Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giáo án tự chọn môn ngữ văn lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.76 KB, 52 trang )

Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011
N. Son: 7/9/2010
N. Ging: 8A, 8B, 8C:10/9/2010 Tit 3
bài tập ứng dụng về phép tu từ
so sánh, nhân hoá
A. MC TIấU BI DY:
1. Kin thc:
- Giỳp hc sinh khỏm phỏ nhng tỏc dng ca cỏc phộp tu t: so sỏnh, nhõn hoỏ trong
quỏ trỡnh thc hnh luyn tp.
2. K nng:
- Rốn k nng s dng cú hiu qu cỏc phộp tu t trong giao tip bng ngụn ng vit v
núi.
3. Thỏi :
- Hc sinh cú thỏi tớch cc t giỏc su tm ti liu, luyn cỏch lm bi, tỡm hiu ý
ngha v p ca vn chng v rốn cỏch luyn núi cho hc sinh.
B. CHUN B:
1/ GV: Nghiờn cu ti liu t chn, son giỏo ỏn, SGK6/T2
2/ HS: Sỏch giỏo khoa lp 6, xem li ni dung nhng kin thc ó hc.
C. PHNG PHP:
- Phng phỏp: Gii quyt vn , thuyt trỡnh, luyn tp
- K thut: ng nóo.
D. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh t chc (1').
- S s: 8A
8B
8C
2. Kim tra bi c (5'). - Phng phỏp: vn ỏp, k thut: ng nóo
Cõu hi ỏp ỏn - Biu im
? Nờu khỏi nim so
sỏnh v nhõn hoỏ?
Vit on vn ngn


cú s dng BPTT so
sỏnh v nhõn hoỏ.
- Khỏi nim so sỏnh: L vic i chiu s vt ny vi s vt
khỏc nột tng ng (2 im).
- Nhõn hoỏ l gi tờn hoc t con vt, cõy ci, vt, bng nhng t
ng vn dựng gi hoc t ngi (2 im).
- Vit c on vn hon chnh, nd rừ rng, ỳng yờu cu (6
im).
3. Bi mi.
* Gii thiu bi (1') - PP: Thuyt trỡnh: tit trc chỳng ta ó c ụn li ton b
nhng kin thc lý thuyt c bn v 2 phộp tu t: so sỏnh v nhõn hoỏ. cng c kin thc lý
thuyt ó hc, gi ny chỳng ta cựng i thc hnh cỏc bi tp ng dng v 2 phộp tu t trờn.
* Ni dung (30')
Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng
* Phương pháp: Trò chơi
* Kĩ thuật: Động não.
- Kiểm tra việc sưu tầm VD ở nhà
của học sinh.
- Chia lớp thành hai đội chơi lên
bảng dẫn những nội dung mà giáo
viên đã yêu cầu thực hiện:
+ Nhóm 1: VD về phép tu từ so
sánh.
+ Nhóm 2: VD về phép tu từ nhân
hoá.
- Gọi hs nhóm khác nhận xét.
đánh giá, nhận xét và cho điểm.
- Chia lớp thành hai đội chơi lên

bảng dẫn những nội dung mà
giáo viên đã yêu cầu thực hiện.
- Chia lớp làm hai nhóm và
thựuc hiện các yêu cầu của GV.
- Tự đánh giá nhận xét.
* Bài tập 1:
* PP: Trắc nghiệm.
* KT: Động não.
- Chuẩn bị bảng phụ hoặc phiếu
học tập.
? a, Tìm từ ngữ thích hợp hoàn
thiện phép so sánh trong câu ca
dao sau:
Cổ tay em trắng (1)
Đôi mắt em liếc (2) dao cau
Miệng cười (3) hoa ngâu
Cái khăn đội đầu (4) hoa sen.
? b, Hình ảnh nào sau đây có trong
bài thơ "Mưa" của Trần Đăng
Khoa không phải là hình ảnh nhân
hoá.
A. Cây dừa sải tay bơi.
B. Cỏ gà rung tai.
C. Bố em đi cày về.
D. Kiến hành quân đầy đường.
1- Như ngà.
2. Như là.
3. Như thể.
4. Như thể.
- Đáp án: C

* Bài tập 2:
1- Như ngà.
2. Như là.
3. Như thể.
4. Như thể.
* PP: Cảm thụ văn học, luyện
nói.
* KT: Động não.
a. Trường Sơn chí lớn ông cha
Cửa Long lòng mẹ bao la sóng
trào.
(Lê Anh Xuân)
? Hai câu thơ trên là so sánh cùng
loại hay khác loại.
? Phân tích cái hay mà phép tu từ
a. So sánh khác loại:
- Cái cụ thể: Trường Sơn, Cửu
Long được so sánh với cái trừu
tượng, chí lớn, lòng mẹ giàu sức
biểu cảm, gợi hình ảnh.
* Bài tập 3:
a. So sánh khác loại
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
đã tạo ra trong trường hợp trên.
b. Trâu ơi ta bảo trâu này.
Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.
(Ca dao)
? Phép nhân hoá trong câu ca dao
trên được tạo ra bằng cách nào.

