ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS VÀ
LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
II/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
III/ XEM XÉT LẠI CHỨC NĂNG CỦA ĐÁNH GIÁ
IV/ SỰ PHÙ HP VÀ CÔNG BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
V/ CÁC KIỂU ĐÁNH GIÁ
VI/ CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
I/ CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Kiểm tra: là phương tiện và hình thức đánh giá nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho
việc đánh giá
Chuẩn đánh giá: Chuẩn là cái để làm căn cứ mà so sánh
Phương pháp đánh giá:
1/ Phương pháp trắc nghiệm: thực hiện đánh giá thông qua cách cho HS làm các đề kiểm
tra, phiếu học tập được biên soạn sẵn
2/ Phương pháp quan sát: Thông qua quan sát mà đánh giá các thao tác, động cơ, các
hành vi, kỹ năng thực hành và kỹ năng nhận thức
3/ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: Thực hiện đánh giá kết quả học tập của HS thông
qua việc phân tích các sản phẩm học tập của HS
4/ Phương pháp chuyên gia: thu thập thông tin của đối tượng thông qua việc xin ý kiến
của các chuyên gia giáo dục
Khung đánh giá: Là một qui trình khái quát, mô tả các bước tiến hành công đoạn đánh
giá nào đó, cùng với mối quan hệ biện chứng giữa các bước đó
VÍ DỤ: Khi thực hiện phương pháp quan sát trong một tiết học, người ta thường tiến
hành 3 bước cơ bản. Trong mỗi bước lại được phân thành các bước nhỏ hơn
II/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
II/ NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
TRONG CHỈ ĐẠO ĐÁNH GIÁ
1- HIỆU TRƯỞNG CẦN
+ Hiểu rõ 3 mục tiêu đánh giá kết quả học tập của HS là:
-Hướng dẫn và khuyến khích cách tiếp cận học tập
hiệu quả
-Đo kết quả đánh giá một cách tin cậy và có giá trò
-Xếp hạng kết quả học tập dựa theo chuẩn kiến thức,
kỹ năng đă qui đònh trong chương trình môn học
+ Phát biểu các kết quả mong đợi ở HS một cách rõ ràng
+ Thiết kế công việc hợp lý( Không tạo cơ hội cho HS chỉ học
thuộc lòng)
+ Tạo cơ hội để HS tự đánh giá, thực hành và tiếp nhận phản
hồi
2- HT HƯỚNG DẪN CHO GV HIỂU ĐƯC MỐI
QUAN HỆ GIỮA HĐ ĐÁNH GIÁ VỚI CHẤT LƯNG
TỔNG THỂ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY VÀ HỌC BỞI VÌ:
+ Các yêu cầu đánh giá và sự rõ ràng của các tiêu chí, chuẩn
đánh giá càng rõ ràng thì càng có tác động tích cực đến hiệu quả
học tập của HS
+ Quá trình đánh giá nếu được thiết lập cẩn thận thì góp phần ảnh
hưởng trực tiếp đến hướng tiếp cận học tập của HS và do đó ảnh
hưởng gián tiếp, nhưng rất đáng kể đến chất lượng học tập. Ngược
lại , những đánh giá nếu không chuẩn bò cẩn thận có thể sẽ làm
chậm lại tác động của quá trình dạy học, ảnh hưởng tiêu cực đến
hiệu quả của các giải pháp giáo dục
3-MỘT SỐ CHỈ DẪN MÀ HIỆU TRƯỞNG NÊN SỬ DỤNG
TRONG NHÀ TRƯỜNG :
a- Hiện tại nhà trường THCS quan tâm chủ yếu đến đánh giá tổng kết. Tuy nhiên
chương trình GD mới đòi hỏi chú trọng hơn đến đánh giá quá trình, với mục đích sử
dụng kết quả của nó để điều chỉnh quá trình dạy và học
b- Vò trí, vai trò của đánh giá là: thúc đẩy mạnh mẽ thói quen học tập tốt ở HS
d- Lưu ý đến sự gắn kết giữa kết quả học tập mong đợi (chuẩn chương trình) với nội dung
kiểm tra, giữa nội dung kiểm tra với nội dung được học
c- Nhà trường khuyến khích, hướng dẫn HS tự đánh giá
e- Cần tiếp cận cách đánh giá khả năng phân tích và tổng hợp, thay vì chỉ nhận ra, nhớ lại
các thông tin đã biết
f-Cần áp dụng nhiều phương pháp đánh giá khác nhau nhằm giảm thiểu hạn chế của một
phương pháp cụ thể
g-Cần một quá trình ổn đònh đối với thang, chuẩn đánh giá ở cả cấp học
h-Công tác đánh giá cần được giám sát chặt chẽ nhằm đảm bảo không có những trở ngại
ảnh hưởng đến những hoạt động học tập của học sinh
i-Học sinh phải nhận được giải thích, xếp hạng thành tích học tập của mình một cách
nhanh chóng
III/ MONG ĐI CỦA HỌC SINH Ở ĐÁNH GIÁ
HIỆU TRƯỞNG CẦN HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ MÀ HỌC SINH MONG ĐI Ở ĐÁNH GIÁ
+ HS muốn biết những kiến thức, kỹ năng các em cần đạt. GV với sự hướng dẫn của HT cần
xây dựng cấu trúc đánh giá hợp lý để HS học tập có hiệu quả hơn
+ HS trông đợi sự công bằng của quá trình đánh giá kiến thức của các em
+HS muốn biết mối quan hệ giữa các bài học, giờ thực hành, tài liệu giáo khoa, thiết bò học
tập và những gì các em có thể biết và có thể làm
+HS muốn biết kết quả xếp hạng một cách sớm nhất: giải thích lý do xếp hạng;phần thưởng
cho thành tích cao của họ, những đề nghò về việc điều chỉnh, phát triển kiến thức như thế nào.
