Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng hàng hoá tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại sao mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (695.93 KB, 65 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
1.1.1. Sự ra đời của Công ty 3
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Xuất Nhập
Khẩu Sao Mai 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 7
1.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 7
9
1.2.3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban 9
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG 10
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 10
2.1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH MUA HÀNG TẠI CÔNG TY 10
2.1.1. Đặc điểm quá trình bán hàng tại công ty 10
2.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 12
2.2.1. Hình thức kế toán và bộ máy kế toán 12
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán 12
2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 13
2.3.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại XNK Sao Mai 13
2.3.2. Hệ thống chứng từ kế toán 14
2.3.3. Hệ thống tài khoản kế toán 14
2.3.4. Hệ thống sổ kế toán 17
2.3.5. Hệ thống báo cáo kế toán 21
2.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY 22
2.4.1. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá và thủ tục chứng từ 22
2.4.2. Tính giá thực tế của hàng hóa 23
2.4.3. Kế toán giá vốn hàng hoá đã bán 25
2.4.4. Kế toán doanh thu bán hàng 32


2.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu và Kế toán thanh toán với khách hàng 39
2.5.1. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 39
2.5.2. Kế toán thanh toán với khách hàng 42
2.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ MUA HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI SAO MAI 43
2.6.1. Kế toán chi phí mua hàng 43
2.6.2. Kế toán chi phí bán hàng 43
2.6.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 47
2.6.4.Kế toán xác định kết quả bán hàng hoá tại Công ty 51
CHƯƠNG III:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG 53
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY 53
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI XNK SAO MAI 53
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI XNK SAO MAI 53
3.1.1. Những ưu điểm 54
3.1.2. Những tồn tại 55
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI XNK SAO MAI 55
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
KPCĐ: Kinh phí công đoàn

TK: Tài khoản
TSCĐ: Tài sản cố định
KH: Khấu hao
SXKD: Sản xuất kinh doanh
KKTX: Kê khai thường xuyên
ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông
HĐQT: Hội đồng quản trị
CP: Cổ phần
XNK: Xuất nhập khẩu

SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty CP Đầu Tư và TM Sao Mai.
Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.1: Quá trình mua hàng Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. .Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy
Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.4: Trình tự thủ tục chứng từ quá trình bán hàng thu tiền ngay Error:
Reference source not found
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ quá trình hạch toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Error: Reference source not found
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 3
1.1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3
1.1.1. Sự ra đời của Công ty 3

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Xuất Nhập
Khẩu Sao Mai 4
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY 7
1.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh 7
9
1.2.3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban 9
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG 10
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG 10
2.1. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH MUA HÀNG TẠI CÔNG TY 10
2.1.1. Đặc điểm quá trình bán hàng tại công ty 10
2.2. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 12
2.2.1. Hình thức kế toán và bộ máy kế toán 12
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán 12
2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN 13
2.3.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại XNK Sao Mai 13
2.3.2. Hệ thống chứng từ kế toán 14
2.3.3. Hệ thống tài khoản kế toán 14
2.3.4. Hệ thống sổ kế toán 17
2.3.5. Hệ thống báo cáo kế toán 21
2.4. KẾ TOÁN BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY 22
2.4.1. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá và thủ tục chứng từ 22
2.4.2. Tính giá thực tế của hàng hóa 23
2.4.3. Kế toán giá vốn hàng hoá đã bán 25
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
2.4.4. Kế toán doanh thu bán hàng 32
2.5. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu và Kế toán thanh toán với khách hàng 39
2.5.1. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 39
2.5.2. Kế toán thanh toán với khách hàng 42

2.6. KẾ TOÁN CHI PHÍ MUA HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI SAO MAI 43
2.6.1. Kế toán chi phí mua hàng 43
2.6.2. Kế toán chi phí bán hàng 43
2.6.3. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 47
2.6.4.Kế toán xác định kết quả bán hàng hoá tại Công ty 51
CHƯƠNG III:HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG 53
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY 53
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI XNK SAO MAI 53
3.1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI XNK SAO MAI 53
3.1.1. Những ưu điểm 54
3.1.2. Những tồn tại 55
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI XNK SAO MAI 55
KẾT LUẬN 57
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, cùng với sự gia nhập tổ chức
thương mại thế giới (WTO) đòi hỏi chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh
trong các doanh nghiệp phải ngày càng được mở rộng và nâng cao. Mọi doanh nghiệp
dù sản xuất kinh doanh mặt hàng nào đều quan tâm đến hiệu quả kinh tế, đó là điều
kiện cơ bản để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Mục tiêu hàng đầu của tất cả
các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Bất cứ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và
phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường và thu được lợi
nhuận cao đều phải sử dụng rất nhiều các công cụ khác nhau trong đó kế toán là một
trong những công cụ quan trọng giúp quản lý vốn và cung cấp các thông tin về quá

