Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

MÔN DICH-TRUNG VĂN-01

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.63 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA ĐÔNG PHƯƠNG HỌC

GIÁO ÁN BÀI GIẢNG
课堂教学坏节和步骤

Môn dạy: Dịch (Trung)

Bài 1: 翻译理论基础知识
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握翻译理论基础知识。
- 具体:翻译之定义、翻译的种类、翻译的过程
- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写).
IV. 上课环节:
第一、二节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Định nghĩa phiên dịch 翻译之定义
翻译是把一种语言文字的意义用另一种语言文字表达出来。
例如:把一句越语译成汉语就是用汉语把这句越语的意义表达出来。在这
例子中,越语是原语,汉语是译语。
Phiên dịch là dùng một loại ngôn ngữ văn tự khác để diễn đạt ý nghĩa của một


loại ngôn ngữ văn tự nào đó.
Ví dụ: dịch một câu tiếng Việt ra thành một câu tiếng Hoa, tức là dùng tiếng
Hoa để diễn đạt ý nghĩa của câu tiếng Việt đó. Trong ví dụ này, tiếng Việt là
nguyên văn, tiếng Hoa là văn dịch.
II. Phân loại phiên dịch 翻译的种类
1. 按翻译的工作方式分,可以把翻译工作分成两类:口译和笔译。口
译是指原语和译语两种语言都用口语形式;笔译是指原语和译语两
种语言都用书面语形式。
Dựa theo các thức của công tác phiên dịch, có thể chia phiên dịch thành
hai loại: khẩu dịch (dịch miệng) và bút dịch (dịch trên văn bản). Khẩu
dịch là chỉ nguyên văn và dịch ngữ đều dùng chung hình thức khẩu ngữ;
bút dịch là chỉ nguyên ngữ và dịch ngữ đều dùng chung hình thức văn
viết.
2. 按照翻译材料的语体来分,反以可以分为文艺作品的翻译,政论著
作的翻译,科技著作的翻译以及各类公文的翻译。
Dựa theo thể văn của tài liệu phiên dịch để phân loại, phiên dịch
có thể phân làm: phiên dịch tác phẩm văn nghệ, trước tác chính luận,
sáng tác khoa học kỹ thuật và phiên dịch các loại công văn.
各种语体不同的作品都各自有不同的语言风格。
Các loại tác phẩm mang thể văn khác nhau đều có phong cách ngôn
ngữ riêng khác nhau.
第三、四节课
III. Quá trình phiên dịch 翻译的过程
在进行翻译时,首先必须理解原作,然后通过转换,重构用译语把原文的
意义表达出来。
Khi tiến hành phiên dịch, trước tiên cần phải hiểu rõ nguyên tác, sau đó thông
qua chuyển đổi, cấu tạo lại, dùng ngôn ngữ phiên dịch trình bày ý nghĩa của
nguyên văn.
理解和表达这两个环节是分不开的。翻译外国语时,人们往往借助本族语
来理解原文,又往往通过对原语的比较,进一步加深了对原文的理解。

Hai khâu lý giải và biểu đạt là không thể tách rời nhau được. Khi phiên dịch
ngôn ngữ nước ngoài, người ta thường nhờ sự giúp đỡ của ngôn ngữ phiên dịch
để lý giải nguyên văn sâu sắc hơn.
1. 理解阶段:Giai đoạn lý giải
a. 理解语言现象 Lý giải hiện tượng ngôn ngữ
b. 理解原文涉及的事物 Lý giải sự vật liên quan đến
nguyên văn
c. 理解上下文的逻辑关系 Lý giải quan hệ logic trước
sau của nguyên văn
2. 表达阶段:把在原文中理解到的东西准确而完整地表达
出来。
Giai đoạn diễn đạt: diễn đạt chuẩn xác và hoàn chỉnh những gì hiểu
rõ trong nguyên văn.
IV. Bài luyện tập 练习
1. 他们把我们的每次起义都浸浴在血海之中。
Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của chúng ta trong những bể máu.
2. 失败是成功之母
Thất bại là mẹ của thành công.
3. 不是因为自身的智慧不如别人,而是因为单纯靠脑力劳动谋生的人
还没在像 S 字的越南国土上诞生。
Không phải tự thân trí tuệ thua người ta. Đó là vì con người sống bằng
lao động trí óc đơn thuần chưa ra đời trên mãnh đất hình chữ S này.
4. Tôi không sợ nghèo, chỉ sợ dốt.
我不怕贫困,只怕愚昧。(文盲)
5. Bà cụ nặng tai, nghe câu được câu mất.
老妈妈耳背,听得有一句没有一句。
6. Bữa đực, bữa cái.
三天打鱼,两天晒网。
C, 巩固:
o 安排作业让学生做。

