Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Đại 9 (tiết 47-67) 3 cột CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.49 KB, 48 trang )

Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
Tuần 23 Ngày soạn: 16 /01/11
Tiết 47 Ngày dạy: 18 /01/11
CHƯƠNG 4: HÀM SỐ y = ax
2
(a

0)
PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
§1 HÀM SỐ y = ax
2
(a

0)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs biết được khái niệm hàm số y = ax
2
(a

0). Hiểu các tính chất của nó.
* Kĩ năng: Biết thiết lập bảng giá trị tương ứng của x và y . Nhận dạng hàm số y = ax.
2
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. .
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu, thước.
- HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp:


2.Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Giới thiệu tóm tắt kiến thức của chương ( 5 phút)
-Ta đã học hàm số bậc nhất và
phương trình bậc nhất. Trong
chương này chúng ta sẽ học hàm
số y = ax
2
(a

0) và phương trình
bậc hai. Qua đó ta thấy rằng chúng
có nhiều ứng dụng trong thực tiễn
-GV: giới thiệu từng bài học trong
chương.
-HS: Lắng nghe
-Học sinh giở mục lục SGK để xem.
Họat động 2 : Ví dụ mở đầu ( 7 phút)
? Một học sinh đọc
-GV: Hướng dẫn để đưa đến y =
ax
2
(a

0).
-HS: đọc 1/ Ví dụ mở đầu: (SGK)
Công thức s = 5t
2
biểu thị

một hàm số có dạng y =
ax
2
(a

0)
Họat động 3 : Tính chất hàm số y = ax
2
(a

0) ( 30 phút)
? Yêu cầu HS làm ? 1
(Đưa đề bài lên bảng phụ)
?Yêu cầu hs làm ?2.
-Đối với hàm số y = 2x
2

? Hệ số a âm hay dương
? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị
tương ứng của y tăng hay giảm
? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị
tương ứng của y tăng hay giảm
-HS: Thực hiện : ? 1
x -3 -
2
-
1
0 1 2 3
y
=

2x
18 8 2 0 2 8 19
y=
-
2x
-
18
-
8
-
2
0 -
2
-
8
-
18
-HS: a>0
-HS: … giảm
2/ Tính chất hàm số
y = ax
2
(a

0):
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
93
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
-HS: ……… tăng

-Đối với hàm số y = -2x
2

? hệ số a âm hay dương.
? Khi x tăng nhưng x<0 thì giá trị
tương ứng của y tăng hay giảm
? Khi x tăng nhưng x>0 thì giá trị
tương ứng của y tăng hay giảm
? Khái niệm hàm số đồng biến,
nghịch biến.
? nêu tập xác định của hàm số
? Nếu a>0 thì …
? Nếu a<0 thì …
-GV: cho học sinh hoạt động nhóm
?2
(gợi ý: dựa vào bảng giá trị)
? hãy rút ra nhận xét :
-GV: Nhận xét, đánh giá và cho
điểm.
-GV: yêu cầu học sinh làm ?4
? Hãy kiểm nghiệm lại nhận xét
nói trên.
? Nêu tính chất của hàm s
y = ax
2
(a

0) .
? Nêu nhận xét:
-HS: a<0

-HS: … tăng
-HS: ……… giảm
-HS: Trả lời miệng
-HS: hoạt động nhóm
-Kết quả :
Ta có : khi x

0 => x
2
>0

x
=>2x
2
>0

x =>y=2x
2
>0

x

0
Khi x = 0 => y = 0
Ta có : khi x

0 => x
2
>0


x
=>2x
2
>0

x =>-2x
2
<0
=> y= -2x
2
>0

x

0
Khi x = 0 => y = 0
* Nếu a>0 thì y>0

x

0; y = 0
khi x = 0. GTNN của hàm số y = 0
* Nếu a<0 thì y<0

x

0; y = 0
khi x = 0. GTLN của hàm số y = 0
x -3 -
2

-1 0 1 2 3
y =
1/2
x
2
9/
2
2 1/
2
0 1/
2
2 9/
2
y=-
1/2
x
2
-
9/
2
-
2
-
1/
2
0 -
1/
2
-
2

-
9/
2
TÍNH CHẤT:
* Nếu a>0 thì hàm số
nghịch biến khi x <0 và
đồng biến khi x>0
* Nếu a<0 thì hàm số
đồng biến khi x <0 và
nghịch biến khi x>0
NHẬN XÉT:
* Nếu a>0 thì y>0

x

0;
y = 0 khi x = 0. GTNN
của hàm số
y = 0
* Nếu a<0 thì y<0

x

0;
y = 0 khi x = 0. GTLN
của hàm số
y = 0
Họat động 4 : Dặn dò : ( 3 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK
+BTVN: 1 + 2 + 3 Tr 30 và

V Rút kinh nghiệm
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
94
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
Tuần 23 Ngày soạn: 22 /01/11
Tiết 48 Ngày dạy: 24 /01/11
LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Củng cố khái niệm hàm số y = ax
2
(a

0). Hiểu các tính chất của nó. Biết được tính chất
của hàm số y = ax
2
qua bảng giá trị.
* Kĩ năng: Biết thiết lập bảng giá trị tương ứng của x và y . Nhận dạng hàm số y = ax.
2
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, hứng thú học tập. .
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, phấn màu, thước.
- HS: Ôn lại kiến thức đã học.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ôn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ

3 .Bài mới
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ : (7phút )
? Nêu tính chất của hàm số
y = ax
2
(a

0)
? nêu nhận xét hàm số
y = ax
2
(a

0)
-HS: Trả lời như SGK.
Họat động 2 : Luyện tập (33phút)
Bài 2: Trang 31 SGK.
? Một HS đọc đề toán
? Quãng đường của một rơi tự do
? Sau 1 giây vật này cách mặt đất
bao nhiêu mét
? Sau 2 giây vật này
cách mặt đất bao nhiêu mét?
Sau bao lâu vật này tiếp xúc đất
? t
2
= …
Bài 3: Trang 31 SGK.
? một HS đọc đề bài

? F = av
2
=> a = ……
? v = ……; F = ……
? Hãy tính a
-HS: đọc đề
-HS: s = 4t
2
-HS: s
1
= 4m
-HS: s
2
= 16m
-HS:
2
100
25
4 4
5
s
t
t
= = =
=> =
Vậy sau 5 giây vật chạm đất
-HS:
Bài 2: Trang 31 SGK.
a)
Sau 1 giây vật này cách mặt

đất là : s
1
= 4m
? Sau 2 giây vật này cách
mặt đất là : s
2
= 16m
b)
Ta có :
2
100
25
4 4
5
s
t
t
= = =
=> =
Vậy sau 5 giây vật chạm đất
Bài 3: Trang 31 SGK.
a)
Ta có :
2 2
120
30
2
F
a
v

= = =
=>
F = 30v
2
b)
F = 30v
2
= 30.10
2
= 3000 N
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
95
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
? Hãy tính F khi biết v = 10
? Hãy tính F khi biết v = 20
? Con thuyền có thể đi được trong
gió bão được không với v =
90km/h = 25m/s
? Vì sao.
2 2
120
30
2
F
a
v
= = =
=> F = 30v
2

F = 30v
2
= 30.10
2
= 3000 N
F = 30v
2
= 30.20
2
= 12000N
-HS: con thuyền không thể đi
được vì 1200 0

18750N
(F

30.v
2
)
F = 30v
2
= 30.20
2
= 12000N
c)
con thuyền không thể đi được vì
1200 0

18750N
(F


30.v
2
)
Họat động 3 : Dặn dò :(5phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: 1-8 SBT
? Khái niệm đồ thị hàm số
? Cách tính giá trị tương ứng
? Biểu diễn điểm lên mặt phẳng
tọa độ
+Chuẩn bị bài mới

V. Rút kinh nghiệm :
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
96
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/11
Tiết 49 Ngày dạy: 09/02/11
§ 2 ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax
2
(a

0)
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs lập được bảng giá trị và biểu điễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ
* Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
(a


0)
* Thái độ: Có thái độ tốt trong học tập
II. Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
* HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của tro Ghi bảng
Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Đồ thị hàm số y = f(x) là

? Biểu diễn các điểm sau
trên mp tọa độ Oxy.
O(0;0); A(1;2); C(2;8);
D(3;18)
E(-1;2); F(-2;8); M(-3;18)
-GV: Nhận xét, đánh giá và
cho điểm.
-HS: trả lời
Họat động 2 : Ví dụ 1 (15 phút)
Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số
y = 2x
2
? lập bảng giá trị tương ứng
của x và y.