trình hoạt động sản xuất kinh doanh giúp các nhà quản trị kịp thời đưa ra các quyết
định tối ưu nhất. Việc quản lý doanh thu tiêu thụ và xác định kết quả là vô cùng quan
trọng góp phần cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp, đây cũng là nhiệm vụ
không thể thiếu trong công tác kế toán.
Thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán doanh thu, tiêu thụ hàng hoá và
xác định kết quả của Công ty. Sau thời gian ngắn thực tập tại Công ty cổ phần Đầu tư và
Thương Mại Sao Mai, em đã tìm hiểu được quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Bên cạnh đó là đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như tổ chức bộ
máy quản lý, bộ máy kế toán và công tác kế toán nói chung, công tác kế toán tiêu thụ và xác
định kết quả nói riêng tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Sao Mai. Do đó em chọn
đề tài: “Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng hàng hoá tại Công ty cổ phần Đầu
tư và Thương mại Sao Mai” làm đề tài cho bài viết của mình.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, toàn bộ chuyên đề được trình bày gồm ba
chương chính:
Chương 1: Khái quát về Công ty.
Chương 2: Thực trạng kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty.
Em rất mong nhận được sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn
TS.Nguyễn Thị Dung khoa kế toán trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội và các
anh chị phòng kế toán Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Sao Mai để chuyên đề
của em được hoàn thiện và đầy đủ.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
Từ những thực tế tìm hiểu được tại Công ty cùng với sự hướng dẫn tận tình của
cán bộ kế toán Công ty và đặc biệt là giáo viên hướng dẫn TS.Nguyễn Thị Dung em
hy vọng rằng trong thời gian thực tập em có thể lý giải được những vấn đề còn vướng
mắc trong quá trình học tập tại trường. Từ đó có thể vận dụng tốt nhất kiến thức kế
toán được học với thực tế công tác kế toán tạo nền tảng và cơ sở vững chắc giúp em

sau khi ra trường sớm làm quen với môi trường kế toán thực tế tại các doanh nghiệp
khi làm việc.
Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thị Tuyết
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
1.1.1. Sự ra đời của Công ty
Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Sao Mai.
- Ngày thành lập: 10 tháng 06 năm 2005
- Tên công ty viết bằng tiếng Việt:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU SAO MAI
- Tên công ty viết bằng tiếng anh:
SAO MAI IMPORT EXPORT TRANDING INVESMENT JONT STOCK
COMPANY
- Tên công ty viết tắt: SAO MAI IMEXCO.,JSC
- Mã số thuế: 0101681161
- Công ty được thành lập theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/3/2006 của
Bộ Tài Chính.
- Địa chỉ trụ sở chính: Số 16, Phố Hàng Lược, Phường Hàng Mã, Quận Hoàn Kiếm,
Thành phố Hà Nội.
- Địa diểm giao dịch: Số 1 Dãy A2 Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai
Trưng, Hà Nội.
- Website: saomaiaudio.com
- Fax: 043 9282560
- Điện thoại: 043 928 2565

- Tên TK: Công ty Cổ Phần Đầu Tư và Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Sao Mai.
- Số tài khoản: 020704060005042.
- Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam VIB.
Chi nhánh Hai Bà Trưng- Hà Nội.
- Lĩnh vực kinh doanh: Là một công ty kinh doanh trong lĩnh vực âm thanh, ánh
sáng chuyên nghiệp. Công ty không ngừng mở rộng và phát triển kinh doanh, từ một
doanh nghiệp ít có danh tiếng nay đã trở thành một doanh nghiệp phát triển mạnh trên
thị trường.
- Vốn điều lệ: 1.200.000.000đồng (Một tỷ, hai trăm triệu đồng VN)
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
- Các thành viên sáng lập của công ty được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 1.1: Thành viên sáng lập của công ty Cổ phần Đầu Tư Thương Mại
Xuất Nhập Khẩu Sao Mai
STT TÊN CỔ ĐÔNG
NƠI ĐĂNG KÝ
HỘ KHẨU THƯỜNG TRÚ
SỐ CỔ PHẦN
1 LÊ QUANG TOÀN
Số 76 Yên Ninh, Phường Quán
Thánh, Quận Ba Đình, TP Hà Nội
6.000
2 TRẦN XUÂN HIẾN
Xóm 8, Xã Giao An, Huyện Giao
Thủy, Tỉnh Nam Định
5.400
3 TRẦN QUỐC HƯNG
Xóm 8, Xã Giao An, Huyện Giao

