Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần việt hưng traenco việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (479.69 KB, 72 trang )

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Mục lục
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 2
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG TRAENCO VIỆT NAM 2
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY 2
1. Tân công ty: 2
2. Hình thức pháp lý: 2
3. Địa chỉ giao dịch: 2
4. Ngành nghề kinh doanh 2
II. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG 3
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔN 6
TY 6
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doan củ a côn 6
2. Nhận xét: 9
CHƯƠNG II 10
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT
HƯNG TRAENCO VIỆT NAM 10
I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM CỦA CÔNG TY 10
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy: 10
2. Đặc điểm về nhân sự: 15
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ: 16
3.1. Máy móc thiết bị công nghệ 16
3.2. Quy trình sản xuất của công ty 21
4. Đặc điểm về tài chính: 22
5. Đặc điểm về sản phẩm: 24
6. Đặc điểm về thị trường và khách hàng 25
7. Đặc điểm về nguyên vật liệu: 26
II. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CP VIỆT HƯNG


TRAENCO VIỆT NAM 28
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
1. Kết quả tiêu thụ sản phẩm của công ty tại thị trường nội địa 28
1.1. Tình hình thực hiện kế hoạch bán xe của công ty 28
1.2. Tình hình tiêu thụ theo chủng loại xe 30
1.3. Tình hình tiêu thụ xe theo khu vực thị trường 33
1.4. Tình hình tiêu thụ xe theo thời gian 34
2. Các hoạt động nhằm tiêu thụ sản phẩm của công ty 35
2.1. Nghiên cứu nhu cầu thị trường 35
2.2. Các chính sách tiêu thụ sản phẩm của công ty 37
III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 46
1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 46
2. Những hạn chế và nguyên nhân 48
2.1. Hạn chế: 48
2.2. Nguyên nhân 49
CHƯƠNG III: 50
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG TRAENCO 50
I. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC 50
1. Cơ hội 50
2. Thách thức 52
II. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY NHỮNG NĂM TỚI 53
1.Mục tiêu 53
2. Phương hướng phát triển của công ty 54
3. Xu hướng phát triển của thị trường xe các loại ở Việt Nam thời gian tới 55
III. BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 56
1. Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhân viên bán hàng 56
2. Thiết lập bộ phận marketing và tham gia thương mại điện tử 58
2.1. Thiết lâp bộ phận marketing 58

2.2. Tham gia vào thương mại điện tử 60
3. Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ sau bán hàng 61
4. Những kiến nghị đối với nhà nước 64
KẾT LUẬN 66
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm vừa qua thị trường ô tô Việt Nam phát triển mạnh, tuy còn non
trẻ song được coi là mảnh đất màu mỡ. Tham gia vào thị trường ôtô Việt Nam có
khá nhiều hãng nổi tiếng như Toyota, Mishubishi, Honda, Trường Hải, Cửu Long
Ngành công nghiệp ô tô bị chi phối mạnh bởi một số công ty lớn, các cơng ty liên
doanh và một trăm phần trăm vốn nước ngoài. Hiện nay Việt Nam cũng cú một số
công ty sản xuất lắp ráp quy mô lớn, dây chuyền hiện đại nhưng nhìn chung sức
cạnh tranh vẫn còn yếu so với các công ty lớn có thương hiệu khác.
Công ty cổ phần Việt Hưng Traenco Việt Nam là một công ty hoạt động trong
lĩnh vực sản xuất lắp ráp, nhập khẩu xe ô tô các loại. Hiện nay, công ty đã và đang
thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty, mở rộng thị trường ra cả ba khu vực Bắc,
Trung, Nam từ thành thị tới nông thôn. Tuy đã cố gắng nhưng công ty vẫn phải đối
mặt với nhiều khó khăn như: Trình độ nhân viên dụ công ty hình thành từ một cơ
quan nhà nước nên đội ngũ nhân viên chưa thực sự linh hoạt với thị trường đầy biến
động, sự hạn chế về nguồn vốn, sự hạn chế về công nghệ Trong thời kỳ cạnh tranh
hiện nay, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của công ty được coi như vấn đề cấp thiết của
công ty.
Xuất phát từ thực tế trên và bằng kiến thức chuyên ngành Quản trị Công nghiệp
và Xây dựng được tích lũy trong quá trình học tập và thời gian thực tập tại Công ty
cổ phần Việt Hưng Traenco, tôi đã chọn: ‘‘ Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công

ty cổ phần Việt Hưng Traenco Việt Nam’’ làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt
nghiệp của mình.
Nội dung chuyên đề gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Việt Hưng Traenco Việt Nam
Chương II: Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ Phần Việt Hưng
Traenco Việt Nam
Chương III: Phương hướng và biện pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm của
Công ty Cổ Phần Việt Hưng Traenco Việt Nam
1
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG TRAENCO VIỆT
NAM
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY
1. Tân công ty:
- Tên thương mại:
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT HƯNG TRAENCO VIỆT NAM
- Tên viết tắt:
VHT, JSC
- Tên tiếng anh:
VIỆT HƯNG TRAENCO VIỆT NAM JOINT STOCK COMPANY
2. Hình thức pháp lý:
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần
Công ty cp Việt Hưng Traenco Việt Nam (VHT) là doanh nghiệp trực thuộc bộ giao
thông vận tải
- Vốn điều lệ: 9.000.000.000 vnđ
3. Địa chỉ giao dịch:
- Trụ sở giao dịch: Số 407, đường Giải Phóng, Phường Phương Liệt, Quận Thanh
Xuân, Thành phố Hà Nội