? Bày tỏ cảm xúc của em khi đọc
câu ca dao trên.
b, - Nhân hoá được tạo ra bằng
cách trò chuyện, xưng hô với vật
như đối với người.
- Lời của bác nông dân nói với
con trâu - một công cụ giúp ích
đắc lực trong sản xuất nông
nghiệp như lời thủ thỉ nói với
người bạn tâm đầu, ý hợp. Các
từ "ơi", "bảo", "với ta" thể hiện
sự quan tâm, ân cần, coi trọng
của người nông dân với con vật
nuôi giúp ích cho gia đình bác.
b, Nhân hoá được
tạo ra bằng cách trò
chuyện, xưng hô với
vật như đối với
người.
* PP: Luyện viết.
* KT: Động não.
? Em hãy viết đoạn văn ngắn từ 5-
7 câu, chủ đề về mùa xuân, trong
đó có sử dụng hai phép tu từ trên.
- Đánh giá và nhận xét.
- Thực hành luyện viết.
- Đọc bài viết.
* Bài tập 4:
- Viết đoạn văn.
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.

- Giáo viên lưu ý lại cho học sinh về kiến thức của bài và nhắc nhở thêm về những phần
học sinh còn yếu.
- HS trả lời cá nhân.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Làm hoàn thiện các bài tập.
- Tiếp tục sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử
dụng phép tu từ: so sánh, nhân hoá (theo nhóm).
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học.
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011
N. Son: 8/9/2010
N. Ging: 8A: 11/9/2010
8C:15/9/2010, 8B: 17/9/2010 Tit 4
bài tập ứng dụng về phép tu từ
ẩn dụ, hoán dụ
A - MC TIấU BI DY:
1. Kin thc:
- Qua tit hc giỏo viờn giỳp hc sinh khỏm phỏ nhng tỏc dng ca cỏc phộp tu t n
d, hoỏn d trong cỏc vớ d c th.
2. K nng:

- Rốn cỏch lm bi, tỡm hiu v p ca vn chng, luyn núi, luyn vit cho hc sinh.
3. Thỏi :
- Giỳp hc sinh tớch cc t giỏc su tm ti liu.
B. CHUN B:
GV: Sỏch giỏo viờn lp 6 k 2, bi tp trc nghim 6.
HS: Sỏch giỏo khoa lp 6 k 2 trang 68 + 82.
C. PHNG PHP:
- Phng phỏp: Gii quyt vn , vn ỏp, thuyt trỡnh, luyn tp
- K thut: ng nóo.
D. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh t chc (1').
- S s: 8A
8B
8C
2. Kim tra bi c (3')
- Kim tra phn chun b bi ca hc sinh.
3. Bi mi.
* Gii thiu bi (1') - PP: Thuyt trỡnh: tit trc chỳng ta ó c ụn li ton b
nhng kin thc lý thuyt c bn v 2 phộp tu t: n d v hoỏn d. cng c kin thc lý
thuyt ó hc, gi ny chỳng ta cựng i thc hnh cỏc bi tp ng dng v 2 phộp tu t trờn.
* Ni dung (32')
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ Ghi bng
* PP: Trc nghim.
* KT: ng nóo.
a - Em ó sng bi vỡ em ó
thng!
C nc bờn em, quanh ging
nm trng (T Hu)
? Phộp hoỏn d trong vớ d trờn
cú mi quan h gỡ?

* Bi tp 1
a - (B)
Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
A - Lấy một bộ phận để gọi toàn
thể.
B - Lấy một vật chứa đựng để gọi
vật bị chứa đựng
C - Lấy dấu hiệu của sự vật để
gọi vật.
D - Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu
tượng.
b - Hình ảnh ẩn dụ sau thuộc kiểu
ẩn dụ nào?
" Chao ôi, trông con sông, vui
như nắng giòn tan sau lá mưa
dầm, vui như nối lại chiêm bao
đứt quãng"
(Nguyễn Tuân)
A - Ẩn dụ hình thức
B - Ẩn dụ cách thức
C - Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
D - Ẩn dụ phẩm chất
* PP: Cảm thụ văn học - luyện
nói.
* KT: Động não.
"Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
(Minh Huệ)
? Chỉ ra hình ảnh ẩn dụ và cho

biết nó thuộc kiểu ẩn dụ nào?
? Cảm nhận của em về hình ảnh
thơ đó?
(học sinh thảo luận, bày tỏ)
* PP:Luyện viết.
* KT: Động não.
? Em hãy viết đoạn văn ngắn chủ
đề mái trường có sử dụng phép tu
từ hoán dụ.
- Nhận xét đánh giá.
* PP: Trò chơi.
Bài tập 1
a - (B)
b - (C)
Bài tập 2
- Ẩn dụ phẩm chất.
- Minh Huệ thật tài tình khi
sử dụng hình ảnh ẩn dụ nói
Bác như người cha của anh
đội viên. Bởi Bác Hồ -
Người lúc nào cũng dành
tình thương yêu, sự chăm
sóc ân cần cho mọi người
chẳng khác nào tình của
người cha thiêng liêng cao
quý.
Bài tập 3.
Nhận kỷ niệm 40 năm mái
trường mang tên người anh
hùng nhỏ tuổi Kim Đồng,

