Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

G.A 5 tuần 5, 10 buổi/tuần(2011-2012)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.74 KB, 39 trang )

Tuần 5:
Thứ Hai, ngày 26 tháng 9 năm 2011
SÁNG:
Chào cờ
*****************************************************************
Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu:
- §äc rµnh m¹ch, lu lo¸t; ®äc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu
nghò của người kể chuyệnvới chuyên gia nước bạn.
- Nội dung bài: Tình hữu nghò của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.(Trả
lời các câu hỏi 1,2,3 SGK)
II. Đồ dùng dạy học: Viết đoạn đọc diễn cảm vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS đọc bài: Bài ca về trái đất và trả
lời câu hỏi.
HS1.Hình ảnh của Trái Đất có gì đẹp?
HS2.Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình
yên cho trái đất?
HS3. Nêu ND của bài?
-GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy – học bài mới:
- GV giới thiệu bài: . Cho HS quan sát tranh
và ghi đề lên bảng
HĐ 1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
+ Yêu cầu HS chia đoạn
* Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp
(1lượt). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách


đọc (phát âm).hiểu nghóa các từ: công
trường, hoà sắc, điểm tâm, chất phác, phiên
dòch, chuyên gia, đồng nghiệp
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
-3 HS đọc bài: Bài ca về trái đất
và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
- Đọc nối tiếp nhau từng đoạn
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Thể hiện đọc từng cặp trước lớp.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm kết hợp trả lời câu
hỏi:
Câu 1: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở
đâu?
Câu 2: Dáng vẻ của A-lếch-xây có những
nét gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
Câu 3: Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn
đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
H: Nội dung của bài nói lên điều gì?
-Yêu cầu HS hoạt động theo N2 em trả lời.
- GV nhận xét và rút ra nội dung của bài.
ND: Tình tình hữu nghò của chuyên gia nước
bạn với công nhân Việt Nam.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4HS nối tiếp
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho

các em sau mỗi đoạn.
-Hướng dẫn cách đọc kó đoạn 4:
*Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc. Chú ý
đọc lời của A-lếch-xây với giọng niềm nở,
hồ hởi; chú ý ngắt hơi: Thế là/ A-lếch-xây
đưa bàn tay vừa to/ vừa chắc ra/ nắm lất bàn
tay ….lắc mạnh và nói.
- GV đọc mẫu đoạn 4.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn
đọc tốt.
4. Củng cố- Dặn dò
-Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu nd.
-Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục
HS.
- 1 em đọc toàn bài.
- Theo dõi
-HS đọc thần đoạn 1và 2, kết hợp
trả lời câu hỏi.
- (Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở
một công trường xây dựng.)
- (…vóc người cao lớn, mái tóc
vàng óng ửng lên như một mảng
nắng, thân hình chắc khoẻ trong
bộ quần áo xanh công nhân, khuôn
mặt to chất phác.)
- Đó là một cuộc gặp gỡ tự nhiên
và thân mật giữa những người
đồng nghiệp.
- HS nêu ND, HS khác bổ sung.

-HS đọc .
- 4 HS theo đoạn
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS thi đọc diễn cảm
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc
tốt nhất.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
-Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các
câu hỏi cuối bài, chuẩn bò bài sau.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 21.ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển các số đo độ đà và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(a,c), bài 3. HSKG làm hết các BT.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
giấy nháp.
Bài toán: Mẹ có một số tiền, nếu mua táo với
giá 8000 đồng 1kg thì mua được 3kg. Hỏi nếu
mua mận với giá 6000 đồng 1kg thì mua được
mấy ki lô gam?
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
-Giới thiệu bài.

