Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần luyện thép sông đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.31 KB, 48 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Xác nhận của cơ sở thực tập
Công ty Cổ phần luyện thép Sông Đà trụ sở tại:
Địa chỉ: KCN nam cầu Kiền, xã Hoàng Động, Thủy Nguyên, Hải Phòng
Số điện thoại: 0313 686 721 Số fax: 0313 686 722
Trang web: sd-steel.com.vn
Địa chỉ Email:
Xác nhận:
Chị: Hà Thị Lan Hương
Sinh ngày: 28/11/1986 Số CMT: 012659892
Là sinh viên lớp: Quản trị doanh nghiệp Sè hiÖu: TC06 15043i
Có thực tập tại công ty trong khoảng thời gian từ ngày đến ngày trong thời
gian thực tập tại Công ty, chị Hà Thị Lan Hương đã chấp hành tốt các quy định của
công ty và thể hiện tinh thần làm việc nghiêm túc, chăm chỉ và chịu khó học hỏi.
Người hướng dẫn trực tiếp
Giám đốc phân xưởng


Nguyễn Quốc Cường


Hải Phòng, Ngày thánh năm 2012
Xác nhận của Công ty
1
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Khoa Kinh tế và Quản lý
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Số 01-03/ÍT-ÑHBK-KTQL
PHIẾU THEO DÕI QUÁ TRÌNH THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN
Họ và tên:
Lớp: Ngành:
Địa điểm thực tập:

Giáo viên hướng dẫn:
TT
Ngày
tháng
Nội dung công việc
Xác nhận của
GVHD
1
2
3
4
5
Đánh giá chung của giáo viên hướng dẫn:

Ngày Tháng Năm

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
2
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Mục lục


SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47

3
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Danh mục Các chữ viết tắt
BCTTTN Báo cáo thực tập tốt nghiệp
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
§H§ Đại hội đồng
§tdh Đầu tư dài hạn
H®C§ Hội đồng cổ đông
H®qt Hội đồng quản trị
Nvl Nguyên vật liệu
Tchc Tổ chức hành chính
Tg® Tổng giám đốc
Tsc® Tài sản cố định
Tsnh Tài sản ngắn hạn
Tsl® Tài sản lưu động


SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
4
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Danh mục các bảng biểu
Bảng 2.1.1 Bảng tiêu thụ sản phẩm 3 năm gần đây
Bảng 2.1.2 Bảng doanh thu sản phẩm 3 năm gần đây
Bảng 2.2.1 Tình hình lao động của công ty
Bảng 2.2.2 Công tác định mức lao động
Bảng 2.2.6 Tổng quỹ lương của công ty
Bảng 2.3.1 Bảng tiêu chuẩn NVL chính

Bảng 2.3.2 Bảng chỉ tiêu chất lượng của than
Bảng 2.3.5 Phân tích tình hình sử dụng TSC§
Bảng 2.5.1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Bảng 2.5.2 Bảng cân đối kế toán của công ty
Bảng 2.5.3 Bảng cơ cấu tài chính
Bảng 2.5.4 Phân tích các tư số tài chính
Hình 1.4.1 Quy trình sản xuất thép
Hình 1.5.1 Tổ choc quản lý trong công ty
Hình 2.1.1 Kênh phân phối trực tiếp
Hình 2.1.2 Kênh phân phối gián tiếp
Hình 2.2.1 Sơ đồ tuyển dụng lao động

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
5
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Lời mở đầu
Sự nghiệp giáo dục của nước ta đang trong quá trình xây dựng và phát triển
nhằm bắt kịp xu thế phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy việc
học t©p đi đôi với thực hành là một biện pháp hiệu quả và đúng đắn đang được thực
hiện tại các trường đại học tại Việt Nam. Và không chỉ riêng các ngành kỹ thuật mà
trong cả các ngành kinh tế và xã hội khác.
Thực tập cơ sở ngành kinh tế là ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đã học ở
trường vào thực tế hoạt động kinh doanh của đơn vị thực tập. Nhằm củng cố những kỹ
năng kiến thức đó, đồng thời nghiên cứu kiến thức chuyên sâu. Đánh giá những lĩnh
vực hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đưa ra những nhận
xét, những mặt còn hạn chế và mặt tích cực trong hoạt động sản xuất cũng như mặt
kinh doanh của doanh nghiệp thực tập. Đợt thực tập này cũng là bước đệm giúp sinh
viên chuẩn bị lựa chọn đề tài và làm luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt khi được thực tập tại doanh nghiệp sẽ giúp sinh viên có được kỹ năng

giao tiếp xã hội và tạo dựng mối quan hệ với cơ sở thực tập.
Đồng thời đây cũng là cơ hội gióp nhà trường nhìn nhận đánh giá được đúng,
khách quan hiệu quả đào tạo của trường. Cũng như đánh giá được trình độ, kh¼ năng
tiếp thu, học lực của mỗi sinh viên.
Trong quá trình thực tập tại công ty cũng giúp em hiểu được quá trình sản xuất
thực tế và các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản trong công ty.
Nội dung báo cáo của em gồm ba phần :
• Phần 1 : Khái quát chung về doanh nghiệp.
• Phần 2 : Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Phần 3 : Đánh giá chung và định hướng đề tài tốt nghiệp.
Để hoàn thành được bản báo cáo này em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn
nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn trực tiếp : Thái Thu Thủy và nhóm thực tập tốt
nghiệp bao gồm các bạn: Phạm Đức Minh, Phùng Quang Thành, Vũ Ngọc Thuấn.
Đồng thời em xin chân thành cảm ơn ban quản lý, khối văn phòng và anh Nguyễn
Quốc Phương trong công ty Cổ phần luyện thép Sông Đà đã hướng dẫn em trong suốt
thời gian thực tập tốt nghiệp.
Vì thời gian làm báo cáo thực tập ngắn nên trong bài báo cáo thực tập tốt
nghiệp của em có gì thiếu sót hoặc sơ suất em mong nhận được sự góp ý của cô giáo
cùng mọi người, để hoàn thành bài báo cáo hoàn thiện hơn.