toàn liên đội thi đua nhiều
phong trào: Nói lời hay, làm
việc tốt; học, học nữa, học
mãi
Bài tập 4.
b - (C)
* Bài tập 2:
- Ẩn dụ phẩm chất.
- Minh Huệ thật tài tình
khi sử dụng hình ảnh ẩn
dụ nói Bác như người cha
của anh đội viên
* Bài tập 3.
Nhân kỷ niệm 40 năm
mái trường mang tên
người anh hùng nhỏ tuổi
Kim Đồng, toàn liên đội
thi đua nhiều phong trào:
Nói lời hay, làm việc tốt;
học, học nữa, học mãi
* Bài tập 4.
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
* KT: Động não.
Kiểm tra việc chuẩn bị bài về
nhà.
- Tổ chức 2 đội chơi lên bảng dán
nội dung đã chuẩn bị là câu văn,
thơ có sử dụng phép tu từ, ẩn dụ,
hoán dụ.

4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Giáo viên lưu ý lại cho học sinh về kiến thức của bài và nhắc nhở thêm về những phần
học sinh còn yếu.
- HS trả lời cá nhân.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Làm hoàn thiện các bài tập.
- Tiếp tục sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử
dụng phép tu từ: ẩn dụ, hoán dụ (theo nhóm).
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học.
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
N. Soạn: 19/9/2010
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Ẩn dụ Hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
N. Giảng: 8C: 22/9/2010
8A, 8B: 24/9/2010 Tiết 5
«n tËp kh¸i niÖm, t¸c dông cña phÐp tu tõ
®iÖp ng÷, ch¬i ch÷
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên giúp học sinh hệ thống hoá lại lại khái niệm, tác dụng của hai

phép tu từ: Điệp ngữ và chơi chữ. Bước đầu cảm nhận được cái hay của các biện pháp tu từ
này trong các tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cảm nhận cái hay, cái đặc sắc được tạo nên bởi các phép tu từ: Chơi chữ,
điệp ngữ.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực tự giác sưu tầm tài liệu.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo viên lớp 7 kỳ 1 trang 152 + 163. SGV, bài tập trắc nghiệm.
HS: Sách giáo khoa lớp 7 kỳ 1.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, ôn tập
- Kĩ thuật: Động não.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1').
- Sĩ số: 8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ (3') - Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Điệp ngữ và chơi chữ là hai phép tu từ chúng
ta đã được học trong chương trình ngữ văn 7 tập 1. Để nắm lại kiến thức cơ bản của hai phép
tu từ này đặc biệt là để thấy được tác dụng của chúng trong nói và viết. Giờ này chúng ta cùng
đi ôn tập lại
* Nội dung (34')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
* PP: Gợi mở, tái hiện, thuyết
trình.
* KT: Động não.
- Đưa ra tình huống cho học sinh

quan sát, thảo luận.
1. Điệp ngữ.
- ĐN: là cách lặp đi lặp
lại một từ hoặc một
ngữ có khi cả một câu.
- Tác dụng: Làm nổi
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
a. Nhớ ai ra ngẩn, vào ngơ.
Nhớ ai, ai nhớ, bây giờ nhớ ai?
(Ca dao)
b. Con bò đang gặm cỏ. Con bò
chợt ngẩn đầu lên. Con bò rống ò
ò.
? Cảm xúc của em khi đọc hai câu
ca dao và đoạn văn trên? Giải
thích?
? Trong hai VD trên, VD nào có sử
dụng điệp ngữ.
? Từ phân tích VD, hãy nhắc lại
khái niệm điệp ngữ là gì? Tác dụng
của nó.
? Cho VD sau: "Tre xung phong
vào xe tăng đại bác. Tre giữ làng,
giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ
đồng lúa chín. Tre hi sinh để bảo
vệ con người. Tre, anh hùng lao
động! Tre, anh hùng chiến đấu.
(Thép Mới)
? Chỉ ra điệp ngữ trong đoạn văn

sau? Cho biết tác dụng của các
điệp ngữ.
- Nhận xét và nhấn mạnh khái
niệm, tác dụng của ĐN.
- Treo bảng phụ, ghi VD:
a. Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
Đảng ta muôn vạn công nông
Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm
tin.
b. Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành
công.
c. Cùng trông lại mà cùng chẳng
- VDa: Rất hay vì hài hoà về
âm điệu, xúc động về cảm
xúc.
- VDb: Nội dung hơi ngang,
từ lặp thừa.
- VD a có sử dụng điệp ngữ.
- ĐN: là cách lặp đi lặp lại
một từ hoặc một ngữ có khi
cả một câu.
- Tác dụng: Làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh.
- ĐN: Tre, giữ.
- Tác dụng: Làm nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh, câu văn
thêm nhịp nhàng.
bật ý, gây cảm xúc

mạnh.
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn
dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai
? Xác định điệp ngữ trong các ví
dụ trên?
? Phân loại điệp ngữ trong mỗi ví
dụ?
? Qua phân tích 3 ví dụ trên hãy
cho biết có mấy dạng điệp ngữ?
- Giáo viên nhận xét, chuyển ý.
* PP: Gợi mở, tái hiện, thảo luận
thuyết trình.
* KT: Động não.
- Giáo viên đưa tình huống - HS
quan sát trả lời câu hỏi?
"Còn trời, còn nước, còn non
Còn cô bán rượu, anh còn say sưa"
(ca dao)
? Theo em từ "say sưa" hiểu như
thế nào? nghiã 1, nghĩa 2.
Từ đó thuộc từ loại nào đã học?
? Chơi chữ là gì? Tác dụng của
chơi chữ?
? Kể tên các lối chơi chữ đã học.
? Phát hiện ra lối chơi chữ trong

