Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Chương trình giáo dục phổ thông phần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (499.82 KB, 82 trang )

Tiếp theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 (Phần 10)
chơng trình giáo dục phổ thông
Cấp Trung học phổ thông
(Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 05 tháng 5 năm 2006)
Phần Tiếp theo
Chủ đề Mức độ cần đạt ghi chú
phần IV. công dân với các vấn đề chính trị - xã hội
I. Một số lí
luận về chủ
nghĩa xã hội
8. Chủ nghĩa xã
hội
Kiến thức
- Hiểu đợc chủ nghĩa x hội là giai đoạn đầu
của x hội cộng sản chủ nghĩa.
- Nêu đợc những đặc trng cơ bản của chủ
nghĩa x hội ở nớc ta.
- Nêu đợc tính tất yếu khách quan đi lên chủ
nghĩa x hội và đặc điểm thời kì quá độ lên
chủ nghĩa x hội ở Việt Nam.
Kĩ năng
Phân biệt đợc sự khác nhau cơ bản giữa chủ
nghĩa x hội với các chế độ x hội trớc đó ở
Việt Nam.
Thái độ
Tin tởng vào thắng lợi của chủ nghĩa x hội
ở nớc ta, có ý thức sẵn sàng tham gia xây
dựng và bảo vệ đất nớc, bảo vệ chủ nghĩa x
hội.


9. Nhu nớc xã hội
chủ nghĩa.
Kiến thức
- Biết đợc nguồn gốc, bản chất của nhà nớc.
Nêu đợc thế nào là Nhà nớc pháp quyền X
hội chủ nghĩa Việt Nam; bản chất, chức năng
và vai trò của Nhà nớc pháp quyền X hội
chủ nghĩa Việt Nam.
- Hiểu đợc trách nhiệm của mỗi công dân
trong việc tham gia xây dựng Nhà nớc pháp
quyền x hội chủ nghĩa.
Kỹ năng
Biết tham gia xây dựng Nhà nớc pháp quyền
x hội chủ nghĩa phù hợp với lứa tuổi và điều
kiện của bản thân.
Thái độ
Nêu một số việc học
sinh có thể làm để xây
dựng nhà nớc pháp
quyền nh: tham gia
tuyên truyền, cổ động
trong các đợt bầu cử
Quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp

Tôn trọng, tin tởng vào Nhà nớc pháp
quyền x hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
10. Nền dân chủ
xã hội chủ nghĩa
Kiến thức

- Nêu đợc bản chất của nền dân chủ x hội
chủ nghĩa.
- Nêu đợc nội dung cơ bản của dân chủ trong
lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - x hội ở
nớc ta trong giai đoạn hiện nay.
- Nêu đợc hai hình thức cơ bản của dân chủ
là dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp (dân
chủ đại diện).
Kĩ năng
Biết thực hiện quyền làm chủ trong các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hóa - x hội phù
hợp với lứa tuổi.
Thái độ
Tích cực tham gia các hoạt động thể hiện tính
dân chủ phù hợp với lứa tuổi; phê phán các
hành vi, luận điệu xuyên tạc, chống lại nền
dân chủ x hội chủ nghĩa.
Ví dụ: Tham gia thảo
luận, góp ý kiến cho
các hoạt động chung
của trờng, lớp, cộng
đồng dân c; tham gia
sáng tác và thởng
thức văn học, nghệ
thuật
II. MộT Số
CHíNH SáCH
CủA NHu NớC
TA
11. Chính sách

dân số vu giải
quyết việc lum
Kiến thức
- Nêu đợc tình hình phát triển dân số và
phơng hớng cơ bản thực hiện chính sách
dân số ở nớc ta hiện nay.
- Nêu đợc tình hình việc làm và phơng
hớng cơ bản thực hiện chính sách giải quyết
việc làm ở Việt Nam hiện nay.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong
việc thực hiện chính sách dân số và giải quyết
việc làm.
Kỹ năng
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách dân số
và giải quyết việc làm phù hợp với khả năng
của bản thân.
- Biết đánh giá việc thực hiện chính sách dân
số của gia đình, cộng đồng dân c và việc
thực hiện chính sách giải quyết việc làm ở địa
phơng phù hợp với lứa tuổi.
- Bớc đầu biết định hớng nghề nghiệp trong
tơng lai.
Thái độ
- Tin tởng, ủng hộ chính sách dân số và giải
quyết việc làm; phê phán các hiện tợng vi







Ví dụ: Tuyên truyền
kiến thức về sức khỏe
sinh sản vị thành niên
ở trờng học, cộng
đồng dân c; tuyên
truyền cho những
ngời thân trong gia
đình thực hiện quy mô
mỗi gia đình chỉ có từ
1 đến 2 con,
phạm chính sách dân số ở nớc ta.
- Có ý thức tích cực học tập, rèn luyện để có
thể đáp ứng đợc yêu cầu của việc làm trong
tơng lai.
12. Chính sách tui
nguyên vu bảo vệ
môi trờng
Kiến thức
- Nêu đợc thực trạng tài nguyên, môi trờng;
phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm bảo
vệ tài nguyên, môi trờng ở nớc ta hiện nay.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong
việc thực hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ
môi trờng.
Kĩ năng
- Biết tham gia thực hiện và tuyên truyền thực
hiện chính sách tài nguyên và bảo vệ môi
trờng phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết đánh giá thái độ, hành vi của bản thân

và của ngời khác trong việc thực hiện chính
sách bảo vệ tài nguyên, môi trờng.
Thái độ
- Tôn trọng, tin tởng, ủng hộ chính sách tài
nguyên và bảo vệ môi trờng của Nhà nớc.
- Phản đối và sẵn sàng đấu tranh với các hành
vi gây hại cho tài nguyên, môi trờng.
- Thực hiện bảo vệ
môi trờng ở nhà
trờng, gia đình và
cộng đồng dân c.
- Tuyên truyền để bạn
bè, ngời thân biết
một số nội dung trong
chính sách tài nguyên
và bảo vệ môi trờng.
13. Chính sách
giáo dục vu đuo
tạo, khoa học vu
công nghệ, văn
hóa
Kiến thức
- Nêu đợc nhiệm vụ; phơng hớng, biện
pháp cơ bản để phát triển giáo dục - đào tạo ở
nớc ta hiện nay.
- Nêu đợc nhiệm vụ, phơng hớng, biện
pháp cơ bản để phát triển khoa học và công
nghệ ở Việt Nam hiện nay.
- Nêu đợc nhiệm vụ, phơng hớng, biện
pháp cơ bản để xây dựng nền văn hóa tiên

tiến, đậm đà bản sắc dân tộc ở nớc ta hiện
nay.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong
việc thực hiện chính sách giáo dục và đào tạo,
khoa học và công nghệ, chính sách văn hóa
của Nhà nớc.
Kĩ năng
- Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện
chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, chính sách văn hóa, phù hợp với
khả năng của bản thân.
- Biết đánh giá một số hiện tợng gần gũi