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
6
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Phần 1: kháI quát chung về doanh nghiệp
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
- Công ty cổ phần luyện thép Sông Đà
- Địa chỉ: Khu công nghiệp nam cầu Kiền, xã Hồng Động, Thủ Nguyên, Hải
Phòng
- Tên giao dịch: Song Da steel joint stock company

- Website: sd-steel.com.vn
- Email: luyenthepsd gmai .co
- §T : +84 313 8 8 72
- ax: +84 313 868 72
- ốn điều lệ: 450 tư đồn
- Tổng số CBN : 233 ngườ
- Quy mô doanh nghiệ: là một doanh ngiÖp vừa
Công ty cổ phần luyện thép Sông Đà là thành viên của Tập đoàn Sông Đà -
công ty mẹ của Tập đoàn xây dựng Việt Nam (VINIC). Nhà máy sản xuất phôi thép
theo công nghệ consteel (công nghệ luyện thép bằng lò điện hồ quang) công nghệ hiện
đại nhất thế giới hiện na

Ngày 3 tháng 12 năm 2009 nhà máy luyện thép chính thức khởi động và đúng
điện nấu thép. Từ đó tới nay các dòng phôi thép liên tục ra lò và phục vụ nhu cầu thị
trường. Sản phẩm của công ty đã đáp ứng được tiêu chuẩn cao của các nước có nền
công nghệ luyện kim phát triển như: Nhật Bản,Trung Quốc, Mỹ, Nga cũng như yêu
cầu ngày càng khắt khe của khách hàng Việt N
. Nhà máy luyện thép Sông Đà được xây dựng trên khu đất hơn 18ha gần sông
Cấm và quốc lộ 10, cách cửa khẩu quốc tế Hải Phòng khoảng 5km. Công ty cũng có
cảng chuyên dụng để nhập nguyên liệu và xuất sản phẩm cho nhà máy i công s t
2triệu n/ m.
1.2 Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệ
Chức năng và nhiệm vụ của công ty được ghi trong quyết định thành lập và giấy phép
kinh doanh l
+ Sản xuất thép, gang, sắ

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
7
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP


+ Bán buôn sắ , thé
+ Vận tải đường sắ
+ Vận tải hàng hoá ven biển và viễn dươn
+ Vận tải hàng hoá bằng đường b
+ Bán buôn vật tư phục vụ ngành sắt, gang, thé
+ Bán buôn máy móc, thiết bị, phụ tùng phục vụ ngành sản xuất thép, gang, sắ
1.3 ét số hàng kinh doanh chủ yế
- Mặt hàng thép, gang, sắ
- uôn bán máy móc, thiết bị, phụ tùng sản xuất thép, gang, sắ

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
8
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

.4 Công nghệ sản xuất thé
Hình 1 41 : Quy trình sản xuất thé

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
9
Điều chỉnh
phôi
60tCONSTEEL EAF
Lò tinh luyệnLF
ô xoay máy đúc
Th.trung gian
Khuôn đúc
khoang dẫn làm mát thứ
cấp
kéo nắn
Bàn con lăn trước

cắt
máy cắt ngọn
lửa
bàn con lăn sau cắt
bàn con lăn ra
phôi
Thu håi
Cooling bed
ra phôi
thổi Ar, bón
dây
Cân thùng
ống bảo vệ
Submerged nozzle
điều khiển dòng
Thanh dẫn giả và giá
đỡ
đo mức liên tục
điều khiển tự động
nước làm mát thứ
cấp
Di chuyển
tay gạt
cảm biến vị trÝ
Cut to length
Dư phòng thay đổi dòng
đúc
VOD
sàn ra phôi kiểu
bước

Bàn đạp phôi nóng
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Ng n : Phòng Kỹ thuậ
Dây chuyền công nghệ của nhà máy bao gồm những hạng mục sau
- Hệ thống nạp liệu liên tục ngang thân lò công nghệ Costeel
- Lò luyện thép hồ quang công nghệ EAF với siêu cao công suất 60 tÊn/ mẻ
- Lò tinh luyện LF 60 tÊn/mẻ, để tinh luyện phôi thép đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Hệ thống đúc liên tục 4 máy 4 dòng,bán kính cong R=9m, hệ thống cắt phôi tự
động bằng ngọn lửa, sàn làm nguội kiểu tiến lật từng bước
- Nhà máy sản xuất oxy công suất 3.200m3/h. Ngoài việc cung cấp oxy đủ cho
nhà máy còn có thể cung cấp cho thị trường
- Trạm xử lý nước tuần hoàn 5.700m3/h, toàn bộ nước làm mát được làm sạch
tuần hoàn và không thải nước bẩn ra ngoài môi trường
- Hệ thống xử lý khói bôi công suất 1.000.000m3/h
Ngoài ra còn các hạng mục phụ trợ như: trạm phát sinh khi than, khí ga, cổng trục
bãi phế 40 tÊn, cổng trục bãi phôi 20 tÊn
Các tính năng vượt trội của công ngh
Với công suất 400.000 tÊn/năm, thiết bị nhập khẩu đồng bộ 100% từ Techint – Italy-
Tập đoàn hàng đầu về luyện thép. Nhà máy luyện thép Sông Đà hiện đại nhất Việt
Nam có những tính năng nổi trội như sau
Tiết kiệm tiêu ao điện năng nâng cao năng suấ
- Ap dụng công nghệ nạp liệu liên tục ngang thân lò, nguyên liệu được nung đến 80
C trước khi đưa vào lò làm rút ngắn thời gian luyện từng mẻ thép dẫn đến tiết giảm
tiêu hao điện năng, than cực điện nâng cao công suất
- Khác với kiểu lò truyền thống là phải quay nắp ra để nạp liệu,công nghệ consteel nạp
liệu liên tục ngang thân lò trong suốt mẻ nÊu, hạn chế tối đa mất nhiệt do bức xạ khi
mở nắp lò
2. Thân thiện với môi trườn
- Giảm tiếng ồn do dòng điện hồ q ang được phát trong môi trường thép