- Điện thoại liên hệ: 04.36282059
- Fax: 04.36282059
- Email:
- Mã số doanh nghiệp: 010398351
- Giấy phép kinh doanh số: 010303840
4. Ngành nghề kinh doanh
- Sản xuất, lắp ráp và đúng mới xe ô tô các loại, xe gắn máy hai bánh ( không bao
gồm thiết kế phương tiện vận tải
- Xuất nhập khẩu, vật tư, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị trang trí
nội thất, hàng tiêu dùng ( không bao gồm kinh doanh dược phẩm
2
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
- Kinh doanh phụ tùng ô tô xe má
- Sửa chữa, tân trang máy móc thiết bị, phương tiện vận tả
- Cho thuê máy móc thiết b
- Dịch vụ vận tải hàng hóa – Khách hàng bằng ô tô theo hợp đồn
- Xây dựng công trình giao thông, dân dụng, công nghiệp, thủy lợi, sản xuất kinh
doanh vật liêu xây dựng, kết cấu bê tông đúc sẵn
- Bốc đất đá, san lấp mặt bằn
- Xây dựng các công trình hạ tần
- Lắp đặt tủ, bảng điện, trạm hợp bộ điện đ n 35K
- Môi giới xúc tiến thương mại ký kết các hợp đồng kinh tế với các tổ chức trong và
ngoài nước để quảng cáo trên sóng truyền hình toàn quốc ( không bao gồm dịch vụ
tư vấn pháp luật
- Mua, bán và sản xuất hóa chất ( trừ hóa chất nhà nước cấm
- Xuất khẩu tha
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hó
- Tổ chức các dịch vụ hội nghị, hội thảo, hội chợ, triển lã
- Khai thác và thu gom than cứn

- Khai thác quặng sắt ( trừ loại nhà nước cấm
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựn
- Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dươn
- Vận tải hành khách đường thủy nội đị
- Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dươn
II. Quá trình hình thành và phát triển của công
y:
Công ty cổ phần Việt Hưng Traenco Việt Nam – Bộ giao thông vận tải là doanh
nghiệp nhà nước đã được cổ phần hóa trên cơ sở tách nguyên trạng Xí nghiệp ô tô
Traenco – Công ty xây dựng thương mại ( nay là công ty cổ phần TRAENCO – Bộ
giao thông vận tải) có địa chỉ tại 407 Đường Giải Phóng – Quận Thanh Xuân – Hà
i.
Tổng giám đốc: Bùi Mạnh H
g.
3
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Sau đây là quá trình hình thành và phát triển của công
y:
- Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp và kinh doanh tổng hợp thuộc văn phòng bộ giao
thông vận tải và bưu điện được thành lập theo quyết định số: 1139/QĐ/TTCB/LĐ
ngày 30 tháng 6 năm 1989 của bộ GTVT –
Đ.
- Quyết định 4915/Đ/T CCB – LB ngày 30/11/1995 thành lập lại doanh nghiệp nhà
nước là: Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư GTVT. Với tên giao dịch quốc
tế: “ Transport Investment Cooperation and Import - Export Corporaion ”. Viết tắt là:
Tracimexco, mã số kinh tế kỹ thuật
25
- Quyết định 1516/QĐ/TCCB-LĐ ngày 24/06/1998 của Bộ trưởng về việc đổi tên
và bổ sung nhiệm vụ cho doanh nghiệp nhà nước. Đổi tên doanh nghiệp nhà nước:

Công ty xuất nhập khẩu và hợp tác đầu tư GTVT thành: Công ty xây dựng và
thương mại trực thuộc bộ GTVT. Tên giao dịch quố
:
“Transport Engineering Construction and Trading company”, viết tắt là Traenco, có
trụ sở chính tại 127 - Giải Phóng - Thanh Xuân - Hà
i.
- Quyết định số: 1464/1998/QĐ-TTCB/LĐ tách chuyển đơn vị thành viên xí
nghiệp XDCT & XKLĐ về làm thành viên Công ty xây dựng và thương
ại
- Quyết định số: 2482/QĐ-BGTVT đổi tên xí nghiệp XDCT & XKLĐ thành xí
nghiệp lắp ráp ô
ô.
- Quyết định số 798/QĐ/BGTVT ngày 27/03/2001 bổ sung ngành nghề kinh doanh
là lắp ráp và đúng mới xe ô tô các loại cho doanh nghiệp nhà nước: Công ty xây
dựng và thương mại trực thuộc bộ G
T.
- Quyết định số 2670/QĐ – BGTVT ngày 05/08/2005 của Bộ trưởng Bộ GTVT đổi
tên Công ty xây dựng và thương mại thành Công ty cổ phần xây dựng và thương
mại giao thông vận tải . Tên tiếng anh: Transport Engineering Construction and
Trading Joint Stock Company. Tên viết tắt: Traenco., JSC. Trụ sở tại 46 – Vị Thị
Sáu – Hai Bà Trưng – Hà
4
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
i.
- Quyết định số: 60/QĐ – HĐQT 21/4/2006. Quyết định của hội đồng quản trị đổi
tên xí nghiệp lắp ráp ô tô thành chi nhánh công ty cổ phần TRAENCO – XÍ nghiệp
ô tô TRAE
O.
- Căn cứ vào kết luận kỳ họp hội đồng quản trị của công ty cổ phần Traenco số:

50A/BB-HĐQT ngày 07 tháng 12 năm 2007 về việc đồng ý cho xí nghiệp ô tô
Traenco xây dựng phương án chuyển đổi mô hình hoạt động của chi nhánh Công ty
cổ phần Traenco – Xí nghiệp ô tô Traenco hiện tại thành Công ty cổ phần doanh
nghiệp hạch toán độc lập theo luật doanh nghiệp: Công ty cổ phần Việt Hưng
Traenco Việt
m.
Căn cứ vào phương hướng thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2008 – Tại hội nghị
tổng kết công tác đảng năm 2007 và triển khai nhiệm vụ năm 2008 của Đảng bộ
Công ty cồ phần TRAENCO ngày 01/03/2008 về chủ trương cho phép chi nhánh
Công ty cổ phần TRAENCO – Xí nghiệp ô tô TRAENCO cổ phần hóa thành Công
ty cổ phần Việt Hưng TRAENCO hạch toán độc lập có vốn góp của Công ty cổ
phần TRA
CO
Căn cứ vào nghị quyết số: 51/NQ – ĐHĐCĐ Đại hội cổ đông thường niên ngày
19/06/2008 của Công ty cổ phần TRAENCO về việc thành lập tổ chỉ đạo cổ phần
hóa của Xí ng
ệp
Căn cứ vào Biên bản xác định giá trị doanh nghiệp của chi nhanh công ty cổ phần
TRAENCO – Xí nghiệp ô tô TRAENCO vào thời điểm 30/06/2
8.
Sau hơn một năm thực hiện quyết định của Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản
trị công ty cổ phần TRAENCO và gần 10 tháng tiến hành các bước cổ phần hóa,
với tinh thần làm việc khẩn trương, thận trọng, tỉ mỉ, chính xác với sự chỉ đạo sát
sao của Đảng Ủy, Hội đồng quản trị, ban giám đốc, các phòng ban Công ty cổ phần
TRAENCO, các đơn vị tưvấn : Như Công ty kiểm toán tư vấn định giá ACC VIỆT
NAM, công ty chứng khoán ngân hàng ngoài quốc doanh VIỆT NAM VPBANK đã
cơ bản hoàn
ành.
5
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B

Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
- Quyết định số 29/QĐ-BGTVT ngày 01/06/2009 về tách chuyển Chi nhánh Công
ty thành công ty cổ phần: Tách chuyển nguyên trạng Chi nhánh Công ty cổ phần
TRAENCO – Xí nghiệp ô tô TRAENCO thành Công ty cổ phần VIỆT HƯNG
TRAENCO. Tên tiếng anh: VIỆT HƯNG TRAENCO VIỆT NAM JOINT STOCK
COMPANY. Tên viết tắt: VH
III. KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔN
TY
1. Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doan củ a côn
ty
Bả g 1 : Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 – 2011
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
270.574.384.215 251.113.876.305 298.876.545.906
2.Các khoản giảm trừ doanh thu - - -
3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
270.574.384.215 251.113.876.305 298.876.545.906
4.Giá vốn hàng bán 254.673.060.816 229.004.298.271 275.670.067.585
6
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ
15.901.323.399 22.109.578.034 23.206.478.321
6.Doanh thu hoạt động tài chính 1.314.113.118 1.987.210.383 170.575.324
7.Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
623.456.128

623.456.128
498.786.425
498.786.425
990.135.268
990.135.268
8.Chi phí bán hàng 6.884.455.998 8.856.415.090 8.398.030.478
9.Chi phí quản lí doanh nghiệp 3.523.267.575 5.074.778.910 5.074.898.553
10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
6.184.256.816 9.666.807.992 8.913.989.346
11.Thu nhập khác 237.200.710 387.500.413 190.435.698
12.Chi phí khác 190.960.039 98.076.385 19.134.687
13.Lợi nhuận khác 46.240.671 289.424.028 171.301.011
14.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 6.230.497.487 9.956.232.020 9.085.290.357
15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 885.622.637 1.294.310.163 1.453.646.457
16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - -
17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 5.344.874.850 8.661.921.857 7.631.643.882
18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu

( Nguồn: Phòng tài chính kế t
7
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
ả ng 2: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2009 – 20
Chỉ tiêu
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
2010/2009 2011/2010
+/-

