HS1 :
a)Tìm số bị chia biết số chia là 15, thương là 4 và dư
bằng 1.
b) Viết công thức tổng quát của phép chia có dư.
HS2 :
a) Tính nhanh : (2100 + 42) : 21
b) Viết các tổng sau thành tích:
1) 5 + 5 + 5 + 5
2) x + x + x + x + x
1/ 5 + 5 + 5 + 5
2/ x + x + x + x + x
= 4.5
= 5.x
2.2.2
a.a.a.a
Ta nói : 2
;
a là một luỹ thừa
3
4
3
= 2
4
= a
VËy tÝch sau ®îc viÕt gän l¹i nh thÕ nµo ?
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên :
Viết gọn các tích sau :
7.7.7
b.b.b.b
a.a…a (n 0)
n thừa số
≠
= 7
3
= b
4
= a
n
(đọc là 7 mũ 3 hoặc 7 luỹ thừa 3 hoặc
luỹ thừa bậc 3 của 7)
(đọc là b mũ 4 hoặc b luỹ thừa 4 hoặc
luỹ thừa bậc 4 của b)
(đọc là a mũ n hoặc a luỹ thừa n
hoặc luỹ thừa bậc n của a)
a lµ c¬ sè
a
n
n lµ sè mò
* Định nghĩa :
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số
bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
a.a…a (n 0)
n thừa số
≠
a =
n
PhÐp nh©n nhiÒu thõa sè b»ng nhau gäi lµ
phÐp n©ng lªn luü thõa
?1. Điền vào chỗ trống cho đúng :
Luỹ
thừa
Cơ số Số mũ Giá trị của luỹ
thừa
7
2
……
……
……
3
……
……
4
…………
………….
…………
2
3
7
2
49
2
3
8
3
4
81
BT56/SGK
Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ thừa:
a/ 5.5.5.5.5.5
c/ 2.2.2.3.3
= 5
6
= 2 . 3
3 2
BT57/SGK
Tính giá trị của các luỹ thừa sau:
2
3
2
3
4
3
4
3
2
3
= 3.3.3 = 27
= 2.2.2.2 = 16
= 2.2.2 = 8
= 3.3 = 9
= 4.4.4 = 64
* Lưu ý: 2
3
2.3
≠
a
2
a
3
được gọi là a bình phương ( hay bình phương của a)
được gọi là a lập phương ( hay lập phương của a)
Chú ý : sgk
* Quy ước:
a
1
= a
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số :
Ví dụ : Viết tích của hai luỹ thừa sau thành một luỹ
thừa :
2 . 2
3
2
a . a
4 3
= (2.2.2)(2.2)
= (a.a.a.a)(a.a.a)
( = 2 )
3+2
( = a )
4+3
a . a =
m n
a
m+n
Tổng quát :
( Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ
số và cộng các số mũ)
5
= 2
7
= a
?2. Viết tích hai luỹ thừa sau thành một luỹ thừa:
x . x
5
4
a . a
4
= x
9
= x
5+4
= a
5
= a
4+1
Bài 1: Điền dấu (X) vào ô thích hợp:
1/ 23.23.23=2
3
.3
3
2/ 2
3
. 2
2
= 2
5
3/ a
3
. a
2
. a = a
5
4/ 2
3
= 6
5/ 64 = 4
3
Đúng
SaiCâu
X
X
X
X
X
n
2
= 5
2
=> n = 5
Vậy n = 5
n
3
= 3
3
=> n = 3
Vậy n = 3
Bài 2: Tìm số tự nhiên n, biết:
b/ n
3
= 27
a/ n
2
= 25
Bảng bình phương ( lập phương) của các số tự
nhiên từ 0 đến 10
n n n
2
3
0
1
8
27
64
125
216
343
512
729
1000
0
1
4
9
16
25
36
49
64
81
100
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Trò chơi tiếp sức:
“ lập bảng bình phương của các số tự nhiên từ 0 đến 10”
Có 4 đội ( mỗi đội 3 HS và một viên phấn).
Luật chơi như sau:
- Mỗi HS viết một lần rồi chuyền phấn cho bạn thứ hai và
cứ tiếp tục cho đến khi hoàn thành bảng bình phương.
- Đội nào hoàn thành trước và đúng thì mỗi thành viên
được một điểm thưởng.
Bµi 3: BT91/Sbt
Số nào lớn hơn trong hai số sau:
a/ 2
6
và 8
2
b/ 5
3
và 3
5
Ta có:
2
6
= 2.2.2.2.2.2=64
8
2
= 8.8 =64
=> 2
6
= 8
2
5
3
= 5.5.5 = 125
3
5
= 3.3.3.3.3 = 243
=>5
3
< 3
5
( vì 125 < 243)
Bµi 4: Viết gọn các tích sau bằng cách dùng luỹ
thừa :
b)6 .6. 6 .3. 2
d) 100. 10 .10 .10
e) 3. 3 .3 .4 .4 .5 .5
g) x. x. y. y. y .x. y
h) ( 3x ) . (3x ) .( 3x )
Bµi 5: Bài 60 ( SGK /28 ) : Viết kết quả mỗi phép
tính sau dưới dạng một luỹ thừa :
a)3
3
. 3
4
b) 5
2
. 5
7
c) 7
5
. 7
d) 6
3
.6
5
.6
7
e) x
2
. x
5
. x
7
.x
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
. Viết công thức tổng quát .
- Tính được giá trị một luỹ thừa , biết cách
nhân hai luỹ thừa cùng cơ số .
Bài tập về nhà :
58,59 ( SGK ) và bài 86- 90 ( SBT )