các câu sau:
a. Nhà bác Tư có 10 con gà, chú
xin một con. Hỏi nếu bán cả đàn gà
- Ví dụ a: Điệp ngữ Đảng ta
-> cách quãng.
- Ví dụ b: Điệp ngữ, thành
công -> nối tiếp.
- Ví dụ c: Điệp ngữ thấy,
ngàn dâu -> chuyển tiếp.
- 3 dạng.
- Say sưa: Yêu thích cái đẹp,
cảnh đẹp thiên nhiên (trời,
non, nước)
- Say sưa: Say mê sắc đẹp, vẻ
đẹp duyên dáng, nhanh nhẹn
của cô hàng rượu.
- Từ nhiều nghĩa.
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc
về âm, về nghĩa của từ để tạo
sắc thái dí dỏm, hài hước làm
cho câu văn hấp dẫn và thú
vị.
- Chơi chữ: đồng âm, gần âm,
nói lái, điệp âm
a. Nói lái.
b. Trái nghĩa.
c. Đồng nghĩa.
2. Chơi chữ.
- Chơi chữ là lợi dụng
đặc sắc về âm, về

nghĩa của từ để tạo sắc
thái dí dỏm, hài hước
làm cho câu văn hấp
dẫn và thú vị.
- Chơi chữ: đồng âm,
gần âm, nói lái, điệp
âm
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
sẽ được bao nhiêu tiền?
b. Túc Vinh mà để ta mang nhục.
c. Đi tu Phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được thịt cầy thì
không.
- Nhận xét và củng cố lại nội dung
LT.
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung kiến thức LT đã học.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Học và nắm chắc nội dung LT về 2 phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ
- Sưu tầm các tác phẩm đã học ở lớp 6,7,8 về các câu thơ, văn có sử dụng phép tu từ:
điệp ngữ, chơi chữ (theo nhóm).
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ điệp ngữ, chơi chữ"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học.
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:

Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giỏo ỏn Ng vn t chn 8 Nm hc 2010 - 2011
N. Son: 26/9/2010
N. Ging: 8C: 29/9/2010
8A, 8B:1/10/2010 Tit 6
bài tập ứng dụng về phép tu từ
điệp ngữ, chơi chữ
A - MC TIấU BI DY:
1. Kin thc:
- Qua tit hc giỏo viờn giỳp hc sinh h thng hoỏ li li khỏi nim, tỏc dng ca hai
phộp tu t: ip ng v chi ch qua phn thc hnh luyn tp.
2. K nng:
- Rốn k nng s dng cú hiu qu hai bin phỏp tu t: Chi ch, ip ng. Rốn bi
luyn núi, luyn vit cho bn thõn.
3. Thỏi :
- Giỳp hc sinh cú thỏi hc tp nghiờm tỳc, tớch cc t giỏc su tm ti liu.
B. CHUN B:
GV: Sỏch giỏo viờn lp 7 k 1 trang 152 + 163. SGV, bi tp trc nghim.
HS: Sỏch giỏo khoa lp 7 k 1.
C. PHNG PHP:
- Phng phỏp: Gii quyt vn , vn ỏp, thuyt trỡnh, luyn tp
- K thut: ng nóo.
D. TIN TRèNH BI DY:
1. n nh t chc (1').
- S s: 8A
8B
8C

2. Kim tra bi c (3') - Kim tra phn chun b bi ca hc sinh.
3. Bi mi.
* Gii thiu bi (1') - PP: Thuyt trỡnh: ip ng v chi ch l hai phộp tu t chỳng
ta ó c hc trong chng trỡnh ng vn 7 tp 1. nm li kin thc c bn ca hai phộp
tu t ny c bit l thy c tỏc dng ca chỳng trong núi v vit. Gi ny chỳng ta cựng
i thc hnh luyn tp
* Ni dung (34')
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ghi bng
- Phng phỏp: Trũ chi
- K thut: ng nóo.
- GV chia lp thnh hai i chi lờn
* Bi tp 1.
- Vớ d v phộp ip
ng.
Mai Thanh TRNG THCS TIấN LNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
bảng dán những nội dung giáo viên
đã yêu cầu chuẩn bị ở nhà lên bảng.
- Nhóm 1: Ví dụ về phép điệp ngữ.
- Nhóm 2: Ví dụ về phép chơi chữ.
- GV kiểm tra kết quả thi của các
đội.
- Nhận xét và cho điểm.
- Phương pháp: Trắc nghiệm.
- Kĩ thuật: Động não.
a. Cách dùng điệp ngữ trong câu thơ
sau có ý nghĩa gì?
"Một đèo một đèo lại một đèo
Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo"
(Hồ Xuân Hương)

