Tải bản đầy đủ (.ppt) (110 trang)

Day học theo chuong trinh SEQAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (634.71 KB, 110 trang )

PHƯƠNG PHÁP DẠY
VÀ HỌC TÍCH CỰC
SEQAP - tháng 6/2011
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
Sau khóa tập huấn này HV sẽ có khả năng:

Hiểu được bản chất và cách tiến hành một
số KTDH tích cực.

Vận dụng được các kĩ thuật đó trong quá
trình dạy học một cách phù hợp.

Tập huấn, hướng dẫn lại được cho các GV ở
địa phương.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
I. Học hợp tác
II. Kĩ thuật khăn trải bàn
III. Kĩ thuật các mảnh ghép
IV. Kĩ thuật KWL
V. Kĩ thuật sơ đồ tư duy
VI. Kĩ thuật lắng nghe và phản hồi tích cực
Phương pháp dạy học (PPDH)
là gì?
-
PPDH là lĩnh vực rất phức tạp và đa
dạng.
-
Có nhiều quan niệm khác nhau về PPDH.
-
PPDH được hiểu là cách thức, là con
đường hoạt động chung giữa GV và HS,


trong những điều kiện dạy học xác định,
nhằm đạt tới mục đích dạy học.
Ba bình diện/cấp độ của PPDH

Bình diện vĩ mô: Quan điểm dạy học

Bình diện trung gian: Phương pháp dạy học
cụ thể

Bình diện vi mô: Kĩ thuật dạy học
KTDH
KTDH
PPDH c thụ ể
PPDH c thụ ể
Quan điểm dạy học
Quan điểm dạy học
Độ rộng
Sự đa dạng
MÔ HÌNH 3 BÌNH DIỆN/CẤP ĐỘ CỦA PPDH
Khái quát về các QĐDH, PPDH vàKTDH
Khái quát về các QĐDH, PPDH và KTDH
Khái quát về các quan điểm, PP và kĩ thuật dạy học

QĐDH là khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa
chọn các PPDH cụ thể. Các PPDH cụ thể là khái
niệm hẹp hơn. KTDH là khái niệm nhỏ nhất.

Mỗi QĐDH có những PPDH cụ thể phù hợp với nó;
mỗi PPDH cụ thể có các KTDH đặc thù.


Tuy nhiên, có những PPDH cụ thể phù hợp với
nhiều QĐDH, cũng như có những KTDH được sử
dụng trong nhiều PPDH khác nhau (Ví dụ: KT đặt
câu hỏi được dùng cho cả PP đàm thoại và PP thảo
luận).
KẾT LUẬN

Việc phân biệt giữa PPDH và KTDH chỉ mang tính
tương đối, nhiều khi không rõ ràng. Ví dụ, động
não (Brainstorming) có trường hợp được coi là
PPDH, có trường hợp lại được coi là một KTDH.

Có những PPDH chung cho nhiều môn học, nhưng
có những PPDH đặc thù của từng môn học hoặc
nhóm môn học.

Có thể có nhiều tên gọi khác nhau cho một PPDH
hoặc KTDH. Ví dụ: KTđộng não, có người gọi là
công não hoặc tấn công não, PP Thuyết trình có
người còn gọi là Diễn giảng,
KẾT LUẬN (tiếp)

Thuật ngữ “Phương pháp dạy học tích cực”
dùng để chỉ những phương pháp dạy học
phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của người học.
I. Học hợp tác
I. Học hợp tác
1. Học hợp tác là gì ?
2. Quy trình thực hiện

3. Một số lưu ý
4. Thực hành

Thảo luận nhóm
Học hợp tác là gì ?
1. Học hợp tác là gì?
1.1. Bản chất
Học hợp tác là 1 QĐDH/ chiến lược dạy học,
trong đó, HS được tổ chức làm việc cùng nhau
trong nhóm nhỏ để hoàn thành công việc chung
và các thành viên trong nhóm có quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau, giúp đỡ nhau để giải quyết các
vấn đề khó khăn của nhau.
1.2. Các yếu tố học hợp tác

Quan hệ phụ thuộc tích cực : Kết quả của cả nhóm chỉ có được khi có sự hợp
tác làm việc, chia sẻ của tất cả các thành viên trong nhóm.