Thủy, Tỉnh Nam Định
480
4 NGÔ QUANG SƠN
Số 2 ngách 11/44 đường Tô Ngọc
Vân, Phường Quảng An, Quận Tây
Hồ, TP Hà Nội
120

(Nguồn: Phòng hành chính )
- Người đại diện theo pháp luật của công ty:
+ Họ và Tên: TRẦN XUÂN HIẾN
+ Chức Danh: Giám đốc
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Đầu tư
Thương mại Xuất Nhập Khẩu Sao Mai.
Trụ sở chính của Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Xuất Nhập Khẩu Sao Mai
ban đầu mới thành lập được đặt tại Số 16, Phố Hàng Lược, Phường Hàng Mã, Quận
Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội. Sau 3 năm hoạt động công ty đã thuê thêm một địa
chỉ giao dịch nữa tại Số 1 Dãy A2 Đầm Trấu, Phường Bạch Đằng, Quận Hai Trưng,
Hà Nội với diện tích lớn hơn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty. Ban
đầu công ty chỉ kinh doanh hạn chế một số mặt hàng phổ thông có nhu cầu tương đối
lớn trên thị trường để có thể cạnh tranh được với các đối thủ đi trước. Nhưng theo thời
gian, cùng với sự phát triển của đất nước cũng như nhu cầu ngày càng cao của khách
hàng, công ty đã từng bước mở rộng các mặt hàng của mình, đa dạng hóa danh mục
sản phẩm và lĩnh vực phục vụ khách hàng. Hiện nay, công ty không chỉ cung cấp các
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
sản phẩm tương đối đầy đủ trong lĩnh vực âm thanh, ánh sáng mà còn mở rộng cung
cấp dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực nói trên.

Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Xuất Nhập Khẩu Sao Mai ra đời trong
hoàn cảnh kinh tế Việt Nam còn nhiều khó khăn, đang trên đà phát triển. Cùng với sự
phát triển chung của đất nước, Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Xuất Nhập Khẩu
Sao Mai cũng không ngừng lớn mạnh. Quá trình kinh doanh của công ty đã đáp ứng
yêu cầu về năng lực quản lý và điều hành sản xuất, do đó kinh doanh ngày càng có lãi,
thu nhập của người lao động ngày một ổn định. Với sự cố gắng không ngừng, công ty
Cổ phần Đầu tư Thương mại Xuất Nhập Khẩu Sao Mai đã có kinh nghiệm trong công
tác chỉ đạo, tổ chức, điều hành, quản lý, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao. Cán
bộ công nhân viên trong đơn vị ngày càng trưởng thành, đoàn kết, gắn bó, tích luỹ
được nhiều kinh nghiệm, trình độ dần được nâng cao, đáp ứng mọi yêu cầu, nhiệm vụ.
Những mốc thời gian đánh dấu sự phát triển công ty :
*Nhân sự:
- Năm 2005: < 15 cán bộ nhân viên.
- Năm 2008: < 18 cán bộ nhân viên.
- Năm 2009: > 20 cán bộ nhân viên.
- Năm 2010 – hiện tại: tổng số nhân viên > 22 cán bộ nhân viên.
(Nguồn: Phòng hành chính)
* Sản phẩm:
- Năm 2005: Có 5 sản phẩm: Behringer (Đức), Nexo (Pháp), Camco (Đức)
- Năm 2008: Đã có thêm thêm 5 sản phẩm: Optimus (Tây Ban Nha), Pioneer
(Nhật)
- Năm 2010: thêm 4 sản phẩm: Ohm (Anh), ITC (hội thảo), BBS, ISL Năm
2010 Sao Mai chính thức được công nhận làm đại diện độc quyền của Ohm tại Việt
Nam.
*Các sản phẩm của công ty:
- Về âm thanh có:
1. Hãng Ohm (Anh).
2. Hãng ADAMSON ( Canada)
3. Hãng Nexo (Pháp).
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán

KTC09D
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
4. Hãng Behringer (Đức).
5. Hãng Camco (Đức).
6. Hãng Ohm (Anh).
7. Hãng ITC (hội thảo).
8. Hãng Optimus (Tây Ban Nha).
9. Hãng Pioneer (Nhật).
*Về ánh sáng có:
1. Hãng Griven của Italia.
2. Hãng Martin của Đan Mạch.
3. Hãng Magic của Đài Loan.
4. Hãng Starlingt của Đài Loan.
5. JB ánh sáng Đức.
(Nguồn: Phòng kế toán)
Bảng 1.2: Bảng tổng kết các chỉ tiêu kinh tế quan trọng trong 3 năm 2009, 2010,
2011 của công ty.
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1. Tổng số nguồn vốn 8.359557.672 12.151.785.631 18.989.783.274
2.Tổng doanh thu 37.711.800.000 38.843.200.000 39.890.000.000
3.Tổng lợi nhuận sau
thuế.
610.000.000 814.000.000 923.000.000
4.Tổng các khoản đã
nộp cho NSNN
210.000.000 250.000.000 270.000.000
5.Thu nhập bình quân
của nhân viên