A. Nhấn mạnh sự trơ chọi của một
đèo.
B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của
những con đèo nối tiếp.
b. Tác giả đã sử dụng lối chơi chữ
nào trong câu:
" Cô Xuân đi chợ Hạ, mua cá Thu
về, chợ hãy còn đông ".
A. Dùng từ đồng âm.
B. Dùng cặp từ trái nghĩa.
C. Dùng các từ cùng trường nghĩa.
D. Dùng lối nói lái.
- Phương pháp: Luyện viết.
- Kĩ thuật: Động não.
? Em hãy viết một đoạn văn ngắn
chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng
một trong hai biện pháp tu từ trên.
- HD học sinh cần lưu ý viết: Đoạn
văn có nội dung tương đối hoàn
chỉnh và có sử dụng phép tu từ điệp
ngữ hoặc chơi chữ.
- Phương pháp: Cảm thụ và luyện
nói, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Động não.
a. Xôi ăn chả ngon.
- HS các nhóm lần lượt lên
bảng thực hiện phần chơi của
đội mình.
a. (B)
b. (A)

- Thực hành luyện viết.
- Trình bày nội dung bài viết
của mình.
- HS nhận xét.
- a + b: Chả1: giò, chả. Chả
- Ví dụ về phép chơi
chữ.
* Bài tập 2.
a. (B)
b. (A)
* Bài tập 3: Thực
hành luyện viết.
* Bài tập 4
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
b. Nem ăn chả ngon.
c. Xôi chả chả ngon, xôi ngon chả
chả.
? Hãy phân tích nghệ thuật chơi chữ
trong ngữ cảnh trên? Chỉ ra nét đặc
sắc trong phép tu từ này.
2: không.
-> Xôi, nem ăn với chả thì
ngon (theo nghĩa 1) và xôi,
nem ăn không ngon (theo
nghĩa 2).
- c: Chả 1 và 4: Giò, chả. Chả
2: Không. Chả 3: đưa lại, chả
lại người khác.
-> ăn xôi với chả không ngon

vì xôi ngon rồi nên chả lại
chả.
=> Sử dụng lối chơi chữ
dùng từ đồng âm thật đặc
sắc.
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung kiến thức LT đã học.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Học và nắm chắc nội dung LT về 2 phép tu từ: điệp ngữ, chơi chữ
- Làm hoàn thiện các bài tập trong sách .
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Luyện tập"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học.
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
N. Soạn: 10/10/2010
N. Giảng: 8C: 13/9/2010
8A, 8B:15/10/2010 Tiết 7
luyÖn tËp
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên giúp học sinh tìm hiểu tác dụng của các phép tu từ đã được ôn

tập trong những ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm được trong một tác phẩm văn học tác giả không đơn thuần chỉ sử dụng một phép
tu từ mà có thể đan xen nhiều phép tu từ.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh tích cực, tự giác sưu tầm tài liệu, rèn cách làm bài, luyện nói.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo viên lớp 6 kỳ 2, lớp 7 kỳ 1, bài tập trắc nghiệm 6, 7, 8.
HS: Sách giáo khoa lớp 6 kỳ 2, lớp 7 kỳ 1.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, sưu tầm, thuyết trình, luyện tập
- Kĩ thuật: Động não.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1').
- Sĩ số: 8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Ở các tiết học trước chúng ta đã được ôn tập
lý thuyết và thực hành luyện tập về các phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ, điệp
ngữ, chơi chữ. Để củng cố nội dung kiến thức về các phép tu từ đã học. Hôm nay chúng ta tiếp
tục tiến hành thực hành các bài tập trong phần luyện tập tổng hợp
* Nội dung (34')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Phương pháp: Sưu tầm,
thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
* Bài 1: Tìm hai lời

bình hay về việc sử
dụng biện pháp tu từ
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
? Bài 1: Tìm hai lời bình hay về
việc sử dụng biện pháp tu từ của
một đoạn thơ, văn nào đó.
- Cho học sinh thảo luận để thực
hiện ND bài tập.
- Gọi học sinh đại diện các nhóm
đọc bài.
- GV cung cấp cho HS bài tham
khảo:
"Chiếc thuyền nhẹ hăng như con
tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt
Trường Giang".
(Tế Hanh)
Những lời thơ mạnh mẽ như băng
về phía trước cùng với con
thuyền. Hình ảnh so sánh chiếc
thuyền như con tuấn mã và những
từ ngữ mạnh mẽ như: hăng,
phăng, vượt diễn tả đầy ấn tượng
khí thế băng tới vô cùng dũng
mãnh của con thuyền, toát lên
một sức sống mạnh mẽ, một vẻ
đẹp hùng tráng bất ngờ hiếm thấy
trong thơ mới. Hai câu thơ là bức
tranh lao động đầy hứng khởi và

dạt dào sức sống.
- Phương pháp: Gợi mở, phát
hiện, thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
? Bài 2: Tìm ba ví dụ về phép
nhân hoá trong bài "Mưa" của
Trần đăng Khoa? Nêu rõ các
nhân hoá đó đuợc tạo ra bằng
cách nào.
- Phương pháp: Gợi mở, tái
hiện, thuyết trình.
- Thảo luận nhóm.
- Cử đại diện nhóm đọc.
- Ghi lại.
- Mối trẻ, mối già.
- Cỏ gà rung tai.
- Kiến hành quân đầy đường.
-> Dùng những từ vốn chỉ hoạt
động, tính chất của người để
chỉ hoạt động, tính chất của
vật.
của một đoạn thơ, văn
nào đó.
? Bài 2: Tìm ba ví dụ
về phép nhân hoá trong
bài "Mưa" của Trần
đăng Khoa? Nêu rõ các
nhân hoá đó đuợc tạo
ra bằng cách nào.
Bài 3: Chép lại đoạn

