Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
12/7/2011 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CẤP THCS
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
2
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHÓA TẬP HUẤN
Mục tiêu tập huấn
Sau khóa tập huấn, học viên cần:
- Hiểu được vai trò của việc đổi mới PPDH trong quá trình
dạy học.
- Hiểu được định hướng về đổi mới PPDH, các vấn đề về
dạy học tích cực.
- Nắm được một số PPDH theo định hướng đổi mới.
- Tìm hiểu một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu
điểm, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng.
- Có kĩ năng tập huấn cho GV thực hiện đổi mới PPDH.
- Có thái độ tích cực tham gia và vận dụng sáng tạo vào
thực tế.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
3
Nội dung tập huấn
- Tổng quan về đổi mới PPDH cấp THCS.
- Định hướng đổi mới PPDH.
- Mối quan hệ giữa học tích cực và dạy học tích cực.
- Phương pháp dạy học tích cực.
- Một số PPDH tích cực: bản chất, quy trình, ưu
điểm, nhược điểm và các lưu ý khi sử dụng.
- Điều kiện áp dụng các phương pháp tích cực.
Phương pháp tập huấn
- Phương pháp tập huấn cùng tham gia
- Báo cáo kết quả làm việc nhóm
- Luyện tập, thực hành
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
4
Định
hướng
đổi mới
PPDH
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học là giúp
HS hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại
thói quen học tập thụ động.
Chú ý tới việc rèn luyện kỹ năng, đặc biệt là kỹ năng
vận dụng vào thực tiễn, hình thành và phát triển các
phẩm chất tư duy độc lập, sáng tạo. DH tạo nên các
trạng thái tinh thần, tâm lý tích cực cho người học.
Định hướng đổi mới PPDH “Tích cực hoá hoạt động
học tập của HS nhằm phát huy tính tích cực chủ động
của HS trong học tập”.
Luật Giáo dục 2005: “PPGD PT phải phát huy tính
tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS, phù hợp
với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng
PP tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào
thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui,
hứng thú học tập cho HS”.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
5
2. Mối quan hệ giữa học tích cực
và dạy học tích cực
Đều có cơ sở là tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”.
Một số biểu hiện :
Thừa nhận, tôn trọng, hiểu, đồng cảm với HS. Đạt được độ
tin cậy, tạo sức thu hút, thuyết phục, kích thích động cơ bên
trong của HS.
Dựa vào kinh nghiệm của người học, khai thác kinh nghiệm
đó, dồn thành sức mạnh trong quá trình tự khám phá.
Chống gò ép, ban phát, giáo điều, nuôi dưỡng tính sẵn sàng,
tính tích cực ý chí của người học để đạt được mục đích học
tập và phát triển cá nhân.
Người học tự nhận thức, tự phát triển, tự thực hiện, tự kiểm
tra, đánh giá, tự hoàn thiện trong môi trường, được đảm bảo
quyền lựa chọn tối đa của HS (quyết định, ứng xử, hoạt
động…)
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
6
Một số biểu hiện của tư tưởng
“lấy người học làm trung tâm”
Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp
đặt, can thiệp của người dạy.
Tạo cho HS tính năng động, chủ động tự tin.
Phát triển tư duy độc lập, khả năng suy ngẫm, và tôn trọng
cá tính.
Nội dung học tập, môi trường học tập… phải kiểm soát được
bởi chính người học.
Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao của GD.
Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng.
Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc.
+ Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ
thuộc, dễ bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS).
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
7
Những nét bản chất của tư tưởng “lấy người
học làm trung tâm”
GD không chỉ phục vụ cho số đông mà phục vụ cho nhu cầu của
số đông.
Con người vốn sẵn có những tiềm năng. GD cần và có thể giúp
khai thác tối đa các tiềm năng đó, đặc biệt là tiềm năng sáng tạo.
GD là tạo ra cho người học một môi trường để người học có thể
tự giác, tự do (trong suy nghĩ, trong việc làm, trong tranh luận), tự
khám phá. Các thành tố đó gồm:
o
Các hình thức học tập đa dạng, linh hoạt;
o
Nội dung học tập phù hợp với mong muốn, khả năng và thiên
hướng của người học.
o
Những quan hệ thầy – trò, bạn bè với tinh thần hướng dẫn, hợp
tác, dân chủ… giúp cho người học đạt tới mục đích nhận thức
theo 3 yêu cầu nói trên (tự giác, tự do, khám phá).
