chiến tranh và ngời
nông dân khởi nghĩa
-?Câu cuối hay và có ý nghĩa nh thế nào ?

Khẩu khí nam nhi mạnh mẽ
Giãi bày sự bền gan, kiên trinh
- Hai chữ mặc dầu đặt giữa câu thơ nh
sự gắng vơn lên để tự khẳng định mình
? Tấm lòng son nên hiểu nh thế nào ?
( Tấm lòng son sắc, thuỷ chung nhân hậu,
tình nghĩa, thể hiện phong cách cao quý
của ngời PNVN trong XHPK )
*KT trình bày 1 phút
Quan sát
*Ra quyết
định,giao
tiếp
Trả lời
Suy nghĩ
,trả lời
Trả lời
Nhận xét
Thảo luận
,trả lời
Trả lời
Trả lời
*Giao tiếp
Trả lời

8

ẩn dụ, sử dụng thành
ngữ điêu luyện phù hợp
làm tăng giá trị nghệ

thuật của bài thơ
2.Nội dung
Vẻ đẹp phong cách cao
quý của ngời PN trong
XH cũ với cuộc sống
chìm nổi bấp bênh
- Tiếng nói phản kháng
xã hội
* Ghi nhớ ( SGK )
Hoạt động 4:Củng cố
-dặn dò
- Học thuộc lòng bài thơ
- Su tầm thơ HXH
- Tìm những thành ngữ
tơng đơng với bảy nổi
ba chìm
- Xem trớc bài Sau
phút chia ly
2
? Hãy chỉ ra những nét nghệ thuật đặc sắc
của bài thơ
?Bài thơ có 2 lớp nghĩa theo em lớp nghĩa
nào là chính
Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK
*KT trả lời
? Qua bài thơ em hiểu thêm gì về HXH ?
( Chịu nhiều cay đắng trong XHPK trọng
nam khinh nữ , có thân phận chim nổi nh-
ng 1 cách cứng cỏi, dám chấp nhận sự
thua thiệt đầy lòng tin vào phẩm giá của

mình )
HDHS về nhà học tập
Trả lời
Đọc
*Giao tiếp
Trả lời
Nghe
Ngày dạy :6/10/2010
Tiết 26
Hớng dẫn đọc thêm : Sau phút chia li
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
( Đoàn Thị Điểm )
A. Mục tiêu cần đạt
1.KT: c im th th song tht lc bỏt, vi nột v tg ng Trn Cụn. Nim khao khỏt
hp la ụi ca ngi ph n cú chng i chinh chin ni xa v ý ngha t cỏo CT phi
ngha c th hin trong VB.Gtr NT ca 1 on th Chinh ph ngõm khỳc.
2.KN: c- hiu VB vit theo th ngõm khỳc. Phõn tớch NT t cnh, t tõm trng trong
on trớch thuc TP dch Chinh ph ngõm khỳc.
3.TĐ: Giỏo dc hc sinh yờu chung hũa bỡnh, trõn trng nhng giỏ tr vn húa dõn tc,
phờ phỏn chin tranh phong kin phi ngha.
* Tích hợp:Tiếng việt: Quan hệ từ.
*Trọng tâm:Nội dung ,nghệ thuật của bài thơ
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1.Kĩ năng tự nhận thức:Nhìn nhận ,đánh giá nhân vật để tự nhận thức về bản thân có khả
năng trải nghiệm trong cuộc sống
2.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông:Biết cảm thông,chia xẻ trớc số phận mảnh đời của
những ngời kém may mắn,bất hạnh
C.Chuẩn bị
1.Thầy :-PP/KT: :Đặt câu hỏi,trả lời,động não suy nghĩ,trình bày 1 phút,đọc
hợp tác, viết tích cực

-Phơng tiện:SGK, soạn giáo án, Tập Chinh phụ ngâm khúc.
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học .
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐ củatrò
Hoạt động 1:Khởi động
15

9

-Kiểm tra bài cũ
?Ghi lại bài thơ " Bánh
trôi nớc". Phân tích 2
câu thơ đầu của bài?
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hớng dẫn
đọc,tìm hiểu chú thích
I.Đọc ,tìm hiểu chú
thích
1.Đọc
2, Chú thích
- Chinh phụ ngâm khúc
+ Chữ Hán: Đặng Trần
Côn
+ Chữ Nôm: Đoàn Thị
Điểm
- Bản dịch theo thể thơ
song thất lục bát.
II.Đọc ,tìm hiểu văn bản
1. Bốn câu thơ đầu
- Bằng cách sử dụng

phép đối đã thể hiện nỗi
sầu chia li của ngời phũ
nữ sau khi tiễn chồng ra
trận.
2. Bốn câu thơ giữa.
7
17
*KT ra đề kiểm tra
GV: Chinh phụ ngậm khúc: Khúc ngâm
của ngời vợ có chồng ra trận cũng gọi là
chinh phụ ngâm. Nguyên văn chữ Hán của
Đặng Trần Côn Đây là đoạn có nội dung
thể hiện nỗi sầu của ngời vợ ngay sau khi
tiễn chồng ra trận
*KTđọc hợp tác,trình bày 1 phút
- GV đọc mẫu
- Nêu yêu cầu đọc- Giọng : chầm, đều,
buồn
- Ngắt nhịp : Câu 1: 3/4hoặc 3/2/2
Câu 2: 3/4hoặc 3/2/2
Câu 3: 2/2/2 ; 3/3; 2/4
Câu 4; 2/2/2/2 ; 4/4
? Đọc chú thích *. Nêu những nét tiêu biểu
về tác giả, tác phẩm ?
Dài 375 câu
? Nhận diện thể thơ về số câu, số chữ, cách
hiệp vần ?
Nêu nội dung của đoạn trích?
-Là khúc ngâm tả nỗi buồn thơng nhớ, chờ
mong cô đơn của ngời vợ trẻ sau khi tiễn