o 掌握课文的主要内容:翻译定义、翻译分类、翻译过程
o 掌握主要的语法内容。


Bài 2: 翻译理论基础知识 (TT)
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握翻译理论基础知识。
- 具体:翻译标准、做好翻译工作的基本条件
- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:
第一、二节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Tiêu chuẩn phiên dịch 翻译标准
翻译标准是衡量译文优劣的准则,也是译者从事翻译,提高翻译水平的努
力方向和奋斗目标。翻译的标准是用通顺的译文语言把原作的思想内容和
文字风格确切而完整地表达出来
Tiêu chuẩn phiên dịch là chuẩn mực đánh giá ưu khuyết điểm của văn dịch,
cũng là phương châm cố gắng và mục tiêu phấn đấu của người làm công tác
phiên dịch. Tiêu chuẩn của phiên dịch là dùng văn dịch biểu đạt lưu loát nội
dung tư tưởng cùng phong cách văn học của nguyên văn một cách xác thực và

hoàn chỉnh.
第三、四节课
II. Điều kiện cơ bản để làm tốt công việc phiên dịch 做好翻译工作的基本条
在越文译中文,中译越的过程中,虽说和汉语有些地方比较相似,我们更
应该在它们的相似之中找出相异之处,通过两种语言的对比,仔细的分清
其中的异同,这样才能正确地理解它,掌握它。事实证明,有些人正是由
于相信它们之间的相似之处,翻译时牵强附会,造成了错误。
Trong quá trình dịch từ Tiếng việt sang tiếng Hoa và ngược lại, tuy tiếng Việt
và tiếng Hoa có khá nhiều phần giống nhau, chúng ta càng nên từ những chỗ
giống nhau đó tìm ra chỗ khác nhau, thông qua các so sánh hai loại ngôn ngữ,
phân biệt kỹ sự giống và khác nhau của chúng, như thế mới lý giải một cách
chính xác, nắm vững được chúng, thực tế đã chứng minh rằng có một số người
vì tin vào những chỗ giống nhau giữa Tiếng Việt và Tiếng Hoa nên khi phiên
dịch tỏ ra phụ họa miễn cưỡng, gây nên sự sai sót không đáng có.
要成为一个合格的翻译者,还必须努力扩大自己的知识。要准确表达另一
种语言,译者至少必须通晓两种语言,而语言是特有的交际工具,和思维
工具,它储存了前人的全部劳动和生活经验,它所表达的内容是无边无际
和无所不包的。译者即使精通两种语言,但如果没有广博的知识,理解不
了原文所表达的内容,自然就无法把这个内容准确而完整地移植到另一种
语言中去。
Muốn trở thành một phiên dịch viên đạt đủ tiêu chuẩn, cần phải mở rộng kiến
thức của bản thân. Muốn biểu đạt một cách chính xác một loại ngôn ngữ khác,
người phiên dịch ít nhất phải thông hiểu hai loại ngôn ngữ. Mà ngôn ngữ là
công cụ giao tiếp và công cụ tư duy riêng biệt, nó lưu trữ toàn bộ kinh nghiệm
sinh hoạt và lao động của người đi trước, nội dung nó biểu đạt là không giới
hạn, bao gồm tất cả tổng thể. Nếu người phiên dịch dù có tinh thông hai loại
ngôn ngữ, nhưng không có kiến thức sâu rộng, không hiểu nội dung của nguyên
văn, tất nhiên cũng không thể nào cấy ghép nội dung này vào một loại ngôn ngữ
khác được.
III. Luyện tập dịch 练习翻译

1. Thẳng thắn, thật thà thường thua thiệt., lọc lừa, lươn lẹo lại lên lương.
坦诚老实多招损,欺瞒哄骗倒加薪。
2. Chết thôi! Ngay ngày mai phải nhờ công an đi… phải tìm cho bằng được,
nếu không là bà không xong với tôi đâu, rõ là khổ.
真要命,明天赶紧去求公安局吧……一定要把她找回来,要不我就饶
不了你。真糟透了。
C, 巩固:
o 安排作业让学生做。
o 掌握课文的主要内容:翻译标准、做好翻译工作的条件
o 掌握主要的语法内容。






Bài 3: 越语汉语称教法的对比和越语数词的翻译
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握越语汉语称教法的对比和越语数词的翻译。
- 具体:系位数词的对比和翻译、倍数说法的对比和翻译、百分数说法的
对比和翻译
- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:

第一、二节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. So sánh từ ngữ hàng số và cách phiên dịch 系位数词的对比和翻译
搞翻译工作者,碰上大数字时要特别小心,稍有疏忽就难免会出错。主要
原因是越语和汉语使用数词的习惯不相同。对于大的数目,汉语用“万”和
“亿”这些位数词来作为计数单位。而越语则用“ngàn”, “triệu”, “tỷ”来作为计
数单位。
Người làm công tác phiên dịch, khi gặp con số lớn phải đặc biệt thận trọng, chỉ
sơ sót nhỏ là mắc sai lầm. Nguyên nhân chủ yếu là cách dùng số từ giữa tiếng
Việt và tiếng Hoa không giống nhau. Đối với những con số lớn, tiếng Hoa dùng
“万”và“亿” làm đơn vị số đếm, mà tiếng Việt thì dùng “ngàn”, “triệu”, “tỷ” làm
đơn vị số đếm.
汉语 TIẾNG HOA 越语 TIẾNG VIỆT

Đơn vị

Chục (mười)

Trăm

Nghìn (ngàn)

