Tải bản đầy đủ (.doc) (149 trang)

địa lý 7 bổ túc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.2 KB, 149 trang )

I/- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1/- Kiến Thức
HS cần hiểu và nắm vững về:
*Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.
*Nguồn lao động của một đòa phương.
*Hiểu nguyên nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số.
*Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết.
*Nhận biết sự khác nhau cơ bản và sự phân bố 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2/- Kỹ Năng:
*Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
*Rèn kỹ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.
*Nhận biết qua ảnh và trên thực tế 3 chủng tộc chính trên thế giới.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
*Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK (phóng to).
*Hai tháp tuổi H1.1 SGK (phóng to).
*Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính.
III/- BÀI GIẢNG :
1/- Bài Mới:
Họat động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “dân số” (trang 186).
Câu hỏi: Vậy trong các cuộc điều tra dân số người ta cần
tìm hiểu những gì?
GV: Giới thiệu sơ lược H1.1 SGK cấu tạo, màu sắc biểu
hiện trên tháp tuổi (3 nhóm tuổi)
- Màu xanh lá cây biểu thò số người chưa đến tuổi lao động.
- Màu xanh biển biểu thò số người trong độ tuổi lao động .
- Màu vàng sẫm biểu thò số người hết độ tuổi lao động.
Câu hỏi: Quan sát H1.1 SGK cho biết :
- Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra cho đến 4 tuổi ở mỗi
tháp ước tính có bao nhiêu bé trai, bao nhiêu bé gái?


(Tháp 1 khoảng:5,5 triệu trai, 5,5 triệu gái.
Tháp 2 khoảng: 4,5 triệu trai, 5 triệu gái.)
- Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở 2 tháp tuổi?
(Số người lao động ở tháp2 nhiều hơn tháp 1).
- Cho nhận xét hình dạng 2 tháp H1.1? (Thân, đáy hai tháp)
Kết luận: - Tháp tuổi có hình dạng: đáy rộng, thân hẹp
(như tháp 1) có số người trong độ tuổi lao động ít hơn tháp
tuổi có hình dạng đáy hẹp, thân rộng (như tháp 2)
- Hình đáy tháp 1 cho biết dân số trẻ .
- Hình đáy tháp 2 cho biết dân số già.
Câu hỏi: Căn cứ vào tháp tuổi cho biết đặc điểm của dân
số
Hoạt động 2
1. Dân số, nguồn lao động:
Các cuộc điều tra dân số cho biết tình
hình dân số, nguồn lao động… của một
đòa phương, một nước.
Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể
của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn
lao động hiện tại và tương lai của đòa
phương.
2. Dân số thế giới tăng nhanh trong TK
Trang 1
Tuần: 1 - Tiết: 1
NS:
ND:
Phần1: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 1: DÂN SỐ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh” ( tỉ suất ), “Tỉ lệ
tử”.

- Hướng dẫn đọc biểu đồ H1.3; H1.4 SGK: đường xanh là tỉ
lệ sinh, đường đỏ là tỉ lệ tử và phần tô hồng ( khoảng cách
giữa xanh và đỏ ) là tỉ lệ gia tăng dân số. HS tìm hiểu khái
niệm “gia tăng dân số”.
Câu hỏi: Quan sát H1.3, H1.4 đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ
gia tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào?
- Khoảng cách rộng, hẹp ở các năm 1950, 1980, 2000 có ý
nghóa gì?
GV giảng giải:
- Tỉ lệ gia tăng dân số là khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ
tử.
- Khoảng cách thu hẹp lại thì dân số tăng chậm (như năm
2000 ở H1.3).
- Khoảng cách mở rộng là dân số tăng nhanh (năm 2000 ở
H1.4).
Câu hỏi: Quan sát H1.2 SGK cho biết dân số thế giới bắt
đầu tăng:
+ Tăng nhanh từ năm nào? (1804 – đường biểu diễn (đỏ)
dốc).
+ Tăng vọt từ năm nào? (1900 – đường biểu diễn dốc
đứng).
- Giải thích nguyên nhân hiện tượng trên.
GV tổng kết
- Những năm đầu CN – TK 16, dân số thế giới tăng chậm:
chủ yếu do thiên tai, dòch bệnh, nạn đói, chiến tranh …
- Dân số tăng nhanh trong 2 thế kỷ gần đây do cuộc cách
mạng khoa học kỷ thuật phát triển mạnh mẽ. Trong nông
nghiệp (đổi mới canh tác, tạo giống cây con cho năng suất
cao), trong công nghiệp hoá, tạo bước nhảy vọt trong nền
kinh tế, trong y tế phát minh vacxin tiêm chủng …

Hoạt động 3
Câu hỏi: quan sát 2 biểu đồ H1.3; H1.4 SGK cho biết:
- Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở 2 nhóm nước phát triển và đang phát
triển là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980, 2000?
- So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nước trên?
GV cho hoạt động 2 nhóm:
- Mỗi nhóm nhận xét so sánh đánh giá một nhóm nước.
- Điền kết quả thảo luận vào bảng sau:
CÁC NƯỚC
PHÁT TRIỂN
CÁC NƯỚC
ĐANG PHÁT TRIỂN
1950 1980 2000 1950 1980 2000
Tỷ lệ
sinh
>20‰ <20‰ 17‰ 40‰ >30‰ 25‰
Tỷ lệ
tử
10‰
<10‰ 12‰ 25‰ 12‰ < 10‰
XIX và TK XX:
- Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng
hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do dòch
bệnh, đói kém, chiến tranh.
- Từ năm đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số
thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có
những tiến bộ về kinh tế – xã hội và y
tế.
3. Sự bùng nổ dân số:
Trang 2

Kết
luận
tỷ lệ
gia
tăng tự
nhiên
- Ngày càng giảm
- Thấp nhiều so
với các nước
đang phát triển
- Không giảm vẫn ở
mức cao
- Cao nhiều so với các
nước phát triển
GV nhận xét và giảng giải. Tỷ lệ sinh của các nước đang
phát triển đã giảm nhưng so với các nước phát triển vẫn
còn ở mức cao 25‰. Trong khi đó tỷ lệ tử giảm rất nhanh.
Điều đó đã đẩy các nước này vào tình trạng bùng nổ dân
số. Cụ thể là tập trung ở nhiều nước Châu Á, Châu Phi, Mỹ
La Tinh.
GV giải thích: Bùng nổ dân số! Khi dân số tăng nhanh,
tăng đột ngột do tỷ lệ sinh cao (trên 2,1‰), tỷ lệ tử giảm
nhanh (hay còn gọi là tỷ lệ gia tăng dân số bình quân lên
2,1%).
Câu hỏi: Trong hai thế kỷ XIX, XX sự gia tăng dân số thế
giới có gì nổi bật?
Câu hỏi: Hậu quả của bùng nổ dân số gây ra cho các nước
đang phát triển như thế nào? (Nhiều trẻ em, gánh nặng về
ăn, mặc, ở, học, y tế, việc làm …)
Câu hỏi: Việt nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào?

Có trong tình trạng bùng nổ dân số không? Nước ta có
những chính sách gì để hạ tỷ lệ sinh?
Câu hỏi: Những biện pháp giải quyết tích cực để khắc phục
bùng nổ dân số?
GV: tổng kết các chính sách làm giảm tỷ lệ sinh ở nhiều
nước:
- Kiểm soát sinh đẻ
- Phát triển giáo dục
- Tiến hành cách mạng nông nghiệp và công nghiệp hoá … để
biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực phát triển kinh
tế xã hội đất nước.
Hoạt động 4
GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “chủng tộc” (Tr.186 SGK)
Câu hỏi: Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới ra thành
các chủng tộc?
GV:
* Hoạt động nhóm: chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm trao đổi,
thảo luận một chủng tộc lớn về vấn đề sau:
- Đặc điểm và hình thái bên ngoài của chủng tộc được thoả
luận.
- Đòa bàn sinh sống chủ yếu của chủng tộc đó .
* Hoàn chỉnh các nội dung của 3 nhóm rồi chuẩn xác lại kiến
thức
GV: tổng kết
Sự khác nhau giữa các chủng tộc là đặc điểm hình thái bên
ngoài khi con người còn lệ thuộc thiên nhiên nên đã xuất hiện
- Sự gia tăng dân số thế giới không đồng
đều.
- Từ những năm 50 của thế kỉ XX,
bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước

đang phát triển châu Á, châu Phi và Mó
Latinh do các nước này giành được độc
lập, đời sống được cải thiện và những
tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử,
trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.
- Sự bùng nổ dân số ở các nước đang
phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm,
phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự
phát triển kinh tế – xã hội.
4. Các chủng tộc:
- Dựa vào hình thái bên ngoài của cơ thể
người ta chia ra thành 3 thành phần chủng
tộc chính:
+Môngôlôit (Châu Á)
+Nêgrôit (Châu Phi)
+Ơrôpêôit (Châu Âu )
Trang 3
chủ nghóa phân biệt chủng tộc (Apac-Thai) nặng nề ở Châu
Mó, Châu Phi trong thời gian dài.
Mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau bên
ngoài là do di truyền, không có chủng tộc nào thấp hơn hoặc
chủng tộc nào quý hơn: ngày nay chủ nghóa phân biệt chủng tộc
đã bò tiêu diệt.
Ba chủng tộc đã chung sống, làm việc học tập tất cả các châu
lục và các quốc gia trên thế giới? H2.2 SGK thể hiện rõ nét
điều đó.
2. Củng cố:
a. Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào ?
b. Dựa vào đâu để người ta chia thành các chủng tộc trên thế giới ?
3. Dặn dò:

- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3 SGK.
- Xem trước bài thực hành.
//
Tuần: 1 - Tiết: 2
NS:…………………………
ND:…………………………
BÀI 2: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH LƯC ĐỒ DÂN SỒ VÀ THÁP TUỔI
I. MỤC TIÊU THỰC HÀNH:
1/- Kiến thức:
Củng cố cho học sinh kiến thức đã học của toàn chương:
*Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân số không đều trên thế giới.
*Các khái niệm đô thò, siêu độ thò và sự phân bố các siêu đô thò ở châu Á.
2/- Kỹ năng:
- Củng cố, nâng cao thêm các kỹ năng: nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số,
các đô thò trên lược đồ dân số.
- Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số. Sự biến đổi kết cấu dân theo độ tuổi một đòa
phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số Châu Á, dân số nước nhà.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CẦN THIẾT :
• Sơ đồ tự nhiên Châu Á, bản đồ hành chính Việt Nam.
• Tháp tuổi đòa phương (nếu có)
• Lược đồ dân số của tỉnh thành hoặc quận huyện mình (nếu có)
III/- BÀI THỰC HÀNH :
1) Yêu cầu đạt được của bài
Bài 1:
1/ Phân tích:
a) Đọc tên lược đồ H4.1 SGK, đọc bản chú dẫn có mấy thang mật độ dân số?
b) Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì? Đọc tên nơi có mật độ cao nhất? (Đỏ, thò xã > 3000).
c) Nơi có mật độ thấp nhất là màu gì? Đọc tên? Mật đôï là bao nhiêu? (Đỏ nhạt, Tiền Hải, <1000)

b) Mật độ nào chiếm ưu thế trong lược đồ “Mật độ dân số Thái Bình (2000)” (1000-3000)
2/- Kết luận:
Trang 4
- Mật độ dân số Thái Bình (2000) thuộc loại cao của nước ta. So với mật độ dân số của nước là 238
người/km² (2001) thì mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3-6 lần.
-Thái Bình là tỉnh đất chật người đông ảnh hưởng lớn tới sự phát triển kinh tế…
Bài 2:
1/- GV hướng dẫn:
+ So sánh 2 nhóm tuổi: Tuổi trẻ (0-14), tuổi lao động (15- 60).
+Củng cố cách đọc và nhận dạng tháp tuổi dân số già và tháp tuổi dân số trẻ.
2/- Yêu cầu học sinh: Nhắc lại 3 dạng tổng quát phân chia các tháp tuổi?
+ Tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ (hình tam giác, đáy mở rộng đỉnh nhọn)
+Tháp tuổi có kết cấu dân số già? (có hình tam giác, nhưng đáy bò thu hẹp – nhóm trẻ có tỷ lệ nhỏ)
+Tháp tuổi có kết cấu ổn đònh: (2 cạnh bên gần thẳng đứng, hình ngôi tháp ….)
3/- Tiến hành:
a) So sánh 2 nhóm tuổi: trẻ, độ tuổi lao đôïng của TP Hồ Chí Minh 1989 – 1999.
+ Đáy tháp- nhóm trẻ
+ Thân tháp – nhóm độ tuổi lao động
+ Hình dáng tháp 2 thời điểm 89/99 có gì thay đổi.
+ Tháp tuổi 89 có: Đáy? (Mở rộng)
Thân? (Thu hẹp hơn)
+Tháp tuổi 99 có: Đáy? (Thu hẹp lại)
Thân? (Mở rộng hơn)
Câu hỏi kết luận:
+ Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số? (trẻ)
+ Tháp tuổi 1989 là tháp có kết cấu dân số? (già)
Như vậy sau mười năm 1989- 1999 tình hình dân số TP Hồ Chí Minh có gì thay đổi? (già)
b) Câu hỏi : Qua 2 tháp tuổi H4.2: H4.3 SGK cho biết:
- Nhóm tuổi nào tăng tỉ lệ? (Nhóm độ tuổi lao động)
Tăng bao nhiêu?

- Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? (Nhóm trẻ)
Giảm bao nhiêu?
Bài 3:
Câu hỏi: Hãy nhắc lại trình tự đọc lược đồ?
+ H4.4 SGK có tên gì?
+ Chú dẫn có mấy ký hiệu? Ý nghóa từng ký hiệu? Giá trò của các chấm trên lược đồ.
Câu hỏi:
- Tìm trên lược đồ những khu vực tập trung nhiều chấm nhỏ (500.000 người). Mật độ chấm dài nói lên
điều gì? (Mật độ dân số cao nhất).
-Những khu vực tập trung mật độ dân số cao đó được phân bố ở đâu? (Đông Á, Tây Nam Á, Nam Á).
Tìm trên lược đồ vò trí các khu vực có chấm tròn lớn và vừa. Các đô thò tập trung phân bố ở đâu?
(Ven biển của 2 đại dương: Thái Bình Dương và n Độ Dương, Trung, hạ lưu các con sông lớn).
(Tuỳ trình độ của lớp, GV có thể hỏi: Tên các siêu đô thò? Thuộc nước nào? Các con sông lớn thuộc nước
nào?).
2/- GV đánh giá kết quả của bài thực hành
- Lưu ý HS những kỹ năng trong bài còn sử dụng thường xuyên ở những bài sau (kỹ năng đọc – liên hệ
phân tích lược đồ).
- Biểu dương kết quả tốt HS đã thu hoạch được, khen ngợi học sinh tích cực, có nhiều tiến bộ trong giờ
học thực hành.
3/- Dặn dò:
- Xem lại bài thực hành.
Trang 5
- Xem trước bài: “ Sự phân bố dân cư trên thế giới. Quần cư. Đô thò hóa ”
Tuần: 2 - Tiết: 3
NS:
ND:
Bài 3: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ TRÊN THẾ GIỚI. QUẦN CƯ. ĐÔ THỊ HOÁ
I/-MỤC TIÊU VÀ BÀI GIẢNG:
1/- Kiến Thức:
*Hiểu, biết sự phân bố dân cư không đều và những vùng đông dân trên thế giới.

*Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò, sự khác nhau về lối
sống giữa hai loại quần cư.
*Biết được vài nét về lòch sử phát triển đô thò và sự hình thành các siêu đô thò.
2/- Kỹ Năng:
*Rèn kỹ năng đọc bản đồ dân số, bản đồ tự nhiên thế giới
*Nhận biết quần cư đô thò, quần cư nông thôn qua ảnh chụp, tranh vẽ hoặc trong thực tế.
* Nhận biết sự phân bố của 22 siêu đô thò đông dân nhất thế giới.
II/- CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
* Bản đồ phân bố dân cư và các đô thò thế giới.
* Ảnh các đô thò Việt Nam, một số thành phố lớn trên thế giới. ( nếu có )
*Bản đồ tự nhiên thế giới. ( nếu có )
III/- BÀI GIẢNG:
1/- Kiểm tra bài cũ:
2/- Bài mới:
Vào bài: Loài người xuất hiện trên trái đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã sinh
sống ở khắp mọi nơi trên Trái đất. Có nơi dân cư đông nhưng cũng nhiều nơi rất thưa vắng người.
Điều đó phụ thuộc vào điều kiện sinh sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con người.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ “dân số” và “dân cư”.
(Dân số là tổng số người ở trong 1 lãnh thổ được xác đònh tại 1
thời điểm nhất đònh. Dân cư là tất cả những người sống trên lãnh
thổ, đònh lượng bằng mật độ dân số)
* Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số”
- Áp dụng hiểu biết về mật độ dân số, tính mật độ dân số bài tập 2
(Tr.9)
( GV dùng bảng phụ ghi bài tập, gọi HS tính mật độ dân số năm
2001 của các nước sau:
Tên nước Diện tích
(km²)

Dân số
(Tr. Người)
Mật độ
người/km²
Việt Nam
Trung Quốc
Inđônêxia
330.991
9.597.000
1.919.000
78,7
1.273,3
206,1
238
133
107
Câu hỏi: Hãy khái quát công thức tính mật độ dân số?
Dân số(người)
—––————— = Mật độ dân số (người/km² )
Diện tích (km²)
Áp dụng tính mật độ dân số thế giới năm 2002 biết :
1. Sự phân bố dân cư trên thế
giới :
-Số liệu mật độ dân số cho biết
tình hình phân bố dân cư của
một đòa phương, một nước
Trang 6
+ Diện tích các châu 149 triệu km².
+ Dân số 6.294 triệu người .
+ Mật độ ≈ 43 ng/km².

