Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp 2011-2012 CĐ Kỹ năng tìm hiểu tâm lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.81 KB, 23 trang )


MỤC TIÊU
 Giáo viên PHÁT BIỂU được quy luật phát triển tâm
lí ở lứa tuổi HS trung học, làm cơ sở để tổ chức tìm
hiểu đặc điểm tâm lí HS một cách phù hợp.
 KÊ được nguyên tắc, quy trình chung và những
điều kiện cần thiết trong việc tổ chức tìm hiểu tâm
lí HS.
 SỬ DỤNG được một số phương pháp, kĩ thuật đơn
giản, ỨNG DỤNG vào tìm hiểu HS và bước đầu TỰ
ĐƯA RA được cách thức riêng, phù hợp để tìm
hiểu HS ở mức độ nhất định.
 Có thái độ KHÁCH QUAN, KHOA HỌC, THẬN
TRỌNG đối với việc tìm hiểu, đánh giá tâm lí HS và
có ý thức TỰ RÈN LUYỆN thường xuyên để nâng
cao trình độ kĩ năng tìm hiểu HS của bản thân.


PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

 Động não
 Thực hành
 Chia sẻ kinh nghiệm


Hoạt động 1: Xác định quy luật phát triển
tâm lí ở lứa tuổi HS THCS và THPT

Mục tiêu
 Xác định được quy luật chung trong
phát triển tâm lí ở lứa tuổi học sinh


THCS và THPT.
 Liên hệ được với thực tiễn học sinh ở
nhà trường THCS và THPT hiện nay.
 Xác định được các mặt phát triển tâm lí
của học sinh THCS và THPT. Phân biệt
được sự khác nhau về nội dung phát
triển của một số mặt/lĩnh vực nhân
cách giữa học sinh THCS và học sinh
THPT.


* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
Thầy, cơ quan sát hình H1, H2 và trả
lời các câu hỏi sau:
 Câu 1: Kể ra những gì thầy, cơ nhìn thấy
ở hình H1, H2.
 Câu 2: Thầy, cơ giải thích như thế nào về
những gì nhìn thấy? Vì sao quả ở trên
cây khơng giống nhau?
 Câu 3: Thầy, cơ có thấy mối liên hệ nào
giữa hình ảnh trên với học sinh của
mình không?


H1

H2


* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm

 Câu hỏi 4: Thầy, cô hãy liệt kê
những biểu hiện hàng ngày của
học sinh?


* Những biểu hiện hàng ngày của học sinh
HỌC SINH THCS

HỌC SINH THPT

- Lóng ngóng, vụng về, hay nhức
đầu chóng mặt, mệt mỏi, dễ bị ức
chế, dễ cáu giận, dễ chán nản, thất
vọng, dễ xúc động, dễ bị kích động,
dễ nổi khùng.
- Nhiệt thành hăng say, tâm trạng
thay đổi thất thường, học tập lúc thì
nghiêm túc, lúc lười biếng, thiếu
trách nhiệm, tự cao, tự ti, xấu hổ
rụt rè, nhút nhát, hay cãi lại người
khác, thích đọ sức, thích gây gổ,
thích bắt nạt.
- Mất trật tự, nói leo, chạy giỡn,
hiếu động sơi nổi, thích sáng tạo,
dễ bốc đồng, thích quan tâm, thích
lời khen
-.

- Tinh nghịch, dí dỏm, hài hước,
sống vơ tư, u sầu, trầm cảm

- Quan tâm diện mạo bên ngoài, tự
đánh giá bản thân, giao tiếp với
người lớn, với bạn cùng lứa, tình
bạn/tình u học trị, sự phát triển ý
thức nghề nghiệp
- Hay làm việc riêng, lơ đễnh, thụ
động, ít chịu lắng nghe người khác
- Rối loạn hành vi: dửng dưng
trước tình cảm của người chung
quanh, hung tợn có thể dùng vũ
lực, bỏ học, bỏ nhà đi “bụi”, khiêu
khích châm chọc những người
xung quanh, hay lên cơn thịnh nộ,
giận dữ…
-…


KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1
 Sự phát triển tâm lí mang tính quy luật.
Ở lứa tuổi học sinh THCS và THPT ngự
trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời,
tính mâu thuẫn (THCS) và quy luật về
tính khơng đồng đều của sự phát triển
(THCS và THPT) thể hiện ở tất cả các
lĩnh vực của nhân cách.
 Các điều kiện phát triển tâm lí ở lứa
tuổi học sinh trung học: hoạt động học
tập, các hoạt động chung khác, hoạt
động giao tiếp với những người xung
quanh (với người lớn và các bạn cùng

tuổi).


KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1: ( Tiếp)
Đặc thù mang tính quy luật trong sự phát triển
tâm lí của học sinh lứa tuổi trung học gây ra
những khó khăn nhất định cho giáo viên trong
việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp
đến học sinh. Điều này đòi hỏi phải có những
cách thức phù hợp, khoa học, để có thể tìm
hiểu học sinh một cách khách quan, đúng đắn.
 Ở từng lứa tuổi (THCS hoặc THPT), có một số
lĩnh vực thể hiện nét riêng, đặc thù của lứa
tuổi, chi phối sự phát triển của các lĩnh vực
khác và toàn bộ nhân cách học sinh. Đây là
điều giáo viên chủ nhiệm cần nắm được để
định hướng cho việc tìm hiểu học sinh một
cách phù hợp.



KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 1: ( Tiếp)
 Mục đích của việc tìm hiểu tâm lí
HS là GV có thể giúp đỡ, hổ trợ,
giáo dục HS tốt hơn, chứ không
phải là để đánh giá, phân loại HS.


Hoạt động 2: Xác định các nguyên tắc,
các bước, các điều kiện và các mặt cần

tìm hiểu ở học sinh
Mục tiêu
 Xác định được các nguyên tắc chung
trong tìm hiểu tâm lí học sinh.
 Xác định được các bước tổ chức tìm
hiểu tâm lí học sinh một cách phù hợp.
 Xác định được các mặt phát triển tâm lí
cần tìm hiểu ở học sinh phù hợp theo
lứa tuổi.
 Xác định được các điều kiện cần thiết
để tìm hiểu học sinh phù hợp lứa tuổi.


* Cách tiến hành: Hoạt động nhóm
 Câu 1: Thầy, cơ tìm hiểu tâm lí HS vào thời điểm
nào?
 Câu 2: Để tìm hiểu HS mang tính khách quan,
khoa học, GVCN cần đảm bảo những nguyên
tắc gì?
 Câu 3: Tìm hiểu những đặc điểm tâm lí nào của
HS?
 Câu 4: Dùng cách thức nào để tìm hiểu tâm lí
học sinh?
 Câu 5: Lưu giữ những thông tin thu thập về HS
như thế nào?
 Câu 6: Qua thực tế công tác chủ nhiệm, thầy cơ
hãy kể lại 1 câu chuyện tìm hiểu tâm lí học sinh
dựa trên các câu hỏi trên.



* Những nội dung GVCN cần tìm hiểu ở HS
 Hoàn cảnh sống của từng học sinh: hoàn cảnh sống gia
đình, lối xóm, bạn bè tác động, ảnh hưởng rất nhiều đến
phong cách, lối sống của học sinh. Nắm chắc những điều
trên giúp GVCN biết được nguyên nhân, những yếu tố tích
cực hay tiêu cực, những thuận lợi, khó khăn tác động đến
HS để tư vấn, phối hợp với cha mẹ giáo dục HS.
 Những đặc điểm về thể chất sinh lý của từng học sinh: thể
lực, chiều cao cân nặng…khuyết tật, bệnh tật…từ đó có
những biện pháp giúp đỡ thích hợp: sắp xếp chỗ ngồi…
 Những đặc điểm về trí tuệ và phong cách của mỗi học sinh:
khả năng nhận thức, tư duy ở mỗi em ( thông minh, nhanh
nhẹn, chậm chạp) trong học tập, vui chơi giao tiếp. Tác
phong hoạt bát hay chậm chạp. Hứng thú hoạt động, sở
thích, nhu cầu giao tiếp và tình cảm của mỗi em ( thích giao
tiếp, cởi mở hay lầm lỳ, ít nói, ưu tư ), tính cẩn thận, chín
chắn trong học tập, sinh hoạt hay cẩu thả, bồng bột, hiền
dịu hay nóng nảy.
 Nắm vững tính cách, lối sống của từng học sinh: chăm hay
lười học, sở thích, khiêm tốn hay ba hoa, mạnh dạn hay
nhút nhát, nhân hâu vị tha hay ích kỷ với mọi người. Có tính
tự lập hay ỷ lại, biết tự trọng, có ý thức xây dựng, bảo vệ
danh dự bản thân và tập thể hay là vơ tổ chức, vơ kỷ luật.
Biết kính trên nhường dưới, tôn trọng mọi người, tôn trọng
pháp luật hay là sống buông thả, cách ứng xử của HS…


Gợi ý một số cách GVCN tìm hiểu HS
 Nghiên cứu các tư liệu/hồ sơ về HS đã có từ những
năm học trước.