Mười ngàn (nghìn), vạn
十万
Trăm ngàn (nghìn), mười vạn
百万
Triệu

千万
Mười triệu
亿(万万)
Trăm triệu (ức)
十亿
Tỷ
百亿
Mười tỷ
千亿
Trăm tỷ
万亿
Ngàn (nghìn) tỷ
对于这两种不同习惯的称数法,进行翻译时必须细心换算
Đối với hai phép đếm số khác nhau, khi tiến hành phiên dịch ta phải cẩn thận
khi chuyển đổi.
汉语 TIẾNG HOA 越语 TIẾNG VIỆT
阿拉伯数字写法
CÁCH VIẾ
T THEO
ARẬP
读法
CÁCH ĐỌC
写法
CÁCH VIẾT
读法
CÁCH ĐỌC
2,343,215,123
二十三亿四千三
百二十一万五千
一百二十三

2.343.215.123 Hai tỷ ba trăm bốn mươi
lăm ngàn mộ
t trăm hai mươi
ba.
2,356,460,253,000
二万三千五百六
十四亿六千零二
十五万三千
2.356.460.253.000

Hai ngàn ba trăm năm mươi
sáu tỷ bốn trăm sáu mươi
triệu hai trăm năm mươi ba
ngàn.

II. So sánh cách nói và phiên dịch về bội số 倍数说法的对比和翻译
越语说的增长倍数是指原有部分和净增部分之和(包括式)。汉语用倍数
表示增长时,有两种不同的语法。其中一种是“包括式”。另一种是“排除
式”,即倍数所表达的量只是净增的部分,不含原有的部分,例如说“增加
了 X 倍”,“增长了 X 倍”。所以,用汉语的排除式来表达越语时就必须减
去原有的部分,把越语的“tăng x lần”译为增加“X-1”倍;把汉语的增加 X
倍,译成越语为“tăng gấp x+1 lần”
Bội số tăng lên trong Tiếng Việt chỉ là tổng số phần gốc với phần tăng trưởng
thực (dạng bao quát). Khi tiếng Hoa dùng bội số biểu thị tăng trưởng, có hai
cách nói khác nhau. Một cách là “dạng bao quát”, một cách là “dạng bài trừ”.
Nghĩa là lượng mà bội số biểu thị chỉ là phần tăng trưởng thực. Không bao gồm
phần gốc, như “增加了 X 倍”, “增长了 X 倍”. .Thế nên khi dùng dạng bài trừ
trong tiếng Hán để biểu đạt Tiếng Việt thì phải trừ đi phần gốc. Dịch tiếng Việt
“tăng x lần” ra tiếng Hoa là “增长了 X-1 倍”, dịch tiếng Hoa “增长了 X 倍”
thành tiếng Việt là “tăng gấp x+1 lần”

例如:普通学校学生人数增加了两倍半,中学专业和大学生人数增加了二
十四倍。
Ví dụ: Số học sinh phổ thông tăng gấp 3 lần rưỡi, số học sinh trung học chuyên
nghiệp và đại học tăng gấp 25 lần.
第三、四节课
III. So sánh cách nói và phiên dịch về phần trăm 百分数说法的对比和翻译
在越语里,用倍数表示增长量时,倍数所指的内容是包括式的(tăng gấp
rưỡi 除外)。用分数表示增长量时,分数所指的是排除式,是指净增长的
部分。
Trong Tiếng Việt, khi dùng bội số biểu thị lượng tăng trưởng, nội dung mà bội
số đã chỉ là dạng bao quát (ngoại trừ tăng gấp rưỡi). Khi dùng phần trăm biểu
thị lượng tăng trưởng, lượng mà phần trăm đã chỉ là dạng bài trừ, là chỉ phần
tăng trưởng thực.
由 100 增长到 300,用倍数表示是“”或“”用百分数表示则是“”,而不是“”
Từ 100 tăng trưởng đến 300, dùng bội số biểu thị là “tăng 3 lần”, hoặc “tăng
gấp 3 lần”, dùng phần trăm biểu thị thì là “tăng 200%”, chứ không phải là “tăng
300%”.
例如:工业产值年均预计增产率为 20%,其中 A 类为(增)25.8%,B 类
为(增)16%。
Ví dụ: Bình quân hàng năm sản lượng công nghiệp sẽ tăng khoảng 20%, riêng
nhóm A tăng 25.8%, nhóm B tăng 16%.
IV. Luyện tập dịch 练习翻译
1. 与去年相比,自行车产量有了成倍的增加。
2. 阻力减除 60%,海轮的航速就可以比现在提高半倍到一倍。
3. 十五年来,北京电力工业的发电设备容量增加了十倍;发电量增长
了二十倍。
4. 53.248:
5. 256.789
6. 334.568.700


C, 巩固:
o 安排作业让学生做。
o 掌握课文的主要内容:系位数词的对比和翻译、倍数说法的对比和
翻译、百分数说法的对比和翻译
o 掌握主要的语法内容。










Bài 4: 越语汉语人称代词的对比和越语人称代词的翻译
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握越语汉语人称代词的对比和越语人称代词的翻译。
- 具体:人称代词的感情色彩、家族称谓名词用做人称代词
- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:
第一、二节课
A, 检查旧课:

- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Sắc thái tình cảm của đại từ nhân xưng 人称代词的感情色彩
汉语的人称代词除了单数第二人称代词“您”带有敬意之外,其他的人
称代词如:我,我们,你。你们,他,他们,他们等都是不带感情色彩的
中性词。
Đại từ nhân xưng của tiếng Hoa, ngoại trừ đại từ nhân xưng ngôi thứ hai số ít
“您” mang ý nghĩa tôn kính ra, các đại từ nhân xưng khác như “我,我们,
你。你们,他,他们,他们” …, đều là từ trung tính không mang sắc thái
tình cảm.
而越语的人称代词,除了 tôi, chúng tôi, chúng ta, họ 是中性词以外,其余
的代词如: tao (tớ), chúng tao, chúng mày, bây, nó, hắn, chúng nó, chúng 等在
具体的语境下都带有尊卑,爱憎或亲疏等不同的感情色彩。
Ngược lại, đại từ nhân xưng Tiếng Việt ngoại các từ “Tôi, chúng tôi, chúng ta,
họ” là những từ trung tính ra, các đại từ khác như “Tao, chúng tao, chúng mày,
bây, nó, hắn, chúng nó, chúng…” trong ngữ cảnh cụ thể đều mang sắc thái tình
cảm tôn ti, yêu ghét, hoặc thân sơ (xa lạ) khác nhau.
因此,在越语和汉语的人称代词中,几乎找不到几对是完全等值的。
Thế nên, đại từ nhân xưng của Tiếng Việt và Tiếng Hoa, hầu như tìm không ra
mấy cặp có giá trị ngang nhau.
第三、四节课
II. Danh từ xưng hô họ hàng dùng làm đại từ nhân xưng 家族称谓名词用做人
称代
在越南,人们习惯于把一些在家庭成员间使用的称谓词用作人称代词。
把 cụ (太爷,太婆),ông(爷爷,外公),bà(奶奶,外婆),bác
(伯父,伯母),chú(叔叔),thím(婶母),cô(姑姑),cậu(舅
舅),mợ(舅母),anh(哥哥),chị(姐姐),em(弟弟,妹妹),
con(儿子,女儿),cháu(侄,甥,孙儿,孙女)等家族称谓名词用到
社交中去。

Ở Việt Nam, mọi người quen dùng từ xưng hô các thành viên trong gia đình
với nhau làm nhân xưng đại từ. Dùng những danh từ xưng hô họ hàng như cụ
(太爷,太婆), ông(爷爷,外公), bà(奶奶,外婆), bác(伯父,伯
母), chú(叔叔), thím(婶母),cô(姑姑),cậu(舅舅),mợ(舅
母),anh(哥哥),chị(姐姐),em(弟弟,妹妹),con(儿子,女
儿),cháu(侄,甥,孙儿,孙女)trong trường hợp xã giao.
这种家庭式称谓表示即尊敬又亲切、是礼仪之邦、文明礼貌的一种表
现。
Cách thức xưng hô gia đình này bày tỏ sự tôn kính và thân mật, là biểu hiện sự
văn minh lễ phép của dân tộc trọng lễ nghĩa.
例如:哎哟,是老爷子!您屈驾光临太难得了,家兄去世后您老哥
这是第一次到家里来啊!
Ấy kìa cụ! May quá! Rồng đến nhà tôm, thật từ ngày bác cháu thất lộc đi,
nay ông anh mới sang chơi.
这种复杂的称谓方式有两个特点:
1.这种家族称谓名词被用作人称代词既可以只说话的一方,又可指听话
的一方,还可指说话双方以外的第三者。只在具体的话境下才能判明它是
第几人称。
Khi các danh từ xưng hô họ hàng này được dùng làm đại từ nhân xưng, vừa
có thể chỉ phía người nói, lại vừa có thể chỉ phía người nghe, còn
có thể chỉ người thứ ba ngoài hai bên người nói chuyện với nhau.
Chỉ có thể căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể, mới phân biệt rõ nó (nhân xưng đại từ)
là ngôi thứ mấy.
2.使用家族称谓名词作人称代词时,为了表示亲切,尊敬或谦
恭,谈话常常会解自己的后辈身份来称呼对话者,并与对话者的辈
份来他称自己的后辈。
Khi dùng danh từ xưng hô họ hàng làm nhân xưng đại từ, để bày
tỏ sự thân thiết, tôn trọng hay khiêm tốn, người nói thường mượn thân
phận hậu bối của mình để xưng hô người đối thoại, đồng thời mượn vai
bậc của người đối thoại để xưng hậu bối của mình.