Trách nhiệm cá nhân : Mỗi cá nhân đều được phân công trách nhiệm thực hiện
một phần của công việc và tích cực làm việc để đóng góp vào kết quả chung.
Tránh tình trạng chỉ nhóm trưởng và thư kí làm việc.

Khuyến khích sự tương tác : Trong quá trình hợp tác cần có sự trao đổi, chia sẻ
giữa các thành viên trong nhóm để tạo thành ý kiến chung của nhóm.

Rèn luyện các kỹ năng xã hội: Tất cả các thành viên đều có cơ hội để rèn kĩ
năng như: lắng nghe tích cực, đặt câu hỏi, đưa thông tin phản hồi tích cực, thuyết
phục, ra quyết định…

Kĩ năng đánh giá: Cả nhóm HS thường xuyên rà soát công việc đang làm

“Chúng ta đang làm như thế nào?” và kết quả ra sao. HS có thể đưa ra ý kiến
nhận định đúng hoặc sai, tốt hoặc chưa tốt để góp phần hoàn thiện các hoạt động
và kết quả của nhóm.
19
Thành viên &
Nhiệm vụ các thành viên trong nhóm
Vai trò Nhiệm vụ
Trưởng nhóm Phân công nhiệm vụ
Hậu cần Chuẩn bị đồ dùng tài liệu cần thiết
Thư kí Ghi chép kết quả
Phản biện Đặt các câu hỏi phản biện
Liên lạc với nhóm khác Liên hệ với các nhóm khác
Liên lạc với thày cô Liên lạc với giáo viên để xin trợ giúp
2. Quy trình thực hiện

Bước 1: Chọn nội dung và nhiệm vụ phù
hợp

Bước 2. Thiết kế kế hoạch bài học để dạy
học hợp tác

Bước 3. Tổ chức dạy học hợp tác
Bước 3:Tổ chức học hợp tác
1)Phân công nhóm và bố trí vị trí HĐ của
nhóm
2)Giao nhiệm vụ cho nhóm HS
3)Hướng dẫn HĐ của nhóm HS
4)GV theo dõi, đ/khiển, hướng dẫn, hỗ trợ các
nhóm
5)T/chức HS báo cáo kết quả và đánh giá

Thảo luận nhóm

Theo anh/chị, GV cần lưu ý những gì để tổ
chức cho HS học hợp tác đạt hiệu quả ?
3. Một số lưu ý
1. Nội dung phức hợp, nhiệm vụ học tập đủ khó để HS thực
hiện học tập hợp tác.
2. Lựa chọn phương pháp và kỹ thuật dạy học phù hợp
Học hợp tác được coi là một quan điểm/chiến lược dạy học
(nói cách khác là “phương pháp dạy học” ở tầng vĩ mô). Vì
vậy, tuỳ theo nội dung GV cần lựa chọn và phối hợp các
phương pháp dạy học cụ thể và kỹ thuật dạy học để tổ chức
các hoạt động của GV/HS đáp ứng việc học hợp tác.
3. Một số lưu ý (tiếp theo)

3. Tổ chức và quản lí :
2.1. Quy mô nhóm học sinh để học tập hợp tác có thể là:

Nhóm 2 người (cặp)

Nhóm 3 người (bộ ba)

Nhóm 4- 6 người (nhóm nhỏ)

Trên 6 người (nhóm lớn - thường ít được sử dụng)
Tuỳ từng nhiệm vụ học tập, thời gian, đồ dùng học tập, yêu cầu kỹ
năng, mà giáo viên quyết định số thành viên trong nhóm cho phù hợp.
2.2. Phân công cụ thể vai trò của các thành viên trong nhóm cả về chuyên
môn (để hình thành các kiến thức, kỹ năng môn học) và phương diện hợp tác
(để hình thành các kỹ năng xã hội).

2.3. Coi trọng việc đánh giá quá trình và kết quả làm việc nhóm

3. Một số lưu ý (tiếp theo)
4. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học :
Đảm bảo các phương tiện, tài liệu đủ để HS hoạt động
hiệu quả. Lớp học có thể bố trí cho HS ngồi theo các
nhóm mặt đối mặt tạo điều kiện cho sự tương tác có
hiệu quả,…
5. Thời gian hợp lí :
Thời gian để HS được làm việc cá nhân, thảo luận
chia sẻ theo cặp/nhóm và tạo sản phẩm chung cũng
rất cần thiết để bảo đảm thành công của dạy học hợp
tác.

×