? Biểu diễn các điểm sau
trên mp tọa độ Oxy.
O(0;0); C(1;2); B’(2;8);
A’(3;18)
C(-1;2); B(-2;8); A(-3;18)
? Yêu cầu HS làm ?1
? đồ thì nằm phía trên hay
x -3 -
2
-
1
0 1 2 3
y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
x -3 -
2
-
1
0 1 2 3
y=2x
2
18 8 2 0 2 8 18
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
97
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
phía dưới ?
? vị trí các điểm A và A’


? Điểm nào thấp nhất
Họat động 3 : Ví dụ 2 (21 phút)
? Lập bảng giá trị tương
ứng của x và y.
? Biểu diễn các điểm sau
trên mp tọa độ Oxy.
O(0;0); P’(1;-1/2); B’(2;-
2); M’(4;-8)
C(-1;-1/2); N(-2;-2); M(-4;-
8)
? Yêu cầu HS làm ?1
? đồ thì nằm phía trên hay
dưới trục hòanh
? vị trí các điểm A và A’

? Điểm nào cao nhất
-GV: Từ ? 1 và ? 2 hãy rút
ra nhận xét.
-Một vài HS nhắc lại.
-GV: Chốt lại vấn đề.
-GV: Yêu cầu HS làm ?3.
(đưa đề bài lên bảng phụ)
a) Xác định D(3, y) bằng
hai cách (đồ thị và tính y
với x = 3), so sánh
-GV: Tương tự câu b các
em thảo luận nhóm.
-GV: Treo bảng phụ phần
x -3 -
2

-
1
0 1 2 3
y=-
1/2x
2
18 8 2 0 2 8 18
-HS: Phát biểu nhận xét như SGK.
-HS:
* Bằng đồ thị: Từ điểm 3 trên trục
hoành kẻ đường thẳng vuông góc
với Ox cắt ĐTHS tại D, từ D ta kẻ
tia Dz cắt Oy tại điểm -9/2=>
2/ Vẽ đồ thị hàm số y =-1/2x
2
x -3 -
2
-
1
0 1 2 3
y=-
1/2x
2
18 8 2 0 2 8 18
* Nhận xét :
-Đồ thị của hàm số y = ax
2
(a

0)

là một đường cong đi qua gốc tọa
độ O và nhận trục Oy làm trục
đối xứng. Đường cong đó được
gọi là một parabol với đỉnh O.
-Nếu a>0 thì đồ thị nằm phía trên
trục hòanh, O là điểm thấp nhất
của đồ thị.
-Nếu a<0 thì đồ thị nằm phía
dưới trục hoành, O là điểm cao
nhất của đồ thị.
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
98
A A’
B B’
C’C
O
A A’
B B’
C’C
O
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
chú ý và hướng dẫn HS. D(3;-9/2)
* Bằng tính y theo x là:
Thay x = 3 vào hàm số y=-x
2
/2 ta
được : y = -9/2 = >D(3;-9/2)
* Cả hai kết quả giống nhau
* Chú ý: SGK

Họat động 5 : Hướng dẫn về nhà (2 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK
+BTVN: bài 4 – 5 trang 36+37; bài 6 – 10 trang 38 SGK
+Chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 24 Ngày soạn: 08/02/11
Tiết 50 Ngày dạy:11 /02/11
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs tìm được hệ số a, tìm điểm thuộc (P) biết tung độ hoặc hoành độ, tìm GTLN,
GTNN của hàm số.
* Kĩ năng: HS có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax
2
(a

0)
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ .
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình bài dạy:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (8 phút)
? Nêu nhận xét của đồ thị
hàm số y = ax

2
(a

0)
? Bài 6 SGK Trang 38.
-GV: nhận xét, đánh giá
và cho điểm.
-HS: Trả lời như SGK.
a) Bảng giá trị:
x -
1
-
2
-
3
0 1 2 3
y=x 9 4 1 0 1 4 9
b) f(-8) = 64;
f(0.75) =9/16
f(-1,3) =1,69;
f(1,5) = 2,25
c) Giá trị (0,5)
2

=0,25
Giá trị (-1,5)
2
= 2,25;
Giá trị (2,5)
2

= 6.25
Họat động 2 : Luyện tập (35 phút)
Bài 7 SGK Trang 38
? Điểm M có toạ độ là …
? M(2;1)

(P) <=> ….
a)
-HS: M(2;1)
-HS: 4a = 1 <=> a = 1/4
Bài 7 SGK Trang 38
a) Tìm hệ số a
Ta thấy M(2;1)

(P): y = ax
2
<=> 4a
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
99
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
? vậy hàm số có dạng
như thế nào.
? muốn biết một điểm có
thuộc (P) hay không ta
làm như thế nào.
? Vậy điểm A(4;4) có
thuộc (P) không.
Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x
2

-HS: thay tọa độ của điểm đó vào
ta hàm số, nếu giá trị hai vế thỏa
mãn là thuộc, ngược lại là không
thuộc.
-HS: có vì: 4 = 4
2
/4
b) Điểm A(4;4)

(P).
c) B(2;1) D(-2;1).
= 1 <=> a = 1/4
Vậy hàm số có dạng: y = 1/4x
2
-GV: Yêu cầu hs thảo
luận nhóm.
-GV: Treo bài giải mẫu
và hướng dẫn lại một lần
nữa.
Bài 9 Trang 38 SGK
? nêu cách vẽ Đths y = ax
+ b
? Một HS lên bảng vẽ.
? Phương trình hoành độ
giao điểm của (P) và (D)
là …
? Hãy đưa phương trình
về dạng tích.
(GV: Hướng dẫn nếu
cần)

-HS: thảo luận nhóm
-Kết quả:
a) Tìm hệ số a
Ta thấy M(-2;2)

(P): y = ax
2
<=> 4a = 2 <=> a = ½
Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x
2
b) Gọi điểm D(-3; y)

(P)
<=> y = 9/2 => D(-3; 9/2)
c) Gọi E(x; 8)

(P)
<=> 1/2x
2
= 8 <=> x
2

= 16
=> x =
±
4
=> E1(4;8) và E2(-4;8)
-HS:Xác định 2 điểm thuộc đồ thị
-HS: cho x = 0 => y = -6
Cho y = 0 => x = 6

-HS:
Bài 8: SGK Trang 38
a) Tìm hệ số a
Ta thấy M(-2;2)

(P): y = ax
2
<=>
4a = 2 <=> a = ½
Vậy hàm số có dạng: y = 1/2x
2
b) Gọi điểm D(-3; y)

(P)
<=> y = 9/2 => D(-3; 9/2)
c) Gọi E(x; 8)

(P)
<=> 1/2x
2
= 8 <=> x
2

= 16
=> x =
±
4
=> E1(4;8) và E2(-4;8)
Bài 9: trang 38 SGK.
Cho hai hàm số :