chồng ra trận.
*KTđọc hợp tác,trình bày 1 phút,động não
suy nghĩ
Đọc 4 câu thơ đầu
?Bốn câu thơ đầu tác giả miêu tả thực
trạng gì? nó diễn ra nh thế nào? Nghệ
thuật nào đợc sử dụng ?
- Phép đối: Chàng đi - thiếp về.
Hai cảnh kẻ đi ngời ở đều thấm đẫm tâm
trạng buồn khổ, ai hoài của ngời vợ. Trong
giờ phút chia li con mắt nhớ thơng vời vợi
của ngời vợ vẫn đăm đắm trông theo, dõi
theo chồng.
?Nàng chỉ thấy những gì ?
- Mày biếc, núi xanh.
?Hình ảnh mày biếc, núi xanh ở đây có
nghĩa gì?
-Cho thấy sự cách ngăn giữ chàng và thiếp
đã thành sự thật khắc nghiệt và nỗi sầu
chia li nặng nề, mênh mông.
?Qua phân tích, em cho biết 4 câu thơ đầu
đã thể hiện điều gì ?
*Hoàn tất
nhiệm vụ
Nghe, ghi
bài
*Trả
lời,đọc
Nghe ,đọc
Đọc ,trả

lời
Nhận xét
Trả lời
*Ra quyết
định,giao
tiếp
Đọc
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
,trả lời

10

- Bằng các sử dụng phép
đối, điệp ngữ, tiếp tục
diễn tả nỗi chia li. Nhng
ở đây chỉ diễn ra trong
cuộc sống và thể xác
còn tình cảm tâm hồn
vẫn gắn bó thiết tha ->
cực độ.
3. Bốn câu thơ cuối.
- Đó là nỗi sầu thăm
thẳm mênh mông, khôn
cùng.
Hoạt động 3:Hớng dẫn
tổng kết .
III.Tổng kết -ghi nhớ
1.Nghệ thuật :

3
Nỗi sầu tiếp tục đợc gợi tả thêm nh thế
nào?
Đọc 4 câu thơ
?Em có nhận xét gì về địa danh vừa nhắc
đến ? đó có phải là những địa danh ở Việt
Nam không?
-Địa danhTrung Hoa -> cách xa ngàn dặm
Sử dụng địa danh Trung Hoa nh một thói
quen.
?Bốn câu thơ này sử dụng bút pháp nghệ
thuật gì? tác dụng của nó ?
-Phép đối, điệp ngữ.
-Thể hiện tâm trạng buồn triền miên của
ngời đi đặc biệt là kẻ ở.
?Nỗi sầu chia li ở bốn câu thơ này có phát
triển hơn so với 4 câu thơ trớc không ?
Tiếp tục diễn tả nỗi sầu chia li
Khổ trên mới nói đến dự ngăn cách, đến
khổ này sự cách ngăn đã thành mấy trùng.
?Bốn câu thơ giữa có nội dung ntn?
?Bốn câu thơ cuối, nỗi sầu đó còn đợc diễn
tả và nâng lên ntn?
-Phát triển tới mức cao nhất.
?Biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng ở
đây?
-Phép đối xứng, điệp từ.
-Những khổ trớc thì xa cách vẫn còn hi
vọng nhng đến khổ cuối thì sự xa cách đã
hoàn toàn mất hút vào ngàn dâu xanh.

-Màu xanh ở đây không liên quan đến
niềm hi vọng mà nó gợi cảnh trời cao đất
rộng, thăm thăm thẳm, mênh mông > nơi
gửi gắm lan toả của nỗi sầu chia li.
?Câu cuối " ai sầu hơn ai" có phải để so
sánh về tình cảm không?
-Không so đo mà chỉ nhấn rõ nỗi sầu chia
li của ngời chinh phụ trong trạng thái cao
độ.
?Nêu nội dung của 4 câu cuối?
?Vì sao ngời phụ nữ xa lại phải chịu nỗi
sầu này? nó có tác dụng ntn?
-Bối cảnh, ls' > gián tiếp tố cáo chiến
tranh phi nghĩa.
Suy nghĩ,
trả lời
Trả lời
Đọc
Trả lời
Suy nghĩ
,trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
,trả lời
Trả lời
Trả lời
Suynghĩ,
trả lời
Trả lời


11

-Sử dụng nghệ thuật
đối ,điệp ngữ
2.Nội dung (SGK)
Hoạt động 4: *Củng cố
-dặn dò
-Khái quát nội dung bài
học
Học bài ,soạn bài tiếp
theo .
2
Phụ nữ Việt Nam tiễn chồng ra trận: Pháp
Mĩ.
*KT trình bày 1 phút
?Nêu nội dung và nghệ thuật tiêu biểu của
văn bản
Nhận xét ,chốt
Khái quát nội dung bài học
HDHS về nhà học tập
*Giao tiếp
Trả lời
Nghe
Nghe ,nhớ
về học
Ngày dạy :7/10/2010
Tiết 27
Quan hệ từ
A. Mục tiêu cần đạt
1. KT: Khỏi nim quan h t, vic s dng quan h t trong giao tip v to lp VB.

2.KN: Nhn bit quan h t trong cõu, phõn tớch c tỏc dng ca quan h t.
3.TĐ: !"#$%
&
*Trọng tâm:Bài học
*Tích hợp:

12

Phần Văn: Qua đèo ngang, bánh trôi nớc
TLV: Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm.
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1.Ra quyết định:Lựa chọn cách sử dụng quan hệ từ phù hợp với tình huống giao tiếp
2.Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ,ý tởng ,thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về quan
hệ từ tiếng Việt.
C.Chuẩn bị
1.Thầy:-PP/KT: Phân tích các tình huống mẫu ,thực hành có hớng
dẫn,động não,suy nghĩ phân tích các ví dụ.
-Phơng tiện:SGK, giáo án, tài liệu,BP
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐcủatrò
Hoạt động 1:Khởi động
Kiểm tra bài cũ
- Khi nào ta nên và
không nên sử dụng từ
HV ? Cho ví dụ?
- Từ HV tạo ra những
sắc thái BC nào?
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Hình

thành kiến thức mới
I.Bài học
1.Thế nào là quan hệ
từ
a.Ví dụ (SGK)
b.Nhận xét
Vda:của
VDb:Nh
VDc:Bởi -nên .
- Đồ chơi(của) chúng
tôi: DT với ĐT=>quan
hệ sở hữu .
- Ngời đẹp nh hoa: CN
VN=>quan hệ so
sánh .
- Bởi tôi nên tôi: câu
với câu=>nguyên nhân
-kết quả .
c.Ghi nhớ (SGK)
2. Sử dụng quan hệ từ.
1. Ví dụ
2.Nhận xét
VD1:-bắt buộc có:
b,d.g.h.=> Nếu không
dùng không rõ nghĩa
hoặc đổi nghĩa
Không bắt buộc:a,c,e,i
5
17
*KT trả lời

Nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi HS trả lời
Nhận xét,cho điểm
ở bậc tiểu học các em đã đợc học về quan
hệ từ, bây giờ chúng ta tiếp tục tìm hiểu về
quan hệ từ để biết cách sử dụng chúng
*KT động não
GV:Quan hệ từ là một từ loại quan trọng
để liên kết câu văn nói và văn viết
?Dựa vào các kiến thức đã học, hãy xác
định quan hệ từ trong ví dụ trên ?
?Các quan hệ từ trên liên kết các từ ngữ,
những thành phần câu nào với nhau ?
?Các quan hệ từ này biểu thị ý nghĩa gì?
Nhấn mạnh
Qua VD, em hiểu thế nào là quan hệ từ ?
Lấy VD ? Chỉ ra quan hệ, ý nghĩa.
Vì trời ma nên tôi nghỉ học.
Nguyên nhân kết quả.
*Kt Suy nghĩ nhóm nhỏ,tranh luận
?Trong các trờng hợp dới đây, trờng hợp
nào phải bắt buộc có quan hệ ttừ? trờng
hợp nào không bắt buộc? Vì sao?
?Tìm quan hệ từ có thể dùng thành cặp với
*Gia
quyết
định
Trả lời
Nghe
Nghe ,ghi

bài
*giao tiếp
Nghe
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
*Trình
bày kết
quả

13

=> Nghĩa không thay
đổi có thể dùng hoặc
không dùng.
VD2:Một số quan hệ từ
dùng thành cặp
Nếu thì
Vì nên
Tuy nhng
Hễ thì
Sở dĩ cho nên.
c.Ghi nhớ (SGK)

hoạt động 3:Luyện tập
III. Luyện tập
1. Bài tập 1
Của , sẽ, còn, nh, của và,
mà, nhng của, nhng

2. Bài tập 2
với tôi và nó với
nó với cái vẻ.Nếu
tôi thì và tỏ ý
3. Bài tập 3
Đúng: b, d, g, i, k.
Sai: a, c, e, h, l.
4. Bài tập 4.
5. Bài tập 5.
- Nó gầy nhng khoẻ
( tỏ ý khen )
-Nó khoẻ nhng gầy ( tỏ
ý chê )
Hoạt động 4 :Củng cố
-dặn dò
20
2
quan hệ từ sau
?Hãy đặt câu với các cặp quan hệ từ vừa
tìm đợc
Cho HS đặt câu, nhận xét
?Qua VD trên, em có nhận xét gì về cách
sử dụng quan hệ từ ?
-Ngoài việc sử dụng quan hệ từ riêng lẻ,
trong nói và viết có thể dùng thành từng
cặp
?Sử sụng quan hệ từ có ý nghĩa gì?
Chốt ,ghi nhớ (SGK)
*Tranh luận,nhóm nhỏ,hoàn tất nhiệm
vụ,viết tích cực

- Thi ai tìm nhanh trình bày
Gọi HS lên bảng viết
Nhận xét ,chốt
Cho HS lên điền
Nhận xét ,cho điểm
Gọi HS lên bảng ghi câu nào đúng,câu nào
sai
Nhận xét ,sửa
Cho học sinh tự viết=> kiểm tra sửa chữa .
Cho nội dung: Viết đoạn nêu cảm nghĩ về
thân phận ngời phụ nữ xa đợc thể hiện
qua bài "Bánh trôi nớc" có sử dụng quan
hệ từ.
Cho HS phân biệt
Gọi trả lời
Nhận xét,chốt
-Hai câu có sắc thái biểu cảm khác nhau
-Chốt ,khái quát nội dung bài học
HDHS về nhà học tập : Học bài ,soạn
bài:Luyện tập cách làm bài văn biểu cảm .
Trả lời
đặt câu
Nghe
Trả lời
*Viết kết
quả
Trả lời
Nghe
Thi giữa
các nhóm

Nghe
Lên bảng
làm bài
tập
Làm BT
Nghe
Viết đoạn
văn ,đọc
Phân biệt
Trả lời
Nghe
Nghe ,nhớ
về nhà học

14

Ngày dạy:7/10/2010
Tiết 28
Luyện tập cách làm văn biểu cảm
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kin thc:
'(
)
#"
' *tác làm+
)
!,- .
2. K nng:
'./#0+
)

ĩ#
3.V thỏi



*Trọng tâm:Luyện tập cách làm bài (cây tre)
* Tích hợp :
- Văn Bản: Chinh phụ ngâm khúc, Bánh trôi nớc.
- Tiếng việt: Quan hệ từ.
B.Các kĩ năng sống cơ bản
1.Ra quyết định:Lựa chọn cách biểu cảm để biểu cảm về 1 sự vật có hiệu quả
2.Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ ,ý tởng,tình cảm của mình về 1 sự vật hiện tợng.
C. Chuẩn bị
1.Thầy: -PP/KT:Thực hành có hớng dẫn:Biết cách làm 1 bài văn biểu cảm về 1 sự
vật,con ngời ;viết tích cực:HS biết cách viết các đoạn văn;động não suy nghĩ
-Phơng tiện:SGK, soạn giáo án, tài liệu,bảng phụ.
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐ củatrò
Hoạt động 1:Khởi động
-Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu bài mới
2
-Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.
-Chúng ta đã tìm hiểu thế nào là văn biểu
cảm, những đặc điểm của văn biểu cảm và
các bớc làm bài văn biểu cảm. Để khắc sâu
Nghe ,ghi