HĐ 1:BT1: Ôn tập về mối quan hệ giữa các đơn
vò đo độ dài:
- GV yêu cầu HS đọc bảng đơn vò đo độ dài; nêu
đơn vò đo độ dài nhỏ hơn mét, lớn hơn mét.
- GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập 1, yêu
cầu HS đọc đề và trả lời:
H: 1m bằng bao nhiêu dm? 1m bằng bao nhiêu
dam?
- GV nhận xét và viết vào cột mét:
1m = 10dm =
10
1
dam
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS hoàn thành
các cột còn lại của bài 1.
- GV nhận xét bài HS làm chốt lại cách làm và
-1 HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào giấy nháp.
- HS đọc bảng đơn vò đo độ dài;
nêu đơn vò đo độ dài nhỏ hơn
mét, lớn hơn mét.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS theo nhóm 2 em hoàn
thành bài tập 1, hai em lên
bảng điền vào bảng phụ.
- HS nhận xét bài trên bảng sửa
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
yêu cầu HS trả lời:
H: Dựa vào bảng hãy cho biết hai đơn vò đo độ
dài liền nhau thì đơn vò lớn gấp mấy lần đơn vò

bé, đơn vò bé bằng mấy phần đơn vò lớn?
- GV nhận xét chốt lại: Hai đơn vò đo độ dài liền
nhau thì đơn vò lớn gấp 10 lần đơn vò bé, đơn vò
bé bằng
10
1
đơn vò lớn.
HĐ 2: Làm bài tập2 và 3:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu các bài tập 2, 3 –xác
đònh yêu cầu đề bài và làm bài.
- Yêu cầu và thứ tự từng em lên bảng làm, lớp
làm vào vở – GV nhận xét và chốt lại cách làm
đúng, hợp lí:
Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp vào chổ
chấm:
a. 135m = 1350dm , 342dm = 3420cm
4000m = 40hm
4. 1mm =
10
1
cm , 1cm =
100
1
m , 1m =
1000
1
km
Bài 3: Viết các số thích hợp vào chổ chấm:
4km 37m = 4037m 354dm = 35m 4dm
8m 12cm = 812cm 3040m = 3km 40m

3. Củng cố- Dặn dò :
- Yêu HS đọc bảng đơn vò đo độ dài, nêu mối
quan hệ giữa các đơn vò đo độ dài liền nhau.
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài
tiếp theo.
sai.
- Đọc, xác đònh yêu cầu và thứ
tự từng em lên bảng làm, lớp
làm vào vở, sau đó nhận xét
bài bạn trên bảng.
- HS đọc đề bài, xác đònh cái
đã cho, cái phải tìm của bài
toán.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
- Nhận xét bài bạn sửa sai.
*****************************************************************
Đạo đức
CÓ CHÍ THÌ NÊN( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí, có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc
sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành
những người có cho gia đình, cho xã hội.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
- Xác đònh được những thuận lợi, khó khăn của mình; biết đề ra kế hoạch vượt khó
khăn của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ có phần bài cũ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy – học bài mới:
-Giới thiệu bài.
HĐ 1: HS tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt
khó Trần Bảo Đồng.
- Yêu cầu HS tự đọc thông tin về Trần Bảo Đồng
trong SGK.
- HS thảo luận cả lớp theo câu hỏi 1, 2, 3 trong
SKG.
H:Trần Bảo Đồng đã gặp những khó khăn gì trong
cuộc sống và trong học tập?
H:Trần Bảo Đồng đã vượt qua khó khăn để vươn
lên như thế nào?
H:Em học tập được những gì từ tấm gương đó?
-Yêu cầu HS trả lời GV nhận xét chốt lại:
- HS tự đọc thông tin về
Trần Bảo Đồng trong SGK.
- HS trả lời từng câu hỏi, HS
khác bổ sung.
+ Cuộc sống gia đình của Trần Bảo Đồng rất khó khăn, anh em đông, nhà nghèo,
mẹ lại hay đau ốm. Vì thế, ngoài giờ học Bảo Đồng phải giúp mẹ bán bánh mì.
+ Trần Bảo Đồng đã biết sử dụng thời gian một cách hợp lí, có phương pháp học
tập tốt vì thế suốt 12 năm học Đồng luôn đạt HS giỏi. Năm 2005, Đồng thi vào
trường Đại học Khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh và đỗ thủ khoa.
+ Dù hoàn cảnh có khó khăn đến đâu nhưng có niềm tin, ý chí quyết tâm phấn
đấu thì sẽ vượt qua được hoàn cảnh.
- GV kết luận: Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất

khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết săp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có
thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình
HĐ 2:Xử lí tình huống.
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ và giao cho mỗi
nhóm thực hòên một tình huống.
Tình huống 1: Đang học lớp 5, một tai nạn bất ngờ
đã cướp đi của Khôi đôi chân khiến em không thể
đi lại được. Trong hoàn cảnh đó, Khôi có sẽ như
thế nào?
Tình huống 2: Nhà Thiên rất nghèo. Vừa qua lai bò
- Mỗi nhóm thảo luận một
tình huống.
- Đại diện các nhóm lên
trình bày, Cả lớp nhận xét,
bổ sung.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
lũ cuốn trôi hết nhà cửa, đồ đạc. Theo em, trong
hoàn cảnh đó, Thiên có thể làm gì để có thể tiếp
tục đi học?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Tổ chức đại diện các nhóm lên trình bày, Cả lớp
nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Trong những tình huống như trên,
người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học,… Biết
vượt qua mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập
mới là người có chí.
HĐ 3: Làm bài tập 1- 2 SGK.
- Hai HS ngồi liền nhau làm thành một cặp cùng
trao đổi từng trường hợp của bài tập 1.
- GV lần lượt nêu từng trường hợp.

- HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
- GV nhận xét chốt lại đáp án đúng:
Đáp án bài 1: Biểu hiện của người có ý chí: a – b –
d.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm bài tập 2 theo cách trên.
Đáp án bài 2: Biểu hiện của người có ý chí: b – đ.
- GV khen những em biết đánh giá đúng và kết
luận: Các em đã phân biệt rõ đâu là biểu hiện cảu
người có ý chí. Những biểu hiện đó được thể hiện
trong cả việc nhỏ và việc lớn, trong cả học tập và
đời sống.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK: Trong cuộc
sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có
niềm tin và cố gắng vượt qua thì có thể thành công.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm một vài mẩu chuyện nói
về những gương HS “ Có chí thì nên” ở trên sách
báo ở lớp, trường, đòa phương.
- HS thảo theo cặp làm bài
tập 1.
- HS nhận xét trả lời, chọn
đáp án đúng.
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
**********************************************************************************************
Luy ện : Tập đọc
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.Mục tiêu:
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
- §äc rµnh m¹ch, lu lo¸t; ®äc diễn cảm bài văn thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu

nghò của người kể chuyệnvới chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung bài thông qua làm bài tập
II. Các hoạt động dạy và học:
1, Luyện đọc: GV tổ chức cho HS luyện đọc đúng, đọc diễn cảm trong nhóm. Sau đó, thi
đọc cá nhân. GV cùng cả lớp nhận xét.
2, Làm bài tập: GV tổ chức cho HS tự làm bài tập rồi chữa bài. Đáp án:
Bài 1: Chọn ý thứ 3:
Trên công trường, vào một buổi sáng mùa xuân, khi A-lếch- xây đang đến tham
quan công trường.
Bài 2: Những đặc điểm về hình dáng của A- lếch- xây khiến cho anh Thuỷ chú ý là:
… Vóc người cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng, thân hình chắc
khoẻ trong bộ quần áo xanh công nhân, khuôn mặt to chất phác.
Bài 3: Từ A- lếch- xây xưng hô với anh Thuỷ để tỏ tình thân mật là: chúng mình
Bài 4: Chọn ý thứ 2:
Anh A- lếch- xây là một công nhân không ngại điều kiện lao động vất vả trên công
trường.
*****************************************************************
Luy ệ n: To¸n
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
- Rèn kó năng chuyển các số đo độ dàiø và giải các bài toán với các số đo độ dài.
II. Hoạt động dạy và học:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu của baiø tập.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em thực hiện 2 phép đổi. Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Đáp án:
15 m = 150 dm 620 m =
620
100
hm