如:对自己的父母,不称 bố mẹ,而称 ông(爷爷),bà(奶奶),对自
己的兄弟,不称 anh em而称 bác(伯伯),chú(叔叔),对自己的姐妹
不称 chị, em 而称 cô(姑姑),dì(姨妈),在与自己的长辈谈话时,他
称自己的孩子为 em(弟弟妹妹)
Như: không xưng bố, mẹ của mình là bố, mẹ mà xưng là ông, bà. Không xưng
anh em của mình là anh, em mà xưng là bác, chú và xưng chị, em của mình là
cô, dì. Khi nói chuyện với trưởng bối của mình, xưng hậu bối của mình là cháu,
nói chuyện với người cùng vai bậc với con mình, xưng con của mình là em (nó).
III. Luyện tập dịch 练习翻译
1. 妈妈,山哥来看您了。
2. 伯母,我刚从县城回来。
3. 是阿山!昨天早上听小协说看见你挑米上县城去了。
4. 你作完了没有?我已经作完了。
5. 他病好了吗?
6. 我听说他这几天不在家。

C, 巩固:
o 安排作业让学生做。
o 掌握课文的主要内容:人称代词的感情色彩、家族称谓名词用做人
称代词
o 掌握主要的语法内容。


Bài 5: 越语汉语人称代词的对比和越语人称代词的翻译
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握越语汉语人称代词的对比和越语人称代词的翻译。
- 具体:家族称谓名词与人称代词组合的特殊意义、特殊的人称代词
“mình”, “nhà”, “người ta”的翻译
- 安排学生正确完成各项练习。

II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:
第一、二节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Ý nghĩa đặc biệt sự kết hợp của danh từ xưng hô gia tộc với đại từ nhân
xưng.
家族称谓名词与人称代词组合的特殊意义
在越南语里,“家族称谓名词”+“人称代词”的组合,可以成为特殊的
第二人称代词。
Trong tiếng Việt sự kết hợp giữa “danh từ xưng hô gia tộc + đại từ nhân xưng”,
có thể trở thành đại từ nhân xưng ngôi thứ hai đặc biệt.
例如:你不用害怕,这件事我能处理。
Ví dụ: Em đừng sợ, chuyện này anh có thể giải quyết.
由一个表示亲属关系得名词与一个人称代词组合在一起来指称某个人时,
词与词之间可以产生不同的结构关系,如同一关系,领属关系等。翻译时
只能根据具体的语言环境来签别和处理。
Khi một danh từ biểu thị quan hệ thân thuộc kết hợp với một nhân xưng đại từ
dùng để xưng hô một người nào đó, giữa từ và từ có thể sinh ra quan hệ kết cấu
khác nhau, như quan hệ đồng nhất, quan hệ sở thuộc v v… Khi tiến hành
phiên dịch, chỉ có thể căn cứ vào ngữ cảnh cụ thể để phân biệt và xử lý.
第三、四节课
II. Cách dịch đại từ nhân xưng đặc biệt “mình”, “nhà”, “người ta”特殊的人

称代词“mình”, “nhà”, “người ta”的翻译
“Mình” 是用于夫妻间对称的特殊人称代词。无论是丈夫对称妻子,或是
妻子对丈夫都可以用。
“Mình” là đại từ nhân xưng đặc biệt dùng để xưng hô giữa vợ chồng với nhau.
Bất kỳ chồng xưng hô vợ hay vợ xưng hô đối với chồng đều có thể dùng được.
III. Luyện tập dịch 练习翻译
1. 人们要不断地改造自己。
2. 大家都说阿福是个精明能干的人。
3. 别人干什么你就甭管了。
4. 人家给你买回来了,干吗不吃啊?
5. 你帮我一把。
6. 哎,老公你进来,我有话跟你说。
C, 巩固:
o 安排作业让学生做。
o 掌握课文的主要内容:人称代词的感情色彩、家族称谓名词用做人
称代词
o 掌握主要的语法内容。

Bài 6: 越语中汉语借词的词义演变和翻译中对汉语借词的处理
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握越语中汉语借词的词义演变和翻译中对汉语借词的处理
- 具体:汉语借词是越语词汇的重要组成部分、翻译中必须注意汉语借词
的词义演变
- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —

(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:
第一、二节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Từ Hán Việt là sự cấu thành quan trọng của từ vựng Tiếng Việt.
汉语借词是越语词汇的重要组成部分
从语言的类型来说。汉语和越语都同属词根语。词与词之间的语法关系是
通过词序,虚词等手段来表示的。因而汉语词一旦进入越语就很容易适应
越语本身的要求,为越语所吸收,所同化。这些正是现代越语中存在大量
汉语借词的原因。
Về mặt loại hình ngôn ngữ, tiếng Hán cũng như tiếng Việt đều thuộc “từ căn
ngữ”, quan hệ ngữ pháp giữa từ với từ biểu thị qua phương pháp thứ tự của từ
hoặc hư từ. Thế nên từ Hán ngữ một khi đi vào tiếng Việt thì rất dễ thích ứng
yêu cầu của bản thân tiếng Việt, được tiếng Việt tiếp thu, đồng hóa. Đây là
nguyên nhân của thực trạng trong tiếng Việt hiện đại tồn tại số lượng lớn từ
Hán Việt.
第三、四节课
II. Trong phiên dịch phải chú ý sự diễn biến từ nghĩa của từ Hán Việt.
翻译中必须注意汉语借词的词义演变
现代越语中包含大量的汉语借词。这些借词,特别是表示政治,学术概念
方面的名词,术语,一般都保持原有的意义。
Trong tiếng Việt hiện đại bao gồm số lượng lớn từ Hán – Việt. Những từ vay
mượn này, đặc biệt là các danh từ, thuật ngữ biểu thị khái niệm chính trị, học
thuật, đa phần đều duy trì ý nghĩa cố hữu.
但是必须注意,语言是一种特殊的社会现象,借词一旦进入了另一种语言
之后,其意义就会随着当地社会的发展而发展。词的意义将随着社会需要
而演变,随着借入语言的发展而演变。其结果往往会跟原词的词义很不相