Câu hỏi: Quan sát bản đồ 2.1 SGK
- 1 chấm đỏ bao nhiêu người?
- Có khu vực chấm đỏ dài, nơi chấm đỏ thưa, nơi không có, nói
lên điều gì?
- Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì? (mật độ dân số)
- Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì?
Câu hỏi: Đọc trên lược đồ 2.1 SGK, kể tên khu vực đông dân
của thế giới? (từ phải sang trái: Châu Á  Châu Mỹ)
- Đối chiếu với bản đồ “tự nhiên thế giới” cho biết:
+ Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố tập trung ở những đâu?
+ Khu vực thưa dân nằm ở những vò trí nào?
Câu hỏi: Nguyên nhân của sự phân bố dân cư không đồng đều?
GV kết luận:
1/- Những khu vực đông dân là:
+ Những thung lũng, đồng bằng châu thổ các sông lớn: Hoàng Hà,
sông Ấn Hằng, sông Nin, Lưỡng Hà.
+ Những khu vực có nền kinh tế phát triển ở các châu lục: Tây và
Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam Braxin, Tây Phi.
- Những khu vực thưa dân là: Hoang mạc, các đòa cực, vùng
núi hiểm trở, vùng rất xa biển.
2/ Nguyên nhân: Phụ thuộc điều kiện sinh sống
Câu hỏi: Dùng kiến thức lòch sử cổ đại đã học cho biết tại sao
vùng Đông Á (Trung Quốc), Nam Á (Ấn Độ), vùng Trung Đông là
nơi đông dân?
(Là những nơi có nền văn minh cổ đại rực rỡ rất lâu đời, quê
hương của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên của loài người) .
Câu hỏi: Tại sao có thể nói rằng : “Ngày nay con người có thể
sống ở mọi nơi trên Trái Đất”? (Phương tiện đi lại với kỹ thuật
hiện đại, khoa học kỹ thuật phát triển …)
Hoạt động 2

GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Quần cư ”.
- Giới thiệu thuật ngữ “dân cư ”:
+ Dân cư là số người sinh sống trên mọi diện tích .
+ Phân biệt sự khác nhau của hai thuật ngữ đó.
Câu hỏi: Quần cư có tác động đến yếu tố nào của dân cư ở một
nơi. (Sự phân bố, mật độ, lối sống …)
Câu hỏi: Quan sát hai ảnh H3.1 H3.2 SGK và dựa vào hiểu biết
của mình cho biết sự khác nhau giữa hai kiểu quần cư đô thò và
quần cư nông thôn .
GV: Chia lớp thành 2 nhóm thảo luận trả lời .
- Mỗi nhóm tìm hiểu đặc điểm cơ bản của một kiểu quần cư.
- Theo yêu cầu: + Cách tổ chức sinh sống.
+ Mật độ dân số.
+ Lối sống.
+ Hoạt động kinh tế.
- Dân cư phân bố không đồng
đều trên thế giới .
+ Dân cư tập trung sinh sống ở
những đồng bằng châu thổ, ven
biển, những nơi có ĐKTN
thuận lợi…
+ Các vùng núi, vùng sâu, vùng
xa, giao thông khó khăn, vùng
cực giá lạnh hoặc hoang mạc …
khí hậu khắc nghiệt có dân cư
thưa thớt.
2. Quần cư nông thôn và
quần cư đô thò:
-Có 2 loại quần cư
+Quần cư nông thôn:

+Quần cư đô thò:
Trang 7
GV bổ sung: Hoàn chỉnh các ý kiến của 2 nhóm theo bảng sau
Các đặc điểm khác nhau cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thò .
Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thò
Các tổ chức
sinh sống
Làng mạc, thôn xóm thường phân tán, gắn với đất
canh tác, đồng cỏ, đất rừng hay mặt nước.
Nhà cửa xây thành phố,
phường.
Mật độ dân
số
Dân cư thưa (thấp ) Dân tập trung đông (cao )
Lối sống Dựa vào truyền thống gia đình, dòng họ, làng xóm,
có phong tục, tập quán, lễ hội cổ truyền …
Cộng đồng có tổ chức,
mọi người tuân thủ theo
pháp luật, quy đònh và nếp
sống văn minh, trật tự bình
đẳng.
Hoạt động
kinh tế
Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Sản xuất công nghiệp,
dòch vụ.
Câu hỏi: Hãy liên hệ nơi em cùng gia đình đang cư trú
thuộc kiểu quần cư nào ?
Hoạt động 3
GV: Yêu cầu HS đọc từ : “Các đô thò
xuất hiện … trên thế giới …” cho biết:

Câu hỏi:
- Đô thò xuất hiện sớm nhất vào lúc nào? Ở đâu ?
(Thời kỳ cổ đại, Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã).
- Xuất hiện đô thò do nhu cầu gì của xã hội loài người? (Trao
đổi hàng hoá, có sự phân công lao động giữa nông nghiệp
và thủ công nghiệp).
- Đô thò phát triển khi nào?
Câu hỏi: Những yếu tố quan trọng nào thúc đẩy quá trình
phát triển đô thò? (Sự phát triển của thương nghiệp – thủ
công nghiệp, công nghiệp).
GV: Giới thiệu thuật ngữ “siêu đô thò”:
Câu hỏi: Xem H3.3 SGK cho biết:
- Có bao nhiêu siêu đô thò trên thế giới? (23)
- Châu lục nào có nhiều siêu đô thò nhất? Đọc tên? (Châu
Á;12)
- Các siêu đô thò phần lớn thuộc nhóm nước nào? ( nhóm
nước đang phát triển )
Câu hỏi: Sự gia tăng nhanh tự phát của số dân trong các đô
thò và siêu đô thò đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho
những vấn đề gì của xã hội?
(Môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật tự an ninh …).
3. Đô thò hoá, siêu đô thò:
- Đô thò hoá là xu thế tất yếu
của thế giới.
-Số dân đô thò trên thế giới
ngày càng tăng, hiện có khoảng
một nửa dân số thế giới sống
trong các đô thò.
- Nhiều đô thò phát triển nhanh
chóng, trở thành các siêu đô thò.

- Số siêu đô thò ngày càng tăng ở
các nước đang phát triển Châu Á và
Nam Mỹ.
3. Củng cố và bài tập:
Lên bảng xác đònh trên bản đồ những khu vực dân cư thế giới sống chủ yếu.
Em hãy chọn một câu đúng ở các câu hỏi sau:
Dân số phân bố không đều giữa các khu vực trên thế giới là do:
a. Sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các khu vực
b. Điều kiện tự nhiên (khí hậu, đòa hình…) ảnh hưởng.
Trang 8
c. Điều kiện thuận lợi cho sự sinh sống và đi lại của con người chi phối.
d. Khả năng khắc phục trở ngại của con người khác nhau
4. Dặn dò:
- Học bài.
- Xem và chuẩn bò trước bài 4: “ Thực hành: đọc bản đồ phân bố dân cư và đô thò ”
Tuần: 2 – Tiết: 4
NS:
ND:
BÀI 4: THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ ĐÔ THỊ
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Củng cố lại các kiến thức ở bài 3:
- Sự phân bố dân cư không đều trên thế giới.
- Các siêu đô thò trên thế giới ngày càng nhiều với số dận ngày càng đông.
2. Kó năng:
Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thò thế giới, kết hợp bảng số liệu.
II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ phân bố dân cư và đô thò thế giới.
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới.
- Có mấy loại hình quần cư ? Kể tên.
2. Bài thực hành:
* Hoạt động 1
A/ BÀI TẬP 1:
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố danâ cư ( H2.1 ), cho biết:
? Những khu vực tập trung đông dân trên thế giới.
? Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất.
? Giai3 thích nguyên nhân hình thành các khu vực có mđds cao ở châu Á.
HS quan sát bản đồ và trả lời tuần tự các câu hỏi.
GV kết luận theo bảng sau:
Châu lục Khu vực tập trung đông dân
Châu Á Đông Á, Nam Á, Đông Nam Á.
Châu Âu Tây Âu và Trung Âu
Châu Phi Tây Phi, Trung Đông
Châu Mó Đông Bắc Hoa Kì, Nam Mê-hi-cô, Đông Nam Brazin
- 2 khu vực có mức độ tập trung các chấm đỏ cao nhất trên lược đồ cũng là 2 khu vực tập trung
đông dân nhất trên thế giới: Đông Á và Đông Nam Á.
- Nguyên nhân: Đó là nơi có nhiều đồng bằng ven biển phù sa màu mỡ, khí hậu thuận lợi cho sản
xuất nông nghiệp nên dân cư tập trung đông đúc.
* Hoạt động 2
B/ BÀI TẬP 2:
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ phân bố dân cư và đô thò thế giới ( H3.3 ) và bảng thống kê SGK / 12.
? Tên của các siêu đô thò từ 8 triệu dân trở lên phân theo các châu lục.
HS trả lời.
GV kết luận theo bảng sau:
Châu lục Số siêu đô thò Tên các siêu đô thò
Trang 9
Châu Á 12 Bắc Kinh, Thiên Tân, Xơ-un, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Niê-li,…

Châu Âu 3 Luân Đôn, Mat-xcơ-va, Pa-ri/
Châu Phi 2 Cai-rô, La-gôt.
Châu Mó 6 Lôt An-giơ-let, Nui I-ooc, Mê-hi-cô Xi-ti, Xao Pao-lô, ………
? Nhận xét về sự thay đổi của các siêu đô thò trên thế giới.
HS trả lời.
GV kết luận:
- Về số siêu đô thò: Trên thế giới ngày càng tăng theo các năm.
+ Năm 1950: Toàn thế giới có 2 siêu đô thò trên 8 triệu dân.
+ Năm 1975: có 10 siêu đô thò trên 8 triệu dân.
+ Năm 2000: có 23 siêu đô thò trên 8 triệu dân, trong đó có 10 siêu đô thò từ 12 triệu dân.
- Số dân trong các siêu đô thò ngày càng tăng.
- Các siêu đô thò tập trung đông ở châu Á.
3. Dặn dò:
- Xem lại bài thực hành.
- Xem trước : Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON
NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG. Bài 5: MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
*Ôn tập lại các đới khí hậu chính trên Trái Đất lớp 6:
-Ranh giới, các đới
- Đặc điểm khí hậu: 3 yếu tố nhiệt độ, lượng mưa, gió.
-Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào? Khí hậu ở miền Bắc Việt Nam có điểm khác khí hậu miền Nam
như thế nào? Có đặc sắc gì ở mùa đông và hạ.
//
Tuần: 3 - Tiết: 5
NS:…………………………
ND:…………………………
Chương I: MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA
CON NGƯỜI ĐỚI NÓNG
BÀI 5: MÔI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1.Kiến thức:

*Học sinh xác đònh được vò trí đới nóng trên thế giới và các kiểu môi trường trong đới nóng.
*Nắm được đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng rậm
thường xanh quanh năm).
2.Kó năng:
Đọc được lược đồ khí hậu xích đạo ẩm qua sự mô tả, hoặc tranh ảnh.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ “các miền tự nhiên thế giới”.
- Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm và rừng ngập mặn.
III.BÀI GIẢNG:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
Vào bài: Trên trái đất, ở vành đai thiên nhiên bao quanh xích đạo nằm giữa hai chí tuyến, có một môi
trường với diện tích không lớn, nhưng lại là nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới.
Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống và phát triển hết sức phong phú. Đó là môi trường gì? Nằm
trong đới khí hậu nào, đặc điểm tự nhiên ra sao? Ta cùng tìm câu trả lời trong bài học này.
Trang 10
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV: Giới thiệu chung:
Tương ướng với năm vành đai nhiệt trên trái đất có năm đới khí
hậu theo vó độ các em đã học được ở lớp 6. Sang lớp 7 các em
được tìm hiểu sâu hơn, rộng hơn về năm đới khí hậu trên, với khái
niệm môi trường đòa lý, các môi trường đòa lý (3 môi trường) trên
thế giới được phân bố thành 5 vành đai bao quanh trái đất: một đai
môi trường đới nóng, hai đai môi trường đới ôn hoà và hai đới môi
trường đới lạnh thể hiện trên H5.1.
GV: yêu cầu HS quan sát H. 5.1
Câu hỏi:
- Quan sát H5.1 SGk, hãy xác đònh ranh giới các đới môi trường
đòa lý. ( Dựa vào 2 đường vó tuyến 30

0
B và 30
0
N hay 2 chí tuyến )
- Tại sao đới nóng còn có tên là “Nội chí tuyến”? ( Vì nằm giữa 2
đường chí tuyến nên gọi là nội chí tuyến )
- So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên trái đất?
Đặc điểm tự nhiên của đới nóng có ảnh hưởng thế nào đến giới
thực vật và phân bố dân cư của khu vực này?
GV kết luận:
Vò trí nội chí tuyến nên có nhiệt độ cao quanh năm, gió phong
thổi thường xuyên. 70% thực vật của Trái Đất sống trong rừng rậm
của đời.
Là nơi có nền công nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung đông dân.
Câu hỏi: Dựa vào H5.1 SGK nêu tên các kiểu môi trường của đới
nóng? Môi trường nào chiếm diện tích nhỏ nhất?
Chú ý: Môi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hoà nên
học riêng.
GV chuyển ý: Ta tìm hiểu một kiểu môi trường nằm hai bên
đường xích đạo trong đới nóng nó là môi trường xích đạo ẩm.
Hoạt động 2
GV: Xác đònh giới hạn, vò trí của môi trường xích đạo ẩm trên
H5.1 SGK? Quốc gia nào trên hình H5.1 SGK nằm trọn trong môi
trường xích đạo ẩm? (Xingapo).
GV: Xác đònh vò trí Xingapo trên bản đồ(1
0
B).
Câu hỏi: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Xingapo,
cho nhận xét, từ đó tìm ra đặc điểm đặc trưng của khí hậu xích đạo
ẩm?

GV: Yêu cầu hoạt động theo hai nhóm: mỗi nhóm một công việc
sau:
Nhóm1:
Nhận xét diễn biến nhiệt độ,
trong năm
Nhóm2:
Nhận xét diễn biến lượng mưa
trong năm
-Sự chênh lệch nhiệt độ giữa
các tháng mùa hè như thế
nào?
Đường biểu diễn nhiệt độ
trung bình tháng có đặc điểm
Tháng nào không có mưa
Đặc điểm lượng mưa các
tháng.
Lượng mưa trung bình năm.
Kết luận chung về lượng mưa.
I. Đới nóng:
- Đới nóng nằm giữa hai chí
tuyến Bắc và Nam thành 1
vành đai liên tục bao quanh
Trái Đất.
- Đới nóng chiếm diện tích đất
nổi khá lớn trên Trái Đất.
- Giới động, thực vật rất phong
phú. Đới nóng là khu vực đông
dân của thế giới.

- Đới nóng gồm 4 kiểu môi

trường: môi trường xích đạo
ẩm, môi trường nhiệt đới, môi
trường nhiệt đới gió mùa và
môi trường hoang mạc.
II. Môi trường xích đạo ẩm:
* Vò trí:
Nằm chủ yếu trong khoảng từ
5°B-5°N.
1. Khí hậu:
Trang 11
gì?
Nhận xét nhiệt độ trung bình
năm.
Kết luận chung về nhiệt độ
GV: Yêu cầu hai đại diện nhóm báo cáo kết quả, chuẩn xác kiến
thức về những đặc điểm cơ bản của khí hậu xích đạo ẩm qua biểu
độ nhiệt độ và lượng mưa của Xingapo.
Nhiệt độ Lượng mưa
Những đặc điểm
cơ bản của khí
hậu ẩm
Chênh lệch nhiệt
độ giữa mùa hè và
mùa đông (biểu đồ
nhiệt độ) thấp 3
0
C
Nhiệt độ trung
bình năm 25-28
0

C
Lượng mưa trung
bình tháng 170-
250mm
Trung bình năm
1500-2500m m
Kết luận chung Nóng ẩm quanh năm, mưa nhiều
GV: Khái quát cho học sinh nhớ hình dạng biểu đồ khí hậu
Xingapo là đại diện cho tính chất khí hậu ở môi trường xích đạo
ẩm.
Tháng nào cũng có mưa, lượng mưa 730 mm –250mm.
Nhiệt độ cao quanh năm 26°- 28°C.
GV: bổ sung kiến thức hoàn chỉnh môi trường xích đạo ẩm
Biên độ nhiệt ngày và đêm 10°C.
Mưa vào chiều tối hàng ngày kèm theo sấm chớp.
Độ ẩm không khí cao trên 80%.
GV chuyển ý: Với tính chất đặc trưng của khí hậu xích đạo ẩm
như vậy sẽ ảnh hưởng lớn tới giới sinh vật thế nào?
Hoạt động 3
Câu hỏi: Quan sát H5.3, H5.4 SGK cho biết rừng có mấy tầng
chính? Tại sao rừng ở đây có nhiều tầng ?
Đặc điểm của thực vật rừng sẽ ảnh hưởng tới động vật như thế
nào?
GV kết luận: Đặc điểm của môi trường xích đạo:
Khí hậu nóng ẩm quanh năm (t°>25°C mưa trung bình 1500mm-
2500mm)  Có rừng rậm quanh năm phát triển khắp nơi (rừng
rậm nhiều tầng tập trung 70% số loại cây chim thú trên thế giới).
- Nắng nóng, mưa nhiều
quanh năm.
2. Rừng rậm quanh năm :

Độ ẩm và nhiệt cao tạo điều
kiện cho rừng rậm xanh quanh
năm phát triển.
- Cây rừng rậm rạp, xanh tốt
quanh năm, nhiều tầng, nhiều
dây leo, chim thú …
2. Củng cố và bài tập
- Trong đới nóng có các kiểu môi trường nào? Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào?
- Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm
3. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 3, 4 SGK.
- Xem trước bài 6, chú ý hình 6.1 và 6.2, trả lới các câu hỏi trong SGK.
Tuần: 3 - Tiết: 6
NS:…………………………
ND:…………………………
Bài 6:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI
Trang 12
I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1.Kiến thức:
• HS nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khô hạn) và của
khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi, càng về gần chí tuyến càng giảm và
thời kì khô hạn càng kéo dài).
• Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiêït đới.
2./- Kó năng:
• Củng cố và luyện tập thêm kó năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa cho học sinh.
• Củng cố kó năng nhận biết về môi trường đòa lý cho học sinh qua ảnh chụp, tranh vẽ…
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
• Bản đồ khí hậu thế giới.
• Biểu đồ khí hậu nhiệt đới H6.2 tr.22 SGK (phóng to).

• Ảnh xavan, đồng cỏ và động vật của xavan .
III. BÀI GIẢNG:
1/-Kiểm tra bài cũ:
a) Xác đònh giới hạn của đới nóng trên bản đồ khí hậu thế giới? Nêu tên các kiểu môi trường đới nóng.
b) Nêu đặc điểm cơ bản của môi trường xích đạo ẩm.
2/-Bài mới:
Vào bài: Trong môi trường đới nóng, khu vực chuyển tiếp giữa môi trường xích đạo ẩm đến vó
tuyến 30°ở cả hai bán cầu là môi trường nhiệt đới. Môi trường này có đặc điểm khí hậu, thiên nhiên
như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề qua nội dung bài sau đây:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS đọc 3 thuận ngữ: “Đá ong” “Đá ong hoá” và
“đất feralít”.
Giới thiệu các thuật ngữ:
“Rừng hành lang? Rừng mọc dài 2 bên sông suối.
“Xavan”: Thảm cỏ liên tục phủ kín mặt đất có độ cao trên 0,8m.
Xavan là thảm thực vật nhiệt đới đặc trưng của các cao nguyên
Trung và Đông Phi.
Đất feralít, đất đặc trưng của đới nóng .
Câu hỏi: Xác đònh vò trí của môi trường nhiệt đới trên H5.1 SGK.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Giới thiệu và xác đònh vò trí của hai đòa điểm Malacan (9°B),
Giamêna(12°B) trên H5.1 SGK. (Chú ý nhấn mạnh cùng nằm
trong môi trường nhiệt đới, 2 đòa điểm chênh lệch nhau 3
0
B).
Làm cơ sở sự phân tích so sánh biểu đồ ở hai vó độ có sự phân hoá
khí hậu …
Câu hỏi: Quan sát biểu đồ khí hậu H6.1, H6.2 SGK cho nhận xét
về sự phân bố nhiệt, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới ở