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
8
3.1. Quan niệm về PPDH
Có nhiều định nghĩa về PPDH, từ đó có nhiều cách
phân loại tập hợp PPDH. Định nghĩa về PPDH của
I.Lecne: “PPDH là một hệ thống tác động liên tục của
GV nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành
của HS để HS lĩnh hội vững chắc các thành phần và
nội dung GD nhằm đạt được mục tiêu đã định”.
- Đặc trưng của PPDH là tính hướng đích của nó. PPDH tự
nó có chức năng phương tiện. PPDH cũng gắn liền với tính
kế hoạch và tính liên tục của hoạt động, hành động, thao
tác vì vậy có thể cấu trúc hóa được.
- PPDH có mối quan hệ chặt chẽ với các thành tố của quá
trình DH: PP và mục tiêu; PP và nội dung; PP và phương
tiện DH; PP và ĐGKQ. Đổi mới PPDH không thể không
tính tới những quan hệ này.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
9
Các yếu tố khi tìm hiểu, lựa chọn, thiết kế, thực
hiện đánh giá PPDH
Mặt GD và giáo dưỡng trong sự thống nhất của chúng.
Mặt bên ngoài (là trình tự hợp lý các thao tác, hành động
của GV – HS trong bài lên lớp, có thể quan sát được) với
mặt bên trong (tổ chức hoạt động nhận thức của HS, con
đường GV dẫn dắt HS hoàn thành nhiệm vụ nhận
thức…).
Mặt khách quan (thể hiện ở chỗ PPDH được quy định
trước hết bởi mục tiêu, nội dung, các điều kiện tổ chức
DH…) và mặt chủ quan (thể hiện qua thái độ, phong cách,
tài năng sư phạm của GV…).
Mặt dạy và mặt học trong mối quan hệ chặt chẽ của
chúng.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
10
3.2. Về phân loại PPDH
Có rất nhiều cách phân loại PPDH theo các tiêu chí khác nhau. Căn cứ
vào quan niệm về nội dung học vấn ở trường PT mà I.Lecne và
V.Xcatkin cho rằng có 5 PPDH chung.
Thông báo, tiếp nhận
Tái hiện
Giới thiệu có tính vấn đề
Tìm kiếm từng phần
Nghiên cứu.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
11
Quy trình chung cho việc
chọn lựa PPDH
PPDH vừa có tính khoa học vừa có tính nghệ thuật. Trong DH, GV
phải tự chọn lựa, xây dựng các PP thích hợp.
Quy trình chung cho việc chọn lựa PP như sau:
Tự xác định hoặc chấp nhận một quan điểm DH (chẳng hạn DH về bản
chất là kiểu truyền thụ kiến thức một chiều; hoặc DH là tổ chức và
hướng dẫn -pp phát hiện cho người học tự nhận ra vấn đề và tìm kiếm
cách GQVĐ…)
Từ quan điểm đã xác định, chọn lựa một PP hoặc một tổ hợp các PP
(chẳng hạn nếu theo quan điểm DH kiểu “đổ kiến thức vào cái bình
rỗng” thì có thể PP thuyết trình có một vai trò quan trọng; tuy nhiên nếu
theo quan điểm để học trò tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức thì cách
DH phát hiện và GQVĐ là thích hợp)
Sau khi đã chọn lựa các PP thì cần xác định những kỹ thuật DH mang
đặc trưng riêng của PP đó.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
12
4. Về PPDH tích cực
4.1. Tổng quan
Để ĐMPPDH theo định hướng đã nêu, vấn đề quan trọng
hàng đầu là chọn lựa PPDH để HS học tích cực.
- Mối quan hệ giữa tích cực học tập và hứng thú nhận
thức
Hứng thú gắn bó chặt chẽ với nhu cầu, với động cơ; hứng
thú là yếu tố có ý nghĩa to lớn không chỉ trong quá trình
DH mà cả đối với sự phát triển toàn diện, sự hình thành
nhân cách của trẻ.
Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác. Hứng thú và tự giác
là hai yếu tố tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng
tạo trong học tập.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
13
Các điều kiện để hình thành,
phát triển hứng thú nhận thức của HS
Tiến hành DH ở mức độ thích hợp nhất đối với trình độ
phát triển của HS. Một nội dung quá dễ hoặc quá khó đều
không gây được hứng thú.