2.600.000 2.750.000 3.000.000
(Nguồn: Phòng hành chính)

SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
Qua số liệu trên có thể thấy được tốc độ tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh
nghiệp khá cao và nhanh. Điều này cần được duy trì và phát triển hơn nữa.
1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý sản xuất kinh
doanh của Công ty
1.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương Mại XNK Sao Mai đã nhập khẩu các sản
phẩm từ nước ngoài với các thương hiệu nổi tiếng về chất lượng, và đã trở thành
Công ty phân phối hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các trang thiết bị về Âm thanh –
Ánh sáng. Cung cấp các sản phẩm mới với chất lượng tốt nhất cho khách hàng, cung
cấp dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất vượt quá mong đợi của khách hàng, mang
lại các giá trị về vật chất và tinh thần tốt nhất cho các thành viên trong công ty và cho
cộng đồng xã hội.
* Thị trường kinh doanh:
Khối khách hàng chính của công ty:
- Khối hành chính nhà nước:
+ Khối Đảng ủy, UBND
+ Khối Giáo Dục
+ Khối Văn Hóa, hành chính sự nghiệp
+ Khối thông tin và truyền thông
+ Khối Y tế
+ Khối xây dựng
- Khối tư nhân – Thương mại
+ Khối công ty, tập đoàn, KCN

+ Các công ty tư vấn thiết kế
+ Các công ty tổ chức sụ kiện, event
+ Các công ty nội thất, tiêu cách âm
+ Quán Bar, Karaoke.
+ Nhà hàng, khách sạn, resort, khu vui chơi giải trí, café
+ Khu biệt thự, nhà vườn

SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
*Nguồn hàng:
Sản phẩm của công ty là những sản phẩm nhập khẩu chất lượng cao của một số
hãng nổi tiếng như: OHM, BEHRINGER, NEXO,
Hãng OHM chuyên thiết kế và chế tạo hệ thống âm thanh chuyên nghiệp. Ông
JoOlenski - người sáng lập và đồng thời là chủ tịch hãng Ohm, đã và đang xây dựng
lên các sản phẩm loa mang thương hiệu cao cấp trong hơn bốn mươi năm qua. Luôn
luôn đi đầu trong việc đổi mới công nghệ sản xuất, chuyên môn chế tạo.
BEHRINGER, dù mới xuất hiện chưa lâu nhưng với chất lượng vượt trội và một
hệ thống dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo các sản phẩm mang thương hiệu
BEHRINGER đã chinh phục hoàn toàn các khách hàng của mình từ giới chuyên môn
đến những người bình dân, từ các khách hàng thương mại đến các khối cơ quan Nhà
nước, các đoàn thể tổ chức
Hãng NEXO là một trong hai nhà sản xuất âm thanh cao cấp nhất Châu Âu và
thế giới. Thành lập năm 1979 tại Paris (Pháp) bởi Eric Vincenot và Michael Johson
với mục tiêu cung cấp các giải pháp âm thanh có đẳng cấp nhất, phong phú, có khả
năng tuyệt đối hóa tính liên kết chặt chẽ của cả hệ thống và tối ưu hóa tính khoa học,
nghệ thuật và thương mại của sản phẩm.
Công ty Sao Mai thật sự vinh dự và vui mừng khi được hợp tác với tư cách là đại
lý phân phối chính thức các sản phẩm BEHRINGER, OHM, NEXO trên toàn thị

