Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

giao an lop 2 tuan 1 - CKT- KNS-TTHCM 1 trang A 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.7 KB, 24 trang )

Thứ hai ngày 15 tháng 08 năm 2011
Tiết 1:

1.Đạo đức
Học tập, sinh hoạt đúng giờ ( Tiết 1).

I. Mục đích yêu cầu.
- Nêu đợc một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu đợc lợi ích của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng tra mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Các kĩ nămng sống cơ bản đợc giáo dục trong bài:
- Kĩ năng quản lý thời gian để học tập sinh hoạt đúng giờ
- Kĩ năng lập kế hoạch để học tập sinh hoạt đúng giờ
- Kĩ năng t duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và cha đúng giờ.
III. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi các tình huống của hoạt động 2
IV. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

1. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến
- Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trớc các hành động
- G/v cho h/s quan sát tranh trong VBT
- HS më vë b/t quan s¸t tranh
- HS th¶o luËn theo nhãm.
- HS th¶o luËn theo nhãm.
- Gọi các nhóm trả lời


- Đại diện các nhóm trả lời
Trao đổi tranh luận giữa các nhóm
- KL: Làm 2 việc cùng một lúc không phải là học tập
sinh hoạt đúng giờ
* Hoạt động 2:Xử lí tình huống
- Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp
trong từng tình huống cụ thể
*Treo bảng phụ ghi các tình huống
- HS thảo luận và chuẩn bị
GV chia nhóm và giao nhiƯm vơ
-T×nh hng 1:Nhãm 1
-T×nh hng 2 :Nhãm 2
- Tõng nhóm cử đại diện đóng vai
- Các nhóm nhận xét c¸ch xư lÝ cđa
tõng nhãm.

1


- GV kết luận
* Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy
- Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và
thời gian thực hiện để học tập sinh hoạt đúng giờ
- GV giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm
- HS thảo luận
Nhóm1: + Buổi sáng em làm những việc gì?
- Đại diện các nhóm trình bày Trao
+ Buổi tra em làm những việc gì?
đổi tranh luận giữa các nhóm
Nhóm2: + Buổi chiều em làm những việc gì?

+ Buổi tối em làm những việc gì?
- KL: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học
tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi.
- Về nhà thùc hµnh lËp thêi gian
+H/dÉn thùc hµnh: Cïng cha mĐ xây dựng thời gian biểu.
biểu và thực hiện theo thời gian biĨu.
- Hs: l¾ng nghe
Củng cố dặn dò :
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2 - 3.TËp ®äc
TiÕt 1 - 2: Có công mài sắt có ngày nên kim.
I. Mục đích yêu cầu
- c ỳng rừ rng ton bi, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành cụng.
II. Giáo dục kĩ năng sống
- T nhn thc v bản thân,lắng nghe tích cực, kiên định, đặt mục tiêu.
III. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk
IV. Hoạt động dạy học:
TiÕt 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ:
- KiÓm tra đồ dùng của hs
- Gv: nx đánh giá
2.Bi mi: Gth- chép đề bài
a.Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu
*Hướng dẫn đọc từng câu
- GV nhận xét.

- GV đưa ra từ khó:
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS theo dõi, lắng nghe
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Quyển sách, nắn nót, nguệch ngoạc,mải
miết.
- HS lắng nghe

2


* Hướng dẫn đọc đoạn:
- GV chia 3 đoạn
- Luyện đọc câu khó, đọc đoạn.
- GV đọc mẫu
- Hướng dẫn HS đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa.
- GV đưa ra từ mới
- Gọi HS đọc.
- GV nhận xét, sửa chữa.
* Luyện đọc trong nhóm.
- Hướng dẫn HS trong nhóm đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
* Thi đọc giữa các nhóm
- Tổ chức đọc thi đua giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.

* Hướng dẫn đọc đồng thanh
- GV nhận xét

- HS: đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- HS đọc
- Cả lớp đọc
TiÕt 2

b. T×m hiểu bài:
- GV nêu câu hỏi
C1:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào?
*Qua đó cho thấy cậu bé chăm học hay lười
học?
C2: Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì?

- HS suy nghĩ, trả lời
- Cậu bé học hành:” Mỗi khi…..xấu”
- Cậu bé rất lười học.

- Bà cụ cầm thỏi sắt mài vào tảng đá ven
đường.
*Bà cụ mài thỏi sắt để làm gì?
- Bà cụ mài thỏi sắt thành chiếc kim để khâu
vá quần áo.
*Cậu bé có tin là thỏi sắt có thể mài được - Cậu bé khơng tin.
thành kim khơng?

*Câu nào chứng tỏ điều đó?
“Thỏi sắt…………….được”
C3: Bà cụ giảng giải thế nào?
“ Mỗi ngày…………..thành tài”
C4: Câu chuyện khuyên ta điều gì?
Câu chuyện khun ta phải có tính kiên trì,
chăm chỉ thì việc gì khó cũng thành cơng.
-GV hệ thống rút ra nội dung bài.
* Ý nghĩa: Câu chuyện khun ta phải có
tính kiên trì, chăm chỉ thì việc gì khó cũng
thành cơng.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
2-3 HS nhắc lại
c.Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc bài.
3. Củng cố-dặn dò:
- HS đọc
-GV nhắc lại nội dung bài
-Nhận xét giờ học
- - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - 4.To¸n

3


Tiết 1:

Ôn tập các số đến 100.