2 đòa điểm trên.
GV: Hoạt động nhóm chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm1: Quan sát cho nhận xét về sự phân bố nhiệt độ ở 2 biểu
đồ.
Kết luận về sự thay đổi nhiệt độ.
Nhóm 2: Cho nhận xét về phân bố lượng mưa của 2 biểu đồ theo
nội dung bảng sau.
1.Khí hậu nhiệt đới:
*Vò trí đòa lí:
- Nằm trong khoảng vó tuyến 5
0
B – 5
0
N đến chí tuyến ở cả 2
bán cầu.
Trang 13
HS báo cáo kết quả thảo luận.
GV: Hoàn thiện các kết quả nhận xét:
Đòa
điểm
Nhiệt độ Lượng mưa
Biên
độ
nhiệt
Thời

nhệt
độ
tăng
Nhiệt

độ
trung
bình
Số
tháng

mưa
Số tháng
không
mưa
Lượng
mưa
trung
bình
Ma-
lan-ca
25
0
-
28
0
C
(3
0
C)
Thời
kì 1:
Tháng
3-4
Thời

kì 2:
Tháng
10-11
25
0
C
9
Tháng
Tập
trung
T5-
>10
3 tháng
Tháng
1,2, 12
841mm
Gia-
mê-la
22
0
-
34
0
C
(12
0
C)
Thời
kì 1:
Tháng

4-5
Thời
kì 2:
Tháng
8-9
22
0
C 7tháng
từ T5-
T9
5 Tháng
Tháng1,
2, 3, 11,
12
647mm
Kết
luận
Tăng
từ 3
0
-
12
0
C
2 lần
nhiệt
độ
tăng
trong
năm

Giảm
từ
25
0
-
22
0
C
Giảm
T9-T7
Tăng
T3-T9
Giảm
GV: Qua kết quả của bảng trên, hãy đưa ra nhận xét về đặc điểm
khí hậu nhiệt đới.
Khí hậu nhiệt đới có đặc điểm gì khác khí hậu xích đạo ẩm.
HS: Khí hậu nhiệt đới có nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có 1
thời kì khô hạn ( từ 3 đến 9 tháng ) ………
- Điểm khác nhau: Khí hậu nhiệt đới có lượng mưa giảm dần về
phía xích đạo, thời kì khô hạn kéo dài.
Hoạt động 2
GV: Đặc điểm khí hậu nhiệt đới có ảnh hưởng và chi phối tới
thiên nhiên môi trường nhiệt đới ra sao?
HS: Làm cho thiên nhiên môi trường nhiệt đới thay đổi theo mùa.
Câu hỏi: Quan sát H6.1 H6.4 SGK cho nhận xét sự giống nhau và
khác nhau của 2 Xavan? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó.
(+ Giống: Cùng trong thời kì mùa mưa.
+ Khác: Trên H6.3 cỏ thưa, không xanh tốt, ít cây cao, không có
rừng hành lang.
Vì lượng mưa, thời kì mùa khô ở Kênia ít hơn Trung Phi, thực vật

*Đặc điểm: Nóng quanh năm,
có thời kì khô hạn, càng gần
chí tuyến thời kì khô hạn càng
kéo dài, biên độ nhiệt trong
năm càng lớn.
2/- Các đặc điểm của môi
trường:
- Lượng mưa và thảm thực vật
thay đổi từ Xích đạo về chí
tuyến. Quang cảnh cũng thay
đổi từ rừng thưa sang đồng cỏ
cao ( xavan ) và cuối cùng là
nửa hoang mạc.
Trang 14
thay đổi theo.
GV giới thiệu các thuật ngữ:
“Rừng hành lang? Rừng mọc dài 2 bên sông suối.
“Xavan”: Thảm cỏ liên tục phủ kín mặt đất có độ cao trên 0,8m.
Xavan là thảm thực vật nhiệt đới đặc trưng của các cao nguyên
Trung và Đông Phi.
Câu hỏi: Sự thay đổi lượng mưa của môi trường nhiệt đới có ảnh
hưởng tới thiên nhiên ra sao?
( Ở môi trường nhiệt đới, lượng mưa và thời gian khô hạn có ảnh
hưởng tới thực vật, đến con người và thiên nhiên.)
Thực vật như thế nào?
( Vào mùa mưa, cây cỏ tốt tươi ……… cây cỏ úa vàng. Càng về chí
tuyến thực vật càng nghèo nàn, khô cằn hơn, từ rừng thưa sang
đồng cỏ đến nửa hoang mạc. )
Câu hỏi: - Mực nước thay đổi như thế nào?
(Sông có 2 mùa nước: mùa cạn, mùa lũ.)

- Mưa tập trung một mùa ảnh hưởng tới đới như thế nào? (ảnh
hưởng đến đất ở môi trường nhiệt đới… )
Yêu cầu học sinh đọc đoạn SGK để tìm quá trình hình thành đất
Feralit và tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng? (nước mưa
trong mùa mưa thấm … màu đỏ vàng )
(Đất feralít, đất đặc trưng của đới nóng.)
Câu hỏi: Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 mùa mưa, khô hạn lại là
khu vực đông dân cư trên thế giới? (Vùng nhiệt đới có đất và khí
hậu thích hợp với nhiều loại lương thực và cây công nghiệp.)
3. Củng cố và bài tập:
Đặc điểm nổi bật của môi trường nhiệt đới gió mùa:
a. Nhiệt độ cao vào mùa khô hạn.
b. Lượng mưa nhiều >2000mm, phân bố đều.
c. Lượng mưa thay đổi theo mùa, tập trung chủ yếu vào mùa mưa
d. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có thời kì khô hạn
Sắp xếp vò trí quan cảnh theo thứ tự tăng dần của vó tuyến trong môi trường nhiệt đới
a) Xavan, rừng thưa, vùng cỏ thưa.
b) Vùng cỏ thưa, xavan, rừng thưa.
c) Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.
d) Không có câu trả lời đúng.
4. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/ 22.
- Xem trước bài 7. Chú ý hình 7.1, 7.2, 7.3 và 7.4 và trả lới các câu hỏi sau:
+ Xác đònh vò trí của môi trường nhiệt đới gió mùa.
+ Quan sát H7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gió thổi vào mùa hạ và vào mùa đông ở các khu vực Nam Á
và Đông Nam Á. Giải thích tại sao lượng mưa ở các khu vực này lại có sự chênh lệch rất lớn giữa mùa hạ
và mùa đông.
+ Quan sát H7.3 và 7.4, nhận xét về diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Diễn biến nhiệt độ trong năm ở Hà Nội có gì khác ở Mum-bai ?
Trang 15

I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1/-Kiến thức:
*Học sinh nắm được nguyên nhân cơ bản hình thành gió mùa ôn đới nóng và đặc điểm của gió mùa hạ,
gió mùa đông.
*Nắm hai đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ thay đổi theo mùa, thời tiết diễn
biến thất thường). Điều này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con người theo nhòp điệu gió mùa.
*Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.
2) Kó năng:
Rèn luyện kó năng đọc bản đồ, ảnh đòa lý, biểu đồ khí hậu và nhận biết khí hậu nhận biết khí hậu
nhiệt đới gió mùa và biểu đồ khí hậu.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Bản đồ khí hậu Việt Nam.
 Bản đồ khí hậu Châu Á hoặc thế giới.
 Ảnh, tranh vẽ các loại cảnh quan nhiệt đới.
III. BÀI GIẢNG:
1) Kiểm tra bài cũ:
 Xác đònh vò trí giới hạn môi trường nhiệt đới trên bản đồ khí hậu thế giới.
 Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới.
 Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới có màu đỏ vàng ?
2).Bài mới:
Vào bài: Nằm cùng vó độ với các hoang mạc trong đới nóng nhưng có một môi trường lại thích hợp cho
sự sống của con người, do đó là một trong những khu vực tập trung dân cư đông nhất thế giới, có khí hậu
đặc biệt thích hợp với cây lúa nước. Thiên nhiên ở đây có nét đặc sắc hơn tất cả các môi trường của đới
nóng. Đó là môi trường gì, yếu tố nào chi phối, ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên và cuộc đời con người
trong khu vực thế nào. Ta cùng tìm câu trả lời trong bài hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính:
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS xác đònh vò trí của môi trường nhiệt đới gió mùa
trên H5.1 SGK.
Giảng giải: Toàn bộ môi trường nhiệt đới gió mùa của đới nóng

nằm trong hai khu vực Nam Á và Đông Á. Việt Nam là quốc gia
nằm trong khu vực gió mùa điển hình này.
Giới thiệu thuật ngữ “gió mùa” là loại gió thổi theo mùa trên những
vùng rộng lớn của các lục đòa Á, Phi, Ôxtrâylia, chủ yếu trong mùa
hè và mùa đông.
Câu hỏi: Quan sát các H7.1, H7.2 SGK.
1.Khí hậu :
- Vò trí đòa lí: Nam Á, Đông
Nam Á.
Trang 16
Tuần: 4 - Tiết: 7
NS:…………………………
ND:…………………………
BÀI 7:
MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
GV hướng dẫn HS đọc hiểu bản chú dẫn.
(- Màu sắc biểu thò yếu tố gì?
- Hướng của các mũi tên chỉ gió từ biển thổi vào đất liền từ đất liền
ra biển? )
GV: HS xác đònh trên lược đồ đâu là khu vực Nam Á, đâu là khu
vực Đông Nam Á?
HS: xác đònh trên lược đồ 2 khu vực trên.
GV: Nhận xét hướng gió thổi vào mùa hè và vào mùa đông ở các
khu vực Nam Á và Đông Nam Á?
( Mùa hè gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương vào đất
liền. Mùa đông gió thổi từ lục đòa châu Á ra. )
Câu hỏi: Do đặc điểm của hướng gió thổi, hai mùa gió mang theo
tính chất gì?
(- Mùa hè gió thổi từ Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương tới, đem
theo không khí mát mẻ và mưa lớn. Vào mùa đông, gió mùa thổi từ