+ HS cần biết các nhiệm vụ đánh giá các em phải vượt qua, không phải vì vò trí xếp hạng mà
vì bản chất của kết quả học tập muốn đạt tới
+ HS có hứng thú xem xét các nhiệm vụ đánh giá mà các em tin tưởng rằng nó phản ánh
được kỹ năng sử dụng trong cuộc sống
+ HS sẽ tự đánh giá bản thân mà so sánh kết quả với các bạn khác
+ Các nhiệm vụ đánh giá mà HS nhận được ở mức độ bình thường hoặc kém quan trọng sẽ
không hấp dẫn và không thu hút các em tham gia nhiệt tình
MỘT SỐ CHỈ DẪN GIÚP HIỆU TRƯỞNG HƯỚNG DẪN GIÁO VIÊN
THAY ĐỔI CÁCH TIẾP CẬN
1/ GV thể hiện năng lực thiết kế và thực hiện cấu trúc đánh giá HS cho phép thúc đẩy việc
học tập hiệu quả
2/ Những đánh giá được GV đưa ra rõ ràng, thể hiện những hiểu biết của họ về cách thức HS
sẽ được đánh giá
3/ GV cung cấp cho HS những thông tin rõ ràng về mối quan hệ giữa bài giảng,bài thực hành,
tài liệu, thiết bò và các nguồn lực khác
4/ GV nêu rõ và giám sát những gì họ mong đợi qua việc mô tả chuẩn kiến thức, kỹ năng mà
các em phải đạt
5/ GV cần nêu rõ ràng với HS, ngay từ khi bắt đầu, cách thức xếp hạng và việc phản hồi kết
quả: a)giải thích bậc xếp hàng mà các em được nhận, b)khen thưởng thành tích, c)cách thức
cải thiện việc học tập
6/ Gv thiết kế đánh giá những tình huống thực tế, nêu lên thử thách đối với việc xếp hạng và
kết quả học tập mà HS muốn đạt được
7/ Gv tạo cơ hội để HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
IV/ SỰ PHÙ HP VÀ CÂN BẰNG TRONG ĐÁNH GIÁ
ĐỂ ĐẢM BẢO SỰ PHÙ HP TRONG ĐÁNH GIÁ,
MỖI GV CẦN:
+Chia sẻ những kinh nghiệm bản thân
+Có khả năng đo lường năng lực học tập của HS
+Có khả năng xác đònh năng lực của HS so với mục tiêu GD
+Cung cấp cho HS kết quả phản hồi trong quá trình học tập
+Tăng cường khả năng tiếp cận và phản ánh việc học tập của HS
+Báo cáo về sự tiến bộ và thành tích của HS
ĐỂ ĐÁNH GIÁ ĐƯC CÔNG BẰNG, MỖI GV CẦN:
+ Khuyến khích HS học tập
+Cung cấp phản hồi
+Cung cấp kết quả đánh giá tổng hợp
+Đảm bảo các nhiệm vụ đánh giá được quản lý
chặt chẽ
+Đảm bảo độ tin cậy, hiệu lực của kết quả đánh
giá
VỚI TƯ CÁCH LÀ NHÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC, HIỆU
TRƯỞNG CẦN HƯỚNG DẪN CHO GIÁO VIÊN:
+ Tuân theo các nguyên tắc đánh giá
+ Sử dụng kết quả đánh giá để điều chỉnh quá
trình dạy và học
+ Chòu trách nhiệm về nguồn gốc và giá trò của
đánh giá
GI Ý MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CHỈ ĐẠO CỦA
HIỆU TRƯỞNG
1. Cung cấp đề cương các nhiệm vụ đánh giá
2. Thiết kế đánh giá để giảm thiểu sự gian lận
3. Cung cấp thông báo đánh giá kòp thời
4. Đảm bảo thiết bò và CSVC cần thiết sẵn có
5. Cung cấp các hoạt động đánh giá theo nhóm tích cực
6. Tạo môi trường học tập tích cực cho HS trong khi thực
hiện đánh giá
V- CÁC KIỂU ĐÁNH GIÁ
a.Đánh giá theo chuẩn
1/ So sánh thành tích tương đối của cá nhân này
với cá nhân khác trong một nhóm cụ thể
2/ So sánh thành tích của cá nhân hoặc nhóm
trong tương quan nhóm đã chọn làm đại diện.