lỏng,dưới lớp sỉ bọt
- Không gây « nhiễm môi trường do toàn bộ khói bôi đã được hút ngang thân lò
và xử lý triệt để
- Nước thải trong quá trình sản xuất được thu về và xử lý tuần hoàn thông qua
tháp làm mát để nguội, các mạt phôi thép và bên được tách riêng để xứ lý đồng thời
cũng được sử dụng hóa chất để chống rêu và cặn

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
10
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

3. Hệ hống dây truyền tự động hóa ca
- Phòng điều khiển EAF với hệ thống điều khiển máy tính tự động, hiển thị các chi
tiết nÊu, luyện đảm bảo chính xác kỹ thuật các mẻ nÊu
- Hệ thống cân lò EAF hiển thị chính xác lượng thép lỏng đang nÊu trong lò
- Hệ thống nạp phụ gia và hợp kim cho lò EAF và LF điều khiển bằng máy tính
với độ chính xác cao nhất
- Phòng hóa nghiệm trang bị máy phân tích quang phổ đo nhanh 20 thành phần
cơ bản trong mác thép
- Máy cắt phôi ngọn lửa bằng phần mềm tự động đảm bảo độ chính xác về hình
học, chất lượng bề mặt và tính mü quan cao nhất cho sản phẩm
- Hệ thống sàn làm nguội phôi theo kiểu l t và tiến từng bước đảm bảo phôi thép
nguội đều, không bị cong vênh
1.5. Cơ cấu tổ chức,quản lý của công t
1.5.1 ổ chức quản lý trong công t
Hình 5.1 : Tổ chức quản lý trong công t

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
11
Đại héi

®ång cổ đông
Ban
kiểm
soát
Chủ tịch
H§QT
Tổng giám đốc
Phó TG§
kiêm G§ vật
tư , kinh
doanh
Phó TG§ phụ
trách thiết bị
xây dựng
Phó TG§,
giám đốc nhà
máy
Phó TG§,
phụ trách nội
chính
Phòng KỊ
hoạch
kinh
doanh
Phòng
Tổ chức
sản xuất

Phòng
Dự án

Phòng
Kỹ thuật
cơ điện
Phòng
Tổ chức
hành
chính
Phòng
KỊ toán
tài chính
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Nguồ : Ph òng Tổ hức H ành
hính
Trong đó chức vụ cụ thể như
au :
- Ông Đinh VănVì: C hí tịch hội đồng quả
trị.
- Ông Nguyễn Thanh à : T hành viên HDQT, Tổng giá
đốc.
- Ông Vì Thanh Ton : T hành viên HDQT, phó TGD kiêm giám đốc vật tư,
kinh
anh.
- Ông Lê ĐìnhDư: P hó TGD phụ trách thiết bị xây
ựng.
- Ông Trần Quang Đưng: P hó TGD, kiêm giám đốc nh
máy.
- Ông Đinh Đức ạo: P hó TGD phụ trách nội
ính.
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quả

trị.
a/ Chức năng cơ bảncủa Đ ại hội đồng cổ
ông- T hông qua báo cáo tài chính hằng
m.
- T hông qua ban kiểm soát về tình hình của công
y.
- T hông qua báo cáo của

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
12
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

QT
- T hông qua những báo cáo định hướng va kế hoạch phát triển của công
y.
- T hông qua báo cáo về định mức cổ tức đưc t hanh toán hằng năm cho mỗi
loại hợp đồng phù hợp với luật doanh ngh
p.
- B ầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên H§QT, thành viên ban kiểm s
t.
- B ổ sung và sửa chữa điều lệ, trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán
thêm cổ phần mới, trong số cổ phần được phép trào bán trong điều
ệ.
- Loại cổ phần và số lượng cổ phần được trào bán của từng l
i.
- Sát nhậphoặ c chuyển đổi công
y.
- Tổ chức lại hoặc giải thể, thanh lý hoặc chỉ định người thanh lý dụng cơ.
- Kiểm tra và xử lý các vi phạm của H§QT và ban kiểm soá
- Quyết ®Þnh bán giá trị tài sản từ 50% trở lên trên tổng tài sản giá trị của công ty.

- Quyết định mua lại hơn 10% giá trị cổ phần phổ thông đó bán ra trong năm.
- Quyết định các dự án đầu tư, huy động vốn bằng trái phiếu.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
b/ Quyền hạn và nghĩa vụ của H§QT
- Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch từng năm của công ty.
- Kiến nghị từng loại cổ phần và tống số cổ phần được trào bán của mỗi loại.
- Quyết định trào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được trào bán của
từng loại khác nhau và quyết định huy động thêm vốn theo nhiều hình thức khác nhau.
- Quyết định giải pháp thị trường tiếp thị và công nghệ.
- Thông qua các hợp đồng mua bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác bằng
hoặc có giá trị lớn hơn 8% tổng giá trị vốn điều lệ trong thời điểm ký hợp đồng.
- Quyết định các phương án thanh lý, nhượng bán TSC§, các khoản đầu tư dài
hạn, các hợp đồng cho thuê, cầm cố tài sản theo quy chế của công ty.
- Quy định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ, quyết định thành lập công ty
con, chi nhánh văn phòng, mua cổ phần của công ty khác.
- Ban hành giám sát thực hiện các định mức tài chính, kinh tế, kỹ thuật, mức
thu- chi tài chính nội bộ của công ty.
- Xem xét việc huy động vốn, tăng vốn điều lệ, phương thức phát hành trái
phiếu cho nhân viên công ty.
- H§C§ phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh,phân phối lợi nhuận,

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
13
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

báo cáo tài chính trong năm, phương hướng phát triển và kế hoạch hoạt động sản xuất
của công ty.
- Kiến nghị tổ chức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc các
khoản lỗ- lãi trong quá trình kinh doanh.
- Quyết định thời điểm giá,phương thức trào bán cổ phần và trái phiếu của công ty.