I. Mc đích yêu cÇu
- Biêết đếm, đọc, viết các số đến 100.

- Nhận biết được các số có 1 chữ số, các số có 2 chữ số: Số lớn nhất, số bé nhất có 1 chữ số, số lớn
nhất, số bé nhất có 2 chữ số, số liền trước, số liền sau.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK, VBT
III.Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kieåm tra bài cũ:
2.Bài mới: GV gth- chép đề bài
a.Hoạt động 1:
* Củng cố về số có 1,2 chữ số.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-GV chép đề.
-HD cho HS cách làm
-Gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS đếm xuôi, ngược
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài

-GV hướng dẫn gọi HS lên bảng
-GV nhận xét, chữa bài.
Gọi HS đếm lại.
-HD cho HS trả lời
-GV nhận xét, viết bảng.
b.Hoạt động2:
*Củng cố về số liền trước, liền sau:
-GV chép đề bài, HD cách làm.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 em

Bài 1: Viết số
a.Các số có 1 chữ số
….1,2,…,…,5,…,…,…,
b.Số lớn nhất có 1 chữ số:9
c.Số bé nhất có 1 chữ số: 0

Bài2:Điền số
a.Viết tiếp các số có 2 chữ số:
10,11,……………………..,99.
HS nối tiếp lên bảng ( 2-4 em.)
b.Số bé nhất có 2 chữ số:…
c.Số lớn nhất có 2 chữ số:…
2 em trả lời.

Bài 3:Số liền sau của 39 là:…
Số liền trước của 90 là:…
Số liền trước của 99 là:…
Số liền sau của 99 là:…
3-4 em nhận xét, chữa bài.

-Gọi HS lên bảng điền số.
-GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố-dặn dò:
- Hs: l¾ng nghe
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs về học bài vµ chuẩn b cho bi mi.
_____________________________________________
Ngày soạn : 10 / 08 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011


4


1.Mĩ thuật
Tiết 1:
Vẽ trang trí: Vẽ đậm, vẽ nhạt.
I. Mục đích yêu cầu.
- HS nhận biết đợc ba độ đậm nhạt chính: Đậm , đậm vừa, nhạt
- Biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh.
II: Chuẩn bị
- GV: Tranh , ảnh bài vẽ trang trí có 3 độ đậm nhạt
- Hình minh học 3 độ đậm nhạt
- Bộ đồ dùng dạy học
- HS: Đồ dùng học tập
III. Hot ng dy hc.
Hoạt động của GV
A. ổn định tổ chức
- GV kiĨm tra sÜ sè hs
- Gv kiĨm tra ®å dïng häc tËp
B. Bµi míi.
Giíi thiƯu bµi
Trong mÜ tht khi vÏ màu hay lên đạm nhạt
đều có 3 độ đậm nhạt đó là đậm, đậm vừa, nhạt
để hiều rõ hơn cô và các em sẽ quan sát và nhận
xét tranh
1: Quan sát và nhận xét
- Gv giới thiệu tranh
Trong các hình a, b, c hình nào là đậm, đậm
vừa, nhạt?
- GV tóm tắt: Trong tranh , ảnh có rất nhiều độ

đậm nhạt khác nhau
+Có 3 độ đậm nhạt chính: Đậm, đậm vừa, nhạt
+ Ba độ đậm nhạt trên làm cho bài vẽ thêm sinh
động hơn
- Ngoài 3 độ đậm nhạt chính ra còn có các mức
độ đậm nhạt khác nhau( Gv treo tranh).
- Yêu cầu hs quan sát hình ở VTV
2: Cách vẽ đậm, nhạt
+Phần thực hành có vẽ 3 bông hoa giống nhau
- Yêu cầu: dùng 3 màu để vẽ hoa, nhị , lá
Mỗi bông vẽ độ đậm nhạt khác nhau theo thức
tự đậm, đậm vừa, nhạt
Gv đồng thời vẽ mẫu lên bảng bằng phấn màu 3
độ đậm nhạt
- GV hớng dẫn cách vẽ đậm nhạt
+Vẽ đậm: Đa nét mạnh, đan dày
+Vẽ nhạt: Đa nét nhẹ hơn, nét tha hơn
GV cho hs quan sát bài vẽ của hs khóa trớc
Yêu cầu hs vẽ đậm nhạt bằng màu
3: Thực hành
- GV xuống lớp hớng dẫn hs vẽ bài

Hoạt động của HS
- Lớp trởng báo cáo
- HS để ĐDHT lên bàn

- HS quan sát tranh
- HS: Trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ


- HS quan sát tranh
- HS quan sát hình ở VTV
-

- Hs quan sát bài và học tập

5


- Nhắc hs vẽ rõ 3 độ đậm nhạt
- Tránh vẽ ra ngoài hình vẽ
- GV chọn 1 số bài tốt và cha tốt
4: Nhận xét , đánh giá
GV nhận xÐt ý kiÕn cđa hs

- HS thùc hµnh

-HS nhËn xÐt
+ Vẽ màu
Yêu cầu hs chọn ra bài đẹp nhất
+Thể hiện bài
- Hs: bình chọn
- - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - Tiết 1:

2.Kể chuyện
Có công mài sắt có ngày nên kim.

I. Mục đích yêu cầu.
-Dửùa theo tranh vaứ gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu chuyện.
-HS khá, giỏi biết lể lại toàn bộ câu chuyeọn.

II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoaù SGK.
III. Hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
1.Kieồm tra baứi cuừ:
2.Baứi mụựi: GV gth- chép đề bài.
Hoạt động 1: Kể từng đoạn
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài.
- GV treo tranh và hỏi nội dung từng tranh.
- GV yêu cầu HS kể nội dung từng tranh.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS kể trước lớp:
* Tranh 1: Ngày xưa, có 1 cậu bé làm việc
gì cũng chán. Cứ cầm quyển sách là cậu
ngáp ngắn ngáp dài, Lúc tập viết, cậu chỉ
nắn nót được vài dòng rồi bỏ
* Tranh 2: Một hôm, trên đường đi, cậu
gặp một bà cụ ngồi mài một miếng sắt
vào tảng đá, thấy lạ, cậu hỏi…
* Tranh 3: Hôm nay, bà mài một ít, ngày
mai bà lại mài thì chắc chắn có ngày nó
thành kim.
* Tranh 4: Cậu bé quay về nhà, ngồi vào
bàn học.
HS kể từng giọng nhân vật và kèm theo
nét mặt, cử chỉ khi kể chuyện.


6


* Kết luận: Cần kể đúng nội dung của
tranh.
- HS kể. Nhận xét.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nx tiÕt häc
- Về nhà luyện kể.
- - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - 3.Toán
Tiết 2:

Ôn tập các số đến 100 ( tiếp theo).