 Sử dụng các phiếu trưng cầu ý kiến do GVCN tự soạn
thảo hoặc tham khảo có sẵn từ các nguồn khác.
 Trò chuyện với học sinh trước và sau buổi học.
 Cùng tham gia vào các hoạt động với học sinh.
 Tổ chức cho HS viết bài luận theo chủ đề mở.
 Yêu cầu HS viết những nhận xét tức thời về giờ
học/buổi học.
 Chụp ảnh, ghi hình; quan sát HS trực tiếp hoặc gián
tiếp.
 Sử dụng một số kĩ thuật phân tích nhóm nhỏ.
 Tìm hiểu HS thông qua các đối tượng khác ( giáo viên
bộ mơn, phụ huynh, ban cán sự lớp, cán bộ đồn, ...)
 …


Quy trình tìm hiểu tâm lí học sinh
1. Xác định rõ thời điểm và mục đích của việc tìm hiểu HS.
2. Xác định phạm vi cần tìm hiểu và đối tượng cung cấp
thông tin đáng tin cậy.
3. Xác định cách thức, phương tiện, công cụ cần sử dụng
để thu thập thơng tin.
4. Xác định cách thức xử lí, phân tích các thông tin thu
được.
5. Lên kế hoạch cụ thể, hợp lí.
6. Có thể phối hợp/ u cầu sự hỗ trợ với/của các giáo
viên bộ môn khác cùng dạy ở lớp chủ nhiệm.
7. Tiến hành xử lí, phân tích thơng tin về học sinh.
8. Tổ chức lưu trữ thông tin về học sinh sao cho an tồn,
bí mật ( với những thơng tin cần thiết) nhưng có thể
khai thác, cập nhật dễ dàng, thuận tiện khi cần thiết.



KẾT LUẬN HOẠT ĐỘNG 2
 Hiện tượng tâm lí khơng thể được đo đạc một cách
trực tiếp nhưng có thể đánh giá gián tiếp thông qua
các sản phẩm hoạt động và các mối quan hệ giao
tiếp. Đối với lứa tuổi học sinh trung học, đó là hoạt
động học tập, các hoạt động chung khác của học
sinh, giao tiếp của học sinh với người lớn (trong gia
đình, ở nhà trường, ngồi xã hội) và với bạn cùng
lứa. Điều này thể hiện nguyên tắc gián tiếp, khách
quan, xã hội – lịch sử trong nghiên cứu tâm lí học.
Các nguyên tắc này cần được qn triệt trong tổ
chức tìm hiểu tâm lí học sinh để đảm bảo thu được tư
liệu một cách tin cậy nhất. Ngồi ra, từ phía giáo viên
chủ nhiệm cần tránh sự định kiến, nóng vội đối với
học sinh.
 Việc tổ chức tìm hiểu tâm lí học sinh cần tn thủ các
bước: xác định mục đích; thời gian; phạm vi; cách
thức; điều kiện tìm hiểu; hướng phối hợp xử lí thông
tin; hướng lưu trữ, khai thác thông tin về học sinh.
 Nội dung tìm hiểu tùy theo mục đích và bám vào cấu
trúc nhân cách học sinh.


Hoạt động 3:Thực hành tìm hiểu học sinh
theo một số phương pháp, kĩ thuật khách
quan.
* Cách tiến hành: Thực hành


Các nhóm hãy lập các phiếu sau:
 Câu 1: Phiếu điều tra lý lịch HS
đầu năm học
 Câu 2: Phiếu thăm dò, trưng cầu ý
kiến HS
 Câu 3: Phiếu đến thăm gia đình HS
(xây dựng dàn ý trao đổi với phụ
huynh tình hình học tập sa sút của
HS)


Một số mẫu phiếu thu thập thông tin
giáo viên tham khảo:
Phiếu quan sát học sinh
Thời Trong Trong Trong giờ Ngoại khóa,
điểm giờ giờ chơi lao động
HĐNGLL,
quan học
SHCN
sát


Phiếu tìm hiểu đặc điểm gia đình HS
Họ tên Tình trạng
cha
tâm lí - đạo
mẹ
đức trong
gia đình


Điều kiện
vật chất
của gia
đình

Những nét đặc
thù của gia đình
trong đó HS
được giáo dục


TỔNG KẾT
 GVCN thường xuyên thực hiện
tìm hiểu HS, vừa giúp GV hiểu rõ,
hiểu đúng về quá trình phát triển
ở HS, đồng thời vừa giúp rèn
luyện phát triển một số kĩ năng
nghề nghiệp khác ở người GV
như: Óc quan sát, sự đồng cảm,
tính cơng bằng, khách quan…


TRÂN TRỌNG
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý VÀ THAM GIA
TÍCH CỰC CỦA THẦY/CÔ


KĨ NĂNG TÌM HIỂU ĐẶC
ĐiỂM TÂM LÍ HỌC SINH
TRUNG HỌC




×