2
1
( ): vaø (D):y=-x+6
3
P y x
=
a) Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ.
b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và
(D).
Ta có phương trình hoành độ giao
điểm của (P) và (D) là:
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
100
B
A
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
? Có mấy điểm
? Hãy quan sát đồ thị.
2 2
1
6 3 18 0
3
3
( 3)( 6) 0
6
-Vôùi x = 3=> y=3=>A(3;3)
-Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12)
x x x x
x

x x
x
= − + <=> + − =
=

<=> − + = <=>

= −

-HS: có hai điểm.
- Quan sát
2 2
1
6 3 18 0
3
3
( 3)( 6) 0
6
-Vôùi x = 3=> y=3=>A(3;3)
-Vôùi x = -6=> y =-12=>B(-6;-12)
x x x x
x
x x
x
= − + <=> + − =
=

<=> − + = <=>

= −


Họat động 3 : Dặn dò: ( 2 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: Bài 10 sgk. +Chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Ngày soạn: 12/02/11
Tiết 51 Ngày dạy: 14/02/11
§ 3 PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS biết được định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số . Lấy được ví dụ,xác định được
hê số của mỗi phương trình.
* Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình dạng khuyết b, c, khuyết cả b lẫn c và ví dụ thứ 3
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
* HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thứơc kẻ.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Bài toán mở đầu ( 8 phút)
? Một HS đọc đề toán sgk.
? Nêu yêu cầu của bài toán.
? Đặt ẩn là đại lượng nào.
? Đặt điều kiện cho ẩn.
? Chiều dài là …

? Chiều rộng là …
? Theo đề bài ta có phương
trình …
? Hãy khai triển phương
-HS: Đọc đề
-HS: Tìm bề rộng của đường.
-HS: x(m) là bề rộng mặt
đường, 0<2x<24
32 – 2x (m)
24 – 2x (m)
(32-2x)(24-2x) = 560
Hay x
2
– 28 x + 52 = 0 (1)
1/ Bài toán mở đầu: (sgk)
Giải
Gọi x(m) là bề rộng mặt đường, điều
kiện : 0<2x<24
Chiều dài: 32 – 2x (m)
Chiều rộng :24 – 2x (m)
Theo đề bài ta có phương trình
(32-2x)(24-2x) = 560
Hay x
2
– 28 x + 52 = 0 (1) Phương trình
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
101
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
trình trên

-GV: Phương trình (1) gọi là
phương trình bậc hai một ẩn
số
(1) gọi là phương trình bậc hai một ẩn
số.
Họat động 2 : Định nghĩa ( 12 phút)
-GV: Giới thiệu định nghĩa.
-Một vài hs nhắc lại định
nghĩa.
? x
2
+ 50x - 150000 = 0 là
một phương trình bậc hai
không, vì sao. cho biết các
hệ số
? -2x
2
+ 5x = 0 là một
phương trình bậc hai, vì sao,
cho biết các hệ số
? 2x
2
-8 = 0 là một phương
trình bậc hai, cho biết các hệ
số.
-GV: Đưa bảng phụ ? 1
-GV: Yêu cầu HS thảo luận
nhóm.
-GV: Yêu cầu hs trả lời
miệng các hệ số của phương

trình.
-HS: chú ý nghe
-HS: … có, vì nó có dạng :
ax
2
+ bx + c = 0 với a = 1;
b = 50; c = - 150000.
-HS: … có, vì nó có dạng :
ax
2
+ bx + c = 0 với a = -2;
b = 5; c = 0.
-HS: … có, vì nó có dạng :
ax
2
+ bx + c = 0 với a = 2;
b = 0; c = -8.
-HS: thảo luận nhóm. Kết quả :
Câu a, c, e là phương trình
bậchai một ẩn, vì nó có dạng :
ax
2
+ bx + c = 0. còn lại là
không.
2/ Định nghĩa:
Phương trình bậc hai một ẩn số là
phương trình có dạng :
ax
2
+ bx + c = 0

trong đó a, b, c là những số cho trước
gọi là các hệ số và a

0.
*Ví dụ:
a) x
2
+ 50x - 150000 = 0 là một phương
trình bậc hai với a = 1;
b = 50; c = - 150000.
b) -2x
2
+ 5x = 0 là một phương trình
bậc hai với a =-2;
b = 5; c =0.
c)2x
2
-8 = 0 là một phương trình bậc
hai với a =2; b =0; c =-8.
Họat động 3 : Một số ví dụ về giải phương trình bậc hai ( 18 phút)
? Hãy đưa phương trình về
dạng tích A.B = 0.
? vậy phương trình có mấy
nghiệm
-GV: yêu cầu hs làm ?2
-Một HS lên bảng giải.
-GV: nghiên cứa ví dụ 2 và
làm ?3
-GV: Yêu cầu HS thảo luận
nhóm ?4

-GV: Yêu cầu HS chứng
minh phương trình ở ? 5, ?6,
? 7 tương đương với nhau
-HS: 3x
2
– 6 x =0
<=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0
hoặc x = 2.
-HS: Trả lời miệng.
-HS: 2x
2
+5x =0
<=> x(2x +5) = 0 <=> x = 0
hoặc x = -5/2.
-HS: x=
2
3
±
? 4
2
7 7
( 2) 2
2 2
14 4 14
2
2 2
x x
x
− = <=> − =±
±

<=> = ± =
+ −
=
1 2
vaäy phöông trình coù hai nghieäm
2 14 2 14
x = ;
2 2
x
3/ Một số ví dụ về giải phương trình
bậc hai:
*Ví dụ 1: Giải phương trình :
3x
2
– 6 x =0
Giải:Ta có : 3x
2
– 6 x =0
<=> 3x(x – 2 ) = 0 <=> x = 0 hoặc x =
2. vậy phương trình có hai nghiệm : x1
= 0; x2 = 2
* Ví dụ 2: Giải phương trình :
x
2
– 3 =0
Giải:Ta có : x
2
– 3=0 <=> x
2
– 3 = 0 =>

3x = ±
. Vậy phương trình có hai
nghiệm : x
1
=
3
; x
2
= -
3
* Ví dụ 3: Giải phương trình :
2x
2
– 8x + 1 =0(*)
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
102
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
-GV: Yêu cầu HS nghiên
cứu ví dụ 3. giáo viên làm
công tác gợi ý(nếu cần)
( )
<=> − = −
<=> − = −
<=> − + = −
±
<=> − = <=> =
+ −
=
2

2
2
2
1 2
(*) 2 8 1
1
4
2
1
2. .2 4 4
2
7 2 14
2
2 2
vaäy phöông trình coù hai nghieäm
2 14 2 14
x = ;
2 2
x x
x x
x x
x x
x
( )
<=> − = −
<=> − = −
<=> − + = −
±
<=> − = <=> =
+ −

=
2
2
2
2
1 2
(*) 2 8 1
1
4
2
1
2. .2 4 4
2
7 2 14
2
2 2
vaäy phöông trình coù hai nghieäm
2 14 2 14
x = ;
2 2
x x
x x
x x
x x
x
Họat động 4 : Củng cố ( 5 phút)
? định nghĩa phương trình
bậc hai một ẩn số.
?bài14SGK.Hãygiải phương
trình:2x

2
+ 5x + 2= 0
-HS: Trả lời như sgk.
- Làm bài 14
Họat động 5 : Dặn dò ( 2 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK
+BTVN: 11-13 SGK.
+Chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 25 Ngày soạn:16 /02/11
Tiết 52 Ngày dạy: 18/02/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS được củng cố định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số và đưa phương trình về
dạng phương trình bậc hai
* Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình dạng khuyết b, c, khuyết cả b lẫn c và ví dụ thứ 3.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
* HS: Bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thứơc kẻ.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
* Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ (7 phút)
? Định nghĩa phương trình bậc hai

một ẩn số.
? Ap dụng gpt: x
2
– 8 = 0 và phương
trình : x
2
+8 = 0
-HS: Trả lời như SGK.
-HS: x
2
– 8 = 0 <=> x
2
= 8 <=>
2 2x = ±
Vậy phương trình có hai
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
103
Trường THCS Liêng Srơnh GA: Đại số 9
? Bài 11(a,b) sgk trang 42
-GV: Nhận xét, đánh giá và cho
điểm.
nghiệm.
-HS: x
2
+ 8 = 0 <=> x
2
= -8 (vơ
lý )
Vậy phương trình vơ nghiệm.