I. Mục đích yêu cầu.
-Bieỏt vieỏt soỏ coự 2 chửừ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của các số.
-Biết so sánh các số trong phạm vi 100.
II.Đồ dïng dạy học:
- SGK, VBT
III.Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng GV
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: GV chép đề bài
a.Hoạt động 1.
*Củng cố về đọc, viết, phân tích số.
Bài1: Viết(theo mẫu)

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- HD cho HS phân tích số.
- Gọi HS lên bảng.
- GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Điền dấu:>,<,=?
-GV chép đề bài
-GV hướng dẫn, làm mẫu
-Gọi HS lên bảng.

-GV nhận xét, chữa bài.
-HD cho HS làm bài vào vở.
Bài 4: Viết caực soỏ:33,54,45,28
-GV hửụựng daón, laứm maóu
-Goùi HS leõn baỷng.

Hoạt động HS
- Hs: làm

- Hs: nêu
- Hs: lắng nghe
- Hs: làm bµi
85= 80 + 5
94= 90 + 4

71= 70 + 1
36= 30 + 6

- Hs: nêu
- Hs: làm bài
3438

2772
7270
6868

80+685
40+444

- Hs: nêu
- Hs: lµm bµi

7


a.Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé.
-GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
-Gọi HS chữa bài.
-Tổ chức cho Hs laứm baứi theo toồ.

- Hs: nêu
- Hs: làm bµi
60 ,70 , 75 ,80, 85, 90, 95, 100
- 2 tổ.HS 2 tổ tham gia thi đấu.
Cả lớp cổ vũ.

-GV nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét giờ học.
- CB bài sau: Số hạng Tổng

- - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - 4.ThĨ dơc
TiÕt 1: Giíi thiệu nội dung học: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Trò chơi: diệt con vật có hại .

I. Mục đích yêu cầu.
- Bieỏt ủửụùc moọt soỏ noọi qui trong giờ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản của chương trình thể
dục lớp 2.
- BiÕt cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nh¹n líp
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chôi.
II.Đồ dïng dạy học:
- Địa điểm : Sân trường, 1 cịi, vệ sinh an tồn nơi tập.
III.Hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng GV
I/ MỞ ĐẦU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1
chân trái, nhịp 2 chân phải)
- Nhận xét, tuyên dương
II/ CƠ BẢN:
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 2. Biên
chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Lớp trưởng là cán sự bộ mơn TD, có nhiệm
vụ quản lý chung
- Tổ trưởng cú nhimv t chc t mỡnh tp
luyn


Hoạt động HS
- i hình
€ € € €
€ € € €
LT€
Gv €

- Đội hình học tập
€ € € €

8


€ € € €

Nhận xét
b. Phổ biến nội quy học tập
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài
sân
- Trang phục trong giờ học phải đảm bảo
- Nhận xét chung tinh thần học tập của học
sinh
c. Trò chơi: Diệt các con vật có hại

LT€
Gv €

- Đội hình trị chơi

- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi

- Nhận xét, tuyên dương.
III/ KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vổ tay hát
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Yêu cầu nội dung về nhà.

€ € € €
€ € € €

GV€
- - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - TiÕt 1:

5.ChÝnh t¶ ( TËp - chÐp )
Có công mài sắt có ngày nên kim.

I. Mục đích yêu cầu
-Cheựp chớnh xaực baứi chớnh taỷ,trỡnh baứy ủuựng hai câu văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm được các bài tập 2,3,4.
II.Đồ dïng dạy học:
- SGK, VBT
III.Hoạt ®ộng dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Kiểm tra bài cũ:
2.Bài mới: GV gth- chép đề bài
a.Hướng dẫn chép bài:
-Gv đọc bài,HS đọc lại.
*Giảng bài:
-GV đặt câu hỏi.
C1:Đoạn chép là lời nói của ai?
C2:Những chữ nào trong bài chính tả được

viết hoa?
*Hướng dẫn viết bảng:
-GV đưa ra những từ khó.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

2 em.
HS trả lời.
Đoạn chép là lời nói của bà cụ.
Chữ cái đầu câu, chữ cái sau dấu chấm.
Ngày,mài, sắt, cháu.
Cả lớp viết bảng con.

9


-Hướng dẫn viết bảng.
-GV nhận xét, sửa chữa.
b.Hướng dẫn chép bài:
HS chép bài.
- GV nhắc nhở, HD cách trình bày bài.
HS đổi vở soát lỗi
-HD cho HS soát lỗi chính tả.
*Thu- chấm bài:
-GV chấm, nhận xét bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Điền c hay k ?
-Hướng dẫn HS làm bài tập.
..im khâu,..ậu bé,..iên nhẫn, bà ..ụ,.
-HD làm vở.

Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-Gọi HS chữa bài.
2 em.
-GV nhận xét.
-Gvgợi ý, hướng dẫn.
Bài 2:Viết những chữ còn thiếu vào bảng.
-Gọi HS lên bảng.
2- 3 em.
-HD cho HS làm vở.
Cả lớp làm vở bài tập.
-HS – GV nhận xét.
4 – 5 em.
-Gọi HS đọc lại các chữ cái.
4.Củng cố-dặn doứ:
-Nhaọn xeựt giụứ hoùc.
- Cb: bài sau Phần thởng.
_____________________________________________
Ngày soạn : 11 / 08 / 2011
Ngày giảng: Thứ t ngày 17 tháng 8 năm 2011
1.Tập đọc
Tiết 3:

Tự thuật.

I. Mục đích yêu cầu
-ẹoùc ủuựng vaứ roừ raứng toaứn baứi,bieỏt nghổ hụi sau các dâu câu, giữa các dòng, giưũa phần yêu cầuvà
phần trả lời ở mỗi dòng.
-Nắm được các thông tin chính về bạn HS trong bài.Bước đầu có khái niệm về một bản tự
thuật.Trả lời được các câu hỏi trong saựch giaựo khoa.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa
III. Hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
HOAẽT ẹONG CUA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc, trả lời câu hỏi. 2 em lên bảng - 2 em ®äc
đọc bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: GT - chép đề baøi.