- Thực hiện tốt quyền
và nghĩa vụ học tập
của mình; tham gia
nghiên cứu và ứng
dụng khoa học phù
hợp với khả năng, điều
kiện của bản thân, gia
đình và nhà trờng.
- Giữ gìn và phát huy
các truyền thống,
phong tục, tập quán
tốt đẹp của dân tộc

trong cuộc sống liên quan đến chính sách giáo
dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, chính
sách văn hóa.
Thái độ
- Tin tởng, ủng hộ chính sách giáo dục và
đào tạo, khoa học và công nghệ, chính sách
văn hóa của Nhà nớc.
- Có ý thức phê phán những việc làm vi phạm
chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và
công nghệ, chính sách văn hóa của Nhà nớc.
14. Chính sách
quốc phòng vu an
ninh
Kiến thức
- Nêu đợc vai trò, nhiệm vụ của quốc phòng
và an ninh ở nớc ta.
- Nêu đợc phơng hớng, biện pháp cơ bản
để tăng cờng quốc phòng và an ninh ở nớc
ta hiện nay.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong
việc thực hiện chính sách quốc phòng và an
ninh của Nhà nớc.
Kĩ năng
Biết tham gia tuyên truyền và thực hiện chính
sách quốc phòng và an ninh phù hợp với khả
năng của bản thân.
Thái độ
Tin tởng, ủng hộ chính sách quốc phòng và
an ninh của Nhà nớc, sẵn sàng tham gia giữ
gìn trật tự an ninh và bảo vệ Tổ quốc.

- Tuyên truyền để bạn
bè, ngời thân biết
một số nội dung trong
chính sách quốc
phòng và an ninh.
- Tích cực học tập
giáo dục quốc phòng ở
nhà trờng, sẵn sàng
tham gia hoạt động
của tổ tuần tra nhân
dân ở cộng đồng dân
c,
15. Chính sách đối
ngoại
Kỹ năng
- Nêu đợc vai trò, nhiệm vụ của chính sách
đối ngoại của nớc ta.
- Nêu đợc những nguyên tắc, phơng hớng
và biện pháp cơ bản để thực hiện chính sách
đối ngoại của nớc ta hiện nay.
- Hiểu đợc trách nhiệm của công dân đối với
việc thực hiện chính sách đối ngoại của Nhà
nớc.
Kĩ năng
- Biết tham gia tuyên truyền chính sách đối
ngoại phù hợp với khả năng của bản thân.
- Biết quan hệ hữu nghị với ngời nớc ngoài.
Tích cực học tập văn hóa, ngoại ngữ để có đủ
năng lực đáp ứng yêu cầu hợp tác, hội nhập
quốc tế trong tơng lai.





Tuyên truyền để bạn
bè, ngời thân biết
một số nội dung trong
chính sách đối ngoại
của Nhà nớc ta.
Thái độ
Tin tởng, ủng hộ chính sách đối ngoại của
Nhà nớc.
lớp 12
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
PHầN V. CÔNG dâN Với PHáP LUậT
I. BảN CHấT V
VAI TRò CủA
PHáP LUậT ĐốI
VớI Sự PHáT
TRIển CủA
CÔNG Dân, ĐấT
nớc V NHâN
LOạI
1. Pháp luật vu đời
sống
Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm, bản chất của pháp luật;
mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính
trị, đạo đức.
- Hiểu đợc vai trò của pháp luật đối với Nhà

nớc, x hội và công dân.
Kĩ năng
Biết đánh giá hành vi xử sự của bản thân và
của những ngời xung quanh theo các chuẩn
mực của pháp luật.
Thái độ
Có ý thức tôn trọng pháp luật và luôn xử sự
theo đúng quy định của pháp luật.

2. Thực hiện pháp
luật
Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm thực hiện pháp luật, các
hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật.
- Hiểu đợc thế nào là vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí.
Kĩ năng
Biết cách thực hiện pháp luật phù hợp với lứa
tuổi.
Thái độ
Tôn trọng pháp luật; ủng hộ những hành vi
thực hiện đúng pháp luật và phê phán những
hành vi làm trái quy định của pháp luật.
Bao gồm: Khái niệm
vi phạm pháp luật và
trách nhiệm pháp lí;
các loại vi phạm pháp
luật và trách nhiệm
pháp lí.


3. Pháp luật với sự
phát triển của
công dân
Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa các
quyền học tập, sáng tạo và phát triển của công
dân.
- Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và
công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các
quyền học tập, sáng tạo và phát triển của
công dân.

Kĩ năng
Biết thực hiện và có khả năng nhận xét việc
thực hiện các quyền học tập, sáng tạo và phát
triển của công dân theo quy định của pháp
luật.
Thái độ
Có ý thức thực hiện quyền học tập, sáng tạo
và phát triển của mình; tôn trọng các quyền
đó của ngời khác.
4. Pháp luật với sự
phát triển bền
vững của đất nớc
Kiến thức
- Hiểu đợc vai trò của pháp luật đối với sự
phát triển bền vững của đất nớc.
- Trình bày đợc một số nội dung cơ bản của
pháp luật trong việc phát triển kinh tế, văn
hóa, x hội, bảo vệ môi trờng và bảo vệ an

ninh, quốc phòng.
Kĩ năng
Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân về
phát triển kinh tế, văn hóa, x hội, bảo vệ môi
trờng và bảo vệ an ninh, quốc phòng theo
quy định của pháp luật.
Thái độ
- Tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện pháp
luật về kinh tế văn hóa, x hội, bảo vệ môi
trờng và bảo vệ an ninh, quốc phòng.
- Có thái độ phê phán những hành vi vi phạm
pháp luật về các lĩnh vực trên.

5. Pháp luật với
hòa bình vu sự
phát triển, tiến bộ
của nhân loại
Kiến thức
- Hiểu đợc vai trò của pháp luật đối với hòa
bình và sự phát triển, tiến bộ của nhân loại.
- Nhận biết đợc thế nào là điều ớc quốc tế,
mối quan hệ giữa điều ớc quốc tế và pháp
luật quốc gia.
- Hiểu đợc Việt Nam tham gia và thực hiện
tích cực các điều ớc quốc tế về quyền con
ngời, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa
các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực và
quốc tế
Kĩ năng
Phân biệt đợc điều ớc quốc tế và pháp luật

quốc gia.
Thái độ
Tôn trọng pháp luật của Nhà nớc về quyền
- Vai trò của pháp luật
trong việc bảo vệ
quyền con ngời, giữ
gìn hòa bình và an
ninh quốc tế, giữ gìn
tình hữu nghị và hợp
tác giữa các quốc gia,
thúc đẩy hội nhập
kinh tế khu vực và
quốc tế.
- Một cách sơ bộ.

con ngời, về hòa bình, hữu nghị và hợp tác
giữa các quốc gia, về hội nhập kinh tế khu vực
và quốc tế.
II. QUYềN vu
NGHĩA vụ
CÔNG DÂN
TRONG Các
LĩNH vực CủA
Đời SốNG Xã
HộI
1. Công dân bình
đẳng trớc pháp
luật
Kiến thức
- Hiểu đợc thế nào là công dân bình đẳng về

quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí.
- Nêu đợc khái niệm, nội dung một số quyền
bình đẳng của công dân trong các lĩnh vực của
đời sống x hội.
- Nêu đợc trách nhiệm của Nhà nớc trong
việc bảo đảm quyền bình đẳng của công dân
trớc pháp luật.
Kĩ năng
Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện
quyền bình đẳng của công dân trong các lĩnh
vực hôn nhân và gia đình, lao động, kinh
doanh.
Thái độ
- Tôn trọng quyền bình đẳng của công dân
trong cuộc sống hằng ngày.
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền bình
đẳng của công dân.
Đề cập tới các lĩnh
vực: bình đẳng trong
hôn nhân và gia đình;
bình đẳng trong lao
động; bình đẳng trong
kinh doanh.