(VNĐ)
% +/-
(VNĐ)
%
Tổng doanh thu 229.125.698.043 253.488.587.101 299.237.556.928 24.362.889.058 10,63 45.748.969.827 18,05
Tổng lợi nhuận trước thuế 6.230.497.487 9.956.232.020 9.085.290.357 3.725.734.533 59,80 -870.941.663 -8,75
Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh
6.184.256.816 9.666.807.992 8.913.989.346 3.482.551.176 56,31 -752.818.646 -7,79
Lợi nhuận ròng 5.344.874.850 8.661.921.857 7.631.643.882 3.317.047.007 62,06 -1.030.277.975 -11,89
8
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
2. Nhận xét:
- Qua bảng phân tích ta có thể thấy tổng doanh thu tăng dần qua các năm. Năm
2010 tăng 10,63% so với năm 2009 và đến năm 2011 tăng 18,05% so với năm 2010.
Mặc dù chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng toàn cầu 2008, 2009 nhưng đến năm
2010, Công ty có bước tăng trưởng vượt bậc, mức tăng lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh, lợi nhuận ròng, đặc biệt là tổng lợi nhuận trước thuế lên đến hơn 59%.
Điều này cho thấy Công ty đã có những biện pháp hiệu quả để vượt qua khủng
hoảng. Tuy nhiên đến năm 2011, ngoài mức tăng tổng doanh thu các chỉ số còn lại
đều sụt giảm, nhất là lợi nhuận ròng giảm đến hơn 11% so với năm 2010.
- Nhìn chung, giá trị tuyệt đối của các chỉ số này vẫn giữ được mức tăng trưởng khá
cao. Đây cũng là tín hiệu khả quan khi Công ty chuyển sang hình thức cổ phần hóa.
9
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VIỆT HƯNG TRAENCO VIỆT NAM

I. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ
SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm về tổ chức bộ máy:
Cơ cấu quản trị tổ chức theo quy định luật doanh nghiệp:
- Đại hội đồng cổ đông
- Hội đồng quản trị
- Ban giám đốc
- Ban kiểm soát
- Các phòng, ban tham mưu, chức năng ( Phòng KT-TV, Phòng KH-KT, Phòng
TC-HC, Phòng KD-XNK), các đơn vị sản xuất (Nhà máy lắp ráp ô tô, xưởng lắp
ráp xe máy Tân Quang–Văn Lâm–Hưng Yên, xưởng lắp ráp xe máy Gia Lâm–Hà
Nội, Trung tâm bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa, trưng bày sản phẩm, các liên doanh,
liên kết.
10
SV Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
SƠ ĐỒ 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VHT, JSC
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
11
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ
ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN GIÁM ĐÔC
BAN KIỂM SOÁT
PHÒNG KẾ
HOẠCH KỸ
THUẬT
PHÒNG KẾ TOÁN

TÀI VỤ
PHÒNG TỔ CHỨC
HÀNH CHÍNH
PHÒNG KINH
DOANH XUẤT
NHẬP KHẨU TM
NHÀ MÁY
ÔTÔ TÂN
QUANG, VĂN
LÂM, HƯNG
YÊN
XƯỞNG LR XE
MÁY TÂN
QUANG, VĂN
LÂM
CỬA HÀNG
TRƯNG BÀY
SẢN PHẨM
ÔTÔ, XE MÁY
XƯỞNG LẮP
RÁP XE MÁY,
GIA LÂM HÀ
NỘI
TRUNG TÂM
BẢO HÀNH,
SỬA CHỮA
SẢN PHẨM
ĐỘI XÂY
DỰNG CÔNG
TRÌNH

CÁC LIÊN DOANH, LIÊN KẾT SẢN
XUẤT LẮP RÁP ÔTÔ, XE MÁY
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban: Mỗi phòng ban có chức năng và
nhiệm vụ riêng, cụ thể như sau:
● Đại hội đồng cổ đông:
Là cơ quan có thẩm quyền cao nhất quyết định mọi vấn đề quan trọng của công ty
theo luật doanh nghiệp và điều lệ công ty. Đại hội đồng cổ đông là cơ quan thông
qua chủ trương chính sách đầu tư dài hạn trong việc phát triển công ty, quyết định
cơ cấu vốn, bầu ra cơ quan quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh của công ty.
● Hội đồng quản trị:
Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định mọi
vấn đề liên quan đến mục đích và quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc đại
hội đồng cổ đông quyết định. Định hướng các chính sách tồn tại và phát triển để
thực hiện các quyết định của đại hội đồng cổ đông thông qua việc hoạch định chính
sách, ra nghị quyết hành động cho từng thời điểm phù hợp với hình thức sản xuất
kinh doanh của công ty.
● Ban kiểm soát:
Do đại hội đồng cổ đông bầu, thay mặt cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh
doanh, quản trị và điều hành của công ty.
● Ban điều hành:
Do đại hội đồng cổ đông bổ nhiệm gồm có một tổng giám đốc, bốn phó tổng giám
đốc. Tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm là người đại diện theo pháp luật
của công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, quyết định tất cả các vấn đề
liên quan đến hoạt động hàng ngày của công ty. Phó tổng giám đốc do hội đồng
quản trị bổ nhiệm theo đề xuất của tổng giám đốc.
● Ban giám đốc gồm có:
Tổng giám đốc
Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất công nghiệp