10


a.Luyện đọc:
-GV đọc mẫu.
*Hướng dẫn đọc từng câu.
-GV đưa ra từ khó.
-GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc.
*Hướng dẫn đọc đoạn.
-HD cho HS đọc câu khó.
-Gọi HS đọc.
-GV đưa ra từ mới.
-HD cho HS đọc từ mới.
*Luyện đọc trong nhóm.
-HD cho HS đọc đối nhau
-HS – GV nhận xét.
b.Tìm hiểu bài:
-GV nêu câu hỏi.
C1 Em biết những gì về bạn Hà ?.

C2.Nhờ đâu em biết rõ về Thanh Hà ?
C3.Học sinh thi nhau trả lời.
C4.Hướng dẫn cho HS trả lời.
-GV hệ thống rút ra nội dung của bài.
-Gọi HS nhắc lại.
c.Luyện đọc lại:
-Gọi HS đọc bài.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhắc lại nội dung của bài.
-Nhận xét giờ học.
--------------------

- 2 em.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp từng câu.
- Nơi sinh, quê quán, trường, quận.
- HS chú ý,lắng nghe.
- HS đọc
3 -4 em.
SGK.
Gọi HS đọc chú giải.
HS đọc theo cặp.

HS suy nghó, trả lời.
Những chi tiết về bạn Hà:”Họ tên….”
Nhờ bản tự thuật của bạn ấy

*Ý nghóa:Tự thuật là tự kể về mình.
3 – 4 em.
HS đọc cá nhân, đọc theo caëp.


 - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.To¸n

TiÕt 3:

Số hạng Tổng.

I. Mục đích yêu cầu
-Bieỏt soỏ haùng,toồng.
-Bieỏt thực hiện phép cộngcác số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải toán có lời văn bằng một phép cộng.
-Làm được các BT 1 ; 2 ; 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Que tính
III. Hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹONG CUA GV

HOAẽT ẹONG CUA HS

11


1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng làm bài tập.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: GT- chép đề bài.
- Gọi HS đọc lại.
a.Hoạt động 1:
Giới thiệu số hạng- tổng.
-GV viết và giới thiệu phép cộng.

-Gọi HS đọc phép tính.
-GV phân tích,nêu tên gọi các số.
- HD cho HS cách đặt tính.
- GV lấy ví dụ,HS nêu tên gọi
Chú ý : 35 + 24 cũng gọi là tổng
b.Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
-HD cho HS cách làm.
-Gọi HS lên bảng điền số.

-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2:Đặt tính rồi tính tổng.
GV chép đề bài,hướng dẫn cách làm .
a. Các số hạng là 42 và 36
b.Các số hạng là 53 và 22.
c. Các số hạng là 30 và 28.
d.Các số hạng là 9 và 20.
-GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Bài toán
-GV đọc bài ,gọi HS đọc lại.
-HD cho HS phân tích đề toán.
-GV tóm tắt
-HD cho HS làm bài vào vở.

-Gọi HS lên bảng.

- 1 em lên bảng

- Hs: đọc
- Hs: Lắng nghe


- 2 -3 em.
35
+
24
=
(Số hạng) (Số hạng)
35 (Số hạng)
+ 24 (Số hạng)
59
( Toồng)

59
( Toồng)

- Hs: nêu
- Hs: lên điền
Soỏ haùng
12
Soỏ haùng
5
Toồng
17

43
26
69

5
22

27

65
0
65

- Hs: nêu

42
+36
68

53
+ 22
75

30
+ 28
58

9
+ 20
29

- Hs: đọc
Toựm taột:
Buoồi saựng : 12 xe đạp
Buổi chiều: 20 xe đạp
Tất cả
: …xe đạp ?

Bài giải:
Số xe đạp cửa hàng đã bán là.
12 + 20 = 32 ( xe đạp )
Đáp số: 32 xe đạp.

12


- GV nhận xét,chữa bài.
3.Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài.
-Nhận xét giờ học
- Cb bµi sau: LuyÖn tËp
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Luyện từ và câu
Tiết 1:

Từ và câu.

I. Mục đích yêu cÇu
- Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành.
- Biết tìm các từ liên quan đến họat động học tập(BT1, BT2) ; viết được một câu nói về nội dung mỗi
tranh(BT3)
- Giáo dục HS yêu thích Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
- Sgk
III. Hoạt động dạy và học :
HOAẽT ẹONG CUA GV
1. Bài cũ:
- GV yêu cầu tổ trưởng kiểm tra đồ dùng
học tập.

 Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Từ và câu
* Bài 1:
- GV treo 8 bức tranh lên bảng. Yêu cầu HS
quan sát.
- Có 8 bức tranh với 8 từ theo thứ tự từ 1 –
8. Hãy chỉ tay vào số thứ tự và đọc
- 8 tranh gắn với 8 tên gọi. Hãy tìm tên gọi
ứng với mỗi bức tranh.
* Tên gọi của các vật, việc, người được
gọi là từ.
Bài 2:
- GV nêu ví dụ về mỗi loại từ: Ví dụ: Đồ
dùng học tập: thước… Hoạt động của HS như
đọc bài,… Chỉ tính nết HS như ngoan …
- Yêu cầu HS tìm và điền vào vở.
- Tiến hành sửa bài bằng hình thức thi đua
giữa các tổ
 Tìm từ cho phù hợp với từng chủ đề

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs: để đồ dùng lên bàn

- HS quan saựt.
HS ủoùc.
2 – Học sinh
3 – Chạy
8 - Múa
4 – Cô giáo
5 – Hoa hồng

6 – Nhà
7 – Xe đạp
- HS sửa bài
HS sửa bài bằng hình thức tiếp sức.
- HS đọc đề.
- HS làm bài như bài 1.
- HS thi đua sửa bài:
o Đồ dùng học tập: Bút chì, thước kẻ,
tẩy, vở, sách, báo …
o Hoạt động của HS: học, chạy, ngủ,
viết …

13


Bài 3:
- GV yêu cầu HS quan sát.
- GV đặt câu mẫu.
- Sửa bài bằng hình thức 1 HS đặt 1 câu
dưới tranh. Ta dùng từ đặt thành câu để
trình bày một sự việc.
Kết luận: Tên gọi của các vật, việc, người
được gọi là từ. Ta dùng từ để đặt thành câu.
3 Củng cố:
- Hệ thống bài
- Nx tiÕt häc
- Cb bài sau: Từ ngữ về học tập dấu chấm
hỏi

o Tính nết HS: chăm chỉ, cần cù, ngoan

ngoã, thật thà …
HS đọc đề.
- HS quan sát.
- HS làm bài vào vở.
- HS sửa bài.
o Tranh 1: Hà và các bạn đi dạo giữa
vườn hoa.
o Tranh 2: Hà thích thú ngắm đoá hồng.