2. Bình đẳng giữa
các dân tộc, tôn
giáo
Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa của
quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.

- Hiểu đợc chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nớc về quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
Kĩ năng
- Phân biệt đợc những việc làm đúng và sai
trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
- Biết xử sự phù hợp với quy định của pháp
luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn
giáo.
Thái độ
- ủng hộ chính sách của Đảng và pháp luật
của Nhà nớc về quyền bình đẳng giữa các
dân tộc, tôn giáo.
- Có ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện
quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo và
phê phán những hành vi gây chia rẽ giữa các
dân tộc, tôn giáo.
Nêu đợc các khái
niệm: dân tộc; tín
ngỡng; tôn giáo;
quyền bình đẳng giữa
các dân tộc; quyền
bình đẳng giữa các tôn
giáo.

3. Công dân với
các quyền tự do cơ
bản
Kiến thức

- Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa của
một số quyền tự do cơ bản của công dân.
- Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và
công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các
quyền tự do cơ bản của công dân.
Kĩ năng
- Biết thực hiện các quyền tự do về thân thể và
tinh thần của công dân.
- Phân biệt những hành vi thực hiện đúng và
hành vi xâm phạm quyền tự do về thân thể và
tinh thần của công dân.
Thái độ
- Có ý thức bảo vệ quyền tự do cơ bản của
mình và tôn trọng quyền tự do cơ bản của
ngời khác.
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền tự
do cơ bản của công dân.
- Đề cập tới các quyền
tự do về thân thể và
tinh thần, nh: quyền
bất khả xâm phạm về
thân thể; quyền đợc
pháp luật bảo hộ về
tính mạng, sức khỏe,
danh dự và nhân
phẩm; quyền bất khả
xâm phạm về chỗ ở;
quyền đợc bảo đảm
an toàn và bí mật th
tín, điện thoại, điện

tín; quyền tự do ngôn
luận.
- Nhà nớc: bảo đảm.
- Công dân: thực hiện.
4. Công dân với
các quyền dân chủ

Kiến thức
- Nêu đợc khái niệm, nội dung, ý nghĩa và
cách thực hiện một số quyền dân chủ của
công dân.
- Trình bày đợc trách nhiệm của Nhà nớc và
công dân trong việc bảo đảm và thực hiện các
quyền dân chủ của công dân.
Kỹ năng
- Biết thực hiện quyền dân chủ theo đúng quy
định của pháp luật.
- Phân biệt đợc những hành vi thực hiện
đúng và không đúng các quyền dân chủ của
công dân.
Thái độ
- Tích cực thực hiện quyền dân chủ của mình.
- Tôn trọng quyền dân chủ của mọi ngời.
- Phê phán những hành vi vi phạm quyền dân
chủ của công dân.
- Đề cập tới: quyền
bầu cử và ứng cử vào
các cơ quan đại biểu
của nhân dân; quyền
tham gia quản lí nhà

nớc và x hội; quyền
khiếu nại, tố cáo.
- Nhà nớc: bảo đảm.
- Công dân: thực hiện.

IV. GIảI THíCH - HƯớNG DẫN
1. Quan điểm xây dựng vu phát triển chơng trình
Môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông là sự kế thừa, phát triển môn Đạo đức ở
Tiểu học và môn Giáo dục công dân ở Trung học cơ sở, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục
ở Trung học phổ thông; góp phần hình thành cho học sinh lí tởng sống đúng đắn, những
phẩm chất và năng lực cơ bản của ngời công dân Việt Nam thời kì công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nớc.
Môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông đợc xây dựng dựa trên các môn khoa
học nh: Triết học, Đạo đức học, Luật học, Kinh tế - Chính trị học, Chủ nghĩa x hội khoa
học và các đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Chơng trình môn Giáo dục công dân đảm bảo cân đối, hài hòa giữa yêu cầu trang bị
kiến thức với việc rèn luyện kỹ năng và phát triển thái độ tích cực cho học sinh.
2. Về phơng pháp dạy học
Dạy học môn Giáo dục công dân là quá trình tổ chức, hớng dẫn cho học sinh hoạt
động phân tích, khai thác các thông tin, sự kiện, các tình huống thực tiễn, các trờng hợp điển
hình, để thông qua đó, các em có thể tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới, phát triển kĩ
năng và thái độ tích cực.
Phơng pháp và hình thức dạy học môn Giáo dục công dân ở Trung học phổ thông rất
phong phú, đa dạng, bao gồm các phơng pháp hiện đại (nh: thảo luận nhóm, giải quyết vấn
đề, động no, dự án, đóng vai, ) và các phơng pháp truyền thống (nh: diễn giảng, đàm
thoại, trực quan, ); bao gồm cả hình thức dạy học theo lớp, theo nhóm nhỏ và cá nhân; hình
thức học trong lớp, ngoài lớp và ngoài trờng.
Mỗi phơng pháp và hình thức dạy học trên đều có mặt mạnh và hạn chế riêng; phù hợp
với từng đối tợng, lứa tuổi học sinh, từng loại bài Giáo dục công dân riêng. Vì vậy, không
nên lạm dụng hoặc xem nhẹ một phơng pháp hoặc hình thức dạy học nào. Điều quan trọng

là cần căn cứ vào nội dung, tính chất từng bài; căn cứ vào trình độ học sinh và năng lực sở
trờng của giáo viên; căn cứ vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, từng trờng, từng
địa phơng mà lựa chọn và sử dụng kết hợp các phơng pháp, hình thức dạy học một cách hợp
lí, đúng mức.
3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục công dân của học sinh Trung học phổ thông
phải toàn diện về tất cả các mặt: kiến thức, kĩ năng và thái độ.
Hình thức đánh giá là cho điểm kết hợp với nhận xét.
Cần kết hợp giữa đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, kết hợp giữa đánh
giá thờng xuyên và đánh giá định kì.
Việc đánh giá cần thông qua nhiều con đờng: kiểm tra miệng, kiểm tra viết, qua các
sản phẩm hoạt động của học sinh, qua quan sát các hoạt động học tập và hoạt động thực tiễn
của học sinh trong cuộc sống hằng ngày.
4. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền vu các đối tợng học sinh
Việc dạy học môn Giáo dục công dân cần gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của
lớp học, nhà trờng, địa phơng. Vì vậy, giáo viên cần hết sức linh hoạt, sáng tạo trong việc
lựa chọn, sử dụng các thông tin, sự kiện, hiện tợng, tình huống, trờng hợp điển hình ở địa
phơng để minh họa, so sánh, phân tích, lí giải, nhận xét, đánh giá, Đồng thời, cũng cần tổ
chức cho học sinh liên hệ, tự liên hệ, so sánh, đối chiếu các hành vi, việc làm của bản thân và
những ngời xung quanh với các giá trị đ học; tổ chức cho học sinh điều tra, tìm hiểu các
vấn đề thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học; thực hiện các dự án nhằm xây dựng môi
trờng lớp học, nhà trờng, cộng đồng ngày một tốt đẹp hơn, Có nh vậy, bài học Giáo dục
công dân mới trở nên gần gũi, sống động, thiết thực đối với học sinh và có sức lôi cuốn đối
với các em.
MÔN VậT Lí
A. CHƯƠNG TRìNH CHUẩn
I. MụC TIÊU
Môn Vật lí ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh:
1. Về kiến thức
Đạt đợc một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan

điểm hiện đại, bao gồm:
- Các khái niệm về các sự vật, hiện tợng và quá trình vật lí thờng gặp trong đời sống
và sản xuất.
- Các đại lợng, các định luật và nguyên lí vật lí cơ bản.
- Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất.
- Những ứng dụng phổ biến của Vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
- Các phơng pháp chung của nhận thức khoa học và những phơng pháp đặc thù của
Vật lí, trớc hết là phơng pháp thực nghiệm và phơng pháp mô hình.
2. Về kĩ năng
Biết quan sát các hiện tợng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hằng
ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, su tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau
để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn Vật lí.
- Sử dụng đợc các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, có kỹ năng lắp ráp và tiến hành các
thí nghiệm vật lí đơn giản.
- Biết phân tích, tổng hợp và xử lí các thông tin thu đợc để rút ra kết luận, đề ra các dự
đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tợng hoặc quá trình vật lí,
cũng nh đề xuất phơng án thí nghiệm để kiểm tra dự bị đoán đ đề ra.
- Vận dụng đợc kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tợng và quá trình vật lí, giải
các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ
thông.
- Sử dụng đợc các thuật ngữ vật lí, các biểu, bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính
xác những hiểu biết, cũng nh những kết quả thu đợc qua thu thập và xử lí thông tin.
3. Về thái độ
- Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp
của Vật lí học cho sự tiến bộ của x hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
- Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh
thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng nh trong việc áp dụng các hiểu biết đ đạt
đợc.
- Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống,
học tập cũng nh để bảo vệ và giữ gìn môi trờng sống tự nhiên.

II. Nội dung
1. Kế hoạch dạy học

Lớp Số tiết/tuần Số tuần Tổng số tiết/năm
10 2 35 70
11 2 35 70
12 2 35 70
Cộng (toàn cấp)
105 210
2. Nội dung dạy học từng lớp
LớP 10
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chơng I: Động học chất điểm
* Chuyển động của chất điểm. Hệ quy chiếu.
* Phơng trình và đồ thị của chuyển động thẳng đều.
* Chuyển động thẳng biến đổi đều. Vận tốc tức thời. Gia tốc. Phơng trình và đồ thị của
chuyển động thẳng biến đổi đều.
* Sự rơi tự do.
* Chuyển động tròn. Tốc độ góc. Chuyển động tròn đều. Chu kì. Tần số. Gia tốc hớng
tâm.
* Tính tơng đối của chuyển động. Cộng vận tốc.
* Sai số của phép đo vật lí.
* Thực hành: Khảo sát chuyển động thẳng nhanh dần đều hoặc sự rơi tự do. Xác định
gia tốc của chuyển động.
Chơng II. Động lực học chất điểm
* Lực: Quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
* Ba định luật Niu-tơn. Khối lợng.
* Lực hấp dẫn. Trọng lực.
* Lực ma sát. Hệ số ma sát.
* Lực đàn hồi. Định luật Húc.

* Lực hớng tâm trong chuyển động tròn đều.
* Thực hành: Xác định hệ số ma sát trợt bằng thí nghiệm.
Chơng III. Cân bằng vu chuyển động của vật rắn
* Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực không song song.
* Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của các lực song song. Quy tắc tổng hợp các
lực song song. Quy tắc momen. Ngẫu lực.
* Chuyển động tịnh tiến của vật rắn. Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cố
định.
Chơng IV. Các định luật bảo toun
Động lợng. Định luật bảo toàn động lợng. Chuyển động bằng phản lực.
* Công. Công suất.
* Động năng.
* Thế năng. Thế năng trọng trờng. Thế năng đàn hồi.
* Cơ năng. Định luật bảo toàn cơ năng.
Chơng V. Chất khí
* Thuyết động học phân tử chất khí.
* Các quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích và đẳng áp đối với khí lí tởng.
* Phơng trình trạng thái của khí lí tởng.
Chơng VI. Cơ sở của nhiệt động lực học
* Nội năng và sự biến đổi nội năng.
* Nguyên lí I Nhiệt động lực học.
* Sơ lợc về nguyên lí II Nhiệt động lực học.
Chơng VII: Chất rắn vu chất lỏng. Sự chuyển thể
* Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình.
* Biến dạng cơ của vật rắn.
* Sự nở vì nhiệt của vật rắn.
* Chất lỏng. Hiện tợng căng bề mặt. Hiện tợng mao dẫn.
* Sự hóa hơi. Hơi khô và hơi bo hòa.
* Độ ẩm của không khí.
* Sự chuyển thể.

* Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt.
LớP 11
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chơng I. Điện tích. Điện trờng
* Điện tích. Định luật bảo toàn điện tích.
* Định luật Cu-lông.
* Thuyết êlectron.
* Điện trờng. Cờng độ điện trờng. Đờng sức điện.
* Điện thế. Hiệu điện thế. Liên hệ giữa cờng độ điện trờng và hiệu điện thế.
* Tụ điện. Năng lợng điện trờng trong tụ điện.
Chơng II. Dòng điện không đổi
* Dòng điện không đổi.
* Nguồn điện. Suất điện động của nguồn điện. Sơ lợc về pin và acquy.
* Công suất của nguồn điện.
* Định luật ôm đối với toàn mạch.
* Ghép các nguồn điện thành bộ.
* Thực hành: Xác định suất điện động và điện trở trong của một pin.
Chơng III: Dòng điện trong các môi trờng
* Dòng điện trong kim loại. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hiện tợng nhiệt
điện. Hiện tợng siêu dẫn.
* Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây về điện phân.
* Dòng điện trong chất khí.
* Dòng điện trong chân không.
* Dòng điện trong chất bán dẫn. Lớp chuyển tiếp p - n. Điôt và trandito.
* Thực hành: Khảo sát đặc tính chỉnh lu của điôt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của
trandito.
Chơng IV. Từ trờng
* Từ trờng. Đờng sức từ.
* Lực từ tác dụng lên dòng điện. Cảm ứng từ.
* Từ trờng của dòng điện thẳng dài, của dòng điện tròn, của dòng điện chạy qua ống