lục đòa châu Á ra, đem theo không khí khô và lạnh. )
Câu hỏi: Cho nhận xét về lượng mưa ở các khu vực này trong mùa
hè và mùa đông?
Giải thích tại sao lượng mưa lại có sự chênh lệch rất lớn giữa hai
mùa đông và mùa hạ?
HS: trả lời
GV: Kết luận và khắc sâu kiến thức.
Gió mùa mùa hạ thổi từ cao áp n Độ Dương và Thái Bình Dương
vào áp thấp lục đòa, nên có tính chất: mát, nhiều hơi nước và cho
mưa lớn.
Gió mùa mùa Đông thổi từ cao áp lục đòa Xibia về áp thấp Đại
Dương nên có chất khô, lạnh, mưa rất ít.
Câu hỏi:(dành cho HS khá):
Trên H7.1, H7.2 SGK tại sao hướng mũi tên chỉ hướng gió ở Nam Á
lại chuyển hướng cả hai mùa hè và đông (do ảnh hưởng của lực tự
quay của trái đất nên gió mùa vượt qua vùng xích đạo thường bò đổi
hướng rõ rệt).
Hoạt động 2
Câu hỏi: Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa H7.3, H7.4 SGK
cho biết diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trong năm của Hà Nội có
gì khác biệt với Mumbai?
GV: Hướng dẫn hoạt động nhóm: chia hai nhóm lớn (hoặc theo
từng cặp)
Diễn biến nhiệt độ của hai đòa điểm.
Diễn biến lượng mưa
HS: thảo luận rồi điền vào các ô sau.
Hà Nội
21
0
C

MunBai
19
0
C
Nhiệt
độ
Lượng mưa Nhiệt độ Lượng mưa
Mùa hè >30
0
c Mưa lớn
(mùa mưa)
<30
0
C Mưa lớn
(mùa mưa)
Mùa đông <18
0
C Mưa ít >23
0
C Lượng mưa


Trang 17
(mùa khô) rất nhỏ (mùa
khô)
Biên độ
nhiệt năm
12
0
C TB 1722mm 7

0
C TB 1874 mm
Kết luận: - Hà Nội có mùa đông lạnh.
Munbai nóng quanh năm.
Cả hai đòa điểm đều có lượng mưa lớn (> 1500mm, mùa đông Hà
Nội mưa nhiều hơn Mum-bai)
Câu hỏi: Qua nhận xét phân tích H7.3, H7.4 SGK cho biết yếu tố
nào chi phối, ảnh hưởng rất sâu sắc tới nhiệt độ và lượng mưa của
khí hậu nhiệt đới gió mùa?
( Gío mùa có ảnh hưởng sâu sắc tới nhiệt độ và lượng mưa của khí
hậu nhiệt đới gió mùa. )
So sánh tìm ra sự khác biệt giữa hai loại biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa của khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
GV: Kết luận nêu ra đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió
mùa.
GV: Giới thiệu cho HS tính thất thường thời tiết thể hiện:
- Mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn.
- Lượng mưa không đều giữa các năm
Mùa đông có năm đến sớm có năm đến muộn, rét nhiều, rét ít.
Thiên tai, hạn hán, lũ lụt thường xảy ra
Lượng mưa trung bình năm thay đổi phụ thuộc vào vò trí, vào đòa
hình (đón gió, khuất gió).
Hoạt động 3
Câu hỏi: Nhận xét sự thay đổi phụ thuộc của cảnh sắc thiên nhiên
qua ảnh H7.5 H7.6 SGK.
Mùa khô rừng cao su cảnh sắc như thế nào?
Mùa mưa rừng cao su cảnh sắc như thế nào?
( Vào mùa mưa rừng cao su lá xanh tươi mượt mà, còn vào mùa khô
rừng cao su lá rụng đầy, cây khô lá vàng. )
Câu hỏi: Hai cảnh sắc của 2 tấm ảnh đó là biểu hiện sự thay đổi

theo yếu tố nào?
Nguyên nhân của sự thay đổi đó?
Có sự khác nhau về thiên nhiên giữa nơi mưa nhiều, nơi mưa ít
không?
GV: Phân tích:
Cảnh sắc thiên nhiên nhiệt đới gió mùa biến đổi theo mùa, theo
không gian, tuỳ thuộc vào lượng mưa và sự phân bố lượng mưa mà
có các cảnh quan khác nhau: rừng mưa xích đạo, rừng nhiệt đới,
mưa nhiều, rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới.
GV kết luận: Môi trường nhiệt đới gió mùa là môi trường đa dạng
và phong phú nhất đới nóng.
Môi trường nhiệt đới gió mùa là 1 nơi tập trung đông dân nhất thế
giới vì là nơi thích hợp với nhiều loài cây lương thực và cây công
nghiệp nhiệt đới. Trong đó, cây lúa nước vừa có khả năng nuôi
sống được nhiều người, vừa có khả năng thu hút nhiều lao động so
với các cây lương thực khác.
- Đặc điểm: nhiệt độ và lượng
mưa thay đổi theo mùa gió.
Thời tiết có diễn biến thất
thường.
2) Các đặc điểm khác của
môi trường:
Thảm thực vật phong phú và
đa dạng.
Trang 18
(GV: Như vậy chúng ta đã học 3 trong 4 môi trường của đới nóng.
Còn môi trường hoang mạc sẽ học sau chương “Môi trường hoang
mạc và hoạt động của con người ở đới ôn hoà”. )
1) Củng cố và bài tập:
Yêu cầu học sinh lên điền vào bảng phụ xem tình hình học sinh nắm bài (thời gian 5 phút)

Câu1: Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới là:
A. Đông Nam Á. B. Trung Á. C. Đông Nam Á và Trung Á. D. Đông Á và Nam Á.
Câu2: Khí hậu nhiệt đới gió mùa là loại khí hậu
a. Có nhiều biến đổi thiên nhiên theo thời gian và không gian
b. Có nhiều thiên tai lũ lụt hạn hán.
c. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự thay đổi của gió mùa.
d. Có sự biến đổi của khí hậu theo sự phân bố của lượng mưa.
Câu3: Đặc điểm nổi bậc của khí hậu nhiệt đới gió mùa:
a. Nhiệt độ cao, lượng mưa lớn.
b. Thời tiết diễn biến thất thường.
c. Có 2 mùa gió vào mùa hè và mùa đông.
d. Cả hai phương án b+d đều đúng.
4. Dặn dò:
- Học bài và làm bài tập 1, 2 trong SGK.
- Xem trước bài 8. Chú ý hình 8.4
//
Tuần: 4 - Tiết: 8
NS:………………………….
ND:…………………………
Bài 8: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG
I- MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1.Kiến thức:
• HS cần nắm được các mối quan hệ giữa khí hâïu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất
và bảo vệ đất.
• Biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu môi trường khác nhau của đới nóng .
• HS biết được đới nóng vừa đông dân vừa có bùng nổ dân số trong nền kinh tế còn đang trong quá
trình phát triển, chưa đáp ứng được các nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở) của người dân.
• Biết được sức ép dân số, đời sống và các biện pháp của các nước đang phát triển áp dụng để
giảm sức ép dân số và bảo vệ tài nguyên và môi trường.
2.Kó năng:

• Luyện tập cách miêu tả hiện tượng đòa lí qua tranh vẽ liên hoàn và củng cố thêm kó năng đọc ảnh
đòa lí cho HS.
• Luyện kó năng phán đoán đòa lí cho HS ở mức độ cao hơn và phức tạp hơn về mối quan hệ giữa
khí hậu với nông nghiệp và đất trồng, giữa khai thác với bảo vệ đất trồng.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các bức ảnh về xói mòn đất đai trên các sườn núi.
III.BÀI GIẢNG:
1.Kiểm tra bài cũ :
• Cho biết đặc điểm khí hậu nhiệt đới và khí hậu nhiệt đới gió mùa (GV chú ý ghi những đặc điểm
của 2 môi trường khí hậu trên vào góc bảng hoặc bảng phụ để dùng trong khi giảng bài mới)
• Các đặc điểm khí hậu của 2 môi trường trên có thuận lợi và khó khăn đối với cây trồng?
Trang 19
2.Bài mới :
Vào bài: Sự phân hoá đa dạng của môi trường đới nóng biểu hiện rõ nét ở đặc điểm khí hậu, ở sắc thái
thiên nhiên, nhất là làm cho hoạt động nông nghiệp ở mỗi vùng trong đới có những đặc điểm khác nhau,
sự khác nhau đó biểu hiện như thế nào là nội dung của bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS quan sát bản đồ “phân bố dân cư thế giới”
( H.2.1 )
? Trong 3 đới môi trường khí hậu, dân cư thế giới tập trung nhiều
nhất ở đới nào. Tại sao có sự phân bố đó.
HS: Dân cư trên thế giới tập trung nhiều nhất ở đới nóng.Vì nơi
đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi ……
? Dân cư đới nóng tập trung những khu vực nào.
HS: Tập trung dân đông ở Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, Đông
Nam Braxin.
? Với số dân bằng ½ nhân loại nhưng tập trung sinh sống chỉ trong
4 khu vực trên sẽ tác động như thế nào đến tài nguyên và môi
trường ở đây.

(- Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng cạn kiệt
- Môi trường, rừng, đất trồng, biển … bò xuống cấp, tác động xxấu
đến nhiều mặt. )
Tác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên và xã hội)
GV: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ 1.4 (bài 1)
? Quan sát biểu đồ 1.4, cho biết tình trạng gia tăng dân số hiện
nay của đới nóng như thế nào.
(Tăng tự nhiên quá nhanh, bùng nổ dân số)
? Trong khi tài nguyên, môi trường đang bò xuống cấp, dân số thì
bùng nổ. Vậy sẽ dẫn tới tình trạng gì đối với tự nhiên.
(Tác động xấu thêm, kiệt quệ thêm về tài nguyên, môi trường … )
GV: Trong điều kiện nền kinh tế đang phát triển của hầu hết các
nước ở đới nóng thì việc tập trung dân cư quá đông và gia tăng
dân số quá nhanh sẽ gây sức ép nặng nề cho việc cải thiện đời
sống người dân và cho tài nguyên môi trường.
Hoạt động 1
GV: Yêu cầu HS nhắc lại các đặc điểm của khí hậu xích đạo,
nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa (đã ghi trên bảng hoặc bảng phụ )
? Tìm ra đặc điểm chung của môi trường đới nóng.
(nắng, nóng quanh năm và mưa nhiều)
? Các đặc điểm trên ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp ( mùa
vụ, cây trồng ) ra sao?
Cho lớp thảo luận theo 3 nội dung cụ thể sau:
Nội dung1: Môi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì
đối với sản xuất nông nghiệp?
Nội dung2: Môi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có thuận
lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nông nghiệp.
Nội dung3: Giải pháp khắc phục những khó khăn của môi trường
đới nóng với sản xuất nông nghiệp.
GV: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV bổ sung, chuẩn xác

1. Dân số :
- Dân số đông, chiếm gần 50%
dân số thế giới.
- Dân số tăng nhanh dẫn tới
bbùng nổ dân số, tác động tiêu cực
tới tài nguyên và môi trường.
2 .Đặc điểm sản xuất nông
nghiệp:
Trang 20
lại kiến thức theo bảng sau:
Môi trường xích đạo ẩm
- Môi trường nhiệt đới
- Môi trường nhiệt đới gió mùa
Thuận lợi
-Nắng, mưa nhiều quanh năm, trồng nhiều cây
trồng, vật nuôi.
-Xen canh, gối vụ quanh năm.
-Nóng quanh năm, mưa tập trung
theo mùa, theo mùa gió
-Chủ động bố trí mùa vụ chọn loại
cây trồng vật nuôi thích hợp.
Khó khăn
-Nóng, ẩm nên nấm mốc, côn trùng phát triển
gây hại cho cây trồng, vật nuôi.
-Chất hữu cơ phân huỷ nhanh do nóng ẩm nên
tầng mùn ẩm thường không dày.
-Mưa theo mùa dễ gây lũ lụt tăng
cường xói mòn đất
-Mùa khô kéo dài gây hạn hán,
hoang mạc dễ phát triển.

-Thời tiết thất thường, nhiều thiên
tai, bão gió.
Biện pháp
khắc phục
-Bảo vệ rừng, trồng rừng. Khai thác có kế hoạch
khoa học.
-Tăng cường bảo vệ sinh thái rừng.
-Làm tốt thuỷ lợi, trồng cây che phủ
đất.
-Tính chất mùa vụ đảm bảo tốt.
- Phòng chống thiên tai, dòch bệnh.
GV kết luận chung .
GV: Yêu cầu HS quan sát và đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa ở môi trường xích đạo ẩm.
? Quan sát H9.1 kết hợp với H9.2, tìm ra mối quan hệ giữa
lượng mưa, nhiệt độ với hiện tượng đất bò xói mòn.
( GV hướng dẫn và dẫn dắt HS đi đến kết luận:
Lớp mùn ở đới nóng thường không dày, nếu đất có độ dốc
cao và mưa nhiều quanh năm và không có cây cối che phủ thì
lớp đất ở đới nóng thường bò cuốn trôi hoặc có thể bò xói
mòn.
Biện pháp khắc phục những bất lợi đó là làm thuỷ lợi, trồng
cây che phủ đất, bố trí mùa vụ cây trồng thích hợp, phòng trừ
dòch bệnh hại cây trồng vật nuôi, …. )
Hoạt động 2:
? Cho biết các cây lương thực và hoa màu trồng chủ yếu ở
đồng bằng và núi nước ta.
? Tại sao sắn (khoai mì) trồng ở vùng núi đồi. Tại sao khoai
trồng ở đồng bằng. Tại sao lúa nước trồng khắp nơi.
(Loại cây nào phù hợp với từng loại đất và khí hậu đó)

? Vậy loại cây lương thực phát triển tốt ở đới nóng là cây gì.
( Cây lương thực )
GV: Giới thiệu cây cao lương (lúa miến, hạt bo bo) thích
hợp khí hậu khô nóng trồng nhiều châu Phi, Trung Quốc,
Ấn Độ. Hiện nay, cao lương vẫn là cây lương thực nuôi sống
hàng triệu người ở châu Phi, Trung Quốc, Ấn Độ.
Câu hỏi: Nêu tên các cây công nghiệp trồng nhiều ở nước
ta? (cà phê, cao su, dừa, bông, mía, lạc, chè)
GV: Đó cũng là cây công nghiệp trồng phổ biến ở đới nóng
có giá trò xuất khẩu cao!
GV: Đọc đoạn “chăn nuôi … đông dân cư ” trang 31 SGK
? Các vật nuôi đới nóng được nuôi ở đâu. Vì sao các con vật
- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao,
lượng mưa lớn nên có thể sản xuất
quanh năm, xen canh, tăng vu.
- Khó khăn: đất dễ bò thoái hoá;
nhiều sâu bệnh, khô hạn, bão lũ…
2. Các sản phẩm nông nghiệp chủ
yếu :
- Cây lương thực ở đới nóng phù
hợp với khí hậu và đất trồng: lúa
gạo, ngô, sắn, khoai lang, ……
- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê,
cao su, dừa, bông, mía, ……
- Chăn nuôi: trâu, bò, dê, lợn, ………
Trang 21
nuôi được phân bố ở các khu vực đó.
HS: Dựa vào SGK trả lời.
? Ở đòa phương em thích hợp với nuôi con gì. Tại sao.
2/- Củng cố và bài tập

• Những đặc điểm khí hậu đới nóng có thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất nông
nghiệp?
3/- Dặn dò:
• Học bài và làm bài tập.
• Xem trước bài 10.
Tuần: 5 – Tiết: 9
NS:
ND:
BÀI 9: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ
TỰ NHIÊN Ở ĐỚI NÓNG
I/- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Sau bài thực hành, HS nắm vững hơn mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở đới nóng.
2. Kó năng:
- Biết phân tích, so sánh giữa tranh vẽ và biểu đồ khí hậu để thấy mối quan hệ giữa khí hậu với thảm TV.
- Biết phân tích, so sánh các biểu đồ về khí hậu và dòng chảy sông ngòi để thấy mối quan hệ giữa khí
hậu với dòng chảy sông ngòi.
II/- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Các biểu đồ trong SGK.
III/- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài thực hành:
* Hoạt động 1
A/ BÀI TẬP 1:
( bài tập 4 sgk / 19 )
1. Yêu cầu HS xem ảnh: Ảnh chụp gì? (Rừng có nhiều tầng, dây leo, … Đây là kiểu rừng rậm xanh
quanh năm. )
Xác đònh tên môi trường của ảnh? ( Đây là kiểu rừng đặc trưng cho kiểu khí hậu xích đạo ẩm. )
Nhắc lại đặc điểm của môi trường nhiệt đới? (Nắng nóng và mưa nhiều quanh năm )
2. Đối chiếu với 3 biểu đồ A,B,C, trọn một biểu đồ phù hợp với ảnh theo phương pháp loại trư.ø

Biểu đồ A? Nóng đều quanh năm, tháng nào cũng có mưa: môi trường xích đạo ẩm – đúng
Biểu đồ B? Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ tăng cao, mưa theo mùa – không đúng.
Biểu đồ C? Nóng quanh năm, 2 lần nhiệt tăng, mưa theo mùa – không đúng.
GV kết luận: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa A phù hợp với ảnh trong bài.
* Hoạt động 2
B/ BÀI TẬP 2: ( bài tập 3 sgk / 40 )
Câu hỏi: Cho biết mối quan hệ giữa lượng mưa và chế độ nước của mạng lưới sông? (mưa nhiều, quanh
năm –sông đầy ắp nước
Khí hậu có mùa mưa thì sông có mùa lũ.
Khí hậu có mùa khô thì sông có mùa cạn).
Câu hỏi: Quan sát 3 biểu đồ mưa A,B,C, cho nhận xét về chế độ mưa trong năm như thế nào?( A mưa
quanh năm, B có thời kì khô dài 4 tháng, C mưa tập trung theo mùa -có mùa mưa ít, mùa mưa nhiều).
Câu hỏi: -Quan sát 2 biểu đồ X, Y? cho nhận xét về chế độ nước biểu hiện như thế nào? (X có nước
quanh năm, Y có một mùa lũ, một mùa cạn, tháng nào sông cũng có nước )
Trang 22
So sánh 3 biểu đồ lượng mưa với 2 biểu đồ chế độ nước sông? Tìm mối quan hệ giữa chế độ mưa và chế
độ nước sông ?
Biểu đồ A: Mưa quanh năm phù họp X có nước quanh năm.
Biểu đồ B: Có thời kì khô hạn, 4 tháng không mưa, không phù hợp với Y
Biểu đồ C: Một mùa mưa ít, phù hợp với Y một mùa mưa cạn.
GV kết luận :Biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X Biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y.
Câu hỏi: Tại sao ở C có tháng 7 mưa nhiều nhất, mà ở Y có tháng 8 sông mới lên cao nhất? (Do khả
năng điều hoà nước của thảm thực vật, đặc biệt là rừng còn nhiều ở lưu vực sông Y).
3. Dặn dò:
- Xem lại bài thực hành.
- Xem trước bài 10.
Tuần: 5 - Tiết: 10
NS:…………………………
ND:…………………………
Bài 10: THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ ĐỂ NHẬN BIẾT

ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH :
1.Kiến thức:
 Nắm vững đặc điểm của khí hậu đới nóng và khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 Phân tích được mối tương quan giữa nhiệt và ẩm.
2.Kó năng:
 Phân tích được biểu đồ khí hậu và thiết lập được quan hệ so sánh.
 Biết cách giải bài tập theo phương pháp loại trừ.
II.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
 Các biểu đồ trong SGK / 41.
III.BÀI THỰC HÀNH :
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài thực hành :
Phân tích các biểu đồ A, B, C, D, E SGK / 41.
GV: Để chọn ra một biểu đồ đới nóng cần phải nhớ thật vững đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa của khí hậu
đới nóng.
Câu hỏi: Nhắc lại đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa với vò trí đặc trưng của các kiểu khí hậu đới nóng.
(Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình >20
o
C, Nhiệt đới có 2 lần nhiệt đới tăng cao. Mưa quanh năm –
xích đạo ẩm theo mùa –nhiệt đới).
GV: Hướng dẫn, đối chiếu các trò số của nhiệt độ, lượng mưa từng biểu đồ, bằng phương pháp loại trừ
dần các biểu đồ không phù hợp.
Câu hỏi: Yêu cầu HS phân tích từng yếu tố nhiệt độ, lượng mưa rồi kết luận theo bảng sau.
Biểu
đồ
Đặc điểm nhiệt độ Đặc điểm mưa Kết luận
A - Nhiều tháng nhiệt độ < 15
o
C

vào mùa hè
Mùa mưa là mùa hè. Không đúng.
B - Nóng quanh năm, nhiệt độ
>20
o
C.
- 2 lần nhiệt độ tăng cao
Mưa nhiều mùa hè. Đúng khí hậu của đới
nóng.
C -Tháng cao nhất mùa hè < 20
o
C.
- Mùa đông nhiệt độ <5
o
C
Mưa quanh năm. Không đúng.
D -Mùa đông nhiệt độ<-5
o
C Mưa rất ít, lượng rất nhỏ Không đúng.
E - Mùa hạ nhiệt độ > 25
o
C.
-Mùa đông nhiệt độ<15
o
C
Mưa rất ít, mưa vào mùa
thu và mùa đông.
Không đúng.
Trang 23
Câu hỏi: Tìm hiểu và phân tích biểu đồ khí hậu B.

- Nhiệt độ quanh năm? (>25
0
C) Lượng mưa trung bình? (1500mm)
- Mùa mưa nhiều là mùa? (mùa hè)
- Mùa ít là mùa? (đông)
- Đó là đặc điểm của loại khí hậu gì? (nhiệt đới gió mùa)
GV kết luận: Biểu đồ khí hậu B là biểu đồ nhiệt đới gió mùa của môi trường đới nóng .
3. Dặn dò:
a) Ôn lại ranh giới và đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
b) Đới ôn hoà (ôn đới) diện tích ở bắc bán cầu, nam bán cầu như thế nào?
//
I.MỤC TIÊU BÀI GIẢNG:
1.Kiến thức :
- Biết được vò trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới.
- Nắm được 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hoà:
+Tính chất trung gian của khí hậu.
+Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.
2.Kó năng:
- Xác đònh trên bản đồ, lược đồ vò trí của đới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa.
- Nhận biết các kiểu môi trường ở đới ôn hòa ( ôn đới hải dương, ôn đới lục đòa, đòa trung hải …… ) qua
tranh ảnh và biểu đồ khí hậu.
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :
- Bản đồ đòa lý tự nhiên thế giới ( nếu có )
- Hình 13.2, 13.3 và 13.4 trong SGK.
- Các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa trong SGK.
III.BÀI GIẢNG :
1.Bài mới
Vào bài: Ở lớp 6 các em đã được học các đới khí hậu trên trái đất theo vó độ. Trong đó từng chí
tuyến đến vòng cực ở hai bán cầu có đới là 2 khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian
chiếu sáng trong năm trên nhau nhiều. Trên trái đất duy nhất ở đới này các mùa thể hiện rất rõ trong

năm đó là đới gì? Đặc điểm khí hậu và sự phân hoá của môi trường trong đới này ra sao? để giải đáp các
vấn đề này, ta cũng tìm hiểu bài “Môi Trường Đới Ôn Hoà”:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1:
GV yêu cầu hs quan sát H13.1 trong SGK.
? Quan sát H13.1 SGK xác đònh vò trí đới ôn hoà? so sánh diện tích
của đới ở hai bán cầu.
HS:Đới ôn hoà nằm giữa đới nonùg và đới lạnh ở cả 2 bán cầu. Phần
lớn diện tích đất liền ở bán cầu Bắc > bán cầu Nam.
HS khác nhận xét, bổ sung.
GV chuẩn xác kiến thức.
? Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian của khí hậu
đới ôn hoà:
* Vò trí đới ôn hoà:
- Khoảng từ chí tuyến đến
vòng cực ở cả 2 bán cầu.
-Phần lớn diện tích đất nổi
của đới ôn hoà nằm ở bán
cầu Bắc.
1.Khí hậu:
- Khí hậu mang tính trung
Trang 24
Tuần: 6 - Tiết: 11
NS:………………………….
ND:…………………………
CHƯƠNG II: MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ. HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ÔN HOÀ.
BÀI 11 : MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ
-Tính chất trung gian thể hiện ở vò trí?
HS: Ở vò trí 51

0
B giữa đới nóng (27
0
B) đới lạnh (63
0
B)
-Tính chất trung gian thể hiện ở nhiệt độ trung bình năm như thế
nào?
HS: không nóng như ở đới nóng và không quá lạnh như ở đới
lạnh.
? Tính chất trung gian thể hiện ở lượng mưa trung bình năm như
thế nào.
HS: không nhiều như ở đới nóng và không ít như ở đới lạnh
GV kết luận:
Tính chất chung của đới ôn hoà thể hiện:
+Không nóng và mưa nhiều như đới nóng.
+Không quá lạnh và ít mưa như đới lạnh.
? Quan sát và đọc H13.1 SGK cho biết các kí hiệu mũi tên biểu
hiện của các yếu tố gì trong lược đồ.
(Dòng biểu nóng, gió tây, khối khí nóng, khối khí lạnh)
? Tại sao khí hậu đới ôn hoà lại thay đổi thất thường.
HS: Do ảnh hưởng của gió Tây ôn đới, ảnh hưởng của các đợt khí
lạnh và các đợt khí nóng ………
GV: Phân tích, giảng giải
Do ở vò trí trung gian nên đới ôn hoà chiụ sự tác động của khí
nóng từ vó độ thấp tràn lên và khối khí lạnh từ vó độ thấp tràn lên
và khối khí lạnh từ vó độ cao xuống từng đợt đột ngột:
Đợt khí lạnh: Nhiệt độ xuống thấp đột ngột dưới 0
0
C, gió mạnh,

tuyết dày ….
Đợt khí nóng: Nhiệt độ tăng rất cao rất khô dễ gây cháy.
Do vò trí trung gian giữa hải dương và lục đòa gió tây ôn đới mang
không khí ẩm, ấm của dòng biển nóng chảy qua khu vực ven bờ
làm thời tiết biến đôïng khí hậu phân hoá giữa hải dương và lục đòa
Hoạt động 2
GV hướng dẫn HS quan sát các bức ảnh về bốn mùa ở ôn đới.
Mùa đông ở (H13.3) mùa xuân, hạ, thu, (ở trang 59,60)
? Qua bốn ảnh cho nhận xét sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên qua
bốn mùa trong năm như thế nào.
? Sự biến đổi đó khác với thời tiết Việt Nam như thế nào.
(khí hậu Việt Nam có thời tiết thay đổi theo 2 mùa gió : mùa mưa
và mùa khô ).
? Sự phân hoá của môi trường như thế nào.
HS:Sự phân hoá của môi trường ôn đới thể hiện ở cảnh sắc thiên
nhiên thay đổi theo bốn mùa rõ rệt .
Hs khác nhận xét
GV chuẩn xác kiến thức.
GV yêu cầu hs quan sát lược đồ 13.1
? Quan sát lược đồ H13.1 SGK. Nêu tên các kiểu môi trường.
HS: Có 5 kiểu môi trường : MT ôn đới hải dương; MT ôn đới lục
đòa; MT đòa trung hải; MT cận nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới
gian giữa khí hậu đới nóng
và khí hậu đới lạnh.
+Nguyên nhân: Do nằm ở
vò trí trung gian giữa đới
nóng và đới lạnh
+ Biểu hiện:
• Nhiệt độ trung bình
năm thấp hơn đới

nóng và cao hơn
đới lạnh.
• Lượng mưa hàng
năm không nhiều
hơn đới nóng nhưng
không ít hơn đới
lạnh.
• Thời tiết có nhiều
biến động thất
thường nhiệt độ có
thể tăng hay giảm
10 – 15
0
C trong
vài giờ.
2.Sự phân hoá của môi
trường :
Trang 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×