Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

TRUNG QUOC THOI PHONG KIEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661.9 KB, 14 trang )



1. Nhà Tần: 221  206 TCN
2. Nhà Hán: 206 TCN  220
3. Thời Tam Quốc: 220  280
4. Thời Tây Tấn: 265  316
5. Thời Đông Tấn: 317  420
6. Thời Nam – Bắc Triều: 420  589
7. Nhà Tuỳ: 581  618
8. Nhà Đường: 618  907
9. Thời Ngũ đại: 907  960
10. Nhà Tống: 960  1279
11. Nhà Nguyên: 1271  1368
12. Nhà Minh: 1368  1644
13. Nhà Thanh: 1644  1911
NIÊN BIỂU CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN Ở TRUNG QUỐC

Bài 4:

Quý tộc
Nông dân
công xã
Nông dân
lĩnh canh
Nông dân tự canh
Nông dân nghèo
Nông dân giàu
Địa chủ
SƠ ĐỒ SỰ HÌNH THÀNH QUAN HỆ SẢN XUẤT PHONG KIẾN
Địa tô


Tần đánh chiếm các nước
2
3
0



2
2
9

T
C
N
2
2
9



2
2
8

T
C
N
2
2
6


T
C
N
2
2
2

T
C
N
2
2
1

T
C
N
2
2
5

T
C
N
2
2
4




2
2
3

T
C
N
NHÀ TẦN
(221-206 TCN)

Vua Tần xưng là Hoàng đế, tự coi mình là
đấng tối cao, có quyền hành tuyệt đối, quyết định
mọi vấn đề của đất nước. Dưới vua có hệ thống
quan văn, quan võ. Thừa tướng đứng đầu các
quan văn, Thái uý đứng đầu các quan võ. Đây là
hai chức quan cao nhất của triều đình để giúp
Hoàng đế trị nước; ngoài ra còn có các chức
quan coi giữ tài chính, lương thực…
Hoàng đế chia đất nước thành các quận,
huyện; đặt các chức quan Thái thú (ở quận) và
Huyện lệnh (ở huyện). Các quan lại phải hoàn
toàn tuân theo mệnh lệnh của Hoàng đế và luật
pháp của nhà nước.
SGK tr 29


Hoàng đế
Thừa tướng Thái uý
Các quan văn Các quan võ

Các chức
quan khác
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN
Thái thú
(ở quận)
Thái thú
(ở quận)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)
Huyện lệnh
(ở huyện)


Đội quân bằng đất nung trong mộ Tần Thuỷ Hoàng

CON ĐƯỜNG TƠ LỤA

CỐ CUNG NHÀ ĐƯỜNG

Câu 1: Biểu hiện chủ yếu của sự hình thành
quan hệ sản xuất phong kiến ở Trung Quốc

A. nhà Tần đánh chiếm 6 nước lớn thời Chiến quốc
B. quý tộc tăng cường bóc lột đối với nông dân công xã
C. địa chủ chủ bóc lột địa tô đối với nông dân lĩnh canh
D. một bộ phận nông dân giàu lên và chiếm hữu nhiều

ruộng đất
S
Đ
S
S
* Hãy chọn và đánh dấu vào 01 đáp án đúng nhất
0 10 20 30

Câu 2: Nhà nước thời Tần là
A. nhà nước phong kiến phân quyền
B. nhà nước phong kiến trung ương tập quyền
C. chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo
D. gồm ý của cả 2 câu B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30

Câu 3: Biểu hiện phát triển cao của chế độ phong kiến dưới
thời Đường là:
A. Kinh tế phát triển toàn diện
B. Bộ máy cai trị phong kiến được hoàn chỉnh
C. Lãnh thổ được mở rộng
D. Gồm ý của cả 3 câu A, B và C
S
Đ
S
S
0 10 20 30

Câu 1

1. Củng cố
a. Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần?
b. Tại sao triều đại nhà Đường được xem là giai đoạn
phát triển cao của chế độ phong kiến Trung Quốc ?
2. Chuẩn bị bài mới
a. Sưu tầm tranh, ảnh liên quan đến thời Minh-
Thanh?
b. Em hiểu như thế nào về chữ “trung”, “hiếu”, trong
tư tưởng Nho giáo đối với hiện nay?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×