2
2
2
5 2 4
5 2 4 0
5 3 4 0
x x x
x x x
x x
+ = −
<=> + + − =
<=> + − =
(a = 5; b = 3; = -4)
b) Kết quả:
2
3 15
5 0
5 2
x x+ − =
(a=3/5; b =5; = -15/2)
* Họat động 2 : Luyện tập ( 20 phút)
Bài 11 (c,d) Tr 42 SGK
2
)2 3 3 1c x x x+ − = +
2 2
)2 2( 1) ( là hằng số)d x m m x m
+ = −
Bài 12 : Giải các phương trình sau:
-GV: u cầu HS thảo luận nhóm
2

)5 20 0b x − =
2
)0,4 1 0c x + =
2
)2 2 0d x x+ =
2
)0,4 1,2 0e x x+ =
-HS:
2
2
2
)2 3 3 1
2 3 3 1 0
2 (1 3) ( 3 1) 0
c x x x
x x x
x x
+ − = +
<=> + − + − =
<=> + − − + =
( 2; 1 3; 1 3)a b c= = − = +
2 2
2 2
2 2
)2 2( 1)
2 2( 1) 0
2 2( 1) 0
d x m m x
x m m x
x m x m

+ = −
<=> + − − =
<=> − − + =
-HS: thảo luận nhóm
-Kết quả:
2
2
2
)5 20 0
5 20
4
2
b x
x
x
x
− =
<=> =
<=> =
<=> = ±
2
2
2
)0,4 1 0(*)
ta có: 0,4x 0
0,4 1 0
(*) vô nghiệm
c x
x
x x

pt
+ =
≥ ∀
=> + > ∀
=>
2
)2 2 0
(2 2) 0
0
0
2
2 2
2
d x x
x x
x
x
x
x
+ =
<=> + =
=

=


<=> <=>




= −
=



Bài 11 (c,d) Tr 42 SGK
2
)2 3 3 1c x x x+ − = +
2 2
)2 2( 1) ( là hằng số)d x m m x m
+ = −
Giải
2
2
2
)2 3 3 1
2 3 3 1 0
2 (1 3) ( 3 1) 0
c x x x
x x x
x x
+ − = +
<=> + − + − =
<=> + − − + =
( 2; 1 3; 1 3)a b c
= = − = +
d) HS tự ghi
Bài 12 : Giải các phương
trình sau:
2

)5 20 0b x − =
2
)0,4 1 0c x + =
2
)2 2 0d x x+ =
2
)0,4 1,2 0e x x+ =
-Giải-
2
2
2
)5 20 0
5 20
4
2
b x
x
x
x
− =
<=> =
<=> =
<=> = ±
Vậy phương trình có 2
nghiệm.
2
2
2
)0,4 1 0(*)
ta có: 0,4x 0

0,4 1 0
(*) vô nghiệm
c x
x
x x
pt
+ =
≥ ∀
=> + > ∀
=>
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
104
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
2
2
)0,4 1,2 0
4 12 0
4 ( 3) 0
0
3
e x x
x x
x x
x
x
+ =
<=> + =
<=> + =
=


<=>

= −

2
)2 2 0
(2 2) 0
0
0
2
2 2
2
d x x
x x
x
x
x
x
+ =
<=> + =
=

=


<=> <=>




= −
=



Vậy phương trình có hai
nghiệm
* Họat động 3: Kiểm tra 15’
Câu 1: Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai ? Chỉ rõ các hệ số a, b,
c của mỗi phương trình ấy.
a) x
2
– 5 = 0 b) 3x
2
+5x = 0
c) 2x + 3 = 0 d) x
3
+ 2x
2
– 1 = 0
Câu 2: Giải phương trình: 4x
2
+ 2x = 0
ĐÁP ÁN: Câu 1: a) x
2
- 5 = 0 Có hệ số a = 1; b = 0; c = -5
b) 3x
2
+ 5x = 0 Có hệ số a = 3; b = 5; c = 0
Câu 2: 2x(x + 1) <=> x = 0 ; x = -1

Hoạt động 4: Dặn dò: ( 3 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK
+BTVN: các bài tập trong SBT
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
< 3 3 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
9A
1
9A
2
9A
3
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 Ngày soạn: 20/02/11
Tiết 53 Ngày dạy: 21/02/11
§4. CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hs biết được khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,
nghiệm kép.
* Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì denta >0.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Công thức nghiệm ( 15 phút)
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
105
Trường THCS Liêng Srơnh GA: Đại số 9
- Cho HS theo các bước khi giải
phương trình 2x
2
-8x +1 = 0 ở ví dụ
3 bài 3 hãy biến đổi phương trình :
ax
2
+ bx + c = 0(1)
? chuyển c sang …
? Chia hai vế cho …
? Tách hạng tử
2 .
2
b b
x x
a a
=

thêm vào hai vế cùng một biểu thức
nào.
-GV: Hướng dẫn tiếp: Đặt
2
4b ac∆ = −

.
-Bây giờ người ta dùng phương
trình (2), ta xét mọi trường hợp có
thể xảy ra đối với
2
4b ac∆ = −
để
suy ra khi nào thì phương trình có
nghiệm.
-GV: u cầu HS làm ?1
? Nếu
2
4b ac∆ = −
>0 thì phương
trình(2) suy ra
? Do đó phương trình (1) có hai
nghiệm ……
? Nếu
2
4b ac∆ = −
=0 thì phương
trình (2) suy ra ….
? Do đó phương trình (1) có nghiệm
gì.
? Nếu
2
4b ac∆ = −
<0 => phương
trình (1) vơ nghiệm
- Thực hiện

(1)
2
2
2 2 2
2
2
2
(vì 0)
2. . ( ) ( )
2 2 2
4
( ) (2)
2 4
ax bx c
b c
x x a
a a
b b b c
x x
a a a a
b b ac
x
a a
<=> + = −
<=> + = − ≠
<=> + + = −

+ =
-HS: chú ý nghe
- Thực hiện ?1

2
>0 thì pt(2) suy ra
4
2 2
đó pt(1) có hai nghiệm
x1= ; 2
2 2
ếu =0 thì pt(2) suy ra
0 do đó pt(1) có
2
b
nghiệm kép: x1=x2=-
2a
Nếu <0 thì pt (1) vô nghiệm
Nếu
b b ac
x
a a
do
b b
x
a a
N
b
x
a


+ =
− + − −

=

+ =

V
V V
V
V
1/ Cơng thức nghiệm:
Biến đổi phương trình tổng qt.
+ + = ≠
<=> + = −
<=> + = − ≠
<=> + + =


+ =



+ =
V
V
2
2
2
2 2
2
2
2

2
2
2
0( 0)(1)
(vì 0)
2. . ( )
2 2
( )
2
4
( ) (2)
2
4
người ta ký hiệu
= 4 ( )
>0 thì pt(2) suy ra
4
2 2
đó pt(1) có hai ng
ax bx c a
ax bx c
b c
x x a
a a
b b
x x
a a
b c
a a
b b ac

x
a
a
b ac đenta
Nếu
b b ac
x
a a
do
− + − −
=
V V
hiệm
x1= ; 2
2 2
b b
x
a a
* Tóm lại:
(SGK)
Họat động 2 : Áp dụng ( 20 phút)
Ví dụ: Gpt 3x
2
+ 5x -1 = 0
? Xác định các hệ số a, b, c
? Tính
2
4b ac∆ = −
= …
?


lơn hay nhỏ hơn 0
? Phương trình có nghiệm như thế
nào.
? u cầu HS hoạt động nhóm ?3
2
)5 2 0a x x− + =
2
)4 4 1 0b x x− + =
-HS: a = 3; b = 5; c= -1
2
4b ac
∆ = −
=5
2
-4.3.(-1)
=25+12=37>0=>

>0=>phương
trình có hai nghiệm phân biệt.