30 km = 30 000 m 103 cm =
103
100
m
142 cm = 1420 mm 150 m =
150
1000
km
Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1.
Bài 3: HS tự làm vào vở. GV gọi HS trình bày, giải thích cách làm. Cả lớp và giáo
viên nhận xét, chốt :
Khoanh vào B. 30 km 50 m.
Bài 4: Tiến hành tương tự bài 3.
*****************************************************************
Âm nhạc
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
( Có giáo viên chun soạn giảng)
**********************************************************************************************
Thứ Ba, ngày 27 tháng 9 năm 2011
SÁNG:
Chính tả (Nghe - viết)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu
- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong
các tiếng có uô, ua(BT 2) tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2
trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
- HS Khá, giỏi làm được đầy đủ BT3.
II. Đồ dùng dạy- học:
Phiếu ghi BT2.Vở bài tập Tiếng Việt.

III.Hoạt động d học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS nêu lại mô hình
cấu tạo tiếng và quy tắc viết dấu thanh cho các
âm tiết như: biển, việt, bìa.
2. Dạy – học bài mới:
-Giới thiệu bài – ghi đề lên bảng.
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.
-Gọi 1 HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc
( từ”Qua khung cửa… giản dò, thân mật”) (ở
SGK/45).
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả và đọc kó
các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, chất
phác.
- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc,
chất phác.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2:Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.
- Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát
hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các
chữ mà mình dễ viết sai.
- GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày
bài.
- GV đọc cho HS viết , mỗi câu (hoặc cụm từ)
-1 HS nêu
-1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc
thầm.
-HS đọc thầm bài chính tả.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào

giấy nháp.
- HS đọc thầm bài chính tả.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
GV chỉ đọc 2 lượt.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS
soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
- GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS
đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu cầu của bài
tập và gạch dưới các tiếng có chứ uô, ua ở đoạn
văn.
- GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 em
chia các từ gạch dưới thành 2 nhóm (nhóm có
âm cuối và nhóm không có âm cuối) và nhận
xét về cách đánh dấu thanh.
- Gọi HS nêu nhận xét của mình, GV nhận xét
và chốt lại;
* Tiếng chứa ua: của, mía.
* Tiếng chứa uô: cuốn, cuốc, buôn, muôn.
* Cách đánh dấu thanh:
+ Trong các tiếng có ua (tiếng không có âm
cuối): dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính
ua – chữ u.
+ Trong các tiếng có uô (tiếng có âm cuối):
dấu thanh đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính
uô – chữ ô.
Bài 3:

- GV treo bảng phụ có ghi bài 3, yêu cầu HS đọc
và làm vào phiếu bài tập, 1 em lên bảng làm
vào bảng phụ.
- Gv nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ
cầu điền là: muôn, rùa, cua, cuốc. Yêu cầu HS
nêu cách hiểu các thành ngữ.
3. Củng cố – Dặn dò:
- HS nêu lại quy tắt viết dấu thanh ở các tiếng
chứa nguyên âm đôi ua, uô.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bò bài tiếp
theo.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa
lỗi sai bằng bút chì.
- HS đọc bài tập 2, xác đònh yêu
cầu của bài tập.
- HS làm bài.
- HS trình bày nhận xét của mình.
- HS đọc và làm vào phiếu bài
tập, 1 em lên bảng làm vào bảng
phụ, sau đó đối chiếu bài của
mình để nhận xét bài bạn.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
*****************************************************************
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu
- Hiểu nghóa của từ hoà bình(BT1), tìm được từ đồng nghóa với từ hoà bình(BT2).

- Viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành
phố(BT3).
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép bài tập 1; 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai HS lên bảng làm
bài.
a) Tìm từ trái nghóa tả hình dáng, đặt câu để
phân biệt cặp từ trái nghóa vừa tìm được?
b)Tìm từ trái nghóa tả phẩm chất, đặt câu để
phân biệt cặp từ trái nghóa vừa tìm được?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của
tiết học.
HĐ 1: Làm bài tập 1.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu đề
bài.
- Tổ chức cho HS làm vào vở bài tập một em
lên bảng làm vào bảng phụ nội dung:
Đánh vào dấu X vào ô trống dòng nêu đúng
nghóa từ hoà bình.
Trạng thái bình thản.
Trạng thái không có chiến tranh.
Trạng thái hiền hoà yên ả.
- Yêu cầu HS nhận xét bài bạn , GV chốt lại
cách làm. (Đáp án: trạng thái không có chiến
tranh)
- Yêu cầu HS khá, giỏi giải nghóa:Trạng thái
bình thản (không biểu lộ cảm xúc, đây là trạng