同,甚至完全失去联系。
Nhưng cần phải chú ý, ngôn ngữ là một loại hiện tượng xã hội đặc thù, từ vay
mượn một khi đi vào một loại ngôn ngữ khác, ý nghĩa của nó sẽ phát triển theo
sự phát triển của xã hội bản xứ. Ý nghĩa của từ sẽ diễn biến tùy theo nhu cầu
của xã hội, diễn biến tùy theo sự phát triển của ngôn ngữ nơi vay mượn. Kết
quả của nó thường thường sẽ không giống với nghĩa từ gốc, thậm chí còn mất
hẳn đi mối liên hệ nữa.
III. Luyện tập dịch 练习翻译
1. 文章简洁,但意义深刻。
Bài văn ngắn gọn, nhưng ý tứ sâu sắc.
2. 不知道这样说有何用意?
Không hiểu nói như vậy có ý gì?
3. 在待人接物方面,越南人喜欢细致周到,应对得体,崇尚和睦
相处。
Về cách giao tiếp, người Việt Nam ưa sự tế nhị, ý tứ và hòa thuận.
4. Hai anh chị ấy lấy nhau có cưới xin tử tế.
他们俩结婚事正正当当,礼仪周全的。
5. Họ ăn ở đối đãi với làng xóm tử tế lắm.
他们在生活中对待邻居很周到,制成相待。
6. Khi đi ra đường cần phải ăn mặc tử tế, gọn gàng.
出门在外时穿戴要端庄整齐一点儿。
C, 巩固:
o 安排作业让学生做。
o 掌握课文的主要内容:语借词是越语词汇的重要组成部分、翻译中
必须注意汉语借词的词义演变
o 掌握主要的语法内容。








Bài 7: 越语中汉语借词的词义演变和翻译中对汉语借词的处理
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握越语中汉语借词的词义演变和翻译中对汉语借词的处理
- 具体:汉语借词词义演变的两种主要模式、越译汉中对汉语借词的处理
- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:
第一、二节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Hai mô thức chủ yếu của sự diễn biến từ nghĩa của từ Hán Việt.
汉语借词词义演变的两种主要模式
现代越语中,汉语借词意义演变主要有两种模式:一种是词义扩大,另一
种是词义变新。
Trong tiếng Việt hiện đại, diễn biến từ nghĩa của từ Hán Việt chủ yếu có hai
loại hình: một là từ nghĩa mở rộng, một loại khác là từ nghĩa đổi mới.
词义扩大 Từ nghĩa mở rộng:
所谓词义扩大,是指某些汉语进入越语后,扩大了汉语原词所指客观事
物的范围或增加

Từ nghĩa mở rộng là chỉ một số từ Hán ngữ nào đó sau khi du nhập vào tiếng
Việt, mở rộng phạm vi sự vật khách quan hoặc tăng thêm nghĩa mới mà từ gốc
Hán ngữ đã chỉ, ngoài việc biểu thị ý nghĩa của của từ gốc ra, còn biểu thị sự
vật hoặc khái niệm có liên quan nhưng không giống với ý nghĩa của từ gốc nữa.
词义更新 Từ nghĩa đổi mới:
有些汉语词被借入越语后,经过演变,汉语借词的意义与汉语词的意义
已经完全不同。
Một số từ Hán ngữ sau khi được du nhập vào tiếng Việt, qua diễn biến, ý nghĩa
từ Hán Việt đã hoàn toàn khác với ý nghĩa của từ Hán ngữ cố hữu.
例如: 伤害(Thương hại) >< làm tổn thương
博士(Bác sĩ) >< tiến sĩ
第三、四节课
II. Việc xử lý từ Hán Việt khi phiên dịch từ Tiếng Việt sang Tiếng Hoa
越译汉中对汉语借词的处理
由于越语中的许多汉语借词和现代汉语原词比较,都存在着词义扩大,词
义变新,词性转移或旧词沿用等现象,因此在翻译汉语借词时必须注意下
列几点:
Vì khi so sánh khá nhiều từ Hán Việt trong tiếng Việt với từ Hán ngữ gốc
hiện đại, đều tồn tại hiện tượng từ nghĩa mở rộng, từ nghĩa đổi mới, từ tính
chuyển dịch hoặc sử dụng từ cũ… cho nên khi dịch từ Hán Việt cần phải lưu ý
hai điểm dưới đây:
对于自己还没有彻底理解的借词,必须不厌其烦地认真查阅词典,正确掌握词
义后再进行翻译,切忌对号入座,简单地还原直译
Đối với từ mượn chưa hiểu biết thấu đáo, cần phải chịu khó tra từ điển, sau khi nắm
vững từ nghĩa rồi mới tiến hành phiên dịch, kiêng kỵ dịch trong khuôn khổ, hoặc dịch
trực tiếp một cách đơn giản từng chữ một.
例如: Một thanh niên khôi ngô
不是:一个身材魁梧的青年
而是:一个英俊的青年
必须注意汉语借词词义变化的情况,注意借词所处的语境及其与别的词语之间