- Hs: l¾ng nghe
- Hs: l¾ng nghe
- Hs: chn bÞ
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.¢m nhạc
( Giáo viên bộ môn soạn giảng )
_____________________________________________
Ngày soạn : 12 / 08 / 2011
Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2011
1.Tập viết

Tiết 1:

Chữ hoa A.

I. Mục đích yêu cầu
- Vit ỳng ch hoa A(1 dũng c va, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ; Anh (1 dòng cỡ vừa, 1
dòng cỡ nhỏ), Anh em hòa thuận (3 lần). Chữ viết rõ ràng, tương đối rõ nét, thẳng hàng, bước đầu biết
nối chữu viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Ở tất cả các bài TV, HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (TV ở lớp) trên trang vở TV2
- Giáo dục HS tính cẩn thận, óc thẩm mỹ. Có yự thửực reứn chửừ.
II. Đồ dùng dạy học:

-Maóu chửừ hoa, vụỷ taọp vieỏt.
III. Hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
1.Kieồm tra bài cũ:
2.Bài mới: GT bài- chép đề bài.
a.Hướng dẫn viết chữ hoa:
-GV treo chữ mẫu, giới thiệu.
-GV nêu câu hỏi.
-Chữ A cao mấy ly ?
-Cấu tạo của chữ A gồm mấy nét ?
-Cách viết: GV vừa viết,vừa hướng dẫn.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HS quan sát.
HS quan sát chữ mẫu trả lời.
Chữ A cao 5 ly.
Cấu tạo gồm 3 nét.
HS chú yù theo doõi.

14


*Hướng dẫn viết bảng.
-GV hướng dẫn cách viết.
-HS – GV nhận xét, sửa chữa.
b.Hướng dẫn viết ứng dụng.
-GV giới thiệu câu ứng dụng.
-Gọi HS đọc lại.
-GV giải nghóa câu ứng dụng.

-HD cho HS nhận xét câu ứng dụng.
-Độ cao, khảng cách,dấu thanh.
*Hướng dẫn viết chữ Anh.
-HD cho HS viết bảng.
-HS - GV nhận xét, sửa chữa.
c.Hướng dẫn viết vở:
- GV nhắc cho HS tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở.
- GV yêu cầu HS viết vào vở:

HS viết bảng con.

2 – 3 em.
HS lắng nghe.
HS quan sát, trả lời.

Cả lớp viết bảng.

Cả lớp viết bài vào vở.
(1dòng)
(1 dòng)

(1 dòng)

(1 dòng)
(3 lần )

3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- CB bài sau: Chữa hoa Ă, Â.

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 2.Toán
Tiết 4:

Luyện tập.

I. Mục đích yêu cầu
-Bieỏt coọng nhaồm soỏ troứn chuùc coự hai chửừ số.
-Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng.
-Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 2 (cột 1,3), bài 3(b), bài 5
II. ChuÈn bÞ:
- Que tÝnh

15


III. Hoạt động dạy và học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
1.Kieồm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng ch÷a BT2.
-GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: GV chép đề bài.
a.Hoạt động 1:
Củng cố về cách tính.
Bài1: Tính
- Hãy nêu cách thực hiện tính cộng ?
- Hãy nêu tên gọi thành phần và kết quả
Yêu cau HS laứm baứi,


- Gv nx đánh giá
Baứi 2: Tớnh nhẩm.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV chép đề lên bảng.
- Gäi hs nêu kết quả
- Gv nx đánh giá
Baứi 3: ẹaởt tính rồi tính tổng.
-HD cho HS nhẩm miệng.

-GV nhận xét, ghi bảng.
Bài 4: Bài toán.
-GV đọc bài toán.
-Gọi HS đọc lại.
-HD cho HS phân tích đề toán.
-GV tóm tắt.
-HD cho HS làm bài vào vở.

-Gọi HS lên bảng.

-HS- GV nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố- dặn dò:

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1 Hs chữa

- Hs: nêu
- Hs: nêu
- Hs: nêu
- 4 HS đại diện 2 tổ lên sửa.
34

53
29
62
+
+
+
+
42
26
40
5
76
79
69
67

- Hs: nªu
60 + 20 + 10 =
60 + 30
=

50 + 10 + 20 =
50 + 30
=

HS làm bài, HS nào làm xong lên bảng
sửa.
43
20
5

+
+
+
25
68
21
68
88
26

- Hs: lắng nghe
- Hs: nêu
Toựm taột:
Trai : 25 hoùc sinh
Gaựi : 32 học sinh
Tất cả : … học sinh ?
Bài giải:
Số học sinh có tất cả là.
25 + 32 = 57 ( học sinh )
Đáp số: 57 học sinh.

16


- Hs: Lắng nghe
- Nhaọn xeựt giụứ hoùc
- CB bài sau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.ChÝnh tả ( nghe viết)
Tiết 2:


Ngày hôm qua đâu rồi.