15


Hoạt động 2+3:Luyện
tập
Đề bài: Phát biểu cảm
nghĩ về cây tre quê h-
ơng.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý
+Tìm hiểu đề:
- Đối tợng biểu cảm:
cây tre
- Định hớng tình cảm:
Tình yêu (cây tre)
+ Tìm ý:
Đặc điểm của cây tre:
luôn xanh tơi trong mọi
điều kiện sống, rễ bền bỉ
cần cù để chắt chiu màu
nuôi cây, luôn vững
chắc trong bão giông
Cây tre trong đời sống
con ngời: có những ích
lợi cho cuộc sống, là
biểu tợng cho ngời VN
anh hùng, cần cù, chịu
khó, có mặt trong các
cuộc kháng chiến chống
ngoại xâm, đi vào ca
dao dân ca.
- Tre với cuộc sống của
em: ( luỹ tre làng gắn bó

với em ntn?): cái quạt,
bóng mát.
2. Lập dàn bài.
a. Mở bài: Giới thiệu về
cây tre và lí do em yêu
thích nó.
b. Thân bài:
- Các đặc điểm của cây
tre:
+ Hình dáng, màu sắc
của cây.
+ Cây trong mọi điều
kiện thời tiết.
- Tre trong đời sống con
ngời:
+ Những lợi ích cho
cuộc sống.
16
10
những kiến thức này, hôm nay chúng ta
luyện tập về cách làm văn biểu cảm.
*Thực hành có hớng dẫn,thảo luận nhóm
?Tìm đối tợng biểu cảm cần thể hiện trong
bài?
Đối tợng: cây tre quê hơng
Tình cảm: cảm nghĩ của em
Cho HS thảo luận nhóm phần tìm ý thông
qua việc chuẩn bị ở nhà, dựa trên gợi ý
sau:
+ Các đặc điểm gợi cảm của cây tre?

+ Tre trong cuộc sống con ngời?
+ Tre trong cuộc sống của em?
-Tổng hợp ý kiến,nhận xét.
*KT công đoạn
? Em sẽ lập một dàn bài ntn ?
Nhận xét ,chốt (BP)
bài
*Giao tiếp
Thảo luận
Đại diện
nhóm
trình bày
Nghe
Trả lời
Quan sát
*Thảo
luận nhóm
luân
chuyển kết
quả cho
nhóm
khác

16

+ Biểu tợng cho con ng-
ời VN anh hùng, bất
khuất, cần cù.
+ Tre cùng nhân dân
chống ngoại xâm.

+ Tre đi vào đời sống
tinh thần của nhân dân
Vd trong ca dao dân
ca.
- Tre với cuộc sống của
em:
+ Em đã gắn bó với tre
từ bao giờ, nh thế nào?
+ Những đồ vật làm từ
tre.
+ Bóng mát luỹ tre vào
những tra hè.
c. Kết bài: Em yêu và
gắn bó với những lỹ tre
ntn?
3. Viết đoạn văn.
4. Sửa chữa
Hoạt động 4:củng cố
-dặn dò
Khái quát nội dung bài
học.
Học bài ,làm bài tập
Soạn bài :Qua đèo
Ngang .
12
3
2
*Viết tích cực
-Viết các đoạn MB, TB, KB.
Yêu cầu HS đọc -> GV nhận xét.

Gọi 2 HS đọc bài văn tham khảo.
- Câu sấu Hà Nội
- Cây gạo.
-Một em nhắc lại các bớc làm văn biểu
cảm ?
Chốt ,khái quát nội dung bài học
HDHS về nhà học tập
*Viết đoạn
văn đọc
Nhắc lại
Nghe ,nhớ
về học
Ngày dạy :11/10/2010
Tiết 29
Qua đèo ngang
(Bà Huyện Thanh Quan)
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kin thc :

17

'123450+
)
6*7*&
'(
)
450+
)
6*7**2789(:;<=9<=
'(/<*>" +

)
*2
'<+
)
>
)
!?
)

2. K nng :
'(@2?A2B? (CD#>
)

'E>F?
)
G+
)
>
)
ộc 2
3.V thỏi
H+-CI J%
*Trọng tâm:Nội dung ,nghệ thuật của bài thơ .
*Tích hợp:
Tiếng Việt: Trật tự từ (lớp 8), Điệp từ, ẩn dụ.
Tập làm văn: văn biểu cảm.
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1.Kĩ năng tự nhận thức:Nhìn nhận ,đánh giá nhân vật ,hoàn cảnh để tự nhận thức về bản
thân có khả năng trải nghiệm trong cuộc sống
2.Kĩ năng thể hiện sự cảm thông:Biết cảm thông,chia xẻ trớc nỗi buồn của ngời khác.

C.Chuẩn bị:
1.Thầy :-PP/KT: :Đặt câu hỏi,trả lời,động não suy nghĩ,trình bày 1 phút,đọc
hợp tác, ("&,#$&,!,+B3,* +!K
-Phơng tiện:SGK, soạn giáo án, Tranh ảnh,bảng phụ.
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐ củatrò
Hoạt động 1:Khởi động
-Kiểm tra bài cũ
?Đọc thuộc bài thơ "Sau
phút chia ly" của . Nêu
giá trị nghệ thuật và nội
dung của bài ?
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Đọc -hiểu
chú thích .
I.Đọc,tìm hiểu chú thích
1.Đọc
2.Chú thích
a.Tác giả
- Bà huyện Thanh Quan
tên thật là Nguyễn Thị
Hinh, sống ở thế kỷ XI,
cha rõ năm sinh, năm
mất.
- Quê ở làng Nghi Tân
5
10