的语义组合关系。这样才符合汉语语法规则,又符合词义搭配习惯。
Cần phải chú ý tình trạng biến hóa của từ nghĩa Hán Việt, chú ý vị thế ngữ cảnh và
quan hệ tổ hợp từ nghĩa giữa từ Hán Việt với từ ngữ khác. Như vậy mới phù hợp qui
tắc ngữ pháp Hán ngữ lại phù hợp tập quán phối hợp từ nghĩa.
例如: 1. 房间布置得很整齐。Gian phòng bố trí rất ngăn nắp.
2. 回国后,我立即被分配到南方去,接管一个企业。
Sau khi về nước, tôi được bố trí vào miền nam, tiếp quản một xí
nghiệp.
III. Bài luyện tập 练习
1. Thực ra con cái không bận đến mức không thể bố trí thời gian về thăm bố
mẹ
2. Cùng lứa tuổi với tôi người ta đã có chồng con đàng hoàng rồi đấy.
3. Thú thật tôi rất ghét những người không đàng hoàng như anh ấy.
4. Thiên hạ ngoài kia họ đồn ầm cả lên, anh không biết chuyện này hay sao.
5. Tại trường Đại học này đã đào tạo không ít tiến sĩ nghiên cứu khoa học,
giúp ích cho nước nhà.

C, 巩固:
o 安排作业让学生做。
o 掌握课文的主要内容:汉语借词词义演变的两种主要模式、越译汉
中对汉语借词的处理
o 掌握主要的语法内容。



Bài 8: 虚词的翻译
准备步骤
I .教学目的、要求:
- 教导学生掌握汉语和越语虚词的翻译
- 具体:虚词在越语中的重要作用、若干常用虚词的译法

- 安排学生正确完成各项练习。
II. 教学工具:
- 教科书与教科书
- 教学设计
III. 进行教学方式:
教师按教学方法来进行教学,其达到四个技能:解释 — (听),问答 —
(说),朗读 — (读), 应用练习 — (写),翻译 - (综合)
IV. 上课环节:
第一节课
A, 检查旧课:
- 教师可以按旧课的内容提问题,测试学生是否掌握旧课内容。
- 进行改作业。
B, 讲授新课:
I. Tác dụng quan trọng của hư từ trong Tiếng Việt.虚词在越语中的重要作用
越语和汉语一样都属于分析语。虚词在越语语法结构和意思表达方面都起
着重要的作用。
例如: a. 我到你们单位学习经验。(或)我到兄弟点位学习经验。
b. 我到你们单位学习经验。
从上面的例子可以看出,在一个语言片段中,用虚词与不用虚词;用这个
虚词或用那个虚词,结果所表达的意思大不相同。
第二、三、四节课
II. Cách dịch một số hư từ thường dùng 若干常用虚词的译法
1.“mà”的译法:
a. “mà”用在主谓词组的前面,与主谓词组构成前边名词(或名词性词
组)的定语,一般可以译作“……的”或“…所…的”。
“Mà”, dùng trước nhóm từ chủ vị, cùng nhóm từ chủ vị cấu thành định ngữ
của danh từ (hoặc ngữ danh từ) ở phía trước, thường có thể dịch là“……
的”hoặc“所…的”
b. 在复句里,“mà”用在前一个分句的主语和谓语之间,有时还与后面的
另一个虚词“thì”相呼应,表示假设关系。这时可以译作“要是”,“如果”,

“倘若”等。
Trong câu phức, “mà” dùng ở giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu trước, đôi khi
còn kết hợp với một hư từ khác “thì”, biểu thị quan hệ giả thiết, có thể dịch
là“要是”,“如果”,“倘若”.
c. “Mà”用在两个词,词组,分句和句子之间,表示它所连接的前后两个
部分是并列,承接或递进关系。可以译作“既 又 ”,“又 又 ”,“并
且”,“而且”等,有时可以不译出来。
“Mà” dùng ở giữa hai từ, nhóm từ, câu nhánh hoặc giữa hai câu, biểu thị hai
bộ phận trước và sau mà nó nối tiếp là quan hệ ngang nhau, nối tiếp hoặc tiến
dần. Có thể dịch là“既 又 ”,“又 又 ”,“并且”,“而且”. Đôi khi có thể
bỏ qua không dịch.
d. “Mà”用于词,词组或句子之间,表示转折关系:由“mà”连接的后一部
分的意思和前一部分的意思相反或相对立的,是出乎意料或超乎常情的。
一般可以译作“而”,“可是”,“然而”等。
“Mà” dùng ở giữa hai từ, nhóm từ hoặc hai câu, biểu thị quan hệ chuyển ý : ý
nghĩa của bộ phận phía sau do “mà”nối tiếp tương phản hoặc tương đối với ý
nghĩa của bộ phận phía trước, là ngoài dự liệu hoặc vượt quá thường tình, thông
thường có thể dịch là“而”,“可是”,“然而”….
e. “Mà”与前边的关联词语,vì, do, tại, với 等组成的状语成分连接到中
心词语上,或与 vì, do 等配合连接分句,表示原因,目的或条件。一般可
以译作“因 而”,“由于 所以”,“凭着”,“靠着”等。
“Mà” cùng với các từ ngữ liên quan phía trước “vì, do, tại, với” hợp thành
thành phần trạng ngữ nối tiếp từ trung tâm hoặc phối hợp với “vì, do” nối liền
phân câu, biểu thị nguyên nhân, mục địch hoặc điều kiện. Thông thường có thể
dịch là“因 而”,“由于 所以”,“凭着”,“靠着”
f. “Mà”用在两个动词或动词词组之间,表示前边的动作是后边行为的
方式,或后边的行为是前边动作的目的。这时,“mà”一般可以不译。表示
目的时也可以译作“来”。
“Mà” dùng ở giữa hai động từ hoặc ngữ động từ, biểu thị động tác của phía
trước là cách thức của động tác phía sau, hoặc hành vi của phía sau là mục đích