5 37 5 37
1 ; 2
6 6
x x
− + − −
= =
-HS: hoạt động. Kết quả:
2
)5 2 0a x x− + =

(a=5;b=-1;=2)

2
4b ac∆ = −
=(-1)
2
-4.5.2
= 1 – 40 =>

<0 => phương
trình đã cho vơ nghiệm.
2
)4 4 1 0b x x
− + =
(a=4;b=-4;c=1)

2
4b ac
∆ = −
=(-4)
2
– 4.4.1= 16
2/ Áp dụng:
Ví dụ: Gpt 3x
2
+ 5x -1 = 0
(a = 3; b = 5; c= -1)
Giải—
* Tính
2

4b ac
∆ = −
=5
2
-4.3.
(-1)
=25+12=37>0=>

>0=>phươ
ng trình có hai nghiệm phân
biệt.
5 37 5 37
1 ; 2
6 6
x x
− + − −
= =
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
106
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
2
) 5 0c x x− + + =
? Qua 3 ví dụ trên em có rút ra chú ý
gì.
-16 = 0 =>

=0 => phương trình
đã cho có nghiệm kép.
( 4) 1

1 2
2.4 2
x x
− −
= = =
2
) 5 0c x x
− + + =
(a=-1;b=1;c=5)

2
4b ac∆ = −
= 1 – 4.(-1).5
= 1 + 20 =21 >0 =>

>0 =>
phương trình đã cho có hai
nghiệm phân biệt.
1 21 1 21
1 ; 2
2 2
x x
− + − −
= =
− −
-HS: Nếu phương trình
ax
2
+ bx + c = 0 (a


0) có a và c
trái dấu, tức a.c<0 thì

>0. khi
đó phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
* Chú ý:
Nếu phương trình
ax
2
+ bx + c = 0 (a

0) có a
và c trái dấu, tức a.c<0 thì


>0. khi đó phương trình có
hai nghiệm phân biệt.
Họat động 3 : Củng cố ( 10 phút)
? Phát biểu lại tóm tắt kết luận của
phương trình bậc hai.
Bài 15(a): Tr 45 SGK.
2
)7 2 3 0a x x− + =
-HS:
-Trả lời như SGK.
a=7; b = -2; c = 3

2
4b ac∆ = −

=4 – 4.7.3 <0 =>
phương trình đã cho vô nghiệm
Họat động 4 : Dặn dò ( 2 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: bài 15+16 SGK và SBT.
+Chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 26 Ngày soạn: 24/02/11
Tiết 54 Ngày dạy: 25/02/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
* Kiến thức: Hs được củng cố khi nào thì phương trình bậc hai có hai nghiệm phân biệt, vô nghiệm,
nghiệm kép.
* Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì denta >0
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
107
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9

Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
? Phát biểu lại tóm tắt kết luận
của phương trình bậc hai.
Bài 15(b,c,d): Tr 45 SGK.
2
)5 2 10 2 0b x x+ + =
2
1 2
) 7 0
2 3
c x x
+ + =
2
)1,7 1,2 2,1 0d x x− − =
-GV: Nhận xét đánh giá và cho
điểm.
-HS: Trả lời như SGK.
Bài 15: Kết quả:
2
)5 2 10 2 0b x x
+ + =
Tích a.c = 5.2 =10>0 phương
trình có hai nghiệm phân biệt
2
1 2
) 7 0
2 3
c x x
+ + =
Tích a.c = 1/.2/3=1/3>0

=>phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
2
)1,7 1,2 2,1 0d x x− − =
Tích a.c>0 => phương trình
có hai nghiệm phân biệt.
Bài 15: Kết quả:
2
)5 2 10 2 0b x x
+ + =
Tích a.c = 5.2 =10>0 phương trình
có hai nghiệm phân biệt
2
1 2
) 7 0
2 3
c x x
+ + =
Tích a.c = 1/.2/3=1/3>0 =>phương
trình có hai nghiệm phân biệt.
2
)1,7 1,2 2,1 0d x x− − =
Tích a.c>0 => phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
Họat động 2 : Luyện tập ( 35 phút)
- Bài 16 Tr 45 SGK. Dùng công
thức nghiệm của phương trình
bậc hai để giải các phương trình
sau:
2

)2 7 3 0a x x− + =
2
)6 5 0b x x+ + =
- Đọc đề bài
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
Bài 16:
2
)2 7 3 0a x x− + =
(a=2; b=-7;c=3)

2
4b ac∆ = −
=49 -24 =25>0
=>

>0=>phương trình đã cho có
hai nghiệm phân biệt
7 5 7 5 1
1 3; 2
4 4 2
x x
+ −
= = = =
2
)6 5 0b x x+ + =
(a=6; b=1; c =5)

2
4b ac∆ = −

=1 -4.6.5 <0 =>

<0
=> phương trình đã cho vô nghiệm.
2
)6 5 0c x x+ − =
2
)3 5 2 0d x x+ + =
2
) 8 16 0e y y− + =
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
-HS: Lên bảng làm
2
)6 5 0c x x+ − =
(a=6;b = 1; c= -5)

2
4b ac∆ = −
=1-4.6(-5) =1+120
=121>0 =>

>0 => phương trình
đã cho có hai nghiệm phân biệt.
1 11 10 5
1
12 12 6
x
− +
= = =

1 11 12
2 1
12 12
x
− −
= = =
2
)3 5 2 0d x x+ + =
(a=3;b=5;c=2)

2
4b ac∆ = −
=25-4.3.2=1>0=>
phương trình có hai nghiệm phân
biệt.
5 1 2
1
6 3
x
− +
= =
;
5 1
2 1
6
x
− −
= = −
2
) 8 16 0e y y− + =

(a=1;b=-8;c=16)

2
4b ac∆ = −
=64-64=0=>

=0=>
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
108
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
2
) 24 9 0f z z− + =
Bài 24: trang 41 SGK.
Hãy tìm giá trị m để phương
trình có nghiệm kép.
mx
2
-2(m-1)x+m+2=0(*)
? xác định hệ số a,b,c
? Để phương trình (*) có
nghiệm kép thì ….
-GV: Hãy giải phương trình bậc
hai theo m.
? lưu ý điều kiện m.
-HS: Lên bảng làm
-HS: a=m; b = -2(2m-1); c=2
-Hs:

=0.