thái tinh thần của con người). Trạng thái hiền
hoà yên ả (hiền hoà là trạng thái của cảnh vật
- HS lên bảng làm bài.
- HS đọc bài tập 1, nêu yêu cầu
đề bài.
- HS làm vào vở bài tập một em
lên bảng làm.
- HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
hoặc tính nết của con người; yên ả là trạng thái
của cảnh vật).
HĐ 2: Làm bài tập 2.
- Yêu cầu HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu đề
bài.
- Yêu cầu HS làm bài: Tìm từ đồng nghóa với
từ: hoà bình trong các từ đã cho.
- GV nhận xét và chốt lại:
Các từ đồng nghóa với từ hoà bình: bình yên,
thanh bình, thái bình.
HĐ 3: Làm bài tập 3.GV giúp đỡ H yếu)
- Yêu cầu HS đọc kó yêu cầu bài tập, xác đònh
yêu cầu đề bài: Viết một đoạn văn từ 5 đến 7
câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê
hoặc thành phố mà em biết.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn vào vở, 2 em lên
bảng viết đoạn văn.
- Nếu HS còn lúng túng GV gợi ý: Có thể viết
cảnh thanh bình ở đòa phương em, hoặc các
làng quê, thành phố khác em thấy trên ti vi.
Điều gì đã làm nên vẻ đẹp thanh bình của nơi

đó?
- GV hướng dẫn HS nhận xét đánh giá bài bạn,
tuyên dương những em viết hay đúng yêu cầu
đề bài.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Gọi HS đọc các từ đồng nghóa với từ hoà bình.
-Yêu cầu các em về nhà viết lại đoạn văn chưa
hoàn chỉnh, chuẩn bò bài: Từ đồng âm.
- HS đọc bài tập 2, nêu yêu cầu
đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên
bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc kó yêu cầu bài tập, xác
đònh yêu cầu đề bài.
- HS viết đoạn văn vào vở, 2 em
lên bảng viết đoạn văn.
- HS nhận xét đánh giá bài bạn.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 22. ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vò đo khối lượng thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giái các bài toán với các số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: BT1,2,4. HSKG làm hết các BT.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, phiếu bài tập bài
1a.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm
bài, lớp làm vào giấy nháp
Viết số hoặc phân số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 12m = … cm b) 7cm = … m
34dam = … m 9m = … dam
600m = … hm 93m = … hm
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
- Giới thiệu bài.
HĐ 1: Ôn tập hệ thống bảng đơn vò đo khối
lương.
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề và làm bài tập 1
SGK - HS làm vào phiếu học tập (GV hướng
dẫn tương tự như bài: bảng đơn vò đo độ dài.)
HĐ 2: Thực hành làm bài tập2 và 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh yêu cầu và
làm bài.
- GV theo dõi HS làm và giúp đỡ Hs còn yếu.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
làm:
Bài 2: Viết các số thích hợp vào chổ chấm:
a. 18 yến = 180 kg b. 430 kg = 43 yến
200 tạ = 20 000kg 2500kg = 25 tạ
35 tấn = 35 000kg 16 000kg = 16 tấn
c. 2kg 326 g = 2326g d. 4008g = 4kg 8g
6kg 3g = 6003g 9050kg = 9tấn 50kg
HĐ 3:Làm bài tập 4
Yêu cầu HS đọc đề bài, xác đònh cái đã cho,
cái phải tìm của bài toán.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên

bảng làm.
- GV nhận xét bài HS làm và chốt lại cách
làm:
- HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào giấy nháp
- HS theo nhóm 2 em hoàn thành
bài tập 1 ở phiếu bài tập, 2 em
lên bảng điền vào bảng phụ.
- HS nhận xét bài trên bảng sửa
sai.
- HS đọc đề bài, xác đònh yêu
cầu và làm bài.
- Bài 2, thứ tự 4 em lên bảng
làm, nhận xét bài bạn sửa sai.
- HS đọc đề bài, nêu cái đã cho
và cái phải tìm rồi làm bài, nhận
xét bài bạn sửa sai.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
Bài giải:
Ngày thứ hai cửa hàng bán được là:
300 x 2 = 600 (kg)
Hai ngày đầu cửa hàng bán được là:
300 + 600 = 900 (kg)
1tấn = 1000 kg
Ngày thứ ba cửa hàng bán được là:
1000 – 900 = 100 (kg)
Đáp số : 100kg
- GV chấm bài.
3. Củng cố- Dặn dò:
Yêu HS đọc bảng đơn vò đo khối lượng, nêu

mối quan hệ giữa các đơn vò đo khối lượng liền
nhau.
Về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bò bài
tiếp theo.
*****************************************************************
Tiếng Anh
( Có GV chuyên soạn giảng)
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyện : Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hiểu nghóa của từ hoà bình, tìm được từ trái nghóa với từ hoà bình
II.Các hoạt động dạy học
Bài 1: HS đọc yêu cầu của BT, tự làm vào vở. GV gọi HS trình bày. Cả lớp và giáo
viên nhận xét, chốt lời giải đúng: trái nghóa với hoà bình là chiến tranh, loạn lạc
Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài, làm việc theo nhóm 4. Đại diện các nhóm trình bày
kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Giữ gìn hoà bình, phá hoại hoà bình, đất nước hoà bình.
Bài 3: Hoạt động nhóm đôi. Kếùt quả:
Những hoạt động nhằm bảo vệ nền hoà bình là:
Hoà giải khi có mâu thuẫn hoặc xung đột giữa các dân tộc, quốc gia.
Đấu tranh chống lại những thế lực gây chiến tranh.
Tôn trọng nền độc lập, lợi ích, văn hoá của các dân tộc, các quốc gia.
Bài 4: Làm việc cá nhân. Kết quả: Chọn các từ sau: no ấm, an toàn, yên vui, vui chơi
*****************************************************************
Luyện: Toán
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯNG
I. Mục tiêu:

- Rèn kó năng chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối
lượng.
II. Hoạt động dạy và học:
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
1,
25 tạ = 2500kg 105 kg =
105
1000
tấn
202 yến = 2020 kg 61 kg =
61
100
tạ
50 tấn = 50000kg 12 kg =
12
10
yến
2,
21 tạ 6 kg = 2106 kg 35 kg 5g = 35005 g
8205kg = 8 tấn 205kg 5005g = 5kg 5g
3,
Khoanh vào D. 40kg 350g
4,
a) S
B) Đ
*****************************************************************
K ĩ thuật
( Có giáo viên chun soạn giảng)
**********************************************************************************************
Thứ Tư, ngày 21 tháng 9 năm 2011

SÁNG:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hồ bình, chống chiến tranh ; biết trao
đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bò: GV và HS: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hòa bình.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS kể lại 2-3 đoạn của
câu chuyện: Tiếng vó cầm ở Mỹ Lai.
2. Dạy – học bài mới:
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
- GV giới thiệu bài: . – GV ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Tìm hiểu đề:
- Gọi 1 em đọc đề bài.
H: Đề bài yêu cầu gì? (kể chuyện). Câu chuyện
đó ở đâu? (được nghe hoặc đã đọc).Câu chuyện
nói về điều gì? (ca ngợi hòa bình, chống chiến
tranh). – GV kết hợp gạch chân dưới các từ trọng
tâm ở đề bài
HĐ 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý
nghóa câu chuyện.
- Yêu cầu 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/ 48, cả lớp đọc
thầm và nêu câu chuyện mà mình chọn (nếu HS
chọn chưa đúng câu chuyện GV giúp HS chọn lại
chuyện phù hợp).
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc thầm và trả
lời:
H: Em hãy nêu trình tự kể một câu chuyện?