b. Đánh giá theo tiêu chí:Thành tích học tập của
HS được so sánh với hệ thống mục tiêu đã qui
đònh, ở đó xác đònh rõ ràng những gì HS cần biết,
cần hiểu và cần phải làm
Vd: HS được công nhận tốt nghiệp THCS là
những HS đạt yêu cầu của hệ thống mục tiêu đã
qui đònh trong chương trình giáo dục THCS
c. Tự đánh giá: Đây là kiểu đánh giá mà HS tự
so sánh với tình hình học tập trước đó của bản
thân
CÔNG TÁC LẬP KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ HỌC TẬP
VỀ NGUYÊN TẮC: Phải có sự thống nhất tuyệt
đối giữa các cấp kế hoạch: kế hoạch dạy và học
chung của nhà trường, kế hoạch đánh giá của nhà
trường, kế hoạch đánh giá của tổ chuyên môn và
kế hoạch đánh giá của cá nhân giáo viên. Kế
hoạch đánh giá của nhà trường phải dựa trên và
phù hợp về những mốc chủ yếu với kế hoạch
đánh giá chất lượng giáo dục của PGD, SGD,
BGD
CÁC BƯỚC LẬP KẾ HOẠCH
1/ CHUẨN BỊ:
a. Nghiên cứu đònh hướng, yêu cầu đổi mới đánh giá, quy chế
đánh giá, xếp loại mà BGDĐT đề ra để thực hiện chương trình
THCS mới;
b. Đánh giá điều kiện tổ chức của nhà trường (cơ sở vật chất, trình
độ GV, nguồn lực tài chính,…), cũng như khả năng quản lí quá
trình thực hiện đánh giá kết quả học tập ở nhà trường của bản
thân.
2/ LẬP KHUNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HS:
Khung đánh giá kết quả thể hiện các hoạt động, nội dung cơ
bản trong công tác đánh giá cùng mối quan hệ biện chứng giữa
chúng.
3/ XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN VÀ HÌNH THÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG:
Trong kế hoạch đánh giá kết quả học tập, tại mỗi giai đoạn giáo
dục (một năm học, một học kì, một chương, một bài) cần xếp thứ tự
ưu tiên đối với từng hoạt động cụ thể, cùng với việc xác đònh nguồn
lực (tài chính, thời gian và con người) đảm bảo hiệu quả cho mỗi
hoạt động đó.
4/ XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG: Các hoạt
động cụ thể ở mỗi giai đoạn giáo dục sẽ được thực hiện trong các
chương trình hành động khác nhau (các phương thức, cách tiếp cận,
tiến độ công việc và cách thức triển khai, phân bổ nguồn lực,…). Đây
là bước lập kế hoạch của tổ chuyên môn. Ví dụ như: tập huấn GV,
sinh hoạt chuyên đề đổi mới đánh giá kết quả học tập ở tổ chuyên
môn; khảo sát chất lượng toàn trường;…
5/ HÌNH THÀNH KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC:
Xác đònh loại hình đánh giá được sử dụng; thời điểm tiến hành; bộ
công cụ đánh giá; cách thu thập và xử lí kết quả; cách sử dụng kết
quả đánh giá;… đối với từng môn học cụ thể. Đây là bước lập kế
hoạch của cá nhân GV.
6/ KIỂM TRA TÍNH KHẢ THI CỦA KẾ HOẠCH:
Từng hoạt động, từng cấp kế hoạch được xem xét riêng rẽ, sau đó
được nghiên cứu trong mối quan hệ tương tác với nhau để tìm ra
những bất lợi cần điều chỉnh (về tiến bộ, về nguồn lực, về cơ cấu)
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c quí vị!