-HS:
2
4b ac∆ = −
=0
<=>{-2(m-1)}
2
-4m.2=0
<=>4{m
2
-2m+1 -2m}=0
<=>4(m
2

-4m +1)=0
<=>
2 3
2 3
m
m

= −

= +


phương trình có nghiệm kép.
8
1 2 4
2
y y= = =

2
) 24 9 0f z z− + =
(a=1;b=-24;c=9

2
4b ac∆ = −
=576-36=540>0
=>

>0 => phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
24 540
1 ;
2
z
+
=
24 540
2
2
z

=
Bài tập 21 SGK trang 41:
a=m; b = -2(2m-1); c=2

=0.
2
4b ac∆ = −
=0

<=>{-2(m-1)}
2
-4m.2=0
<=>4{m
2
-2m+1 -2m}=0
<=>4(m
2

-4m +1)=0
<=>
2 3
2 3
m
m

= −

= +


Họat động 3 : Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: 25+26 SGK.
+Chuẩn bị bài mới
V. Rút kinh nghiệm
Tuần 27 Ngày soạn: 26/02/11
Tiết 55 Ngày dạy: 28 /02/11
§ 5. CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN
I. Mục tiêu:

* Kiến thức: Hs nắm được công thức nghiệm thu gọn
* Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai, biết đoán nhận khi nào thì dùng

'
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
109
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Công thức nghiệm thu ( 15 phút)
-GV: Đặt vấn đề: Đối với
phương trình ax
2
+ bx + c = 0
(a

0) trong nhiều trường hợp
nếu đặt b = 2b’ thì việc tính toán
để giải phương trình sẽ đơn giản

hơn.
? Nếu đặt b = 2b’ thì
2
4b ac
∆ = −

=4b’
2
-4ac = 4(b’
2
- ac).
-GV: Kí hiệu

’ = b’
2
– ac thì

= …


-GV: Yêu cầu HS làm ?1
? Nếu

’>0 thì x1 = …; x2 = …
? Nếu

’ = 0 thì …
? Nếu

’<0 thì …

- Theo dõi
-HS:
2
4b ac
∆ = −

=4b’
2
-4ac = 4(b’
2
- ac).
-HS:

=4


-HS:
2 ' 4 ' ' '
1
2 2
b b
x
a
− + ∆ − + ∆
= =
2 ' 4 ' ' '
2
2 2
b b
x

a
− − ∆ − − ∆
= =
-HS:
2 ' '
1 2
2
b b
x x
a a

= = =
-Phương trình vô nghiệm
1/ Công thức nghiệm thu gọn:
Đối với phương trình
ax
2
+ bx + c= 0 (a

0) và b
=2b’,

’ =b’
2
-4ac.
* Nếu

’>0 thì phương trình có
hai nghiệm phân biệt.


2 ' 4 ' ' '
1
2 2
b b
x
a
− + ∆ − + ∆
= =
2 ' 4 ' ' '
2
2 2
b b
x
a
− − ∆ − − ∆
= =
* Nếu

’= 0 thì phương trình có
nghiệm kép.
2 ' '
1 2
2
b b
x x
a a

= = =
* nếu


’<0 thì phương trình vô
nghiệm.
Công thức vừa nêu trên đây được
gọi là công thức thu gọn.
Họat động 2 : Áp dụng. ( 20 phút)
-GV: Yêu cầu HS hoạt động
nhóm ?2.
Giải phương trình 5x
2
+4x – 1 =0
bằng cách điền vào những chỗ
trống.
-HS: Hoạt động nhóm.
a= 5; b’=b:2=2; c = -1

’ =b’
2
– ac =4 +5 =9
' 9 3∆ = =
Nghiệm của phương trình là:
2/ Áp dụng:
-GV: Yêu cầu HS thảo luận
nhóm ?3
-Xác định hệ số a,b, rồi dùng
công thức nghiệm thu gọn giải
các phương trình:
2
)3 8 4 0a x x+ + =
2
)7 6 2 2 0b x x− + =

-HS:thảo luận nhóm
-Kết quả:
a= 3; b’=4; c = 4
Tính
2
' 'b ac∆ = −

=16 -12 =4>0 =>

’ >0 =>
phương trình có hai nghiệm
phân biệt.
4 2 2 4 2
1 ; 2 3
3 3 3
x x
− + − − −
= = = = −
a=7; b=3
2
; c=2
Tính
2
' 'b ac∆ = −

=(3
2
)
2
– 7.2 =18 – 14 = 4

>0 =>

’ >0 => phương trình
có hai nghiệm phân biệt.
3 2 2 3 2 2
1 ; 2
3 3
x x
− + − −
= =
? 3 Xác định hệ số a,b, c rồi
dùng công thức nghiệm thu gọn
giải các phương trình:
2
)3 8 4 0a x x+ + =
2
)7 6 2 2 0b x x− + =
-Giải-
2
)3 8 4 0a x x+ + =
a= 3; b’=4; c = 4
Tính
2
' 'b ac∆ = −

=16 -12 =4>0 =>

’ >0 =>
phương trình có hai nghiệm phân
biệt.

4 2 2 4 2
1 ; 2 3
3 3 3
x x
− + − − −
= = = = −
2
)7 6 2 2 0b x x− + =
a=7; b=3
2
; c=2
Tính
2
' 'b ac∆ = −

GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
110
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
=(3
2
)
2
– 7.2 =18 – 14 = 4 >0
=>

’ >0 => phương trình có
hai nghiệm phân biệt.
3 2 2 3 2 2
1 ; 2

3 3
x x
− + − −
= =
Họat động 3 : Củng cố. ( 8 phút)
Bài 17 : SGK trang 49.
Xác định hệ số a,b,c rồi dùng
công thức nghiệm thu gọn giải
các phương trình:
2
)4 4 1 0a x x+ + =
2
)13852 14 1 0b x x− + =
-HS:
a= 4; b’=2; c = 1
Tính
2
' 'b ac∆ = −

=4 -4 =0 =>

’ =0 =>
phương trình có nghiệm kép
2 1
1 2
4 2
x x
− −
= = =
a= 13582; b’=-7; c = 1

Tính
2
' 'b ac∆ = −

=49 - 13582 <0 =>

’ <0 =>
phương trình vô nghiệm
Bài 17 : SGK trang 49. giải
phương trình
2
)4 4 1 0a x x+ + =
2
)13852 14 1 0b x x− + =
-Giải-
a= 4; b’=2; c = 1
Tính
2
' 'b ac∆ = −

=4 -4 =0 =>

’ =0 => phương
trình có nghiệm kép
2 1
1 2
4 2
x x
− −
= = =

a= 13582; b’=-7; c = 1
Tính
2
' 'b ac∆ = −

=49 - 13582 <0 =>

’ <0 =>
phương trình vô nghiệm
Họat động 4 : Dặn dò: ( 2 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK.BTVN: Từ 18 – 24 SGK
+Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 27 Ngày soạn: 28/02/11
Tiết 56 Ngày dạy: 02 /03/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: HS áp dụng được công thức nghiệm thu gọn giải phương trình.Biết ac <0 thì PT có 2
nghiệm phân biệt.
* Kĩ năng: HS có kỹ năng giải phương trình bậc hai bằng công thức thu gọn, ý thức được khi nào thì
sử dụng

'
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Giáo án, bảng phụ, phấn màu, thước, máy tính bỏ túi.
- HS: Chuẩn bị, bảng nhóm, bút viết, máy tính bỏ túi, thức kẻ
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.

VI. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
111
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Họat động 1 : Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút)
? Nêu công thức thu gọn
? Áp dụng làm bài 20(b)
-HS: Trả lời như SGK.
Ta có : 2x
2
+ 3 =0
<=> 2x
2
= -3 (vô lý)
Vậy phương trình vô nghiệm.
Họat động 2 : Luyện tập: ( 35phút)
Bài 20: Giải các phương trình
2
)25 16 0a x − =
(1)
2
)4,2 5,46 0c x x+ =
(2)
2
)4 2 3 1 3d x x− = −

(3)
? Hãy xác định hệ số
? Biểu diễn

' dưới dạng bình phương
của một tổng.
- Yêu cầu HS về nhà làm
-Ba HS lên bảng cùng một lúc
a)
2
2
(1) 25 16
16 4
25 5
x
x x
<=> =
= => = ±
)
(2) (4,2 5,46) 0
0
5,46
1,3
4,2
c
x x
x
x
<=> + =
=



<=>


= = −


- HS về nhà làm
Bài 20: Giải các phương
trình
2
)25 16 0a x − =
(1)
2
)4,2 5,46 0c x x+ =
(2)
2
)4 2 3 1 3d x x− = −
(3)
-Giải-

2
2
(1) 25 16
16 4
25 5
x
x x
<=> =

= => = ±
(2) (4,2 5,46) 0
0
5,46
1,3
4,2
x x
x
x
<=> + =
=


<=>


= = −


Bài 22: Không giải phương trình, hãy
cho biết mỗi phương trình sau có bao
nhiêu nghiệm
2
)15 4 2005 0a x x+ − =
2
19
) 7 1890 0
5
b x x


− + =
? Căn cứ vào đâu để biết mỗi phương
trình trên có bao nhiêu nghiệm.
? Hãy tính tích ac
2
19
) 7 1890 0
5
b x x

− + =
Bài 24 SGK trang 50.
Cho phát triển (ẩn x)
- Đọc đề bài
-HS: Dựa vào tích a.c.
-Nếu a.c<0 thì phương trình có
hai nghiệm phân biệt.
a)
-HS: Ta có: ac = 15.(-2005) <0
=> phương trình đã cho có hai
nghiệm phân biệt.
b)
-HS: Ta có: ac =
19
.1890 0
5

<
=> phương trình có hai nghiệm
phân biệt.