dây.
* Lực Lo-ren-xơ.
* Từ trờng Trái Đất.
Chơng V. Cảm ứng điện từ
* Hiện tợng cảm ứng điện từ. Từ thông. Suất điện động cảm ứng. Định luật cảm ứng
điện từ.
* Hiện tợng tự cảm. Suất điện động tự cảm. Độ tự cảm. Năng lợng của từ trờng
trong lòng ống dây.
Chơng VI. Khúc xạ ánh sáng
* Định luật khúc xạ ánh sáng. Tính chất thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
* Hiện tợng phản xạ toàn phần. Cáp quang.
Chơng VII: Mắt. Các dụng cụ quang
* Lăng kính.
* Thấu kính mỏng. Độ tụ.
* Mắt. Các tật của mắt.
* Kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn.
* Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì.
LớP 12
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chơng I: Dao động cơ. Sóng cơ
* Dao động điều hòa của con lắc lò xo. Các đại lợng đặc trng của dao động điều hòa.
* Con lắc đơn.
* Dao động tắt dần. Dao động duy trì. Dao động cỡng bức. Hiện tợng cộng hởng.
* Phơng pháp giản đồ Fre-nen. Tổng hợp các dao động điều hòa cùng phơng và cùng
chu kì.
* Sóng cơ. Sóng ngang. Sóng dọc.
* Các đặc trng của sóng: tốc độ truyền sóng, bớc sóng, tần số sóng, biên độ sóng,
năng lợng sóng. Phơng trình sóng.
* Sự giao thoa của hai sóng. Sóng dừng.
* Sóng âm. Âm thanh, siêu âm, hạ âm. Độ cao của âm. âm sắc. Độ to của âm. Cộng

hởng âm.
* Thực hành: Khảo sát quy luật dao động của con lắc đơn và xác định gia tốc rơi tự do.
Chơng II. Dòng điện xoay chiều
* Dòng điện xoay chiều và điện áp xoay chiều. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện
xoay chiều.
* Định luật Ôm đối với đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Khái niệm về dung
kháng, cảm kháng, tổng trở.
* Cộng hởng điện.
* Công suất của dòng điện xoay chiều. Hệ số công suất.
* Máy phát điện xoay chiều. Động cơ không đồng bộ ba pha. Máy biến áp.
* Thực hành: Khảo sát đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp.
Chơng III. Dao động điện từ. Sóng điện từ
* Dao động điện từ trong mạch LC.
* Điện từ trờng. Sóng điện từ. Các tính chất của sóng điện từ.
* Nguyên lí phát và thu sóng vô tuyến điện.
Chơng IV. Sóng ánh sáng. Lợng tử ánh sáng
* Tán sắc ánh sáng.
* Sơ lợc về hiện tợng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tợng giao thoa ánh sáng.
* Các loại quang phổ.
* Tia hồng ngoại. Tia t ngoại. Tia X.
* Thuyết điện từ ánh sáng. Thang sóng điện từ.
* Hiện tợng quang điện ngoài. Định luật về giới hạn quang điện.
* Thuyết lợng tử ánh sáng. Lỡng tính sóng - hạt của ánh sáng.
* Hiện tợng quang điện trong.
* Quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô.
* Sự phát quang.
* Sơ lợc về lade.
* Thực hành: Xác định bớc sóng ánh sáng lade bằng phơng pháp giao thoa.
Chơng V: Phản ứng hạt nhân
* Lực hạt nhân. Độ hụt khối. Hệ thức Anh-xtanh giữa năng lợng và khối lợng. Năng

lợng liên kết hạt nhân.
* Phản ứng hạt nhân. Năng lợng của phản ứng hạt nhân.
* Sự phóng xạ. Đồng vị phóng xạ. Định luật phóng xạ.
* Phản ứng phân hạch. Phản ứng dây chuyền.
* Phản ứng nhiệt hạch.
* Từ vi mô đến vĩ mô: Hạt sơ cấp. Hệ Mặt Trời. Sao. Thiên hà.
III. CHUẩN KIếN THứC, Kĩ NĂNG
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Động học chất
điểm
a) Phơng pháp
nghiên cứu chuyển
động
b) Vận tốc, phơng
trình và đồ thị tọa
độ của chuyển động
thẳng đều
c) Chuyển động
thẳng biến đổi đều.
Sự rơi tự do
d) Chuyển động
tròn
e) Tính tơng đối
của chuyển động.
Cộng vận tốc
g) Sai số của phép
đo vật lí
Kiến thức
- Nêu đợc chuyển động, chất điểm, hệ quy
chiếu, mốc thời gian, vận tốc là gì.

- Nhận biết đợc đặc điểm về vận tốc của
chuyển động thẳng đều.
- Nêu đợc vận tốc tức thời là gì.
- Nêu đợc ví dụ về chuyển động thẳng biến
đổi đều (nhanh dần đều, chậm dần đều).
- Viết đợc công thức tính gia tốc
t
v
a


=
r
r
=
của một chuyển động biến đổi.
- Nêu đợc đặc điểm của vectơ gia tốc trong
chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong
chuyển động thẳng chậm dần đều.
- Viết đợc công thức tính vận tốc v
t
= v
0
+ at,
phơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều
x = x
0
+ v
0
t + .

2
1
2
at Từ đó suy ra công thức
tính qung đờng đi đợc.
- Nêu đợc sự rơi tự do là gì. Viết đợc các
công thức tính vận tốc và qung đờng đi
đợc của chuyển động rơi tự do. Nêu đợc
đặc điểm về gia tốc rơi tự do.
- Phát biểu đợc định nghĩa của chuyển động
tròn đều. Nêu đợc ví dụ thực tế về chuyển
động tròn đều.
Vận tốc tức thời là
một đại lợng vectơ.
Nếu quy ớc chọn
chiều của
0
v
r
là chiều
dơng của chuyển
động, thì qung đờng
đi đợc trong chuyển
động thẳng biến đổi
đều đợc tính là:
s = v
0
t +
2
2

1
at
;
asvv
t
2
2
0
2
== .
Chỉ yêu cầu giải các
bài tập đối với một vật
chuyển động theo một
chiều, trong đó chọn
chiều chuyển động là
chiều dơng.
- Viết đợc công thức tốc độ dài và chỉ đợc
hớng của vectơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều.
- Viết đợc công thức và nêu đợc đơn vị đo
tốc độ góc, chu kì, tần số của chuyển động
tròn đều.
- Viết đợc hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ
góc.
- Nêu đợc hớng của gia tốc trong chuyển
động tròn đều và viết đợc công thức tính gia
tốc hớng tâm.
- Viết đợc công thức cộng vận tốc
3,22,13,1
vvv

r
r
r
+=
- Nêu đợc sai số tuyệt đối của phép đo một
đại lợng vật lí là gì và phân biệt đợc sai số
tuyệt đối với sai số tỉ đối.
Kĩ năng
- Xác định đợc vị trí của một vật chuyển
động trong một hệ quy chiếu đ cho.
- Lập đợc phơng trình chuyển động x = x
0
+
vt.
- Vận dụng đợc phơng trình x = x
0
+ vt đối
với chuyển động thẳng đều của một hoặc hai
vật.
- Vẽ đợc đồ thị tọa độ của chuyển động
thẳng đều.
- Vận dụng đợc các công thức:
asvvattvsatvv
tt
2;
2
1
;
2
0