I. Mục đích yêu cầu
-Nghe,vieỏt chớnh xaực khoồ thụ cuoỏi baứi. “Ngày hôm qua đâu rồi.”
-Trình bày đúng bài thơ 5 chữ.
-Làm đúng các bài tập trong bài.
II. Chn bÞ.
Bảng phụ, vbt
III. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kieồm tra baứi cuừ:
- 1Hs lên chữa bài
-Goùi HS leõn làm bài tập 1.
-GV nhận xét bài.
2.Bài mới: GT – chép đề bài.
a.Hướng dẫn nghe, viết:
-Gv đọc bài.
-Gọi HS đọc lại.
*Giảng bài:
HS lắng nghe.
-GV đặt câu hỏi.
5 chữ
C1:Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
viết hoa
C2:Chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn ?
*Hướng dẫn viết bảng:
Qua, trong,vẫn, chăm chỉ.
-GV đưa ra những từ khó.
Cả lớp viết bảng con

-HD cho HS viết tiếng, từ khó.
-HS- GV nhận xét, sửa sai.
b.Hướng dẫn viết bài:
- HS chú ý lắng nghe.
-GV nhắc nhở HS cách trình bày bài.
- HS nghe,viết bài.
-GV đọc bài.
- HS nghe, soát lỗi.
-Gv đọc bài.
*Thu- chấm bài:
-GV chấm, nhận xét bài.
c.Hướng dẫn làm bài tập:
a) Quyển lịch, chắc nịch, nàng tiên, làng
Bài1: Chọn chữ thích hợp điền vào chỗ
xóm.
chấm.
b) Cây bàng, cái bàn, hòn than, cái thang.
-HD cho HS làm bài vào vở.
-HS lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.

-HD cho HS caựch laứm.
- Hs: chữa bài

17


Bài 2:Viết chữ còn thiếu vào bảng.
-Gọi HS lên bảng.
-GV nhận xét, chữa bài.

Bài 3: Học thuộc bảng chữ cái.

-HD cho HS học thuộc bảng chữ cái.
-Gọi HS đọc lại.
- Hs: L¾ng nghe

3.Củng cố- dặn dò:
- Gv nx tiÕt häc
- CB bµi sau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Thủ công
Tiết 1:

Gấp tên lửa ( tiết 1).

I. Mục đích yêu cầu
- Bit cỏch gp tờn la.
- Gp c tên lửa. Các nếp tương đối thẳng, phẳng.
II.Phương tiện dạy-học:
- Giáo viên: Mẫu tên lửa bằng giấy màu khổ A4, hình minh hoạ quy trình các bước gấp
- Học sinh: Giấy nháp, giấy màu, kéo
III. Hoạt động dạy-hoc:
Hoạt động của GV
A. Kiểm tra:
- GV kiểm tra đồ dùng của HS
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.
Hoạt động 1: .Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét
mẫu:
+ GV giới thiệu mẫu tên lửa
- Em có nhận xét gì về hình dáng, màu sắc tên

lửa?
- Tên lửa gồm những bộ phận nào?
+ GV mở dần mẫu gấp sau đó gấp lại hồn chỉnh,
hỏi:
- Dùng tờ giấy hình gì để gấp?
- Khi gấp, gấp theo chiều nào của tờ giấy?
Hoạt động2: Hướng dẫn thao tác:
+ Bước1: Gấp tạo mũi & thân tên lửa
- Đặt tờ giấy hình chữ nhật , gấp đơi từ giấy theo
chiều dài để lấy đường dấu giữa .Mở tờ giấy ra
gấp theo
đường dấu gấp sao cho hai mép giấy mới nằm sát
đường dấu giữa .
- Gấp theo đường dấu gấp ở hình 2 sao cho hai
mép bên sát vào đường dấu giữa được hình 3 .
Gấp theo đường dấu gấp hình 3 sao cho mép bên

Hoạt động của HS
- HS để đồ dùng lên bàn
HS theo dõi
+ HS quan sát mẫu .
- Hình dáng: dài và nhọn.
Màu sắc rất đẹp
- Gồm mũi & thân
+ HS theo dõi
- Giấy hình chữ nhật( có ơ)
- Gấp theo chiều dọc
- Cả lớp theo dõi

18



sát đường dấu giữa được hình 4 .Sau mỗi lần gấp
miết theo đường mới gấp cho thẳng và phẳng
+ Bước 2: Tạo tên lửa & sử dụng
- Bẻ các nếp gấp sang bên đường dấu giữa và miết
dọc theo đường dấu giữa , được tên lửa hình
5.Cầm vào nếp gấp giữa cho 2 cánh tên lửa ngang
ra ( H6 ) và phóng tên lửa vào hướng chếch lên
khơng trung .
Hoạt động3: Thực hành gấp
- Cho HS thực hành trên giấy nháp
- HS thực hành trên giấy nháp
- GV theo dõi, giúp đỡ
3. Củng cố-dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách gấp
- Về nhà tập gấp, chuẩn bị giấy màu để hôm sau
- 1 HS nêu
gấp tên lửa
- Nhận xét tiết hc
- C lp lng nghe
_____________________________________________
Ngày soạn : 13 / 8 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm 2011
1.Toán
Tiết 5:

Đề - xi - mét.

I. Mục đích yêu cầu.

- Biết đề-xi-mét là một đơn vị độ dài ; tên gọi, kí hiệu của nó ;biết quan hệ giữa dm và cm ; ghi nhớ
1dm = 10cm.
- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản; thực
hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo đề - xi – mét.
- Cả lớp làm được BT 1 ; 2. Học sinh khá giỏi làm thêm bài tập 3
- Giáo dục HS tính chính xác, cẩn thaọn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thửụực ủo ủoọ daứi.
III. Hoạt ®éng d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. KTBC
- Gọi 2 HS sửa bài 1.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: Đê-xi-mÐt
a.Hoạt động 1:
* Giới thiệu đơn vị đo độ dài.
-GV giới thiệu thước đo.
-HD cho HS đo đồ vật.

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hs: ch÷a

- HS quan sát.
- 2-3 em.

19


-GV nêu câu hỏi.
+ Băng giấy dài bao nhiêu cm ?

-GV giải thích.
-Đề- xi- mét viết tắt là.
-GV nêu công thức.
-Gọi HS nhắc lại công thức.
-HD cho HS nhận biết các đoạn thẳngcó độ
dài.
b.Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: HS đọc đề
- Yêu cầu HS quan sát bằng mắt roi laứm.