văn có sử dụng phép tu
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
- Kĩ thuật: Động não.
? Bài 3: Chép lại đoạn văn có sử
dụng phép tu từ điệp ngữ trong
bài "Cây tre Việt Nam" của Thép
Mới - Ngữ văn 7.
- Gọi học sinh trình bày nội dung
đoạn văn của mình.
- Đánh giá, nhận xét.
- "Gậy tre, chông tre chống lại
sắt thép của quân thù. Tre xung
phong vào xe tăng, đại bác. Tre
giữ làng, giữ nước, giữ mái
nhà tranh, giữ đồng lúa chín.
Tre hi sinh để bảo vệ con
người. Tre, anh hùng lao động!
Tre, anh hùng chiến đấu.
- Trình bày bài.
từ điệp ngữ trong bài
"Cây tre Việt Nam"
của Thép Mới - Ngữ
văn 7.
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung các biện pháp tu từ đã học qua phần thực hành LT.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Làm hoàn thiện các bài tập.
- Nắm chắc các kiến thức lý thuyết đã học.

* Bài mới:
- Chuẩn bị tiếp bài: "Luyện tập"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học.
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
N. Soạn: 19/10/2010
N. Giảng: 8C: 22/10/2010
8A, 8B: 22/10/2010 Tiết 8
luyÖn tËp
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên tiếp tục giúp học sinh tìm hiểu tác dụng của các phép tu từ đã
được ôn tập trong những ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Nắm được trong một tác phẩm văn học tác giả không đơn thuần chỉ sử dụng một phép
tu từ mà có thể đan xen nhiều phép tu từ.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh tích cực, tự giác sưu tầm tài liệu, rèn cách làm bài, luyện nói.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo viên lớp 6 kỳ 2, lớp 7 kỳ 1, bài tập trắc nghiệm 6, 7, 8.
HS: Sách giáo khoa lớp 6 kỳ 2, lớp 7 kỳ 1.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, vấn đáp, sưu tầm, thuyết trình, luyện tập

- Kĩ thuật: Động não.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1').
- Sĩ số: 8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ (3')
- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Ở các tiết học trước chúng ta đã thực hành
luyện tập về các BPTT đã học. Để tiếp tục củng cố nội dung kiến thức về các phép tu từ đã
học. Hôm nay chúng ta tiếp tục tiến hành nội dung luyện tập.
* Nội dung (34')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Phương pháp: Sưu tầm,
thuyết trình.
- Kĩ thuật: Động não.
? Bài 4: Viết lời bình (7- "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn
* Bài 4: Viết lời bình
(7-10) câu văn có sử
dụng biện pháp tu từ
cho một đoạn văn,
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
10) câu văn có sử dụng
biện pháp tu từ cho một
đoạn văn, đoạn thơ em
thích.
- Phương pháp: Phân
tích, thuyết trình.

? Bài 5: Hãy phân tích để
thấy để thấy vẻ đẹp của
đoạn thơ sau:
"Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên
sầu".
- Đánh giá, nhận xét nội
dung luyện tập.

Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt
trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn
làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió."
Niềm vui đi chinh phục biển khơi và
khí thế ra khơi của bà con dân chài
được thể hiện qua các hình ảnh: con
thuyền, cánh buồm, mái chèo đầy ấn
tượng. Chiếc thuyền được so sánh với
"con tuấn mã" ngựa đẹp phi nhanh
lướt sóng ra khơi, đầy khí thế hăng
hái. Mái chèo như lưỡi kiếm khổng lồ
chém xuống, "phăng xuống", "rướn"
lên mặt sóng. So sánh cánh buồm với
"mảnh hồn làng" rất sáng tạo nhằm
nói lên khí thế lao động và khát vọng
về ấm no, hạnh phúc của làng chài
- Đoạn thơ là nhịp điệu của thời gian,

suy thoái quanh cảnh bán chữ của ông
đồ nho.
- Khổ thơ không tả ông đồ, chỉ ra giấy
mực để ta hình dung ra cảnh ngộ, tâm
trạng nơi ông. Giấy và mực được
nhân hoá như con người cũng buồn,
cũng sầu như chủ nhân của nó. Ý thơ
trĩu nặng nỗi suy tư, xót xa trước thời
thế thay đổi.
đoạn thơ em thích.
* Bài 5: Hãy phân tích
để thấy để thấy vẻ đẹp
của đoạn thơ sau:
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- Hệ thống hoá lại nội dung các biện pháp tu từ đã học qua phần thực hành LT.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Nắm chắc các kiến thức lý thuyết đã học về các biện pháp tu từ.
- Tiếp tục sưu tầm lời bình về các biện pháp tu từ trong các câu thơ, đoạn văn.
* Bài mới:
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
- Chuẩn bị bài: "Bài tập ứng dụng về phép tu từ nói quá, nói giảm nói tránh"
+ Xem lại kiến thức lý thuyết đã học về nói quá, nói giảm nói tránh.
+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:

Tổ chức lớp:
  
N. Soạn: 24/10/2010
N. Giảng: 8C: 27/10/2010
8A, 8B: /11/2010 Tiết 9
bµi tËp øng dông vÒ phÐp tu tõ nãi qu¸,
nãi gi¶m, nãi tr¸nh
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên tiếp tục giúp học sinh tìm hiểu tác dụng của các phép tu từ nói
quá, nói giảm nói tránh trong những ví dụ cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng có hiệu quả các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói tránh trong
giao tiếp.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh tích cực, tự giác sưu tầm tài liệu, rèn cách làm bài, luyện nói.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo viên lớp 8 kỳ 1, bài tập trắc nghiệm 8.
HS: Sách giáo khoa lớp 8 kỳ 1.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trắc nghiệm, cảm thụ, luyện nói, luyện viết, trò chơi.
- Kĩ thuật: Động não.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1').
- Sĩ số: 8A
8B
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
8C
2. Kiểm tra bài cũ (3')

- Kiểm tra phần chuẩn bị bài của học sinh.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài (1') - PP: Thuyết trình: Nói quá, nói giảm nói tránh là những biện
pháp tu từ được sử dụng khá phổ biến trong đời sống hàng ngày bởi những tác dụng đặc biệt
của chúng. Để củng cố kiến thức đã học về các biện pháp tu từ này, giờ này chúng ta cùng tiến
hành làm các bài tập ứng dụng
* Nội dung (34')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
- Phương pháp: Trắc nghiệm.
- Kĩ thuật: Động não.
? Bài 1:
a. Nhận xét nào nói đúng nhất tác
dụng của biện pháp nói quá trong
hai câu thơ sau.
"Bác ơi tim Bác mênh mông thế
Ôm cả non sông mọi kiếp người"
(Tố Hữu)
A. Nhấn mạnh sự tài trí tuyệt vời
của Bác Hồ.
B. Nhấn mạnh sự dũng cảm của Bác
Hồ.
C. Nhấn mạnh tình yêu bao la của
Bác Hồ.
D. Nhấn mạnh sự hiểu biết rộng lớn
của Bác Hồ.
b. Biện pháp nói giảm, nói tránh
được in trong khổ thơ sau nói về
điều gì?
"Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh

Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành."
(Quang Dũng)
A. Sự vất vả B. Cái chết.
C. Sự nguy hiểm. D. Sự xa xôi.
- Phương pháp: Cảm thụ văn học,
luyện nói.
- Kĩ thuật: Động não.
a - (C)
b - (B)
* Bài 1: Bài tập trắc
nghiệm.
* Bài 2: Cho đoạn
thơ Phân tích sắc
thái biểu cảm của
BPTT nói giảm nói
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
* Đoạn thơ:
"Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!
Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời
Miền Nam đang thắng, mơ ngày hội
Rước Bác vào thăm, thấy Bác
cười!".
(Tố Hữu)
? Phân tích sắc thái biểu cảm của
BPTT nói giảm nói tránh trong
đoạn thơ trên.
- Phương pháp: Luyện viết.
- Kĩ thuật: Động não.

? Viết đoạn văn ngắn, chủ đề tự
chọn trong đó có sử dụng phép nói
quá hoặc nói giảm, nói tránh.
- Lưu ý: nội dung đoạn văn phải
tương đối trọn vẹn trong đó có sử
dụng một trong hai phép tu từ trên.
- Gọi hs trình bày bài viết.
- Đánh giá, nhận xét.
- Phương pháp: Trò chơi, kiểm
tra.
- Kĩ thuật: Động não.
- GV chia đội chơi lên bảng trình
bày sự chuẩn bị của nhóm về việc
sưu tầm tài liệu.
- Nhóm 1: Câu thơ văn sử dụng
phép nói quá.
- Nhóm 2: Câu thơ văn sử dụng
phép nói giảm nói tránh.
- Kiểm tra kết quả các nhóm. Đánh
giá, nhận xét chung.
- Biện pháp tu từ nói giảm nói
tránh: Bác đã đi rồi.
- Nhà thơ Tố Hữu - người đại
diện cho triệu triệu người con
VN tỏ lòng kính yêu và xót
thương trước Bác. Lời thơ ấm
áp, hình ảnh dung dị với phép
nói giảm, nói tránh để giảm bớt
đau thương, mất mát.
- Thực hành luyện viết.

- Trình bày nội dung bài viết
của mình.
- Các nhóm lần lượt lên thực
hiện ND bài của mình:
- Nhóm 1: Câu thơ văn sử
dụng phép nói quá.
- Nhóm 2: Câu thơ văn sử
dụng phép nói giảm nói tránh.
tránh trong đoạn thơ
trên?
* Bài 3: Viết đoạn
văn ngắn, chủ đề tự
chọn trong đó có sử
dụng phép nói quá
hoặc nói giảm, nói
tránh.
* Bài 4:
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình.
- GV hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản đã học.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Nắm chắc các kiến thức lý thuyết đã học về các biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nói
tránh.
- Hoàn thiện các bài tập.
- Sưu tầm lời bình về các biện pháp tu từ trong các câu thơ, đoạn văn.
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Kiểm tra tổng kết chủ đề"
+ Ôn tập các kiến thức đã học về các BPTT.