22
00
=+=+=
- Vẽ đợc đồ thị vận tốc của chuyển động
biến đổi đều.
- Giải đợc bài tập đơn giản về chuyển động
tròn đều.
- Giải đợc bài tập đơn giản về cộng vận tốc
cùng phơng (cùng chiều, ngợc chiều).
- Xác định đợc sai số tuyệt đối và sai số tỉ
đối trong các phép đo.
- Xác định đợc gia tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều bằng thí nghiệm.
2. Động lực học
chất điểm
a) Lực. Quy tắc
Kiến thức
- Phát biểu đợc định nghĩa của lực và nêu
đợc lực là đại lợng vectơ.
ở lớp này, trọng lực
tác dụng lên vật đợc
hiểu gần đúng là lực
tổng hợp và phân
tích lực
b) Ba định luật Niu-
tơn
c) Các loại lực cơ:
lực hấp dẫn, trọng
lực, lực đàn hồi, lực
ma sát

d) Lực hớng tâm
trong chuyển động
tròn đều
- Nêu đợc quy tắc tổng hợp và phân tích lực.
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một
chất điểm dới tác dụng của nhiều lực.
- Nêu đợc quán tính của vật là gì và kể đợc
một số ví dụ về quán tính.
- Phát biểu đợc định luật I Niu-tơn.
- Phát biểu đợc định luật vạn vật hấp dẫn và
viết đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu đợc ví dụ về lực đàn hồi và những đặc
điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt,
hớng).
- Phát biểu đợc định luật Húc và viết hệ thức
của định luật này đối với độ biến dạng của lò
xo.
- Viết đợc công thức xác định lực ma sát
trợt.
- Nêu mối quan hệ giữa lực, khối lợng và gia
tốc đợc thể hiện trong định luật II Niu-tơn
nh thế nào và viết đợc hệ thức của định luật
này.
- Nêu đợc gia tốc rơi tự do là do tác dụng của
trọng lực và viết đợc hệ thức gmP
r
r
= .
- Nêu đợc khối lợng là số đo mức quán tính.
- Phát biểu đợc định luật III Niu-tơn và viết

đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu đợc các đặc điểm của phản lực và lực
tác dụng.
- Nêu đợc lực hớng tâm trong chuyển động
tròn đều là tổng hợp các lực tác dụng lên vật
và viết đợc công thức
rm
r
mv
F
ht
2
2

==
Kĩ năng
- Vận dụng đợc định luật Húc để giải đợc
bài tập đơn giản về sự biến dạng của lò xo.
- Vận dụng đợc công thức của lực hấp dẫn để
giải các bài tập đơn giản.
- Vận dụng đợc công thức về ma sát trợt để
giải đợc các bài tập đơn giản.
- Biểu diễn đợc các vectơ lực và phản lực
trong một số ví dụ cụ thể.
- Vận dụng đợc các định luật I, II, III Niu-
hấp dẫn của Trái Đất.

























Không yêu cầu giải
các bài tập về sự tăng,
giảm và mất trọng
lợng

tơn để giải đợc các bài toán đối với một vật
hoặc hệ hai vật chuyển động.
- Vận dụng đợc mối quan hệ giữa khối lợng
và mức quán tính của vật để giải thích một số
hiện tợng thờng gặp trong đời sống và kỹ

thuật.
- Giải đợc bài toán về chuyển động của vật
ném ngang.
- Xác định đợc lực hớng tâm và giải đợc
bài toán về chuyển động tròn đều khi vật chịu
tác dụng của một hoặc hai lực.
- Xác định đợc hệ số ma sát trợt bằng thí
nghiệm.
3. Cân bằng vu
chuyển động của
vật rắn
a) Cân bằng của
một vật rắn chịu tác
dụng của hai hoặc
ba lực không song
song
b) Cân bằng của vật
rắn chịu tác dụng
của các lực song
song
c) Cân bằng của vật
rắn có trục quay cố
định. Quy tắc
momen lực. Ngẫu
lực

d) Chuyển động
tịnh tiến của vật rắn




e) Chuyển động
quay của vật rắn
quanh một trục cố
định

Kiến thức
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một
vật rắn chịu tác dụng của hai hoặc ba lực
không song song.
- Phát biểu đợc quy tắc xác định hợp lực của
hai lực song song cùng chiều.
- Nêu đợc trọng tâm của một vật là gì.
- Phát biểu đợc định nghĩa, viết đợc công
thức tính momen lực và nêu đợc đơn vị đo
momen lực.
- Phát biểu đợc điều kiện cân bằng của một
vật rắn có trục quay cố định.
- Phát biểu đợc định nghĩa ngẫu lực, và nêu
đợc tác dụng của ngẫu lực. Viết đợc công
thức tính momen ngẫu lực.
- Nêu đợc điều kiện cân bằng của một vật có
mặt chân đế. Nhận biết đợc các dạng cân
bằng bền, cân bằng không bền, cân bằng
phiếm định của vật rắn có mặt chân đế.
- Nêu đợc đặc điểm để nhận biết chuyển
động tịnh tiến của một vật rắn.
- Nêu đợc, khi vật rắn chịu tác dụng của một
momen lực khác không, thì chuyển động quay
quanh một trục cố định của nó bị biến đổi

(quay nhanh dần hoặc chậm dần).
- Nêu đợc ví dụ về sự biến đổi chuyển động
quay của vật rắn phụ thuộc vào sự phân bố
khối lợng của vật đối với trục quay.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc điều kiện cân bằng và quy
tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với
Trọng tâm của một vật
là điểm đặt của trọng
lực.
trờng hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng
quy.
- Vận dụng đợc quy tắc xác định hợp lực để
giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của
hai lực song song cùng chiều.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải đợc
các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn
có trục quay cố định khi chịu tác dụng của hai
lực.
- Xác định đợc trọng tâm của các vật phẳng
đồng chất bằng thí nghiệm.
4. Các định luật
bảo toun
a) Động lợng.
Định luật bảo toàn
động lợng. Chuyển
động bằng phản lực
b) Công. Công suất
c) Động năng
d) Thế năng. Thế

năng trọng trờng
và thế năng đàn hồi
Kiến thức
- Viết đợc công thức tính động lợng và nêu
đợc đơn vị đo động lợng.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật
bảo toàn động lợng đối với hệ hai vật.
- Nêu đợc nguyên tắc chuyển động bằng
phản lực.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công
thức tính công.
- Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công
thức tính động năng. Nêu đợc đơn vị đo động
năng.
- Phát biểu đợc định nghĩa thế năng trọng
trờng của một vật và viết đợc công thức tính
thế năng này. Nêu đợc đơn vị đo thế năng.
Thế năng của một vật
trong trọng trờng
đợc gọi tắt là thế
năng trọng trờng.
e) Cơ năng. Định
luật bảo toàn cơ
năng
- Viết đợc công thức tính thế năng đàn hồi.
Phát biểu đợc định nghĩa cơ năng và viết
đợc công thức tính cơ năng.
Phát biểu đợc định luật bảo toàn cơ năng và
viết đợc hệ thức của định luật này.
Kĩ năng