*KT hỏi và trả lời

Nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi Hs trả lời
Nhận xét ,cho điểm
-GV: Trong tiết học trớc, chúng ta đã làm
quen với thơ Đờng luật. Nhng trong bài
thơ Đờng luật có nhiều thể khác nhau,
khác với bài thơ trớc đây. Qua Đèo Ngang
đợc viết theo thể thơ thất ngôn bát cú. Bài
thơ cho thấy tâm trạng cô đơn và niềm
hoài cổ vốn là tâm trạng thờng trực trong
hồn thơ Bà huyện Thanh Quan, cụ thể nh
thế nào chúng ta tìm hiểu bài hôm nay
*KTđọc hợp tác,động não suy nghĩ
-V n ỏp , gi i thớch, minh ho ,phõn
tớch,nờu v gi i quy t v n .
HDHS:Giọng chậm, buồn -> càng về cuối
giọng càng ai hoài, khắc khoải, chậm, nhỏ
hơn ( trồi, non, nớc -> đọc tách ra từng
tiếng)Ta với ta: giọng thầm thì.
Đọc mẫu ,gọi HS đọc
Cho HS đọc chú thích "dấu sao", và giới
thiệu vài nét về tác giả.
GV:Chồng làm chi huyện Thanh Quan
( thuộc Thái Ninh, tỉnh Thái Bình), do đó
mà có tên gọi là Bà huyện Thanh Quan.
*Giao tiếp
Nghe ,nhớ
KT
Trả lời
Nghe

Nghe ,ghi
bài
*Giao tiếp
Nghe ,đọc
Đọc ,trả
lời

18

nay thuộc quận Hồ Tây,
Hà Nội.
b.Tác phẩm
Là một bài thơ thất
ngôn bát cú Đờng luật.
c.Từ khó
II.Đọc ,tìm hiểu văn bản
. 1) Cảnh Đèo Ngang.
- Thời điểm: Bóng xế tà
Thời khắc của ngày
tàn.
Thời điểm thờng gợi
buồn, nhớ.
- Hình ảnh Đèo Ngang
* Cảnh vật:
+ Cỏ cây chen đá
lá chen hoa.
ĐT chen cùng 5 sự
vật liệt kê trong câu thơ
7 chữ gợi vẻ um tùm
rậm rạp hoang dã.

* Con ngời, cuộc sống.
23

?Bài thơ đựoc sáng tác theo thể thơ nào ?
DK:Là một trong sáu bài thơ Đờng luật
của Bà huyện Thanh Quan. Đờng luật là
thể thơ có từ đời Đờng (618 907) ở TQ
?Nêu đặc điểm của thể thơ này?
DK: Thất ngôn bát cú đờng luật ( 8 câu, 7
chữ)
- Có reo vần ( chỉ 1 vần) ở các chữ cuối
của câu1,2, 4, 6, 8.
- Có phép đối giữa câu 3 và 4, câu 5 và 6.
( có luật bằng trắc )
?Đèo Ngang địa danh ở đâu?
DK:Hoành Sơn.
?Con quốc quốc nghĩa là gì?
- Chim nhỏ, hơi giống gà, sống ở bờ bụi
gần nớc có tiếng kêu " quốc, quốc" => chỉ
chim cuốc, có khi viết là quốc còn đợc gọi
là đôc quyên, đỗ vũ.
GV:Theo truyền thuyết Trung Quốc, Thục
để mất nớc, hồn biến thành chim quốc kêu
nhớ nớc ( quốc: nớc) đến nhỏ máu ra mà
chết > tiếng chim quốc trong bài biểu
hiện cho sự đau xót, cô đơn.
* KTđọc hợp tác,trình bày 1 phút,động
não suy nghĩ
!"
!#$%%

?Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang. những câu
thơ nào trong bài tả cảnh trực tiếp? Đọc
những câu thơ ấy? (HS đọc 6 câu đầu).
?Cảnh tợng Đèo Ngang đợc miêu tả ở
thời điểm nào trong ngày? Thời điểm đó
có tác dụng gì trong việc bộc lộ tâm trạng?
?Trong thời khắc giao thời giữa ngày và
đêm ấy, cảnh Đèo Ngang đợc miêu tả
gồm những chi tiết nào?
GV: (BP)ở câu thứ 2: ĐT chen cùng 5 sự
vật đợc liệt kê trong câu thơ 7 chữ, có 2 ý
kiến,1. một cho rằng gợi nên cảnh vật tơi
tốt, thiên nhiên tràn sức sống, 2.cho rằng
gợi vẻ um tùm, chen lấn, rậm rạp cảnh
hoang dã. Em đồng ý với ý kiến nào? Vì
sao?
-ý kiến 2 vì động từ "chen" cho thấy sự
um tùm hoang dã chứ không phải tơi tốt,
có sức sống.
? Hình ảnh Đèo Ngang còn đợc thể hiện
Nghe
Trả lời
Trả lời
Trả lời
Trả lời
*Trả lời so
sánh,đối
chiếu
Nghe
Trả lời

Suy nghĩ
,trả lời
Trả lời
Suy nghĩ,
trả lời

19

+ Từ láy: Lom khom,
Lác đác.
+ Đảo ngữ
Gợi sự nhỏ bé và tha
thớt.
- Âm thanh tiếng chim:
+ Quốc quốc
+ Gia gia.
Âm thanh khắc khoải
da diết Cảnh thêm
quạnh vắng, thê lơng.
2) Tâm trạng của nhà
thơ.
- Gián tiếp bộc lộ tâm
trạng qua cảnh.
buồn, cô đơn, hoài cổ
(nhớ về quê hơng)
+ Cảnh hoang vắng
tâm trạng buồn xa
gia đình)
+ Âm thanh khắc khoải
là sự đồng vọng của