- Thành viên H§QT có quyền yêu cầu tổng giám đốc và những người quản lý
cung cấp thông tin về tình hình hoạt động của công ty và các đơn vị trực thuộc.
- Kiến nghị việc tổ chức lại hoặc giải thể công ty.
- Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
c/ Quyền hạn và nhiệm vụ của Ban kiểm soát:
- Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý trong quản lý, điều hành hoạt động kinh
doanh, trong ghi chép sổ sách kế toán và tài chính công ty.
- ThÈm định báo cáo tài chính của công ty.
- Thường xuyên thông báo với H§QT về kết quả hoạt động, tham khảo ý kiến
H§QT trước khi trình báo cáo, kết luận lên §H§ cổ đông.
- Báo cáo lên §H§ cổ đông chính xác, trung thực về tình hình ghi chép sổ sách,
lưu trữ chứng từ và sổ sách kế toán.
- Kiến nghị biện pháp,nội dung sửa đổi, cải tiến cơ cấu quản lý, điều hành hoạt
động của công ty.
- Ban kiểm soát không được tiết lộ bí mật của công ty và chịu trách nhiệm trước §H§
cổ đông về những sai phạm gây thiệt hại cho công ty khi thực hiện nhiệm vụ kiểm soát.
d/ Chức năng nhiệm vụ của Tổng Giám đốc:
*Chức năng:
Điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phải đảm bảo có
hiệu quả theo pháp luật và theo điều lệ của công ty cổ phần.
* Nhiệm vụ:
- Chỉ đạo xây dựng tổ chức kế hoạch sản xuất, kỹ thuật, tài chính, lao động,đời
sống xã hội và đảm bảo hoàn thành kế hoạch của công ty.
- Tổ chức thực hiện hoạch toán kinh tế nội bộ đến các phân xưởng,chỉ đạo xây
dựng tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh và phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
- Xây dựng tổ chức thực hiện quy chế công ty, chỉ đạo thực hiện công tác kiểm
soát, kiểm tra sản xuất và quản lý ở công ty.
- Trực tiếp chỉ đạo các mặt kế hoạch sản xuất kinh doanh,kế toán, tài chính, kế
toán tổ chức hành chính, chất lượng sản phẩm thiết bị và xây dựng cơ bản, đầu tư phát
triển và xuất nhập khẩu.

phần 2 : phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
14
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

2.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và hoạt động Maketing
2.1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trong những năm gần đây
Bảng 2.1.1: Bảng tiêu thụ sản phẩm 3 năm gần đây
§VT : TÊn
Khu vực Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2009/2010 2010/2011
Miền Bắc 197.358 218.402 125.018 1,106% 0,572%
Miền Trung 97.306 138.196 83.951 1,317% 0,607%
Miền Nam 208.892 213.448 105.971 1,021% 0,496%
Xuất khẩu 39.570 41.395 38.105 1,046% 0,929%
Nguồn : Phòng Tài chính kế toán
Bảng 2.1.2 : Bảng doanh thu sản phẩm 3 năm gần đây
§VT : Triệu đồng
Khu vực Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
So sánh
2009/2010 2010/2011
Miền Bắc 2.565.645 2.948.427 1.712.746 1,149% 1,721%
Miền Trung 1.264.978 1.865.646 1.150.128 0,678% 1,622%
Miền Nam 2.715.596 2.881.548 1.451.802 0,942% 0,503%
Xuất khẩu 513.591 558.325 552.038 1,087% 1,011%
Nguồn : Phòng Tài chính kế toán
* Nhận xét chung:
- Giá trị sản lượng sản phẩm :

Do tình hình kinh tế của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung trong năm
2009 đang trên đà xây dựng, phát triển và hội nhập. Nên hầu hết các ngành nghề kinh
tế và ngành xây dựng đều có những bước phát triển nhanh chóng và vượt bậc.
Nhưng sau đó đến khoảng đầu và giữa năm 2010 tình hình khủng hoảng kinh
tế thế giới bắt đầu lan sang Việt Nam, làm cho tất cả các ngành nghề kinh tế đều lâm
vào tình trạng bất động. Thậm trí từ cuối năm 2010 tới nay rất nhiều các nhỏ và vừa đã
phải đăng ký nợ lương nhân viên, và cắt giảm lao động. Vì thế mà sản lëng sản xuất
của công ty Cổ phần luyện thép Sông Đà cũng vì đó mà giảm xuống theo xu thế chung
của tình hình kinh tế toàn cầu.
- Giá trị doanh thu sản phẩm từng năm :
Do tình hình lạm phát toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng mà trong
những năm gần đây giá cả hầu hết các mặt hàng tiêu dùng cũng như các mặt hàng sản
xuất trong ngành công nghiệp đều có những biến động đáng kể theo xu hướng tăng.
Do vậy mà công ty luyện thép Sông Đà cũng không nằm ngoài những biến động đó.