Vận dụng định luật bảo toàn động lợng để
giải đợc các bài tập đối với hai vật va chạm
mềm.
Vận dụng đợc các công thức A = Fs cos và
t
A
P
= .
- Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải
đợc bài toán chuyển động của một vật.
Không yêu cầu học
sinh thiết lập công
thức tính thế năng đàn
hồi.
5. Chất khí
a) Thuyết động học
phân tử chất khí
Kiến thức
- Phát biểu đợc nội dung cơ bản của thuyết
động học phân tử chất khí.

b) Các quá trình
đẳng nhiệt, đẳng
tích, đẳng áp đối
với khí lí tởng
c) Phơng trình
trạng thái của khí lí
tởng
- Nêu đợc các đặc điểm của khí lí tởng.
- Phát biểu đợc các định luật Bôi-lơ - Ma-ri-

ốt, Sác-lơ.
- Nêu đợc nhiệt độ tuyệt đối là gì.
- Nêu đợc các thông số p, V, T xác định
trạng thái của
một lợng khí.
- Viết đợc phơng trình trạng thái của khí lí
tởng
const
T
pv
= .
Kĩ năng
- Vận dụng đợc phơng trình trạng thái khí lí
tởng.
- Vẽ đợc đờng đẳng tích, đẳng áp, đẳng
nhiệt trong hệ tọa độ (p, V).
6. Cơ sở của nhiệt
động lực học
a) Nội năng và sự
biến đổi nội năng
b) Các nguyên lí
của Nhiệt động lực
học
Kiến thức
- Nêu đợc có lực tơng tác giữa các nguyên
tử, phân tử cấu tạo nên vật.
- Nêu đợc nội năng gồm động năng của các
hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tơng
tác giữa chúng.
- Nêu đợc ví dụ về hai cách làm thay đổi nội

năng.
- Phát biểu đợc nguyên lí I Nhiệt động lực
học. Viết đợc hệ thức nguyên lí I Nhiệt động
lực học
U = A + Q. Nêu đợc tên, đơn vịvà
quy ớc về dấu của các đại lợng trong hệ
thức này.
- Phát biểu đợc nguyên lí II Nhiệt động lực
học.
Kĩ năng
Vận đụng đợc mối quan hệ giữa nội năng với
nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện
tợng đơn giản có liên quan.
ở chơng trình này,
nguyên lí II Nhiệt
động lực học đợc
phát biểu là: Nhiệt
lợng không thể tự
truyền từ một vật sang
vật nóng hơn.
7. Chất rắn vu
chất lỏng. Sự
chuyển thể
a) Chất rắn kết tinh
và chất rắn vô định
hình
b) Biến dạng cơ của
vật rắn
Kiến thức
- Phân biệt đợc chất rắn kết tinh và chất rắn

vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính
chất vĩ mô của chúng.
- Phân biệt đợc biến dạng đàn hồi và biến
dạng dẻo.
- Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật
Húc đối với biến dạng của vật rắn.

- Viết đợc các công thức nở dài và nở khối.
c) Sự nở vì nhiệt
của vật rắn
d) Chất lỏng. Các
hiện tợng căng bề
mặt, dính ớt, mao
dẫn
e) Sự chuyển thể:
nóng chảy, đông
đặc, hóa hơi, ngng
tụ
g) Độ ẩm của
không khí

- Nêu đợc ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối
của vật rắn trong đời sống và kỹ thuật.
- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng căng
bề mặt.
- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng dính
ớt và không dính ớt.
- Mô tả đợc hình dạng mặt thoáng của chất
lỏng ở sát thành bình trong trờng hợp chất
lỏng dính ớt và không dính ớt.

- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng mao
dẫn.
- Kể đợc một số ứng dụng về hiện tợng mao
dẫn trong đời sống và kĩ thuật.
- Viết đợc công thức tính nhiệt nóng chảy
của vật rắn Q = m.
- Phân biệt đợc hơi khô và hơi bo hòa.
- Viết đợc công thức tính nhiệt hóa hơi Q =
Lm.
- Nêu đợc định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm
tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí.
- Nêu đợc ảnh hởng của độ ẩm không khí
đối với sức khỏe con ngời, đời sống động,
thực vật và chất lợng hàng hóa.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc công thức nở dài và nở khối
của vật rắn để giải các bài tập đơn giản.
- Vận dụng đợc công thức Q = m, Q = Lm
để giải các bài tập đơn giản.
- Giải thích đợc quá trình bay hơi và ngng
tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử.
- Giải thích đợc trạng thái hơi bo hòa dựa
trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngng
tụ.
- Xác định đợc hệ số căng bề mặt bằng thí
nghiệm.









là nhiệt nóng chảy
riêng.

L là nhiệt hóa hơi
riêng.

lớp 11
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1 Điện tích. Điện
trờng
Kiến thức

a) Điện tích. Định
luật bảo toàn điện
tích. Lực tác dụng
giữa các điện tích.
Thuyết êlectron
b) Điện trờng.
Cờng độ điện
trờng. Đờng sức
điện.
e) Điện thế và hiệu
điện thế
d) Tụ điện
e) Năng lợng của
điện trờng trong tụ

điện
- Nêu đợc các cách nhiễm điện một vật (cọ
xát, tiếp xúc và hởng ứng).
- Phát hiểu đợc định luật bảo toàn điện tích.
- Phát biểu đợc định luật Cu-lông và chỉ ra
đặc điểm của lực điện giữa hai điện tích
điểm.
- Nêu đợc các nội dung chính của thuyết
êlectron.
- Nêu đợc điện trờng tồn tại ở đâu, có tính
chất gì.
- Phát biểu đợc định nghĩa cờng độ điện
trờng.
- Nêu đợc trờng tĩnh điện là trờng thế.
- Phát biểu đợc định nghĩa hiệu điện thế
giữa hai điểm của điện trờng và nêu đợc
đơn vị đo hiệu điện thế.
- Nêu đợc mối quan hệ giữa cờng độ điện
trờng đều và hiệu điện thế giữa hai điểm của
điện trờng đó. Nhận biết đợc đơn vị đo
cờng độ điện trờng.
- Nêu đợc nguyên tắc cấu tạo của tụ điện.
Nhận dạng đợc các tụ điện thờng dùng và
nêu đợc ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
- Phát biểu đợc định nghĩa điện dung của tụ
điện và nhận biết đợc đơn vị đo điện dung.
- Nêu đợc điện trờng trong tụ điện và mọi
điện trờng đều mang năng lợng.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc thuyết êlectron để giải thích

các hiện tợng nhiễm điện.
- Vận dụng đợc định luật Cu-lông và khái
niệm điện trờng để giải đợc các bài tập đối
với hai điện tích điểm.
- Giải đợc bài tập về chuyển động của một
điện tích dọc theo đờng sức của một điện
trờng đều.
2. Dòng điện
không đổi
a) Dòng điện không
đổi
Kiến thức
- Nêu đợc dòng điện không đổi là gì.
- Nêu đợc suất điện động của nguồn điện là
gì.

b) Nguồn điện. Suất
điện động của
nguồn điện. Pin,
- Nêu đợc cấu tạo chung của các nguồn điện
hóa học (pin, acquy).
Chỉ xét định luật ôm
đối với mạch điện
không chứa máy thu
acquy
c) Công suất của
nguồn điện
d) Định luật ôm đối
với toàn mạch
e) Ghép các nguồn