tiếng lòng: nhớ nhà, quê
hơng dân tộc.
qua con ngời và cuộc sống nơi đây. Đọc
hai câu thơ ấy và cho biết cách dùng
từ và trật tự các thành phần trong câu có gì
đặc biệt? ý nghĩa của sự đặc biệt ấy. Cuộc
sống con ngời có làm cảnh bớt quạnh hiu
không?
Lom khom
Lác đác
-Từ láy và đảo trật tự ngữ pháp: Sự kết hợp
của từ láy với đảo ngữ nhấn mạnh vào
dáng vẻ gợi sự nhỏ bé của con ngời và sự
tha thớt của cuộc sống nơi đây.
?Ngoài hình ảnh cây, cỏ, hoa, lá, sông,con
ngời cảnh Đèo Ngang còn đợc miêu tả
ở chi tiết nào nữa?
-Âm thanh tiếng chim: quốc quốc, gia gia.
?Từ tợng thanh "quốc quốc" "gia gia"
diễn tả những ý nghĩa gì?
Mô tả âm thanh tiếng chim rừng: chim cuốc
và chim đa
Mợn hiện tợng đồng âm: quốc: nớc, gia:
nhà. Mợn âm thanh tiếng chidiễn tả
tiếng lòng lữ khách tha hơng.
?Có âm thanh (cái động) vang trongkhông
gian song cảnh vật Đèo Ngang có bớt
quanh hiu không? Vì sao?
?Qua những chi tiết trên, hãy nhận xét về
cảnh tợng Đèo Ngang qua sự miêu tả của

Bà Huyện Thanh Quan?
GV: Kết luận: Bằng những nét điểm
xuyết, chấm phá tài hoa, cảnh Đèo Ngang
đợc nhìn vào lúc chiều tà là không gian
mênh mông của vùng núi đèo bát ngát,
thấp thoáng sự sống con ngời nhng còn
hoang sơ, vẳng âm thanh chim rừng những
khắc khoải thê lơng. Cảnh vật ĐèoNgang
hiện lên buồn, vắng lặng vô cùng.
? Vì sao cảnh vật trong con mắt nữ sĩ lại
đợm buồn vậy?
-Tâm trạng nhà thơ - lữ khách tha hơng -
thổi hơi buồn cho cảnh. Nguyễn Du từng
nói: "Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ
? Mợn cảnh để nói tình. Theo em đó là
cảnh thể hiện tình cảm nh thế nào? (Trực
tiếp hay gián tiếp)?
?Em thử hình dung qua 6 câu thơ vừa tìm
hiểu, tác giả kín đáo gửi gắm tâm trạng gì
vậy? (buồn, nhớ).
Đọc ,trả
lời
Trả lời
Suynghĩ,
trả lời
Suynghĩ,
trả lời
Trả lời
Nghe
Trả lời

Suy nghĩ
trả lời
Trả lời

20

- Trực tiếp bộc lộ tâm
sự.
Nỗi buồn cô đơn,
không thể chia sẻ.
+ Trời non nớc >< một
mảnh tình riêng.
Thiên nhiên rộng >< sự
nhỏ bé cô đơn.
+ Ta với ta Sự cô đơn
gần nh tuyệt đối (một
mình đối diện với lòng
mình, cô đơn trong tâm
sự không thể chia sẻ
cùng ai).
Hoạt động 3:Tổng kết
-ghi nhớ .
III. Tổng kết.
1.Nghệ thuật
- NT miêu tả, đối, đảo
ngữ, điệp từ, từ láy, tợng
thanh, tợng hình, ẩn dụ.
2.Nội dung
-Tâm trạng u buồn, nhớ
tiếc quá khứ, nỗi thơng

nớc nhớ nhà, nỗi cô đơn
lẻ loi trớc thiên nhiên
rộng lớn.
Hoạt động 4 :
Củng cố -dặn dò .
Khái quát nội dung bài
học
Học bài ,làm bài tập
Soạn bài tiếp theo.
5
2
?Gửi tâm sự vào cảnh vật. Song có ý kiến
lại khẳng định: Bài thơ ngoài tả cảnh ngụ
tình tác giả còn trực tiếp bộc lộ những tâm
sự của mình. Căn cứ vào đâu mà khẳng
định vậy?
-Hai câu thơ cuối trực tiếp bộc lộ tình cảm
của tác giả.
?Đọc hai câu cuối. Đối diện với thiên
nhiên mênh mông, rợn ngợp, Bà Huyện
Thanh Quan đã bộc lộ tâm sự gì?
?Nỗi cô đơn này đợc thể hiện qua hình
ảnh đối lập. Hãy chỉ ra? Tác dụng?
-Đối diện với cảnh thấy mình nhỏ bé.
Một mảnh tình riêng giữa trời non nớc
bao la cho thấy tơng quan đối lập ngợc
chiều. Trời non nớc càng rộng lớn bao
nhiêu thì mảnh tình riêng càng nặng nề
khép kín.
?Theo em cụm từ "Ta với ta" mang ý nghĩa

gì?
GV:Câu thơ cuối cùng có 7 chữ mà chữ
nào cũng khắc sâu ấn tợng về sự cô đơn.
Song dù không thể giãi bày tâm sự thì nỗi
buồn ấy vẫn mang sự kiêu hãnh riêng của
thi nhân, tâm sự buồn mà đẹp, đáng trân
trọng biết bao.
&' ( " ) $ *KT
trình bày 1 phút
?BT sử dụng biện pháp NT đặc sắc gì?
?Nội dung của bài thơ?
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
&+)
-Chốt ,khái quát nội dung bài học
HDHS về nhà học tập
Suy nghĩ,
trả lời
Đọc ,trả
lời
Suy
nghĩ,trả lời
Nghe
Trả lời
*Ra quyết
định
Trả lời
Trả lời
Đọc
*Giao tiếp