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
15
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Cụ thể giá sản phẩm bán ra nh sau :
- Năm 2009 : 13.000 ®/kg thép
- Năm 2010 : 13.500 ®/kgthÐp
- Năm 2011 : 13.700 ®/kg thép
Qua số liệu trên ta thấy giá sản phẩm của công ty có tăng theo từng năm nhưng
mức độ tăng nhẹ không đáng kể. Do vậy có thể thấy rằng công ty đã có những chính
sách kìm giá chống lạm phát và nhằm ra tăng khả năng cạnh tranh với các sản phẩm
cùng loại của các công ty khác.
2.1.2 Chính sách sản phẩm – thị trường
Trong bối cảnh kinh tế thế giới đang hội nhập với sự ra đời của hàng loạt các nhà
máy sản xuất thép như: Thép Hoà Phát, thép Miền Nam, thép Việt ý….và đặc biệt là

sự cạnh tranh mạnh mẽ với các mức giá thép rất rẻ của Trung Quốc. Trước tình hình
đó công ty đã và đang xây dựng, áp dụng những biện pháp chiến lược như sau:
- Tạo ra sự khác biệt về sản phẩm: Với nhà máy có quy mô và công suất lớn công
ty có thể tạo ra các sản phẩm mà các nhà máy khác không thể tạo ra được như :
Thép hợp kim cường độ cao, thép chịu nhiệt, thép chịu mài mòn, thép không gỉ.
- Dẫn đầu về chi phí thấp : Với ưu thế là một nhà máy có công nghệ vượt trội,
các chỉ tiêu hao về điện, về than điện cực nhỏ, chỉ tiêu thu hồi kim loại cao,
năng suất nÊu luyện lớn. Công ty phấn đấu đưa giá thành sản xuất xuống thấp
nhất nhằm mang lại hiệu quả, lợi ích hơn cho người tiêu dùng. Và tăng khả
năng cạnh tranh sản phẩm với các công ty khác.
- Đầu tư sâu vào khoa học công nghệ luyện thép : Với các trang thiết bị hiện đại,
đội ngũ cán bộ khoa học dày dạn, nhiều kinh nghiệm, thuê các chuyên gia nước
ngoài, mua các bản quyền về công nghệ.
- Tạo ra sự linh hoạt và phản ứng nhanh : Xây dựng công ty theo mô hình công
ty toàn cầu hoá, thích ứng nhanh với sự biến đổi của thị trường trong và ngoài
nước. Coi quản trị thông tin là chính để luôn thích nghi với môi trường.
- Hướng tới quyền lợi của khách hàng : Coi khách hàng là trọng tâm của mọi
hoạt động, là lý do tồn tại của công ty. Làm hài lòng khách hàng là nhiệm vụ
cao nhất của mỗi thành viên trong công ty.

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
16
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

2.1.3 Chính sách về giá
Các phương pháp xác định giá :
- Căn cứ vào giá gốc của sản phẩm.
- Căn cứ vào từng thời kỳ và biến động của thị trường, để xem xét tăng hay giảm
giá bán.
- Căn cứ vào giá thành của các đơn vị cùng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cùng

loại với công ty mình.
- Căn cứ vào việc tính toán các chi phi sản xuất của sản phẩm.
Công ty chủ yếu dựa vào phương pháp định giá theo giá thành, phương pháp mà
giá bán của sản phẩm được xác định trên cơ sở cộng thêm một khoản vào giá thành
sản phẩm.
Giá bán = giá thành sản phẩm + lợi nhuận
Chính vì thế mà công ty cần phải xem xét và cân nhắc việc tăng hay giảm giá thành
cho phù hợp với công ty mình.
2.1.4 Chính sách phân phối
Do đặc thù của sản phẩm nên công ty cũng có những đặc thù riêng, công ty bán
sản phẩm chủ yếu dựa vào đơn bán hàng trực tiếp tại công ty. Hoặc có thể mua hàng
tại các chi nhánh của công ty trên cả nước. Chính vì thế mà khách hàng có thể đặt
hàng theo mong muốn thông qua các đại lý hoặc chi nhánh của công ty.
Để nâng cao sản lượng tiêu thụ cũng như uy tín của mình, công ty đang tổ chức
thực hiện hai kênh tiêu thụ : Kênh trực tiếp và kênh gián tiếp.
- Kênh phân phối trực tiếp
Hình 2.1.1 Kênh phân phối trực tiếp
Nguồn : Phòng Kế hoạch và kinh doanh
Kênh phân phối này được thực hiên ngay tại công ty, u điểm của kênh phân
phối này là công ty có thể tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và giảm được chi phí trung
gian nắm bắt thông tin thị trường nhanh chóng. Kênh này chỉ có tác dụng với lượng
nhỏ khách hàng có điều kiện, ở khu lân cận công ty hoặc những khách hàng có nhu
cầu mua lớn.
- Kênh phân phối gián tiếp




SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
17

Công ty
Khách hàng
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Hình 2.1.2 Kênh phân phối gián tiếp
Nguồn : Phòng Kế hoạch và kinh doanh
Quá trình tiêu thụ sản phẩm của công ty qua kênh phân phối gián tiếp được thực
hiện qua một kênh trung gian đó là chi nhánh, đại lý đại diện cho công ty làm việc ở
các địa phương.
Hiện giờ công ty có một chi nhánh lớn ở Hà Nội và một số đơn vị thành viên ở
các tỉnh trên toàn quốc.
2.1.5 Chính sách xúc tiến bán
Là một doanh nghiệp trong cơ chế thị trường như hiện nay, công ty đã và đang
gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các công ty khác để tồn tại và phát triển. Trước
thực trạng đó công ty nhận thấy hoạt động Maketing để xúc tiến bán hàng của mình là
hết sức cần thiết. Công ty có tổ chức các đội thị trường bao gốm các cán bộ chuyên
trách có trình độ đi tìm hiểu về nhu cầu thị trường và đưa ra những hoạt động có tác
dụng xúc tiến hoạt động bán hàng như sau :
- Thành lập chi nhánh bán hàng và giới thiệu sản phẩm tại các trung tâm kinh tế
lớn như Hà Nội và các tỉnh lân cận khác. Ngoài ra chi nhánh cũng có nhiệm vụ
tìm kiếm khách hàng mới, ghi nhận ý kiến thông tin phản hồi từ khách hàng đối
với sản phẩm của công ty. Và xây dựng các dự án tiêu thị sản phẩm và phân
tích thị trường của công ty.
- Quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, chủ yếu là báo chí, tivi và
mới đây nhất là công ty đã đưa ra trang website của mình.
- Phát hành các catalog giới thiệu sản phẩm miễn phí tới khách hàng.
- Thường xuyên tham gia các chương trình triển lãm, hội chợ nhằm giới thiếu sản
phẩm và cạnh tranh để dành các huy chương bằng khen về sản phẩm.
- Tham gia các chương trình từ thiện và tài trợ.
- Công ty có áp dụng triết khÂu % cho hoá đơn có số lượng lớn.

2.1.6 Công tác thu thập marketing của doanh nghiệp
Đối với các công ty thương mại thì công tác Marketing được hiểu như một tổ
chức hoạt động có liên quan đến việc phát hiện ra nhu cầu của người tiêu dùng và biến
nhu cầu đó thành sức mua hàng hoá cụ thể của công ty. Đồng thời đưa hàng hoá đó
đến tay người tiêu dùng, cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty đạt được mục tiêu kinh
doanh tối ưu.

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
18
Công ty
Chi nhánh, đại lý
Khách hàng
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Công ty đưa nhiệm vụ tìm hiểu các thông tin từ khách hàng cho phòng
Marketing, sau đó nhân viên phòng Marketing sẽ ra thị trường để thu thập các thông
tin khách hàng cụ thể như sau :
- Thông tin về nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
- Thông tin về chi phí sản phẩm mà khách hàng muốn tham khảo.
- Sự thuận tiện khi lựa chọn sản phẩm của công ty mình.
- Thông tin liên hệ với công ty.
2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động trong cơ chế thị trường đều không
tránh khỏi những đồi thủ cạnh tranh trong cùng ngành, cùng lĩnh vực. Thậm trí những
sản phẩm có thể thay thế của đối thủ cạnh tranh cũng gây ra cho công ty không ít khó
khăn, trở ngại.
Muốn hiểu được khách hàng của mình không thôi thì chưa đủ, trên thị trường
không chỉ một mình công ty mình cung cấp sản phẩm cho khách hàng mà còn có rất
nhiều công ty khác cung cấp các sản phẩm đó. Hiểu được đối thủ cạnh tranh của mình
là điều rất quan trọng trong việc mở rộng thị trường.

Một số đối thủ cạnh tranh với công ty như :
- Công ty cổ phần thép Vạn Lợi
Trụ sở chính : xã An Hồng, huyện An Dương, thành phố Hải Phòng
Với công suất 250.000 tÊn/năm, vật liệu chính là thép phế.
Công ty Vạn Lợi sử dụng công nghệ luyện thép của Trung Quốc.
- Công ty cổ phần luyện cán thép Sóc Sơn
Trụ sở chính : xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Với công suất 200.000 tÊn/năm, vật liệu chính là thép phế.
Công ty này cũng sử dụng công nghệ luyện thép của Trung Quốc.
- Công ty cổ phần luyện cán thép Gia Sàng
Trụ sở chính : Số 586, đường Cách Mạng Tháng 8, phường Gia Sàng, Thái Nguyên.
Với công suất 300.000 tÊn/năm, vật liệu chính là thép phế.
Công ty Gia Sàng sử dụng công nghệ luyện thép của Đức.
Về giá bán : Do công ty thép Vạn Lợi và Sóc Sơn sử dụng công nghệ với chi phí rẻ
nên giá bán sẽ thấp hơn, nhưng chất lượng sản phẩm lại kém hơn so với công ty Sông Đà.
Còn công ty Gia Sàng thì giá cả không trªnh lệch nhiều với công ty nhưng do vị trí trụ sở ở
Thái Nguyên, thời gian giao hàng mất nhiều hơn. và chi phi vận chuyển nhiều hơn.
2.1.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing
- Thuận lợi: Do kinh tế nước ta nói riêng và thế giới nói chung đang trên đà
phát triển và ngày càng có nhiều công trình giao thông, xây dựng khởi công nên tình
hình tiêu thụ sản phẩm của công ty ngày càng tăng cả về nội địa lẫn xuất khẩu. Đây
cũng chính là điều kiện tốt để phòng Marketing của công ty khai thác tối đa thị trường