Phó tổng giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản
● Phòng Tổ chức – Hành chính:
Phụ trách công tác hành chính và quản trị trong toàn công ty.
12
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Cập nhập và giải quyết chế độ lương, bảo hiểm, bảo hộ lao động và các chế độ khác
theo quy định của nhà nước, của công ty
Tiếp nhận và tham mưu cho lãnh đạo công ty về nhân công, nhân lực, bố trí kỹ
thuật, cán bộ nghiệp vụ, công nhân lành nghề, bảo đảm đúng, đủ, đáp ứng nhiệm vụ
sản xuất. Giải quyết các chế độ lao động, nghỉ việc, ốm đau, theo quy định
● Phòng kế hoạch – Kỹ thuật
Đảm nhiệm toàn bộ kỹ thuật sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy, công trình xây dựng của
công ty.
Tư vấn và tham mưu cho lãnh đạo công ty tiếp cận, xử lý giải pháp kỹ thuật mới,
công nghệ tiên tiến
Hướng dẫn lập quy trình sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy.
Lập và triển khai kế hoạch sản xuất năm, quý, tháng.
Xây dựng và duyệt các định mức vật tư, chi phí sản xuất, đảm bảo sản xuất hiệu quả,
đúng tiến độ.
Xây dựng và triển khai các chế độ an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, phòng
cháy nổ toàn công ty.
● Phòng kinh doanh – Xuất nhập khẩu
Lập các hợp đồng sản xuất, nhập khẩu hàng hóa.
Xây dựng phương án nhập khẩu linh kiện ô tô, xe máy trên cơ sở kế hoạch sản xuất
năm, quý đã được phê duyệt.
Giải quyết và xử lý các hợp đồng đối ngoại, các tranh chấp thương mại với nước
ngoài về linh kiện, phụ tùng, vật tư
Tìm kiếm và mở rộng thị trường nhập khẩu với nhiều nước ngoài thị trường trong
nước.

Thủ tục pháp lý, hồ sơ đăng kiểm, thiết kế ô tô, xe máy
Kinh doanh và tiêu thụ một số lĩnh vực thương mại khác
Tham mưu cho lãnh đạo công ty về lĩnh vực xuất nhập khẩu
● Phòng Kế toán – Tài vụ
Hạch toán kế toán tài chính theo chế độ hiện hành
Tham mưu cho lãnh đạo về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Cập nhật thông tin tài chính giá cả, vật tư, nguyên liệu, vật liệu, tiêu thụ sản phẩm
13
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Tìm kiếm, huy động nguồn vốn kinh doanh, tiêu thụ, cân đối thu chi bảo đảm vật tư
đầu vào, lương, các chế độ theo quy định.
● Nhà máy sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy ( Như Quỳnh)
Sản xuất, lắp ráp ô tô, xe máy theo đúng qui định trình công nghệ, bảo đảm kỹ thuật,
chất lượng, an toàn, hiệu quả, tiết kiểm.
Chịu trách nhiệm và chủ động quản lý lao động, phân công, điều hành sản xuất, kế
hoạch sản xuất, vệ sinh an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh công
nghiệp.
Giữ gìn bảo quản máy móc, thiết bị, nhà xưởng, vật tư, công cụ, dụng cụ sản xuất.
Tiếp thu và phổ biến, xử lý các giải pháp kỹ thuật tiên tiến.
Chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất, chất lượng sản phẩm xuất xưởng.
Bảo hành và dịch vụ sau bán hàng.
Phối hợp với các đơn vị, phòng ban tiêu thụ và bán sản phẩm.
● Các phân xưởng sản xuất:
- Bộ phận quản lý ( Giám đốc, phó giám đốc, các bộ phận giúp việc)
- Phân xưởng lắp ráp:
Tổ sản xuất sát si, thăng bệ
Tổ sản xuất gia công cơ khí đốt đập
Tổ hàn vỏ và ca bin
- Phân xưởng sơn xấy:

Tổ tẩy rửa xử lý bề mặt
Tổ sơn xấy
● Phân xưởng hoàn thiện, kiểm tra xuất xưởng, bảo hành:
Tổ hoàn thiện bộ xe, bảo hành
Tổ kiểm tra các thông số của xe ( trên các thiết bị, máy) trước khi xuất xưởng
● Xưởng sản xuất, lắp ráp xe máy ( Gia Lâm)
Sản xuất linh kiệm xe máy các loại, lắp ráp hoàn chỉnh xe máy.
Quản lý và điều hành sản xuất ( trong phạm vi xưởng)
Phối hợp với các đơn vị, phòng ban tiêu thụ và bán sản phẩm
● Trung tâm bảo hành, sửa chữa, trưng bày sản phẩm:
Bảo dưỡng, bảo hành, sửa chữa, trưng bày sản phẩm ô tô, xe máy
Dịch vụ sau bán hàng
14
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Bán, trưng bày, giới thiệu sản phẩm ô tô, xe máy, xe công trình và các sản phẩm
khác.
● Xí nghiệp đầu tư thiết bị và xây lắp công trình
Trực tiếp thi công các công trình giao thông, xây dựng, thủy lợi đã được ký hợp
đồng
Bảo đảm tiến độ, kỹ thuật, chất lượng và có lãi.
2. Đặc điểm về nhân sự:
Bảng 3: Tình hình lao động của công ty