- Đọc đề bài
Bài 22: Không giải phương
trình, hãy cho biết mỗi
phương trình sau có bao
nhiêu nghiệm
2
)15 4 2005 0a x x+ − =
2
19
) 7 1890 0
5
b x x

− + =
-Giải-
a)
Ta có: ac = 15.(-2005) <0
=> phương trình đã cho có
hai nghiệm phân biệt.
b) Ta có: ac =
19
.1890 0
5

<
=> phương trình có hai
nghiệm phân biệt.
Bài 24 SGK trang 50.
a) Ta có :


' = {-(m-1)}
2

m
2
=– 2m + 1
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
112
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
2 2
2( 1) 0x m x m− − + =
a) Tính

'
b) Với giá trị nào của m thì phương
trình có hai nghiệm phân biệt? Có
nghiệm kép. Vô nghiệm
? Để phương trình có hai nghiệm phân
biệt thì …
? để phương trình có nghiệm kép thì
….
? để phương trình vô nghiệm thì …
-HS:

' = {-(m-1)}
2
–m
2
=– 2m + 1

-HS: … thì

' >0
<=> – 2m + 1 >0
<=>2m<1 <=> m<1/2
Vậy với m <1/2 thì phương
trình có hai nghiệm phân biệt.
-HS:

' =0
<=> -2m – 1 = 0
<=> 2m = 1 <=> m = ½
Vậy mới m = ½ thì phương
trình có hai nghiệm phân biệt.
-HS:

' <0 <=> -2m -1<0
<=> 2m>-1 <=> m>-1/2
Vậy với m > -1/2 thì phương
trình đã cho vô nghiệm.
b) Để phương trình có hai
nghiệm phân biệt thì :

'
>0
<=> – 2m + 1 >0
<=>2m<1 <=> m<1/2
Vậy với m <1/2 thì phương
trình có hai nghiệm phân
biệt

*Để phương trình có
nghiệm kép thì:

' =0 <=>
-2m – 1 = 0
<=> 2m = 1 <=> m = ½
Vậy mới m = ½ thì phương
trình có hai nghiệm phân
biệt.
Để phương trình vô nghiệm
thì:

' <0 <=> -2m -1<0
<=> 2m>-1 <=> m>-1/2
Vậy với m > -1/2 thì
phương trình đã cho vô
nghiệm.
Họat động 3 : Dặn dò: ( 3 phút)
+Học bài theo vở ghi và SGK.
+BTVN: bài 21 + 23 SGK + bài tập trong sách bài tập.
+Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 28 Ngày soạn: 06/03/11
Tiết 57 Ngày dạy: 07/03/11
Bài 6. HỆ THỨC VIET VÀ ỨNG DỤNG
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu hệ thức viet,vận dung linh hoạt hệ thức viet vào nhẩm nghiệm của phương trình,
đặc biệt biết cách nhẩn nghiệm theo hai trường hợp đặc biệt là a+b+c=0 hoặc a-b+c=0. Biết vận dụng
hệ thức viet vào làm các bài toán tìm hai số.
* Kĩ năng: Biết nhận dạng đúng thức hệ thức viet, tính toán và dự đoán đúng các dạng đặc biệt của hệ

thức viet. Linh hoạt và sáng tạo trong sử dụng hệ thức viet.
* Thái độ: Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình torng xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
* HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
VI. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
113
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò Ghi bảng.
Hoạt động 1: Kiểm tra bàicũ.
(10 phút)
-Viết công thức nghiệm tổng quát
của PT bậc hai? Tính x
1
+x
2
; x
1
.x
2
?
-Viết công thức nghiệm thu gọn

của
PT bậc hai? Tính x
1
+x
2
; x
1
.x
2
?
-Tổng hai nghiệm và tích hai
nghiệm như thế nào ?
-Từ những nhận xèt của HS GV
nêu Vấn đề vào bài: Tổng và tích
hai nghiệm ở trên không thay đổi,
hệ thức đó gọi là hệ thức Viet.
-HS lên bảng thực hiện, tính
và cho nhận xét vầ tồng và
tích hai nghiệm.
-HS dưới lớp đưa ra nhận
xét và rút ra kết luận chung .
-Nghe và ghi đề bài vào vở.
Hoạt động 2: Hệ thức Viet.
( 15 phút)
-GV đưa ra hệ thức Viet. Chốt lại
kiến thức cơ bản cho HS như sau:
“Khi nào thì ta có tổng và tích hai
nghiệm như trên?”
-Ta thường dùng hệ thức Viet để
nhẩm nghiệm của PT bậc hai.

-Cho HS làm ?2 .
-Cho HS theo như ?2 làm tiếp ?3.
-Cho HS vận dụng hai trường hợp
đặc biệt trên để làm ?4.
-Khi PT có nghiệm thì mới
có tổng và tích hai nghiệm.
- Tiếp thu
-HS làm ?2 và cho kết quả,
rút ra nhận xét. 2x
2
– 5x + 3
= 0
a) a=2; b= - 5 ; c=3
b) a+b+c=2+(-5)+3 = 0
c) x1=1 là một nghiệm của
PT, Từ p=x1.x2=c/a mà
x1=1, nên x2=c/a.
-HS làm.
-HS làm.
a) -5x
2
+ 3x + 2 = 0
có dạng a+b+c = 0, suy ra
PT có nghiệm x1=1 và x2 =
-2/5
b) 2004x
2
+ 2005x+1 = 0
có dạng a - b + c =0, suy ra
PT có nghiệm x1= -1; x2=

-1/2004
1./ Hệ thức Viet:
Phương trình bậc hai
ax
2
+ bx+c=0 có nghiệm x
1

và x
2
thì ta có:
1 2
1 2
b
S x x
a
c
P x .x
a
ì
-
ï
ï
= + =
ï
ï
ï
í
ï
ï

= =
ï
ï
ï
î
Ví dụ: PT x
2
– 11x+30=0
Ta có delta = 1>0. Suy ra
x1+x2=11 và x1.x2=30=5.6
Vậy x1= 5; x2 = 6.
Trường hợp đặc biệt:
PT ax
2
+ bx + c = 0 (a khác 0)
*Nếu a+b+c=0 thì PT có nghiệm
x1=1 và x2 =c/a
*Nếu a-b+c =0 thì PT có nghiệm
x1= -1; x2 = -c/a
?4:
a) -5x
2
+ 3x + 2 = 0
có dạng a+b+c = 0, suy ra PT có
nghiệm x1=1 và x2 = -2/5
b) 2004x
2
+ 2005x+1 = 0
có dạng a- b +c =0, suy ra PT có
nghiệm x1=-1; x2= -1/2004

Hoạt động 3: Tìm hai số biết
tổng và tích của chúng.
( 12 phút) -HS cùng GV xây dựng PP
2./ Tìm hai số khi biết tổng và
tích của chúng:
Nếu hai số có tổng bằng S và tích
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
114
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
-GV xây dựng PP tìm hai số khi
biết tổng và tích của chúng.
-Điều kiện để tìm được hai số này
là gì?
-GV giới thiệu ví dụ cho HS tham
khảo.
-Cho HS làm ?5.
- Không như trên, ta chỉ cần dựa
vào điều kiện S
2
– 4P không âm
là có ngay kết quả.
-Cho HS tự nghiên cứu ví dụ 2
SGK/52.
tìm hai số khi biết tổng và
tích của chúng.
-Điều kiện là S
2
– 4P không
âm.