- Gv nhận xét, đánh giá.
- * Baứi 2: HS đọc đề.
- Yêu cầu HS làm bài, rồi tiến hành sửa
miệng.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.

- HS trả lời.
- Băng giấy dài 10 cm.
- HS theo dõi.
- Đề- xi- mét viết tắt là: dm.
10 cm = 1 dm.
1 dm = 10 cm.
- 4- 5em.

- Hs: nªu
- HS làm bài rồi tiến hành sửa miệng.
a) AB > 1 dm ; CD < 1 dm.
b) AB > CD ; CD < AB.
- Hs: nªu
a) 8 dm + 2 dm = 10 dm.

3 dm + 2 dm = 5 dm.
9 dm + 10 dm = 19 dm.
b) 10 dm – 9 dm = 1 dm
16 dm – 2 dm = 14 dm
35 dm – 3 dm = 32 dm

- Gv nhận xét, đánh giá.
4. Cuỷng coỏ Daởn dò:
- GV tổ chức cho HS chơi trò
- Hs: ch¬i
- Hs: lắng nghe
- Nx tiết học
- Hs: chuẩn bị
- CB bµi sau: Lun tËp
- - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - 2.ThĨ dơc
TiÕt 2: Giíi thiƯu néi dung học: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Trò chơi: diệt con vật có hại .
I. Mục đích yêu cầu.
- Bieỏt ủửụùc moọt soỏ noọi qui trong giụứ tập thể dục, biết tên 4 nội dung cơ bản cuỷa chửụng trỡnh theồ
duùc lụựp 2.
- Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc, điểm đúng số của mình.
- Biết cách chào, báo cáo khi GV nhạn lớp
- Thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II.Đồ dïng dạy học:
- Địa điểm : Sân trường, 1 còi, vệ sinh an ton ni tp.
III.Hot ng dy hc:
Hoạt động GV

Hoạt động HS


20


I/ MỞ ĐẦU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Giậm chân …giậm Đứng lại ……đứng
( Học sinh đếm theo nhịp1,2 ; 1,2 nhịp 1
chân trái, nhịp 2 chân phải)
- Nhận xét, tuyên dương
II/ CƠ BẢN:
a. Giới thiệu chương trình TD lớp 2. Biên
chế tổ chức tập luyện, chọn cán sự bộ môn.
- Lớp trưởng là cán sự bộ mơn TD, có nhiệm
vụ quản lý chung
- Tổ trưởng có nhiệmvụ tổ chức tổ mình tập
luyện
Nhận xét
b. Phổ biến nội quy học tập
- Cán sự bộ môn tổ chức tập trung lớp ngoài
sân
- Trang phục trong giờ học phải đảm bảo
- Nhận xét chung tinh thần học tập của học
sinh
c. Trị chơi: Diệt các con vật có hại

- Đội hình
€ € € €
€ € € €

LT€
Gv €

- Đội hình học tập
€ € € €
€ € € €
LT€
Gv €

- Đội hình trò chơi

- GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
III/ KẾT THÚC:
- HS đứng tại chỗ vổ tay hát
- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Yêu cầu nội dung về nhà.

€ € € €
€ € € €

GV€
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 3.Tập làm văn
Tiết 1:

Tự giới thiệu. Câu và bài.

I. Mục đích yêu cầu:
- Bit nghe v tr lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1); nói lại một vài thông tin đã biết về một
người bạn (BT2)

II. Giáo dục kỹ năng sống
- T nhn thc v bản thân, giao tiếp

21


III. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoaù SGK.
IV. Hoạt động dạy và học
HOAẽT ẹONG CUA GV
1. Baứi cuừ:
_ GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng
cụ học tập của HS.
 Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới: Tự giới thiệu. Câu và bài.
* Bài 1: Trả lời câu hỏi
- GV nêu yêu cầu và treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.
- GV mời từ 2 – 3 cặp.
- Nhận xét cách thể hiện của các cặp.
Bản thân tự giới thiệu: tên tuổi, quê quán,
học lớp nào, trường nào, sở thích.
* Bài 2: Nói lại những điều em biết về một
bạn
- GV yêu cầu HS đứng lên nói lại những
điều mình biết về một bạn trong lớp theo
những câu hỏi.
- Biết giới thiệu về bạn chính xác, đầy đủ
với thái độ tôn trọng.
- Bài 3: HS đọc yêu cầu.

Kể lại nội dung mỗi tranh bằng 1 – 2 câu
tạo thành một câu chuyện.
Tranh 3: Nhìn bông hoa đẹp bạn gái đã có
suy nghó gì ?
Tranh 4: Khi thấy bạn gái ngắt hoa, bạn
nam đã làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài dựa vào nội dung
tranh.
Kết luận: Cần giới thiệu về mình và bạn
mình đầy đủ.
3. Củng cố – Dặn dò:
-Nhắc lại nội dung bài

HOẠT ĐỘNG CUA HS
- Hs: để dụng cụ ra bàn

- HS ủoùc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm đôi câu 1 trong 2
phút. Sau đó từng cặp hỏi đáp nhau trước
lớp (luân phiên nhau làm phóng viên giữa
2 bạn), một cặp làm mẫu trước.

HS đọc yêu cầu.
- 1 HS làm mẫu.
- 2 – 3 HS thực hiện.
- HS được giới thiệu sẽ đứng lên nhận xét
bạn mình nói về mình đúng hay sai hoặc
còn thiếu chỗ nào.
- Tr 1: Huệ cùng các bạn vào vườn hoa.
Tranh 2: Thấy những bông hoa hồng nở rất

đẹp. Huệ thích lắm.
- Tranh 3: Huệ giơ tay định hái một bông.
Tuấn thấy thế ngăn lại.
- Tranh 4: Tuấn khuyên Huệ không nên
ngắt hoa trong vườn. Hoa này là của chung
phài để mọi người cùng ngắm.
- HS làm bài.
- HS thực hiện.
HS liên kết nội dung các bức tranh thaứnh 1
ủoaùn vaờn.
- Hs: nêu
- Hs: lắng nghe
- Hs: chuÈn bÞ

22


-Nhận xét giờ học.
- CB bµi sau
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4.Tự nhiên xà hội
Tiết 1:

Cơ quan vận động.