Chỉ tiêu
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011/2010
Số
người
Tỷ
trọng

(%)
Số
người
Tỷ
trọng
(%)
Số
người
Tỷ
trọng
(%)
Số người Tốc độ
tăng
Tổng số CBCNV 258 100 262 100 325 100 63 24.1
Trong đó :
LĐ trực tiếp 210 81 212 80.9 273 84 61 28.8
LĐ gián tiếp 48 19 50 19.1 52 16 2 4
LĐ hợp đồng
1, HDLĐ không xác
định thời hạn
60 23.4 58 22.1 55 20.3 -3 5.2
2, HĐLĐ xác định thời
hạn
198 76.6 204 77.9 270 79.7 66 32.4
Theo giới tính
1, Nam 208 80.6 221 84.4 291 89.5 70 31.7
2, Nữ 50 19.4 41 15.6 34 10.5 -7 17.1
Tuổi trung bình 34 31 30 -1 -3.2
Phân theo trình độ
học vấn

Đại học và trên đại học 28 10.9 31 11.8 35 10.8 4 12.9
Cao đẳng 20 7.5 19 7.3 17 5.3 -2 -10.5
Trung học chuyên
nghiệp
210 81.6 212 80.9 273 83.9 61 28.8
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)
15
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
Từ bảng trên cho ta thấy: Lực lượng lao động của Công ty mỗi năm đang có xu
hướng ngày càng một tăng lên, cụ thể như sau:
- Năm 2010 so với năm 2009 tăng 4 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,56%
trong đó lao động gián tiêp tăng 2 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 4,1%, lao động
trực tiếp tăng 2 lao động tương ứng với tỷ lệ tăng 0,95%.
- Năm 2011 so với năm 2009 tăng 63 lao động tương ứng tỷ lệ tăng 24,1%, trong đó
lao động gián tiêp tăng 2 lao động tương ứng 4%, lao động trực tiếp tăng 61 lao
động tương ứng tăng với tỷ lệ 28,8%.
- Do đặc điểm quá trình sản xuất kinh doanh là cần nhiều lao động nên tỷ trọng lao
động trực tiếp lớn hơn nhiều so với lao động gián tiếp. Đặc điểm là lao động nam
chiếm tỷ lệ nhiều hơn so với lao động nữ và năm sau tỷ lệ lại càng tăng lên để đáp
ứng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, thể hiện năm 2009 lao
động nam chiếm 80,6% , năm 2010 lao động nam chiếm 84,4%, năm 2011 lao động
nam chiếm 89,5%. Năm 2010 so với năm 2009 lao động nam tăng 13 lao động
tương ứng với tỷ lệ 6,25% do tính chất công việc nên công ty đã tăng cường thêm
lao động nam, đến năm 2011 so với năm 2010 tăng thêm 70 lao động tương ứng với
tỷ lệ tăng 31,7%.
- Vì tính chất công việc và mở rộng sản xuất kinh doanh nên số lao động hợp đồng
xác định thời hạn nhiều hơn hợp đồng không xác định thời hạn.
- Một yêu cầu tất yếu là có chính sách tuyển mộ, tuyển chọn và đãi ngộ nhân tài để
tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả người lao động và công ty cùng phát triển.

- Tóm lại, qua bảng trên ta thấy có thể thấy rằng cơ cấu lao động của công ty là
tương đối hợp lý. Đặc biệt công ty có đội ngũ cán bộ mỗi năm một trẻ hơn và điều
này là một trong những thế mạnh của công ty, do vậy công ty cần phải quan tâm và
vận dụng nguồn lực này một cách có hiệu quả nhất.
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị công nghệ:
3.1. Máy móc thiết bị công nghệ
- Để tạo ưu thế cạnh tranh trên thị trường, nâng cao năng suất và chất lượng sản
phẩm ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc trang thiết bị
hiện đại và đưa công nghệ mới vào sản xuất cũng như các hoạt động. Trang thiết bị
đa phần là mới nên hiệu quả công việc khá cao và tỉ lệ khấu hao cũng không nhiều
16
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
với giá trị còn lại chiếm tỉ lệ trên 90% . Tất nhiên một số thiết bị máy móc còn bị
khấu hao nhiều do tỉ lệ dựng thường xuyên và với khối lượng công việc lớn nên giá
trị còn lại trên nguyên giá chỉ có tỉ lệ thấp như: Bộ súng phun sơn ( 30%), Hệ thống
cấp nhiệt và cung cấp khí hóa lỏng( 57,45%), máy in+ máy vi tính(43,74%) Nhờ
những số liệu thống kê trên công ty sẽ có những đề xuất để cung cấp các thiết bị mới
cho kỳ sau và có những chính sách đầu tư các thiết bị này hiện đại hơn.
- Ta nhân thấy các loại tài sản có tính chất cố định như hệ thống nhà xưởng có tỉ lệ
khấu hao ít hơn so với các thiết bị máy móc, và tỉ lệ còn lại chiếm khoảng hơn 98%.
- Tuy nhiên không vì vậy mà Công ty sử dụng các trang thiết bị máy móc này một
cách lãng phí và không có quy định bảo quản hợp lý.
Bảng 4 : Danh mục thiết bị lắp ráp gầm, sát xi, sơn khung vỏ xe và lắp đặt nội
thất
TT Thiết bị - qui cách ĐVT
Số
lượng
Nước sản
xuất