trường Việt Nam. Và nhiều hãng nổi tiếng khác nữa.
1.2.2. Mô hình quản lý của Công ty.
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại Sao Mai là Công ty cổ phần, bộ máy tổ
chức theo hình thức trực tuyến. Hiện nay, đội ngũ cán bộ nhân viên gồm có 26 nhân
viên. Gồm các phòng ban cụ thể như sau:
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty CP Đầu Tư và TM Sao Mai.
1.2.3.Chức năng, nhiệm vụ của các phòng, ban
- Giám đốc: Là người có quyền lực cao nhất, quyết định các vấn đề liên quan đến
hoạt động của công ty phân công kế hoạch cho các phòng kinh doanh, kỹ thuật, hành
chính và kế toán.
- Trưởng phòng kinh doanh: là người đứng đầu trong đội ngũ kinh doanh sẽ
phân công nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kinh doanh phụ trách về mảng nào thì sẽ
lập kế hoạch và thực hiện theo kế hoạch.
-Nhân viên kinh doanh: Có nhiệm vụ nắm bắt những biến động trên thị trường
tiêu thụ, tìm kiếm khách hàng có nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty, giúp doanh
nghiệp tăng cường lợi nhuận và ngày càng phát triển. Các nhân viên của Phòng kinh
doanh phải biết sử dụng máy vi tính, thành thạo nghiệp vụ kinh doanh, am hiểu thị
trường về lĩnh vực mà công ty đang kinh doanh.
- Nhân viên hành chính: sẽ thực hiện các công việc do lãnh đạo công ty giao cho.
- Nhân viên kế toán: Có nhiệm vụ cung cấp thông tin kinh tế, quản lý toàn bộ công
tác tài chính - kế toán, quản lý vốn, thu hồi vốn, huy động vốn. Tập hợp các khoản chi phí
kinh doanh, tính giá thành sản phẩm qua các lần xuất, nhập sản phẩm, tính toán kết quả
sản xuất kinh doanh, theo dõi tăng giảm tài sản và thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế,
đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước về các khoản phải nộp.
- Nhân viên kỹ thật: Phụ trách về kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật và các dự án. Nhân
viên của Phòng đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao, sử dụng máy vi tính thành

thạo, có nhiệm vụ lắp đặt và bảo trì bảo dưỡng các công trình mà công ty đã nhận
thiết kế lắp đặt.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
P.Hành Chính
(3 người)
P.Kinh Doanh
(10 người)
P.Kế Toán
(5 người)
P.Kỹ Thuật
(8 người)
Tổ KD
âm thanh
Tổ KD
ánh sáng
Ban Giám Đốc
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
CHƯƠNG II :THỰC TRẠNG KẾ TOÁN BÁN HÀNG
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG
2.1. Đặc điểm quá trình mua hàng tại công ty.
Các sản phẩm của Công ty cổ phần Đầu tư và Thương XNK Sao Mai chủ yếu
là hàng nhập khẩu từ Anh, Đức,… và làm đại lý phân phối độc quyền tại Việt Nam.
Sơ đồ 2.1: Quá trình mua hàng

Hàng hóa mua về đều phải thông qua ký kết hợp đồng để có những thoả thuận
cụ thể giữa hai bên về phương thức giao hàng, phương thức thanh toán và những chế
tài nếu một trong hai bên không thực hiện đúng như hợp đồng đã ký. Công ty thường
thanh toán bằng uỷ nhiệm chi hoặc lệnh chuyển tiền (đối với nhà cung cấp ở nước

ngoài), trong một số trường hợp Công ty cũng thanh toán bằng tiền mặt (Khi cần thiết)
2.1.1. Đặc điểm quá trình bán hàng tại công ty
Công ty bán hàng theo phương thức trực tiếp, hàng mua về được lưu tại kho sau
đó xuất bán từ kho hoặc mua về bàn giao trực tiếp luôn cho khách hàng không thông
qua kho.
Hàng hoá bán ra cũng đều phải qua ký kết Hợp đồng giữa hai bên, phải tuân
thủ đúng theo các điều khoản trong hợp đồng về phương thức giao hàng, phương thức
thanh toán
Với phương trâm là tối đa hoá lợi nhuận nhưng sự hài lòng của khách hàng cũng
chính là niềm vui của Công ty, đồng thời hoạt động kinh doanh luôn phải tuân theo
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Nhà cung cấp
Công ty liên
doanh
Công ty CP ĐT &
TM Sao Mai Khách hàng
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
pháp luật hiện hành. Do đó trong quá trình tiêu thụ hàng hoá công ty không ngừng tìm
hiểu thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng bằng nhiều cách khác nhau. Việc lựa
chọn hàng hoá kinh doanh cũng không nằm ngoài vấn đề đó vì mục tiêu của Công ty
là sẽ sử dụng nhiều Kênh phân phối sản phẩm khác nhau và ưu tiên Kênh phân phối
trực tiếp, đưa sản phẩm đến tận tay người tiêu dùng.
*Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ hàng hoá của Công ty
Để hàng hoá của Công ty được nhiều khách hàng biết đến và tin dùng, duy trì và
quảng bá thêm nhiều khách hàng, ngoài ra để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên
thị trường Công ty cũng luôn quan tâm và thực hiện công tác xúc tiến hỗn hợp và có
các dịch vụ sau bán hàng như:
+ Quảng cáo: Quảng cáo qua biển đề của Công ty, trên trang web, qua tờ rơi .v.v.