I. Mục đích yêu cầu:
- Nhn ra c quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
- Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và hệ xương.
- Nêu tên và vị trí các bộ phận chính của cơ vận động trên tranh vẽ hoặc mơ hình.
- Yêu thích tập thể dục thể thao.

II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ cơ quan vaọn ủoọng.VBT.
III. Hoạt động dạy học:
HOAẽT ẹONG CUA GV
1. KTBC
- GV yêu cầu các tổ trưởng kiểm tra dụng
cụ học tập của HS.
 Nhận xét, tuyên dương.
2. Bµi míi: Cơ quan vận động
Hoạt động 1: Làm một số cử động
- GV cho HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4
trong SGK / 4.
- Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện những
động tác như trong SGK.
- Trong các động tác các em vừa thực hiện
thì bộ phận nào của cơ thể cử động?
Kết luận: Khi thực hiện những động tác
trên thì đầu, mình, tay, chân phải cử động.
Hoạt động 2: Quan sát để nhận biết cơ
quan vận động
- GV yêu cầu HS nắm bàn tay, cổ tay, cánh
tay của mình.
- Dưới lớp da của cơ thể có gì?
 Nhờ sư phối hợp của cơ và xương mà cơ
thể cử động được.
- Nhìn vào hình 5, 6 SGK, lên bảng chỉ và
nói tên các cơ quan vận động của cơ thể?
- Nếu có cơ mà không có xương hoặc có
xương mà không có cơ thì cơ thể không thể


HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Tổ trưởng kiểm tra rồi báo lại cho GV.

- HS quan sát.
- HS làm theo nhóm đôi.
- Cả lớp thực hiện, lớp trưởng điều khiển.
- Đầu, mình, tay, chân.
- HS nhắc lại.

- yêu cầu HS cử động ngón tay, bàn tay,
cánh tay, cổ.
- Xương, bắp thịt.
- Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động
được.
- HS thực hiện.

- HS trả lời.

23


vận động được.
Kết luận: Xương và cơ là các cơ quan vận
động của cơ thể.
Hoạt động 3: Trò chơi vật tay.
- GV tổ chức cho SH chơi trò kéo co.
Kết luận:

- HS nhắc lại.
- HS tham gia chơi theo nhóm.

- Nếu muốn khoẻ thì chúng ta nên thường
xuyên vận động theồ duùc theồ thao.

3. Củng cố dặn dò:
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- CB bài sau: Bộ xơng
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - -  - - - - - - - - - - - - - - - - - - 5. An toàn giao thông
Tiết 1: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng (Tiết 1).
I. Mục đích yêu cầu
1. Kin thc:
- Hs bit thế nào là an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
3. Thái độ:
- Đi bộ trên vĩa hè, khơng đùa ngịch dưới lịng đường để đảm bảo an tồn.
II. Chn bÞ
- Bức tranh sách giáo khoa phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2.
- 2 bảng chữ: an ton, nguy him.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1

HOT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ1:Giới thiệu an toàn và nguy hiểm:
1.Mục tiêu:
- Học sinh hiểu ý nghĩa an tồn và khơng an
toàn khi đi trên đường.
- Nhận biết các hoạt động an tồn và khơng

an tồn khi đi trên đường phố.
2.Cách tiến hành: (Xem sách an tồn giao
thơng trang 10 - 11).
+ Thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm?
- Giáo viên đưa ra tình huống.
VD: Nếu em đang đứng ở sân trường có hai
bạn đuổi nhau chạy xơ vào em làm em ngã.
- Thế nào là an toàn?
- An tồn là khi đi trên đường khơng để xảy
ra va quệt, không bi ngã, bị đau...
- Thế nào là nguy hiểm?
-Nguy hiểm là các hành vi dễ gây ra tai nạn.
- Nêu yêu cầu các bức tranh.

24


- Học sinh học nhóm.

- nhận xét- bổ sung

*Kết luận:
- Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là
an tồn.
- Đi bộ qua đường phải tn theo tín hiệu
đèn giao thơng.
- Chạy và chơi dưới lịng đường là nguy
hiểm.
- Ngồi trên xe đạp do người nhỏ khác đèo là
nguy hiểm.

* Cñng cè : Khi đi bộ trên đường phải đi sát
vỉa hè hoặc đi sát lề đường.
- Nx tiÕt học
- CB sau: An toàn và nguy hiểm khi đi trên đờng bộ ( tiết theo ).
--------------------

- Hs: lắng nghe
- Hs: lắng nghe
- Hs: Chuẩn bị

- - - - - - - - - - - - - - - - - - -

Sinh hoạt
Nhận xét tuần 1.
I. Mục đích yêu cầu:
- HS tự đánh giá u khuyết điểm qua tuần học.
- Đề ra phơng hớng rèn luyện cho tuần sau.
- GD hs ý thức tu dỡng đạo đức
II. Sinh hoạt lớp:
- Gv nhận xét chung. Gv đánh giá chung về u điểm, nhợc điểm trong tuần,đề nghị hs bình xét hs tích
cực trong tuần để lớp tuyên dơng, bình xét thi đua từng h/s.
- Gv đánh giá thi đua giữa các tổ, tuyên dơng tổ đạt thành tích cao trong tuần
III. Phơng hớng tuần 2
- Đi học đều,đúng giờ
- Thực hiện tốt các nề nếp ra vào lớp
- Soạn đủ sách vở đồ dùng khi đi học
- Học bài , làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp.
- Trong giê häc tÝch cùc ,chó ý nghe gi¶ng.
- RÌn chữ viết đẹp , giữ vở sạch
- Vệ sinh trờng lớp sạch đẹp, giữ vệ sinh cá nhân gọn gàng, chú ý tuyên truyền gia đình

, bản làng giữ gìn vệ sinh chung nơi ở, thực hiện tốt ATGT, phòng chống cháy rừng.
Kí duyệt


Tổ trởng:


Đinh Thị Thúy

25


×