+ Thực hành làm các dạng bài tập có liên quan.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
  
N. Soạn: 26/10/2010
N. Giảng: 8C: 29/10/2010
8A, 8B: /11/2010 Tiết 10
kiÓm tra - tæng kÕt chñ ®Ò
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên tiếp tục giúp học sinh hệ thống hoá và khắc sâu kiến thức về
chủ đề đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết và kĩ năng làm bài.
- Biết cách hệ thống, khái quát vấn đề để làm bài.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh tích cực ôn luyện và làm bài kiểm tra nghiêm túc, trung thực.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Sách giáo viên lớp 6 kỳ 2, lớp 7 tập 1, lớp 8 tập 1. Bài tập trắc nghiệm 6,7,8.
HS: Sách giáo khoa lớp 6 kỳ 2, lớp 7 tập 1, lớp 8 tập 1.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Trắc nghiệm, tự luận.
- Kĩ thuật: Động não.
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

1. Ổn định tổ chức (1').
- Sĩ số: 8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* Giáo viên phát đề cho học sinh.
* Nội dung (34')
(1). Kiểm tra giấy (30')
ĐỀ BÀI
Câu 1: Trả lời trắc nghiệm (chọn đáp án đúng).
1. Chủ đề bám sát ta vừa ôn xoay quanh mấy biện pháp tu từ TV?
A. 4 B. 6
C. 8 D. 10
2. Trong một văn bản nghệ thuật tác giả chỉ sử dụng một phép tu từ Tv, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
3. Trong hai VD sau đây câu nào sử dụng phép tu từ:
A. Thuận vợ thuận chồng tát Biển Đông cũng cạn.
B. Người ta là hoa của đất.
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn - chủ đề học tập (7->10 câu) trong đó có sử dụng một
phép tu từ đã học.
ĐÁP ÁN
Câu 1:
1. C 2. B 3. A
Câu 2:
* Yêu cầu:
- ND: tương đối hoàn chỉnh.
- Đảm bảo có một trong những phép tu từ đã học.
(2) - Tổng kết chủ đề (10')
- Giáo viên đánh giá, nhận xét.

* Ưu điểm:
- Nắm bắt kiến thức, kĩ năng.
- Ý thức tham gia học tập chủ đề (tuyên dương, khen thưởng).
* Khuyết điểm:
- Những mặt hạn chế về kiến thức, kĩ năng.
- Ý thức tham gia học tập chủ đề (nhắc nhở, lưu ý).
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
4. Củng cố (2') - Phương pháp: thuyết trình, KT: Động não.
- GV hệ thống hoá lại kiến thức cơ bản về chủ đề đã học.
5. Hướng dẫn về nhà (4') - Phương pháp: Thuyết trình, kĩ thuật: động não.
* Bài cũ:
- Nắm và ghi nhớ những kiến thức đã học về các BPTT.
- Tích cực vận dụng các biện pháp đã học vào quá trình giao tiếp.
* Bài mới:
- Chuẩn bị bài: "Chủ đề 2: Những kinh nghiệm khi viết văn nghị luận"
+ Ôn tập các kiến thức đã học về văn nghị luận.
+ Tìm hiểu các dạng bài tập về văn NL.
E. RÚT KINH NGHIỆM
Thời gian:
Nội dung:
Phương pháp:
Phương tiện:
Tổ chức lớp:
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG
Giáo án Ngữ văn tự chọn 8 – Năm học 2010 - 2011
N. Soạn: 31/10/2010
N. Giảng: 8C: 3/11/2010
8A, 8B: /11/2010 Tiết 11
Chñ ®Ò 2:

nh÷ng kinh nghiÖm khi viÕt
v¨n nghÞ luËn
A - MỤC TIÊU BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Qua tiết học giáo viên giới thiệu được cho học sinh hiểu được mục đích, ý nghĩa của
chủ đề; ôn lại những kiến thức có liên quan đến chủ đề.tiếp tục giúp học sinh hệ thống hoá và
khắc sâu kiến thức về chủ đề đã học.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện được những đặc trưng nổi bật của văn nghị luận.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh có ý thức ôn tập về văn nghị luận.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, SGV lớp 7, tài liệu tham khảo.
HS: Ôn tập, SGK lớp 7 kỳ II.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, thuyết trình, vấn đáp.
- Kĩ thuật: Động não.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định tổ chức (1').
- Sĩ số: 8A
8B
8C
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài (1'): PP - Thuyết trình: Văn nghị luận là một dạng văn vô cùng quan
trọng trong số các dạng văn mà các em được học và làm quen trong chương trình Ngữ văn
THCS. Thực tế cho thấy học văn nghị luận đã khó, viết văn nghị luận lại càng khó hơn. Để có
thể bồi đắp thêm kinh nghiệm học và viết văn nghị luận. Giờ này chúng ta cùng đi tìm hiểu
* Nội dung (34')
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

- Phương pháp: Nêu và giải A. Lý thuyết.
Đỗ Mai Thanh TRƯỜNG THCS TIÊN LÃNG

×