Giá
(USD)
Thành tiền
(USD)
1 Hệ thống cần trục 3 tấn Bộ 04 Việt Nam 28.000 112.000
2 Mô tô ray, pa lăng điện 1 tấn Bộ 04 Bungari 5.000 20.000
3 Buồng sơn xấy Bộ 01 Trung quốc 16.000 16.000
4 Bộ đồ và hàm và van các loại Bộ 04 Trung Quốc 750 3.000
5 Kính nâng thủy lực + van Cái 06 Việt Nam 350 2.100
6 Máy nén khí 0,5m
3
Cái 06 Hàn Quốc 1.800 10.800
7 Thiết bị vặn ốc bằng khí Cái 16 Hàn Quốc 250 4.000
9 Máy khoan cầm tay Cái 10 Hàn Quốc 75 750
10 Máy mài tay Cái 10 Hàn Quốc 70 700
11 Máy tán đinh khí nén Cái 08 Hàn Quốc 1.400 11.200
12 Máy khoan bàn Cái 04 Trung Quốc 2.400 9.600
17
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
13 Máy mài hai đá Cái 04 Việt Nam 1.000 4.000
14 Máy cưa sắt động cơ Cái 04 Trung Quốc 950 3.800
15
Máy hàn hồ quan bán tự động OKA
350, JULYE 283, MILER
Cái 12 Hàn Quốc 2.500 30.000
16 Đồng hồ đo điên các loại Cái 08 Trung Quốc 45 360
19 Tổ hợp máy ép khớ 5m
3
/h Cái 01 Trung Quốc 28.000 28.000

20 Bộ hàn cắt thép hơi Cái 16 Trung Quốc 80 1.280
22 Súng sơn tĩnh điện Cái 02 Hàn Quốc 9.500 19.000
30
Máy hàn tự động trong khí ARGON
– HB300
Cái 02 Hàn Quốc 3000 6.000
32 Máy hàn bấm RAS 25 Cái 02 Hàn Quốc 3000 6.000
Tổng số 386.190 USD
(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật)
Bảng 5: Danh sách thiết bị phục kỹ thuật vụ đo lường chất lượng
Số
TT
Tên thiết bị
Nước sản
xuất
Giá
nhập
(USD)
Năm
sử
dụng
Tính năng, tác dụng
1
Thiết bị kiểm tra cường độ ánh sáng đèn pha
Trung Quốc 3.200 2005
Kiểm tra HT chiếu
sáng
18
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung

2 Thiết bị kiểm tra nồng độ khí thải Trung Quốc 4.200 2005
Kiểm tra nồng độ khí
thải
3 Thiết bị kiểm tra độ ồn + âm lượng Trung Quốc 600 2005 Kiểm tra tiếng ồn
4
Thiết bị kiểm tra thử điện tổng hợp (hệ
thống đánh lửa động cơ xăng)
Nhật 10.500 2005
Kiểm tra hệ thống
đánh lửa
5
Thiết bị kiểm tra tổng hợp trên đường (vận tốc,
phanh, xuất tiêu hao nhiên liệu)
Nhật 10.500 2005
Kiểm tra tổng hợp
6 Cân tải trọng xe Nhật 4.200 2005 Kiểm tra tải trọng xe
7 Thiết bị kiểm tra, cân vòi phun Nhật 600 2005
Kiểm tra, cân chỉnh
vòi phun
8 Băng kiểm tra hiệu chỉnh bơm cao áp Nhật 7.200 2005 Kiểm tra, bơm cao áp
9 Thiết bị kiểm tra vòng quay động cơ Nhật 850 2005
Kiểm tra tốc độ động

12
Thiết bị kiểm tra hiệu chỉnh góc lái, độ chụm
bánh xe
Trung Quốc 1.200 2005
Kiểm tra góc lái
Tổng cộng 46.650 USD
(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật)