+ Xúc tiến bán: Công ty sử dụng các chương trình khuyến mại như: Chiết khấu,
khuyến mại, giảm giá, tặng quà kèm theo các sản phẩm và dịch vụ hậu mãi.v.v.
Bên cạnh đó, Công ty còn có các cửa hàng trưng bày, giới thiệu và bán hàng hoá
đồng thời quảng cáo sản phẩm. Không dừng lại ở đó, Công ty còn tham gia các hội
chợ quốc tế, hội chợ Vietbuil để mở rộng thương hiệu và quảng bá sản phẩm.
+ Công ty không ngừng mở rộng thị trường nhưng vẫn luôn ưu tiên những khách
hàng quen, thân thiết.
* Các giải pháp mà Công ty áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hoá:
+ Khuyến khích động viên cán bộ, nhân viên đặc biệt là nhân viên bán hàng
bằng các chế độ tiền lương, tiền thưởng, đó là động lực để khích lệ tinh thần làm việc
của cán bộ nhân viên. Cụ thể là: Quyết định mức lương cứng tương đương với mỗi vị
trí và yêu cầu doanh số phải đạt được. Ngoài ra nếu vượt doanh số yêu cầu thì người
lao động sẽ được thưởng doanh số với tỉ lệ nhất định.
Ví dụ: 1 nhân viên kinh doanh, mức lương cứng 2.5 triệu đồng/tháng với yêu
cầu nhân viên đó phải đạt được doanh số là 25 triệu/tháng. Nếu doanh số vượt quá 25
triệu thì mức thưởng sẽ là 10% phần doanh số tăng thêm.
+ Đối với khách hàng: “Sự hài lòng của khách hàng chính là niềm vui của Công
ty”. Đó là phương châm của công ty.
Quá trình và hình thức thu tiền bán hàng cũng tương tự như quá trình thanh toán
tiền mua hàng, với phương trâm không để vốn ứ đọng quá lâu và luôn chủ động về
vốn kinh doanh.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
2.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
2.2.1. Hình thức kế toán và bộ máy kế toán
Phòng kế toán của Công ty gồm 5 người: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán thanh toán
kiêm kế toán tài sản và công nợ, 1 kế toán tổng hợp và 1 kế toán tiền mặt kiêm thủ
quỹ, 1 kế toán kho kiêm quản lý cửa hàng. Bên cạnh đó, còn có các nhân viên thủ kho

tại các kho hàng của Công ty.
Để thuận tiện cho việc cung cấp thông tin kế toán, Công ty tổ chức kế toán theo
hình thức tập trung tại phòng kế toán.
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán
♦ Kế toán trưởng
Là người đứng đầu bộ máy kế toán của công ty, có nhiệm vụ tổ chức
công tác kế toán, sắp xếp, phân công công việc cho các kế toán viên để đảm bảo thông
tin kế toán chính xác, kịp thời. Đồng thời kiểm tra, giám sát tình hình thu, chi, công nợ
phải thu, phải trả, tình hình sử dụng tài sản của công ty .v.v.
Là người lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, phân tích thông tin kế
toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế,
tài chính của Công ty.
♦ Kế toán thanh toán kiêm kế toán tài sản cố định và công nợ
Dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, kế toán thanh toán có nhiệm vụ
kiểm tra tính đầy đủ, đúng đắn trước những đề nghị thu, chi và công nợ phải thu, phải
trả của công ty. Kế toán thanh toán có trách nhiệm đôn đốc, giám sát tình hình thanh
toán công nợ phải thu cũng như phải trả trong và ngoài công ty.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
12
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán,
kế toán công nợ
Kế toán tiền mặt
kiêm thủ quỹ
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
kho

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
♦ Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ
Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của công ty, thực hiện việc thu, chi tiền theo
đúng số tiền trên các chứng từ thu, chi do kế toán thanh toán lập ra và đã có sự thông
qua, ký xác nhận của kế toán trưởng và tổng giám đốc.
Bên cạnh đó, kế toán tiền mặt còn phải đi gửi tiền hoặc rút tiền từ ngân
hàng theo chứng từ đã lập.
♦ Kế toán tổng hợp
Là người có nhiệm vụ tổng hợp chứng từ, kiểm tra, giám sát và lập báo
cáo theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Là người lập các hoá đơn tài chính, chứng từ
thu chi, uỷ nhiệm chi .v.v. Đồng thời lưu trữ các chứng từ kế toán cần thiết.
♦ Kế toán kho
Công ty tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song
song, do đó thủ kho và kế toán cùng song song theo dõi hàng hoá. Thủ kho mở thẻ kho
cho từng mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng để theo dõi về mặt số lượng. Kế toán kho sẽ
vào sổ chi tiết để theo dõi về cả mặt số lượng và giá trị.
2.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
2.3.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại
XNK Sao Mai.
Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Sao Mai thực hiện công tác kế toán theo
Quyết định số: 15/2006/QĐ – BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Tổ chức hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp Nhập trước - xuất
trước.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá và giá trị còn lại

Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
- Phương pháp tính khấu hao: Theo quy định của Nhà nước, trích khấu hao
TSCĐ theo quyết định số 206/203/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài
Chính, tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng.
2.3.2. Hệ thống chứng từ kế toán
Chế độ chứng từ kế toán của Công ty được áp dụng theo Quyết định số
15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
Áp dụng một số chứng từ kế toán bắt buộc và cả chứng từ hướng dẫn, bao gồm:
- Nhóm chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê quỹ, biên lai, giấy
báo nợ, giấy báo có…
- Nhóm chứng từ lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội: Bảng chấm công, Bảng
phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội…
- Nhóm chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu xuất kho
kiêm vận chuyển nội bộ (giữa kho công ty và kho tại cửa hàng), biên bản kiểm
kê kho, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn …
- Nhóm chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản kiểm kê
TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ …
- Nhóm chứng từ bán hàng: Hoá đơn GTGT, bảng kê, biên bản giao nhận hàng
hoá…
2.3.3. Hệ thống tài khoản kế toán
Thực hiện theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính, đồng thời mở chi tiết tài khoản cấp 2, cấp 3 theo từng đối
tượng phục vụ cho việc quản lý và theo dõi tại Công ty được thuận tiện và rõ ràng.
Biểu 2.1: Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty.
STT Số hiệu Tên tài khoản
1 111 Tiền mặt

1111 Tiền mặt Việt Nam
1112 Tiền mặt ngoại tệ
2 112 Tiền gửi ngân hàng
1121(VIB1) Tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam tại NH TMCP
Quốc tế - VIBank
3 1131 Tiền đang chuyển Việt Nam
4 131 Phải thu của khách hàng
131TH-TB Phải thu của Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải-Tỉnh Thái
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
Bình.
131HVBC Phải thu của Học viện báo chí và tuyên truyền.
131SOLICOGI Phải thu của công ty LICOGI 16
131KITID01 Phải thu của công ty cổ phần TID
131TMTD Công ty TNHH XD& TM Thái Dương
131XDMV Phải thu của Công ty TNHH XD Thương Mại Minh Việt
131TMITCT Phải thu của Công ty CP Phát triển CN & DV TM ITCT
131TMAVC Công ty CP Sản xuất và Thương Mại AVC
….
5 133 Thuế GTGT được khấu trừ
6 136 Phải thu nội bộ
7 138 Phải thu khác
138TXH Phải thu của ông Trần Xuân Hiến –góp vốn
138TQH Phải thu của ông Trần Quốc Hưng – góp vốn
138NQS Phải thu của ông Ngô Quang Sơn – góp vốn
8 139 Dự phòng phải thu khó đòi
9 141 Tạm ứng
141NTN Tạm ứng Nguyễn Thị Nga

141 NVL Tạm ứng Nguyễn Văn Lý
141NTH Tạm ứng Nguyễn Thị Ngọc
141PVĐ Tạm ứng Phạm Văn Đồng
141NTM Tạm ứng Nguyễn Thị Mai

10 151 Hàng mua đang đi đường
11 1561.1LOA Loa
1561.2AL Âm Ly
1561.3MIC Mic
1561.4ĐEN Đèn Moving
1562 Chi phí mua hàng
12 211 Tài sản cố định hữu hình
13 214 Hao mòn tài sản cố định
14 222 Góp vốn lien doanh
15 331 Phải trả người bán
331.1AVC Phải trả Công ty TNHH AVC
331.2LDX Phải trả Liên đoàn xiếc Việt Nam
331.3BBINH Phải trả Công ty CP Sản Xuất và Thương Mại AVC

16 334 Phải trả công nhân viên
17 338 Phải trả phải nộp khác
18 411 Nguồn vốn kinh doanh
19 421 Lãi chưa phân phối
20 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
511LOA Doanh thu bán loa, âm ly
511MIC Doanh thu bán Mic
511KHAC Doanh thu bán hàng hoá khác
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
15