21

Ngày dạy :13/10/2010
Tiết 30
Bạn đến chơi nhà
( Nguyễn Khuyến )
A. Mục tiêu cần đạt
1.KT: -S gin v tg Nguyn Khuyn.
-S sto trong vic vdng th th ng lut, cỏch núi hm n sõu sc, thõm thuý ca
Nguyn Khuyn trong bi th.
2.KN:
-Nhn bit c th loi ca VB.
- Đc- hiu VB th Nụm ng lut TNBC.
-Phõn tich 1s bi th nụm ng lut.
3.TĐ: = !"/ ,?C&
*Trọng tâm: Giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ .
*Tích hợp:
Tiếng Việt: Trật tự từ (lớp 8), Điệp từ, ẩn dụ.
Tập làm văn: văn biểu cảm.
B.Các kỹ năng sống cơ bản
1.Tự nhận thức giá trị tình cảm bạn bè là trên hết không gì so sánh đợc.
2.Giao tiếp,phản hồi lắng nghe tích cực ,trình bày suy nghĩ ý tởng ,cảm nhận của thân về
những giá trị nội dung và nghệ thuật trong bài
C. Chuẩn bị
1.Thầy:-PP/KT:Động não suy nghĩ về cách ứng xử của tác giả với ngời bạn
thân trong tác phẩm;thảo luận nhóm,kĩ thuật trình bày 1 phút,cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về
tình cảm bạn bè.
-Phơng tiện: SGK, soạn giáo án,bảng phụ.
2.Trò: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.
D.Các hoạt động dạy học

Nội dung hoạt động Tg Hoạt động của thầy HĐcủa trò
Hoạt động 1:Khởi động
-Kiểm tra bài cũ
?Đọc thuộc bài thơ
" Qua Đèo Ngang" của bà
huyện Thanh Quan. Cho
biết nội dung của bài
thơ ?
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2:Đọc -hiểu
văn bản .
I.Đọc ,tìm hiểu chú
5
12
*KT hỏi và trả lời
Nêu câu hỏi kiểm tra
Gọi HS trả lời
Nhận xét ,cho điểm
GV; Tình bạn là một trong số những đề tài
có truyền thống lâu đời của lịch sử Việt
Nam. Bạn đến chơi nhà của Nguyễn
Khuyến là một bài thơ thuộc loại hay nhất
trong đề tài tình bạn cũng là thuộc loại
hay nhất trog thơ Nguyễn Khuyến nói
riêng và trong thơ đờng luật Việt Nam nói
chung.
*KTđọc hợp tác,động não suy nghĩ
*KN ra
quyết định
Trả lời

Nghe
Nghe ,ghi
*Giao tiếp

22

thích
1.Đọc
2.Chú thích
a.Tác giả :
- Nguyễn Khuyến (1835
1909)
quê thôn Vị Hà - Yên Đổ
HN
- Có tên gọi là Tam
nguyên Yên Đổ là nhà
thơ lớn của dân tộc.

b.Tác phẩm :
- Thất ngôn bát cú đờng
luật.
-sáng tạo :bố cục ba phần
ND:tình bạn đậm đà
,thắm thiết
c.Từ khó (SGK)
II.Đọc ,tìm hiểu văn bản
1.Câu 1
+ Đã bấy lâu nay:
Khoảng thời gian dài
bày tỏ sự chờ đợi bạn đến

chơi.
+ Bác cách xng hô vừa
trân trọng vừa thân mật.
Câu thơ thay cho lời
chào, bộc lộ sự hồ hởi, vui
mừng khi bạn hiền đến
chơi.
21
Nêu yêu cầu đọc:Giọng vui, hóm hỉnh,
ngắt nhịp đúng
Đọc mẫu=>gọi HS đọc lại
Nhận xét cách đọc
?Nêu hiểu biết của em về tác giả ?
GV:Giới thiệu thêm về đề tài và phong
cách thơ Nguyễn Khuyến
- Cho học sinh xem chân dung nhà thơ:
+ Nguyễn Khuyến làm nhiều thơ chữ Hán
và thơ tiếng Việt.
+ Thơ ông thể hiện tình yêu nông thôn,
tình yêu gia đình, bạn bè, phản ánh cuộc
sống khổ cực của nhân dân, châm biếm,
đả kích bọn quan lại, bọn thực dân Pháp
và bộc lộ tấm lòng yêu nớc.
?Em hãy cho biết bài thơ thuộc thể loại
nào ?
?Theo em có thể chia bố cục bài thơ nh
thế nào để phân tích?
1. Câu 1: Niềm vui bạn đến chơi nhà.
2. 6 câu tiếp: Việc tiếp đãi bạn.
3. Câu cuối: Khẳng định về một tình bạn

thắm thiết.
GV giảng: Thực ra đây không phải là kết
cấu phổ biến của Đờng luật: (bố cục phổ
biến: Đề, thực, luận, kết). ở đây do chủ ý
tác giả muốn bộc lộ tình cảm nên cấu trúc
có sự phát triển cho phù hợp. Đó cũng
chính là sự sáng tạo của các nhà thơ.
?Nội dung của bài thơ là gì
HDHS giải thích từ :nớc cả ,khôn ,rốn
* KTđọc hợp tác,trình bày 1 phút,động
não suy nghĩ
GV: Đọc câu 1: Trong câu này có hai chi
tiết đáng chú ý: Một nhắc đến thời gian,
một là lời xng hô. Hãy chỉ ra ở câu thơ
này?
?Thời gian "đã bấy lâu nay" đợc chủ nhà
nhắc tới có ý nghĩa trách bạn hay bày tỏ
niềm chờ đợi bạn đến chơi đã từ lâu? Tại
sao?( niềm vui sự chờ đợi bạn đến vì
thông qua cách xng hô có thể nhận thấy).
?Gọi bạn là "bác", cách xng hô này có ý
nghĩa gì?
?Câu thơ giúp em hình dung gì về quan hệ
tình bạn và thái độ, tình cảm của tác giả
khi thấy bạn đến chơi?
Đọc
Nghe
Trả lời
Nghe,quan
sát

Trả lời
Thảo luận
trả lời
Nghe
Theo dõi
trả lời
*Trả lời so
sánh,đối
chiếu
Suy nghĩ
trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
trả lời