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
19
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

phân phối sản phẩm của công ty.
- Khó khăn: Giá cả nguyên vật liệu thay đổi thất thường nên ảnh hưởng đến
việc sản xuất sản phẩm của công ty. Ngoài ra do giá điện, giá xăng dầu đều tăng lên

mỗi ngày nên công ty cũng gặp phải khó khăn về công tác quản lý giá cả.
2.2 Phân tích công tác lao động và tiền lương
2.2.1 Nguồn lực và cơ cÂu tổ chức lao động của công ty
Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Nó là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục có sẵn tạo cho
một cá nhân có khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động. Như vậy nguồn vốn
nhân lực của doanh nghiệp là lượng lao động hiện có cùng với nó là kỹ năng tay nghề,
trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác của người lao động. Nguồn nhân
lực không phải là cái sẽ có mà là cái đã có sẵn tại doanh nghiệp. Do đó để đảm bảo
tính hiệu quả trong sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp nên chú trọng đến nhân tố
này. Vì nó là chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng và tạo ra sản phẩm,
kết quả của sản xuất kinh doanh. Nó có ảnh hưởng và mang tính tác động trực tiếp đến
sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong đó trình độ lao động có tay nghề trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng sản
phẩm, do đó trình độ tay nghề của người lao động và ý thức trách nhiệm trong công
việc sẽ nâng cao được năng suất lao động. Đồng thời tiết kiệm và giảm được các định
mức trong tiêu hao nguyên vạt liệu, từ đó góp phần nâng cao giá trị kinh tế trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
Tình hình lao động của công ty thể hiện qua bảng sau:


SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
20
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Bảng 2.2.1 : Tình hình lao động của công ty
§VT: Người
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2011
Số
lượng

Tư lệ
(%)
Số lượng Tư lệ (%)
Số
lượng
Tư lệ (%)
Tổng số lao động 233 100 258 100 25 110.7
1. Trình độ học vấn
- Đại học các ngành 10 4.29 10 2.86 0 100
Cao đẳng 13 5.6 18 6.98 5 138.5
Trung cấp 170 73 184 71.3 14 108.2
Công nhân kỹ thuật 40 17.2 46 17.8 6 115
2. Giới tính 233 100 258 100 25 110.7
Lao động Nam 228 98 253 98 25 111
Lao động Nữ 5 2.14 3 1.9 0 100
3. Tính chất sử dụng 233 100 258 100 25 110.7
- Lao động trực tiếp 180 77.3 202 78.3 22 112.2
- Lao động gián tiếp 53 23 56 21.7 3 105.7
Nguồn : Phòng Tổ chức hành chính

- Qua biểu số này ta thấy: Tổng số lao động của công ty tăng lên, chứng tỏ quy mô
sản xuất của công ty ngày càng mở rộng. Công ty không ngừng tổ chức công tác tuyển
dụng lao động để có đủ lực lượng tham gia sản xuất đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản
phẩm trên thị trường. Cụ thể năm 2011 tăng 10.7% so với năm 2010 tức là 25 lao
động. Và tốc độ lao động nam tăng hơn so với lao dộng nữ, vì với chế độ làm việc ba
ca nh hiện nay của công ty thì lao động nam có hiệu quả hơn, do đặc điểm là có thể lực
tốt và khả năng chịu đựng cao hơn.
- Xét về lao động trực tiếp và lao động gián tiếp cũng không chênh lệch nhau
nhiều. Do công ty thực hiện chế độ làm ba ca tận dụng được công suất, công nghệ và
nguồn lao động trực tiếp tại công ty.

- Số lao động với trình độ đại học và cao đẳng cũng tăng lên, điều này chứng tỏ
công ty rất quan tâm tới việc nâng cao trình độ cho cán bộ nhân viên trong công ty.
Nhìn chung tốc độ tốc độ lao động trong năm vừa qua đều tăng lên, trong đó chủ
yếu là tốc độ tăng của đội ngũ nhân viên có trình độ cao đẳng và trung cấp. Như vậy
công ty có xu hướng tăng cường lực lượng lao động có tay nghề, đây là chủ trương có

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
21
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

ý nghĩa chiến lược của công ty. Vì sử dụng lao động có trình độ tay nghỊ cao sẽ đem
lại hiệu quả sản xuất cao từ đó sẽ nâng cao hiệu quả sản xuất của công ty.
2.2.2 Công tác định mức lao động tại công ty
Định mức lao động tại công ty là cơ sở để kế hoạch hoá lao động, tuyển dụng,
bố trí, tổ chức và sử dụng lao động phù hợp với công việc, nhiệm vụ sản xu¸t kinh
doanh của công ty. Là cơ sở để xây dựng, đánh giá tiền lương và trả lương gắn với
năng suất, chất lượng và kết quả công việc của người lao động. Góp phần đưa công tác
tiền lương của công ty đi vào lÒ nếp. Công tác định mức lao động ở công ty được thể
hiện qua bảng sau :
Bảng 2.2.2 Công tác định mức lao động
Tên chỉ tiêu Số lượng Đơn vị tính
Công nhân sản xuất 23 TÊn/người/ca
Công nhân vận chuyển 250 Km/người/ca
Nguồn : Phòng Hành chính sự nghiệp
Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, nhanh và đáp ứng được biến động
sản xuất. Nhưng cũng có nhược điểm là sự chính xác không cao vì có yếu tố chủ quan
và ngẫu nhiên của người lập mức.
2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động
Do nhu cầu và đặc thù công việc nên công ty chia thành hai mức thời gian lao
động, cụ thể là:

- Khối văn phòng: Làm việc theo giờ hành chính, bắt đầu từ 8h tới 17h và thời
gian nghỉ ăn trưa từ 12h đến 13h, từ thứ 2 đến thứ 6.
- Khối phân xưởng: Làm việc theo 3 ca, mỗi ca 8h/ngày, số ngày làm việc là
6ngày/tuần (nhưng không quá 40h/tuần). Giờ nghỉ ăn giữa ca theo quy định và
nỊu do nhu cầu làm việc thêm ngoài giờ quy định, công ty sẽ trả lương thêm
theo giờ làm thêm và tiền trợ cấp ca theo đúng quy định của luật lao động.
+ Thời gian làm việc thực tế :
- Tổng số lao động : 233 người
- Tổng số ngày theo lịch : 365 ngày
- Tổng số ngày nghỉ theo quy định : 60 ngày
- Số ngày nghỉ để bảo dưỡng máy : 37 ngày
- Ngày công làm việc thực tế : 268 ngày
2.2.4 Năng suất lao động
Mức năng suất lao động được xác định bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hoặc trong một lượng thời gian lao động hao phí để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm.
Năng suất lao động tăng thì cho phép giảm số người làm việc trong công ty, do