Phát huy tối đa hoạt động tư duy tích cực của HS. Tốt nhất
là tổ chức những tình huống có vấn đề đòi hỏi phải dự
đoán, nêu giả thiết, tranh luận giữa những ý kiến trái
ngược.
Tạo ra không khí thuận lợi cho lớp học, phải tạo ra sự giao
tiếp thuận lợi giữa thầy và trò, giữa trò với trò.
Bằng cách tổ chức và điều khiển hợp lý các hoạt động của
từng cá nhân và tập thể HS, GV sẽ tạo được hứng thú cho
cả lớp và niềm vui học tập của từng HS.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
14
Đặc trưng cơ bản của PPDH tích cực
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của HS.
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.
Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học tập
hợp tác.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
15
4.2. Mối quan hệ giữa tư duy
tích cực và sáng tạo
Trí sáng tạo thường được hiểu là khả năng sản sinh những ý
tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hoàn cảnh.
Sáng tạo là một tiềm năng vốn có trong mỗi con người, khi
gặp dịp thì bộc lộ, nhiệm vụ của GV là khơi dậy tiềm năng đó.
Mỗi người thường chỉ quen sáng tạo trong một vài lĩnh vực
nào đó và có thể luyện tập để phát triển óc sáng tạo trong lĩnh
vực ấy.
Có thể thấy tính sáng tạo thường liên quan với tư duy tích
cực, chủ động, độc lập, tự tin. Người có trí sáng tạo không
chịu suy nghĩ theo lề thói chung, không bị ràng buộc bởi
những quy tắc hành động cứng nhắc đã học được, ít chịu ảnh
hưởng của người khác, thể hiện rõ năng lực tư duy phê phán.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
16
Mối quan hệ giữa tư duy
tích cực và sáng tạo
Muốn phát triển trí sáng tạo của HS phải áp dụng kiểu dạy tích cực
– phân hóa. GV phải biết hướng dẫn, tổ chức cho HS mình tự
khám phá kiến thức mới, dạy cho HS không chỉ kiến thức mà cả
PP học, trong đó cốt lõi là PP tự học.
Chính trong các hoạt động tự lực mà từng cá nhân hoặc nhóm nhỏ
tiến hành, tiềm năng sáng tạo của mỗi HS được bộc lộ và phát
huy.
GV cần luyện tập cho HS có thói quen nhìn nhận một sự kiện dưới
những góc độ khác nhau, biết đặt ra nhiều giả thuyết, biết đề xuất
những giải pháp khác nhau khi phải xử lý một tình huống.
GD cho HS không vội bằng lòng với giải pháp đầu tiên được nêu
ra, không suy nghĩ cứng nhắc theo những quy tắc đã học trước đó,
không máy móc áp dụng những mô hình hành động đã gặp trong
các bài học, trong sách vở để ứng xử trước những tình huống mới.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
17
Một số PPDH tích cực
cần được phát triển
Một số chú ý
Áp dụng các PPDH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH
truyền thống.
Ngay cả những PP như thuyết trình, giảng giải, biểu diễn các
phương tiện trực quan để minh họa lời giảng… vẫn rất cần thiết
trong quá trình DH, để HS có thể học tích cực.
Vấn đề là chọn lựa và sử dụng đúng thời điểm, đúng đối tượng,
phù hợp với ý đồ sư phạm của người dạy.
Vì vậy, cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống
các PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số
PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta
trong hoạt động ĐMPPDH.
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
18
Quan điểm đổi mới PPDH
Ở THCS
Đa dạng hoá các
hình thức
dạy – học
Chú ý tới đặc
trưng về nội dung
và phương pháp
của môn học
Dạy cách tự
học cho HS.
Đổi mới PPDH
cần đi đôi với
đổi mới đánh
giá KQHT và
sử dụng
TBDH
Phối hợp linh hoạt
giữa các PPDH
truyền thống với
PPDH mới
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
10/24/14 19
VẬN DỤNG CÁC PPDH THEO
ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI
D ỏn Phỏt trin Giỏo dc Trung hc c s II, B GD&T
20
Phơng pháp gợi mở - vấn đáp
Bản chất:
Là quá trình tơng tác giữa GV và HS, đợc thực hiện qua hệ
thống câu hỏi và câu trả lời tơng ứng về một chủ đề nhất
định.
GV không trực tiếp đa ra những kiến thức hoàn chỉnh mà h
ớng dẫn HS t duy từng bớc để tự tìm ra kiến thức mới.
Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức của HS
- Vấn đáp tái hiện
- Vấn đáp giải thích minh hoạ
- Vấn đáp tìm tòi
Xét chất l$ợng câu hỏi về mặt yêu cầu năng lực nhận thức
- Loại câu hỏi có yêu cầu thấp, đòi hỏi khả năng tái hiện kiến
thức, nhớ lại và trình bày lại điều đã học
- Loại câu hỏi có yêu cầu cao đòi hỏi sự thông hiểu, kĩ năng
phân tích, tổng hợp, so sánh, thể hiện đ$ợc các khái niệm,
định lí.
D ỏn Phỏt trin Giỏo dc Trung hc c s II, B GD&T
21
Quy trình thực hiện
Trớc giờ học:
- B$ớc 1: Xác định mục tiêu bài học và đối t$ợng dạy học. Xác định
các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn
đạt các nội dung này d$ới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
- B$ớc 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt
câu hỏi, trình tự của các câu hỏi. Dự kiến nội dung các câu trả lời
của HS, các câu nhận xét hoặc trả lời của GV đối với HS.
- B$ớc 3: Dự kiến những câu hỏi phụ để tuỳ tình hình từng đối t$ợng
cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
Trong giờ học
B$ớc 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ
nhận thức của từng loại đối t$ợng HS) trong tiến trình bài dạy và chú
ý thu thập thông tin phản hồi từ phía HS.
Sau giờ học
GV chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic
của hệ thống câu hỏi đã đ$ợc sử dụng trong giờ dạy.
D ỏn Phỏt trin Giỏo dc Trung hc c s II, B GD&T
22
Ưu điểm và hạn chế
c a PP gợi mở vấn đáp
Ưu điểm
- Là cách thức tốt để kích thích t duy độc lập của HS, dạy HS cách tự
suy nghĩ đúng đắn.
- Lôi cuốn HS tham gia vào bài học, làm cho không khí lớp học sôi nổi,
kích thích hứng thú học tập và lòng tự tin của HS, rèn luyện cho HS
năng lực diễn đạt
- Tạo môi trờng để HS giúp đỡ nhau trong học tập.
- Duy trì sự chú ý của HS; giúp kiểm soát hành vi của HS và quản lí lớp
học.
Hn ch
-
Khó soạn thảo và sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở và dẫn dắt HS
theo một chủ đề nhất quán.
-
GV phải có sự chuẩn bị rất công phu, nếu không, kiến thức mà HS
thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, thậm chí vụn vặt.
D ỏn Phỏt trin Giỏo dc Trung hc c s II, B GD&T
23
Một số lu ý
Câu hỏi phải có nội dung chính xác, rõ ràng, sát với mục đích,
yêu cầu của bài học.Tránh tình trạng đặt câu hỏi không rõ
mục đích, đặt câu hỏi mà HS dễ dàng trả lời có hoặc không.
Câu hỏi phải sát với từng loại đối tợng HS. Nếu không nắm
chắc trình độ của HS, đặt câu hỏi không phù hợp
Cùng một nội dung học tập, với cùng một mục đích nh nhau,
GV có thể sử dụng nhiều dạng câu hỏi với nhiều hình thức hỏi
khác nhau.
Bên cạnh những câu hỏi chính cần chuẩn bị những câu hỏi
phụ
Sự thành công của phơng pháp gợi mở vấn đáp phụ thuộc
nhiều vào việc xây dựng đợc hệ thống câu hỏi gợi mở thích
hợp
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
24
DẠY HỌC
GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
•
Khái niệm vấn đề, DHGQVĐ
•
Cấu trúc DHGQVĐ
•
Vận dụng DHGQVĐ
Dự án Phát triển Giáo dục Trung học cơ sở II, Bộ GD&ĐT
25
KHÁI NIỆM VẤN ĐỀ
Trạng thái
đích
Vật
cản
Vấn đề là những câu hỏi hay nhiệm vụ đặt ra mà việc
giải quyết chúng chưa có quy luật sẵn cũng như những tri
thức, kỹ năng sẵn có chưa đủ giải quyết mà còn khó
khăn, cản trở cần vượt qua.
Một vấn đề được đặc trưng bởi ba thành phần
•
Trạng thái xuất phát: không mong muốn
•
Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn
•
Sự cản trở
Trạng thái
xuất phát