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
21 632 Giá vốn hàng bán
632.LOA Giá vốn Loa
632MIC Giá vốn Mic
632AL Giá vốn Âm li
632KHAC Giá vốn hàng bán – Các mặt hàng khác
22 641 Chi phí bán hàng
23 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
24 711 Thu nhập khác
25 811 Chi phí khác
26 635 Chi phí tài chính
27 911 Xác định kết quả

SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
2.3.4. Hệ thống sổ kế toán
- Hình thức kế toán áp dụng: Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống sổ theo hình
thức Nhật ký chung. Thực hiện công tác kế toán thông qua phần mềm Misa.
- Các loại sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký mua hàng, sổ nhật
ký bán hàng, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ TSCĐ, sổ cái
- Các loại sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người mua, sổ chi
tiết vật tư, sổ chi tiết sản phẩm hàng hoá, các loại sổ chi tiết của từng tài khoản.
Quy trình ghi sổ kế toán được thể hiện theo quy trình dưới đây:
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy
Ghi chú:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ, hoá đơn gốc, hoặc bảng kê các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh từng ngày, bảng tổng hợp chứng từ kế toán của từng loại để nhập
dữ liệu, định khoản từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung và phần

mềm trên máy vi tính với mỗi phần tương ứng mà doanh nghiệp đã định sẵn. Số liệu
phải được nhập vào theo đúng phân hệ mà phần mềm đã định, đảm bảo thông tin cung
cấp là chính xác.
SV: Nguyễn Thị Tuyết Kế toán
KTC09D
Chứng từ kế toán
PHẦN MỀM
MISA
Sổ kế toán
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán

quản trị
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Máy vi tính
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI SAO MAI
Số 16 Hàng Lược, Hoàn Kiếm, HàNội
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Quý I năm 2009
Ngày
tháng

ghi sổ
Chứng từ Diễn giải
Đã ghi
sổ cái
Số
hiệu
TK
đối
ứng
Số phát sinh
Số hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
1/9/2009 HD 0099379 1/9/2009 Nhập khẩu loa của hãng Ohm 1561
1,140,000,00
0
331 600,000,000
3333 312,000,000
3332 228,000,000
Thuế GTGT hàng nhập khẩu 133 114,000,000
33312 114,000,000
1/9/2009
HD 0099388 1/9/2009 Chi phí vận chuyển, bốc dỡ 1562 2,000,000
133 200,000
1111 2,200,000
1/9/2009 BN 1664
1/9/2009
Nộp các loại thuế vào ngân sách
vào Nhà nước 33312 114,000,000

3332 228,000,000
3333 312,000,000
1121 654,000,000
1/9/2009 1/9/2009 Thanh toán lô Loa nhập khẩu 331 600,000,000
1122 594,000,000
SV: Nguyễn Thị Tuyết
Kế toán KTC09D
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
515 6,000,000
… … … … … …. ….
1/19/2009 HD 12709 1/19/2009
Xuất kho Loa Ohm để bán
cho Học viện báo chí và tuyên truyền 1121 36,000,000
5111 30,000,000
3331 6,000,000
1/19/2009 PX 12708 1/19/2009 Giá vốn hàng bán 632 26,000,000
1561 26,000,000
… … … … … … …
2/27/2009 HD 12742 2/27/2009
Thanh toán lương kỳ trước cho
CB-CNV 334 118,000,000
1121 118,000,000
2/27/2009 PT 1601 2/27/2009 Trung tâm văn hóa tỉnh Quảng Ninh 1111 18,000,000
131 18,000,000
27/02/2008 BC 1636 27/02/2008 Gửi tiền mặt vào Ngân hàng 1121 100,000,000
1111 100,000,000
… … … … … … …
… … … … … …
3/7/2009 HD 12721 3/7/2009

Mua điều hòa sử dụng ở
văn phòng công ty 211 30,000,000
133 3,000,000
1121 33,000,000
… … … … … … …
3/14/2009 PC 1610 3/14/2009 Chi tiền tiếp khách 642 1,200,000
1111 1,200,000
… … … … … … …
3/30/2009 PKT 1608 3/30/2009 Kết chuyển lãi từ chênh lệch tỉ giá 413 9,800,000
515 9,800,000
SV: Nguyễn Thị Tuyết
Kế toán KTC09D
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Hà Nội
Kết chuyển khoản giảm trừ 5112 3,200,000
532 3,200,000
Kết chuyển doanh thu thuần 511 107,500,000
5112 605,000,000
911 712,500,000
… …. … … … …. ….
Kết chuyển lãi 911 109,783,000
4211 109,783,000
SV: Nguyễn Thị Tuyết
Kế toán KTC09D
20

×