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
22
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

đó tiết kiệm được quỹ tiền lương và giải quyết các vấn đề tích luỹ tiêu dùng.
- Năng suất lao động tính theo giá trị: 2.403.422.000®/năm/người
- Năng suất lao động tính theo hiện vật : 1716,73 tÊn/người/năm
2.2.5 Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động
a/ Công tác tuyển dụng
- Mọi tổ chức doanh nghiệp đều muốn có một nguồn lực lao động dồi dào,có
trình độ và giàu kinh nghiệm trog tay nghề. Tại công ty Cổ phần luyện thép
Sông Đà cũng vậy,đây chính là nội lực quan trọng kiến công ty có thể đứng

vững và phát triển. Vậy nên tuyển chọn và sử dụng lao động là hết sức cần thiết
đối với sự phát triển ngày càng cao của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường đang cạnh tranh gay gắt đòi hỏi người lao động phải có trình độ, nhanh
nhạy tiếp thu với những cái mới và liên tục hoàn thiện bản thân. Công tác tuyển
dụng lao động được thể hiện qua hình sau:


SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
23
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

Hình 2.2.5 : Sơ đồ tuyển dụng lao động
Nguồn : Phòng Hành chính sự nghiệp
b/ Tiêu chuẩn tuyển dụng của công ty
- Tuyển chọn con người vào làm việc phải gắn bó với đòi hỏi của công việc.
- Tuyển chọn những người có trình độ chuyên môn cần thiết, có thể làm việc đạt
năng suất cao.
- Tuyển những người có kû luật trung thực và gắn bó với công ty.
- Tuyển những người có sức khoẻ làm việc lâu dài cho công ty và với công việc
được giao.
- Từ việc biết rõ nhu cầu lao động của công ty, công ty đã có những hướng tuyển

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
24
Xác định nhu cầu lao
động
Xem xét phê duyệt
nhu cầu lao động
Thông báo
tuyển dụng

Tiếp nhận kiểm tra
hồ sơ tuyển dụng
Thi, xét tuyển,
phỏng vấn, kiểm tra
Báo cáo đề nghị
tuyển
Thư việc, báo cáo
Ký hợp đồng
lao động
BáO CáO THựC TậP TốT NGHIệP

dụng phù hợp với ngành nghề của công ty qua việc lựa chọn phương hướng
tuyển dụng:
- Tuyển từ bên trong các trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật trong cả nước.
- Tuyển chọn bên ngoài qua giới thiệu, phân bổ của cấp trên đưa ra các chỉ tiêu
lao động xuống. Họ thường là những người có trình độ đã và đang làm việc ở
các cơ quan hoặc ở ngành khác chuyển tới.
Công tác tuyển dụng được tiến hành theo các bước sau:
*Bước 1: xác định nhu cầu lao động:
- Ban giám đốc căn cứ theo quyết định mở rộng quy mô sản xuất, kế hoạch sản
xuất kinh doanh của từng giai đoạn.
- Các bộ phận cân đối lực lượng lao dộng trong đơn vị nếu thiếu đề nghị xin bổ
xung.
- Các nhu cầu về lao động gửi đề nghị lên phòng tổ chức hành chính.
- Phòng tổ chức hành chính sẽ xem xét nhu cầu sử dụng lao động, bố trí lao
động sau đó trình báo cáo lên giám đốc duyệt và thực hiện.
*Bước 2 : xem xét nhu cầu tuyển dụng lao động
- Phòng TCHC xem xét tất cả các nhu cầu đề nghị lao động của tất cả các đơn
vị để trình Chủ tịch – Giám đốc phê duyệt. Nếu lao động đã đủ so với tường
trình đã được phê duyệt thì gửi trả cho các đơn vị đề nghị, và giải thích để họ

hiểu lý do không đáp ứng được nhu cầu lao động cụ thể. Hoặc điều chuyển nội
bộ số lao động thừa hoặc thiếu sau đó trình lên giám đốc phê duyệt.
*Bước 3: thông báo tuyển dụng:
- Sau khi lãnh đạo phê duyệt kế hoạch tuyển dụng lao động, phòng TCHC ra
thông báo tuyển dụng lao động,trong đó nêu rõ vị trí, số lượng tuyển. Yêu cần
về năng lực, độ tuổi, giới tính, và các yêu cầu khác.
*Bước 4: Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ
- Phòng TCHC tiếp nhận hồ sơ dự tuyển,kiểm tra đầy đủ các nội dung, tiêu
chuẩn tuyển dụng. Nếu đủ tiêu chuẩn thì đưa vào danh sách dự thi, còn chưa đủ
tiêu chuẩn thì trả lại đối tượng nộp hồ sơ.
*Bước 5: Thi tuyển, xét tuyển, phỏng vấn, kiểm tra
- Hội đồng thi tuyển do giám đốc chỉ định, phòng TCHC có trách nhiệm tổ choc
thi tuyển. Hội đồng thi tuyển lựa chọn phương pháp thi tuyển, địa điểm và nội
dung thi. Đồng thời phân công trách nhiệm cho các cá nhân, tập thể phục vụ
công tác thi tuyển.
*Bước 6: Báo cáo đề nghị tuyển
- Phòng TCHC báo cáo kết quả thi tuyển và hồ sơ dự tuyển cho giám đốc.
Trường hợp số người dự tuyển đạt số điểm cao hơn số lượng tuyển thì căn cứ

SV: Hà Thị Lan Hương – Lớp T6 – QTDN – K47
25

×