của động tác phía trước. Trường hợp này, “mà” thường có thể không dịch. Khi
biểu thị mục đích cũng có thể dịch là“来”.
g. 在疑问句或反诘句中,“mà”用于主谓语之间,表示惊讶或出乎意
外。有时与疑问代词配合,起加强疑问语气的作用。一般可以不译。
Trong câu nghi vấn hoặc câu hỏi ngược, “mà” dùng ở giữa chủ ngữ vị ngữ,
biểu thị kinh ngạc hoặc sự việc ngoài dự liệu. Đôi khi phối hợp với đại từ nghi
vấn, có tác dụng nhấn mạnh ngữ khí, thông thường không cần dịch.
h. “Mà”(或“có mà”, “kia mà”)用在句尾,带确认语气,或者表示不同对
方的意见而向对方进行解释。可以译作“嘛”,“呀”,“呢”,“了”等。
“Mà” (hoặc “có mà”, “kia mà”) dùng ở cuối câu, mang ngữ khí thừa nhận,
hoặc bất đồng ý kiến của đối phương mà giải thích với đối phương, có thể dịch
là“嘛”,“呀”,“呢”,“了”
2.“với”的译法:
a. 由“với”组成的关联词语结构,放在动词或动词词组之后作状语,
指出共同行动的对象,行为所向的对象或行动所涉及的事物。这时
可以译作“跟”,“和”,“同”,“向”,“对”等。
Kết cấu từ liên quan do “với” hợp thành, đặt sau động từ hoặc ngữ động từ
làm trạng ngữ, chỉ ra đối tượng cùng hành động, đối tượng của hành vi hướng
đến hoặc sự vật mà hành động có liên quan đến. Khi đó có thể dịch là “跟”,
“和”,“同”,“向”,“对”……
b. 由 “với” 组成的关联词结构,放在句首或动词,动词词组之后作状
语表示活动的条件,方式或态度。这时,“với” 一般可以译作
“以”,“用”,“本着”,“凭着”,“怀着”,“由于”等。
Kết cấu từ ngữ liên quan do “với” hợp thành, đặt trước câu hoặc sau động từ,
hay ngữ động từ làm trạng ngữ, biểu thị điều kiện, cách thức hoặc thái độ
của động tác. Khi đó, “với” thông thường có thể dịch là “以”,“用”,“本
着”,“带着”,“凭着”,“怀着”,“由于”……
c. 由 “với” 组成的关联词语结构放在谓语之后,指出导致出现某种现
象的事物。这时,“với” 一般可以译作“因。。而”,“为。。
而”。

Kết cấu từ ngữ liên quan do “với” hợp thành, đặt sau vị ngữ, chỉ sự vật
dẫn đến hiện tượng nào đó. Khi đó, “với” thông thường có thể dịch là “因。。
而”,“为。。而”.
d. “Với” 组成的关联词结构放在名词或名词性词组之后作定语,说明
名词所指事物具有的内容或特征。这时,“với” 可以译作“拥
有”,“具有”等。
Kết cấu từ ngữ liên quan do “với” hợp thành, đặt sau danh từ hoặc ngữ danh
từ làm định ngữ, nói rõ nội dung hoặc đặc trưng của sự vật mà danh từ đã chỉ.
Lúc này, “với” có thể dịch là “拥有”,“具有”.
e. “Với” 用在句尾,表示祈时语气。一般可以用“啊”,“吧”来表达。
“Với” dùng ở cuối câu, biểu thị ngữ khí khuyên lệnh (mong muốn, yêu cầu).
Thông thường có thể dịch là “啊”,“吧”.
III. Bài luyện tập 练习
1. 这道菜又好吃又便宜。
2. 你要是不来那可就扫兴了。
3. 他已超过四十而尚未结婚。
4. 你也不知道呀?
5. 跟你说实话,我把那件事给耽误了。
6. 他以高票当选。
7. 你让我跟你去吧!

C, 巩固:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×