Bảng 6: Danh mục thiết bị cơ khí sản xuất khung, vỏ, sàn xe ô tô và một số phụ
kiện khác
TT Tên thiết bị - qui cách ĐVT SL
Nước sản
xuất
Giá
(USD)
Thành tiền
(USD)
1 Máy độp dập 150 tấn Cái 01 Nhật 6.000 6.000
2 Máy đột dập 125 tấn Cái 01 Nhật 5.000 5.000
3 Máy độp dập 45 tấn Cái 03 Nhật 4.500 13.500
4 Máy đột dập 20 tấn Cái 04 Nhật 3.000 12.000
5 Máy tiện OKUMA Cái 01 Nhật 7.000 7.000
19
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
6 Máy cắt tôn 8 x 2,5m Cái 04 Trung Quốc 25.000 100.000
7 Máy lốc tôn 2,5m Cái 04 Trung Quốc 25.000 100.000
8 Máy đột dập liên hợp Cái 02 Trung Quốc 60.000 120.000
9 Máy cưa cắt động cơ Cái 08 Trung Quốc 1.500 12.000
17 Máy hàn điện hồ quang bán tự động Cái 16 Trung Quốc 3.500 56.000
18 Máy hàn điện hồ quang thường Cái 08 Trung Quốc 2.200 17.600
19 Máy bấm di động Cái 08 Trung Quốc 10.000 80.000
22 Bộ đồ gá hàn ca bin Cái 04 Trung Quốc 40.000 160.000
23 Mônô ray palăng điện 1 tấn Cái 02 Hàn Quốc 15.000 30.000
24 Kích van thủy lực Bộ 16 Trung Quốc 650 10.400
25 Cầu trục 3 tấn Bộ 02 Trung Quốc 50.000 100.000
26 Máy phay thép hình CNC, CAD/CAM Bộ 02 Trung Quốc 280.000 560.000
27 Máy khoan điều khiển bằng Computer Cái 01 Trung Quốc 150.000 150.000

28 Xe ô tô cẩu tự hành Cái 01 Trung Quốc 100.000 100.000
29 Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp Cái 01 Trung Quốc 130.000 130.000
30 Bộ đồ gá trở xe khách CKZ 6753
CHONGQING
Bộ 01 Trung Quốc 25.000 25.000
Phí chuyển giao công nghệ 1.000.000 1.000.000
Tổng cộng 2.849.460
(Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật)
20
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung
3.2. Quy trình sản xuất của công ty
- Sản xuất, đúng mới ôtô nên quy trình sản xuất của Công ty khá phức tạp, sản
phẩm được đưa qua nhiều công đoạn sản xuất kế tiếp nhau, được thực hiện trên các
máy chuyên dùng ,quá trình sản xuất tiến hành như sau:
Thiết kế Cắt băng – Lốc Xưởng Cơ khí – lắp ráp

Nhập kho Hoàn thiện Kiểm tra
- Đầu tiên phải dựa vào mẫu thiết kế, sau đó bộ phận cắt thực hiện cắt băng trên
máy chuyên dùng. Xưởng cơ khí nhận các bán thành phẩm từ tổ cắt và gì, hàng, thúc
khung lắp ráp hoàn chỉnh được kiểm tra chất lượng, các sản phẩm đạt chất lượng sẽ
được gán mác và nhập kho thành phẩm của công ty.
SƠ ĐỒ 2 : Sơ đồ Quy trình công nghệ lắp ráp
21
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B
Lắp ráp phần khung, sàn xe
Lắp ráp động cơ + hộp số
Lắp ráp nhíp, cầu trước +
cầu sau
Tẩy rửa

Lắp ráp sát xi hoàn chỉnh
Chế tạo phần vỏ xe
Chế tạo phần
khung sàn xe
Chuẩn bị công nghệ
Sơn khung, vỏ xe
Lắp khung vỏ xe lên sát
Chuẩn bị công nghệ
Kiểm tra xe và chạy rà động

Các chi tiết nhập ngoại
Lắp ráp hệ thống điện
Lắp ráp nội thất
Lắp ráp kính xe, các chi tiết
cao su
Lắp ráp ghế đệm,
điện hoàn chỉnh.
Nghiệm thuKiểm tra trên đường
Lắp ráp các thiết bị thuỷ
lực, khí nén
Các chi tiết mua trong nước
Nhập kho
Kiểm tra trên băng thử
Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Nguyễn Thị Hồi Dung


( Nguồn: Phòng kế hoạch kỹ thuật)
4. Đặc điểm về tài chính:
- Công ty cổ phần Việt Hưng Traenco Việt Nam hoạt động kinh doanh bằng việc sử
dụng cả nguồn vốn góp của các cổ đông sáng lập và vốn tín dụng vay của các ngân

hàng. Cụ thể tình hình tài chính của công ty được thể hiện qua một số chỉ tiêu như
sau:
Bảng 7: Tình hình tài chính của công ty
STT Các chỉ tiêu Thành tiền
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Tổng nguồn vốn 66.049.541.834 84.189.974.665 77.011.269.480
2 Tổng vốn chủ sở hữu 54.828.601.685 60.768.811.486 61.987.011.230
3 Tổng vốn vay 11.220.940.149 23.421.163.179 15.024.258.250
4 Tổng vốn cố định 12.186.191.612 16.964.688.788 15.576.134.207
5 Tổng vốn lưu động 53.863.350.222 67.225.285.877 61.435.135.273
6 ∑Vốn CSH/∑Nguồn vốn
(2)/(1)
83,01% 72,18% 80,49%
7 ∑Vốn vay/∑Nguồn vốn
(3)/(1)
16,99% 27,82% 19,51%
8 ∑Vốn vay/∑Vốn CSH
(3)/(2)
0.2 0.39 0.25
9 ∑Vốn CĐ/∑Nguồn vốn
(4)/(1)
18.45% 20.15% 20.23%
10 ∑Vốn LĐ/∑Nguồn vốn 81.55% 79.85% 79.77%
22
SV: Đặng Trần Hiếu Lớp QTKD CN & XD 50B

×