điện thành bộ
- Viết đợc công thức tính công của nguồn
điện:
Ang = Eq = EIt
- Viết đợc công thức tính công suất của
nguồn điện:
P
ng
= EI
- Phát biểu đợc định luật ôm đối với toàn
mạch.
- Viết đợc công thức tính suất điện động và
điện trở trong của bộ nguồn mắc nối tiếp,
mắc song song.
Kĩ năng
- Vận dụng đợc hệ thức I =
tR
E
+
hoặc U =
E - Ir để giải các bài tập đối với toàn mạch,
trong đó ngoài gồm nhiều nhất là ba điện trở
- Vận dụng đợc công thức A
ng
= EIt và P
ng
=
EI.
- Tính đợc hiệu suất của nguồn điện.
- Nhận biết đợc, trên sơ đồ và trong thực tế,

bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song
đơn giản.
- Tính đợc suất điện động và điện trở trong
của các loại bộ nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc
song song.
- Tiến hành đợc thí nghiệm đo suất điện
động và xác định điện trở trong của một pin.
điện.
Chỉ xét các bộ nguồn
mắc đơn giản gồm tối
đa bốn nguồn giống
nhau đợc mắc thành
các dy nh nhau.
3. Dòng điện trong
các
môi trờng
a) Dòng điện trong
kim loại. Sự phụ
thuộc của điện trở
vào nhiệt độ. Hiện
tợng nhiệt điện.
Hiện tợng siêu dẫn
b) Dòng điện trong
chất điện phân.
Định luật Fa-ra-đây
về điện phân
c) Dòng điện trong
chất khí
d) Dòng điện trong
Kiến thức

- Nêu đợc điện trở suất của kim loại tăng
theo nhiệt độ.
- Nêu đợc hiện tợng nhiệt điện là gì.
- Nêu đợc hiện tợng siêu dẫn là gì.
- Nêu đợc bản chất của dòng điện trong chất
điện phân.
- Mô tả đợc hiện tợng dơng cực tan.
- Phát biểu đợc định luật Fa-ra-đây về điện
phân và viết đợc hệ thức của định luật này.
- Nêu đợc một số ứng dụng của hiện tợng
điện phân.
- Nêu đợc bản chất của dòng điện trong chất
khí.
Không yêu cầu học
sinh giải thích bản chất
của suất điện động
nhiệt điện.
chân không
- Nêu đợc điều kiện tạo ra tia lửa điện.
- Nêu đợc điều kiện tạo ra hồ quang điện và
ứng đụng của hồ quang điện.
e) Dòng điện trong
chất bán dẫn. Lớp
chuyển tiếp p - n

- Nêu đợc điều kiện để có dòng điện trong
chân không và đặc điểm về chiều của dòng
điện này.
- Nêu đợc dòng điện trong chân không đợc
ứng dụng trong các ống phóng điện tử.

- Nêu đợc bản chất của dòng điện trong bán
dẫn loại p và bán dẫn loại n.
- Nêu đợc cấu tạo của lớp chuyển tiếp p - n
và tính chất chỉnh lu của nó.
- Nêu đợc cấu tạo, công dụng của điôt bán
dẫn và của trandito.
Kĩ năng
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải đợc
các bài tập đơn giản về hiện tợng điện phân.
- Tiến hành thí nghiệm để xác định đợc tính
chất chỉnh lu của điôt bán dẫn và đặc tính
khuếch đại của trandito.
Không yêu cầu học
sinh giải thích các
dạng phóng điện trong
chất khí.

4. Từ trờng
a) Từ trờng.
Đờng sức từ. Cảm
ứng từ
b) Lực từ. Lực Lo-
ren-xơ
c) Từ trờng Trái
Đất
Kiến thức
- Nêu đợc từ trờng tồn tại ở đâu và có tính
chất gì.
- Nêu đợc các đặc điểm của đờng sức từ
của thanh nam châm thẳng, của nam châm

chữ U, của dòng điện thẳng dài, của ống dây
có dòng điện chạy qua.
- Phát biểu đợc định nghĩa và nêu đợc
phơng, chiều của cảm ứng từ tại một điểm
của từ trờng. Nêu đợc đơn vị đo cảm ứng
từ.
- Viết đợc công thức tính cảm ứng từ tại một
điểm trong từ trờng gây bởi dòng điện thẳng
dài vô hạn và tại một điểm trong lòng ống
dây có dòng điện chạy qua.
- Viết đợc công thức tính lực từ tác dụng lên
đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trờng đều.
- Nêu đợc lực Lo-ren-xơ là gì và viết đợc
công thức tính lực này.
Kĩ năng
- Vẽ đợc các đờng sức từ biểu diễn từ
trờng của thanh nam châm thẳng, của dòng

điện thẳng dài, của ống dây có dòng điện
chạy qua và của từ trờng đều.
- Xác định đợc độ lớn, phơng, chiều của
vectơ cảm ứng từ tại một điểm trong từ
trờng gây bởi dòng điện thẳng dài và tại một
điểm trong lòng ống dây có dòng điện chạy
qua.
- Xác định đợc vectơ lực từ tác dụng lên một
đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua
đợc đặt trong từ trờng đều.
- Xác định đợc cờng độ, phơng, chiều của

lực Lo-ren-xơ tác dụng lên một điện tích q
chuyển động với vận tốc v
r
trong mặt phẳng
vuông góc với các đờng sức của từ trờng
đều.
5. Cảm ứng điện
từ
a) Hiện tợng cảm
ứng điện từ. Từ
thông. Suất điện
động cảm ứng
b) Hiện tợng tự
cảm.
Suất điện động tự
cảm. Độ tự cảm
c) Năng lợng từ
trờng trong ống
dây
Kiến thức
- Mô tả đợc thí nghiệm về hiện tợng cảm
ứng điện từ.
- Viết đợc công thức tính từ thông qua một
diện tích và nêu đợc đơn vị đo từ thông. Nêu
đợc các cách làm biến đổi từ thông.
- Phát biểu đợc định luật Fa-ra-đây về cảm
ứng điện từ, định luật Len-xơ về chiều dòng
điện cảm ứng và viết đợc hệ thức:
t
cp

E


=

- Nêu đợc dòng điện Fu-cô là gì.
- Nêu đợc hiện tợng tự cảm là gì.
- Nêu đợc độ tự cảm là gì và đơn vị đo độ tự
cảm.
- Nêu đợc từ trờng trong lòng ống dây có
dòng điện chạy qua và mọi từ trờng đều
mang năng lợng.
Kĩ năng
- Làm đợc thí nghiệm về hiện tợng cảm
ứng điện từ.
- Tính đợc suất điện động cảm ứng trong
trờng hợp từ thông qua một mạch kín biến
đổi đều theo thời gian.
- Xác định đợc chiều của dòng điện cảm ứng
theo định luật Len-xơ.
- Tính đợc suất điện động tự cảm trong ống
dây khi dòng điện chạy qua nó có cờng độ
biến đổi đều theo thời gian.

×