-Ghi ví dụ vào vở.
-HS làm ?5:
Hai số cần tìm là nghiệm
của Pt x
2
– x +5 = 0
Delta=(-1)
2
-4.1.5 = -19<0
Vậy PT vô nghiệm, hay
không có hai số nào mà tổng
bằng 1 và tích bằng 5.
bằng P thì hai số đó là nghiệm
của phương trình:
x
2
– Sx + P = 0
Điều kiện có hai số đó là S
2
- 4P
không âm.
Ví dụ:
Tìm hai số biết tổng bằng 27, tích
bằng 180.
Hai số cần tìm là nghiệm của PT
x
2
– 27x + 180 = 0
Delta=27
2

– 4.1.180
=729 – 720 =9
1
2
b 27 3
x 15
2a 2
27 3
x 12
2
- + +
= = =
-
= =
V
vậy hai số cần tìm là 12 và 15.
Hoạt động 4: Củng cố.( 6 phút)
-Cho HS nhắc lại hệ thức Viet và
2 PP nhẩn nghiệm torng trường
hợp đặc biệt.
-Cho HS làm bài tập 25/52.
-Cho HS làm bài 26/53.
-HS nhắc lại.
-Tại chỗ làm bài tập 25.
-HS tại chỗ làm bài 26.
4) Dặn dò: Hoạt động 5: ( 2 phút)
-Học kĩ lý thuyết
-Làm bài tập còn lại.
V. Rút kinh nghiệm:
Tuần 28 Ngày soạn: 10/03/11

Tiết 58 Ngày dạy: 11/03/11
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Hiểu và nắm chắc hệ thức viet,vận dung linh hoạt hệ thức viét vào nhẩm nghiệm của PT,
đặc biệt biết cách nhẩn nghiệm theo hai trường hợp đặc biệt là a+b+c=0 hoặc a-b+c=0. Biết vận dụng
hệ thức viet vào làm các bài toán tìm hai số.
* Kĩ năng: Biết nhận dạng đúng thức hệ thức viet, tính toán và dự đoán đúng các dạng đặc biệt của hệ
thức viet. Linh hoạt và sáng tạo trong sử dụng hệ thức viet.
* Thái độ: Nghiêm túc, tính toán và nhiệt tình trong xây dựng bài.
II. Chuẩn bị:
* GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng.
* HS: Vở ghi, SGK, Thước thẳng, mày tính.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
115
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài
cũ. ( 5 phút)
-Viết hệ thức Viet, nêu cách
nhẩm nghiệm của Pt bậc hai.
- Phương pháp tìm hai số khi
biết tổng và tích?
- HS lên bảng trình bày.

- Trả lời
Hoạt động 2: Bài 29.
( 8 phút)
-Cho HS tại chổ kiểm tra và
nhận xét tổng và tích của các
nghiệm.
-Cho HS khác nhận xét bài
làm của bạn
-Gv nhận xét và rút kinh
nghiệm choi HS làm sai.
-HS làm:
a) 4x
2
+2x – 5 = 0 có a và c
trái dấu nên PT có hai nghiệm
phân biệt x
1
+ x
2
= -
1
2
;
x
1
.x
2
= -
5
4

b) 9x
2
-12x + 4 = 0


= 0, PT có nghiệm kép
x
1
+ x
2
=
12
9
x
1
.x
2
=
4
9
c) 5x
2
+ x + 2 = 0


<0 PT vô nghiệm.
d) 159x
2
– 2x – 1 = 0
có a và c trái dấu nên PT có

hai nghiệm phân biệt.
x
1
+ x
2
=
2
159
x
1
.x
2
= -
1
159
Bài 29:
a) 4x
2
+2x – 5 = 0 có a và c trái dấu
nên PT có hai nghiệm phân biệt x1
+ x2 = -
1
2
;
x
1
.x
2
= -
5

4
b) 9x
2
-12x + 4 = 0


= 0, PT có nghiệm kép
x
1
+ x
2
=
12
9
x
1
.x
2
=
4
9
c) 5x
2
+ x + 2 = 0


<0 PT vô nghiệm.
d) 159x
2
– 2x – 1 = 0

có a và c trái dấu nên PT có hai
nghiệm phân biệt.
x
1
+ x
2
=
2
159
x
1
.x
2
= -
1
159
Hoạt động 3: Bài 30.
( 7 phút)
-Hướng dẫn HS cách làm.
+ Tính denta theo m
+ Giải BPT ẩn m
+Tính tổng và tích hai
nghiệm theo m.
- Cho hai HS lên bảng làm
- Cho HS nhận xét
- Theo dõi
- Hai HS lên bảng làm
HS1: a)
HS2: b)
- Nhận xét

Bài 30:
a) x
2
– 2x + m = 0
PT có nghiệm thì

= 4 – 4m

0
 m

1
khi đó x
1
+ x
2
= 2
x
1
.x
2
= m với m

1
b) x
2
+ 2(m-1)x + m
2
= 0
Pt có nghiệm khi


= 4m
2
– 8m + 4 -4m
2

= - 8m +4

0
 m

1
2
khi đó x
1
+ x
2
= -2(m – 1)
x
1
.x
2
= m
2

Hoạt động 4: Bài 31.
( 8 phút)
-Vận dụng cách nhẩm nghiệm
a + b + c = 0 hay a – b + c = 0
-HS làm:

a) 1,5x
2
– 1,6x + 0,1 = 0
có dạng a + b+ c = 0, nên PT
Bài 31:
a) 1,5x
2
– 1,6x + 0,1 = 0
có dạng a + b+ c = 0, nên PT có
nghiệm :
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
116
Trường THCS Liêng Srônh GA: Đại số 9
để nhẩm nghiệm của PT.
-Cho HS nhận xét cách làm
và cho điểm nếu HS làm
đúng.
có nghiệm :
x
1
= 1
x
2
=
0,1 1
1,5 15
=
b)
2

3x (1 3)x 1 0- - - =
có dạng a – b + c = 0
PT có nghiệm
x
1
= - 1 và x
2
=
1
3
x
1
= 1
x
2
=
0,1 1
1,5 15
=
b)
2
3x (1 3)x 1 0- - - =
có dạng a – b + c = 0
PT có nghiệm
x
1
= - 1 và x
2
=
1

3
KIỂM TRA 15’
Đề bài: Câu 1: (5đ) Không giải phương trình hãy điền vào chỗ ( . . . ) sao cho đúng:
Phương trình 5x
2
- x – 35 = 0 có:

= . . . ; x
1
+ x
2
= . . . ; x
1.
.x
2
=
Câu 2: (5đ) Nhẩm nghiệm của phương trình sau: x
2
– 49x – 50 = 0
Đáp án: Câu 1:

= 701 ; x
1
+ x
2
=
1
5
; x
1

.x
2
= -7
Câu 2: Áp dụng a – b + c = 0 ta có : x
1
= -1; x
2
=
c
a

= 50
Bảng thống kê điểm
Lớp Sĩ số Điểm dưới TB Điểm trên TB
< 2 2 - <5 5 - <8 8 - 10
SL % SL % SL % SL %
9A
Hoạt động 4: Dặn dò: ( 2 phút)
- Học kĩ lí thuyết, chuẩn bị kĩ kiến thức của chương chuẩn bị tiết sau kiểm tra 45’
V. Rút kinh nghiệm:
GV : Vũ Văn Phương Năm học 2010 -
2011
117

×