23

2. Sáu câu tiếp theo
- Có tất cả mà cũng chẳng
có gì để đãi bạn.
+ Trẻ đi vắng
+ Chợ xa
+ Ao sâu - khôn chài cá.
+ Vờn rộng khó đuổi gà
+ Cải chửa ra cây
+ Cà chửa nụ
+ Bầu vừa rụng rốn
+ Mớp đơng hoa
Nói quá
Cảnh sống thanh bạch

giản dị.
Tình cảm chân tình
không khách sáo.
Hóm hình đùa vui tình
cảm yêu đời.
- Ngôn ngữ + tự nhiên
tinh tế.
+ Dân dã, bình dị (cá, gà,
ao, vờn ).
GV: Câu thơ nh một lời chào, một nụ
cời vui mừng khi bạn hiền đến chơi nhà.
Đó là tình cảm hồ hởi thỏa lòng sau thời
gian dài mong chờ nay mới gặp mặt. Tácgiả
đã lấy sự xa cách của thời gian để nhân
thêm niềm vui gặp gỡ. Ta có thể hình dung
2 ngời bạn tay bắt mặt mừng, niềm vui
khôn tả. Không nghi lễ, khách sáo rất thân
tình là những gì Nguyễn Khuyến dành cho
ngời bạn hiền của mình.
Chuyển ý: Đón bạn nh vậy hẳn nhà thơ
phải tiếp bạn chu đáo để tỏ tình thân thiện.
Ta cùng theo dõi:
?Cách tiếp đãi bạn của nhà thơ Nguyễn
Nguyễn có gì đặc biệt? (Gặp những khó
khăn về khách quan).
- Trẻ đi vắng, chợ thời xa: Thiếu ngời
sai vặt khó khăn trong việc mua bán thức
ngon dãi bạn.
- Ao sâu khôn chài cá , vờn rộng
khó đuổi gà => Mọi thứ sẵn có nhng

khách quan khiến không làm đợc.
-Những món ăn dân dã rau có sẵn nhng
cha dùngđợc vì không đúng lúc, cha
đến thời vụ
- Đầu trò - trầu không có cái tối thiểu
nhất cũng không nốt.
*Thảo luận nhóm
?Nhận xét về 6 câu thơ này có 2 ý kiến:
+ Thứ nhất: Nguyễn Khuyến không có gì
tiếp bạn bởi gia cảnh ông rất nghèo.
+ Thứ hai: Tác giả có dụng ý khi cố tạo ra
một tình huống không có gì nh vậy.
Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao?
?Bút pháp nghệ thuật gì đợc sử dụng khi
nói về hoàn cảnh đặc biệt? (nói quá).
? Qua đó em hiểu gì về hoàn cảnh sống
của Nguyễn Khuyến?
? Phải chăng Nguyễn Khuyễn không
muốn tiếp bạn?(Nói với bạn hoàn
cảnh sống thực chân tình).
? Giọng điệu khi nói nh thế nào? (buồn
hay vui)
GV: Trong thơ mình, Nguyễn Khuyến rất
ít khi dùng thủ pháp phóng đại. Song ở bài
thơ này thủ pháp đó đợc sử dụng tạo nên
những ý nghĩa sâu sắc. Đặc biệt ta nh hình
dung đợc nhà thơ đang tủm tỉm cời mà
giãi bày với ngời bạn già, mong bạn cảm
thông mà bằng lòng với cuộc hội ngộ này.
Nụ cời hóm hỉnh mà tế nhị, sâu sắc - một

nét cời riêng không lẫn của Nguyễn
Nghe
Trả lời
*Ra quyết
định
Thảo luận
trả lời
Trả lời
Trả lời
Suy nghĩ
trả lời
Nghe
Nhận xét

24

3. Câu thơ cuối.
+ Ta với ta là nhà thơ
và ngời bạn.
Khẳng định tình bạn
cao đẹp, gắn bó không
cần đến vật chất cao sang
mà cốt ở tấm lòng, sự tri
kỉ, đồng cảm thiết tha.
Hoạt động 3:
III. Tổng kết ,ghi nhớ.
1. Nghệ thuật
-Ngôn ngữ đời thờng lời
thơ dí dỏm .
- Liệt kê.

2. Nội dung( sgk)
Hoạt động 4 :Củng cố
-dặn dò
Khái quát nội dung bài
học
5
2
Khuyến trong làng cời Việt Nam.
?Em có nhận xét gì về cách sử dụng ngôn
ngữ ở sáu câu thơ này? Chỉ ra sự tinh tế
trong ngôn ngữ: (Cùng thể hiện một ý là
trái cây đang sinh sôi nảy nở nhng cha
đến độ ăn đợc mà tác giả có 4 cách nói:
Chửa ra cây, mới nụ, vừa rụng rốn, đơng
hoa.
*Cặp đôi chia sẻ
?Trong câu thơ này phần ngôn ngữ nàođặc
biệt? Hiểu nh thế nào về hình ảnh thơđó?
Trong hoàn cảnh gặp gỡ bạn bè mà "trầu"
cũng không có để tiếp bạn thì cụm từ "ta
với ta" có ý nghĩa gì?
GV:Nói đến tình cảm những gì không có
về vật chất ở trên là để tập trung khẳng
định một cái có duy nhất lớn lao và không
gì sánh nổi, không dễ tìm thấy ở trên đời:
Đó là tình bạn tri kỷ, gắn bó. Liên hệ
"Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh :Không
có gì để ngắm trăng, nhng có tấm lòng
của ngời với trăng, trăng với ngời "đối
diện đồng tâm" vợt lên mọi thiếu thốn

của hoàn cảnh tù đầy.
?Bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật nào
?
&' ( " ) $ *KT
trình bày 1 phút
?Khái quát lại nội dung chính ?
*KT hỏi và trả lời
-Chốt ,khái quát lại nội dung bài học
HDHS về nhà học tập
*Quyết
định
Suy nghĩ
trả lời
Nghe
Trả lời
*Khái
quát
*Giao tiếp
Nghe
nhớ về
học

25

×