-GV chốt:
* Giới thiệu câu chuyện (tên câu chuyện, tên
nhân vật chính trong chuyện, người đó làm gì?).
* Kể diễn biến câu chuyện (kể theo trình tự từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc, tập trung vào tình
tiết yêu hòa bình, chống chiến tranh).
* Nêu suy nghó của em về câu chuyện (hay nhân
vật chính trong chuyện).
- GV chia HS theo nhóm 2 em kể chuyện cho
nhau nghe sau đó trao đổi ý nghóa của câu
chuyện.
- Tổ chức cho đại diện nhóm thi kể trước lớp –
GV đònh hướng cho HS nhận xét, tính điểm theo
các tiêu chuẩn:
+ Nội dung câu chuyện có hay, mới và hấp dẫn
không?
+ Cách kể (giọng điệu cử chỉ).
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
- Khi mỗi HS kể xong chuyện, GV yêu cầu HS
nêu ý nghóa câu chuyện hoặc trao đổi giao lưu
- 1 HS đọc đề bài – cả lớp đọc
thầm.
- HS trả lời các nhân, HS khác
bổ sung.
- 1HS đọc gợi ý 1;2 SGK/48, cả
lớp đọc thầm và nêu câu chuyện
mà mình chọn.
- HS đọc gợi ý 3. Cả lớp đọc
thầm và trả lời câu hỏi, HS khác
bổ sung.

- HS kể chuyện theo nhóm 2
em, trao đổi ý nghóa của câu
chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HS bình chọn bạn có câu
chuyện hay;kể chuyện hấp dẫn;
bạn đặt câu hỏi thú vò.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
cùng các bạn bằng cách: đặt câu hỏi cho bạn trả
lời hay trả lời câu hỏi của bạn, hay câu hỏi của cô
giáo.
- Tổ chức cho HS bình chọn bạn có câu chuyện
hay; bạn kể chuyện hấp dẫn; bạn đặt câu hỏi thú
vò.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại một số câu chuyện mà các
bạn đã kể .
- Tìm một câu chuyện em chứng kiến, hoặc em
làm thể hiện tình hữu quốc tế
*****************************************************************
Tập đọc
Ê-MI-LI, CON…
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, lưu loát; đoc đúng tên riêng nước ngoài; đọc diễn cảm được bài thơ
- Hiểu nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công nhân Mỹ, dám tự thiêu
mình để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.( TL câu 1,2,3,4 SGK; thuộc
1 khổ thơ trong bài).
- HSKG thuộc được khổ thơ 3 và 4; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xuc động,
trầm lắng.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: Bảng phụ chép 2 đoạn thơ cuối để HTL.

III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài: Một chuyên gia máy xúc và trả
lời câu hỏi:
HS1: Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu?
HS2: Cuộc găp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp
diễn ra như thế nào? HS3. Nêu Ý nghóa của bài?
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
- GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
HĐ 1: Luyện đọc:
+ Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp.
+ Yêu cầu HS Đọc nối tiếp nhau từng khổ trước lớp.
GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và
- HS đọc bài: Một chuyên
gia máy xúc và trả lời câu
hỏi:
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
theo sgk.
- HS thực hiện đọc nối
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
hiểu nghóa các từ: Lầu Ngũ Giác, Giôn-xơn, nhân
danh, B52, Na- pan, Oa-sinh-tơn.
- Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc lời dẫn và trả lời câu hỏi:
Chú Mo-ri-xơn bế bé Ê-mi-li đến Lầu Ngũ Giác để

làm gì? ( Tự thiêu vì hoà bình ở Việt Nam)
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu để thể hiện
tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li: giọng
chú Mo-ri-xơn trang nghiêm, nén xúc động; giọng bé
Ê-mi-li ngây thơ hồn nhiên.
- Yêu HS đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm
lược của chính quyền Mó?
Câu 2: Chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm
lược của chính quyền Mỹ vì đó là một cuộc chiến
tranh phi nghóa (không nhân danh ai) và vô nhân đạo
(đốt bệnh viện, trường học, giết trẻ em, giết những
cánh đồng xanh,…)
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi:
Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
Câu 3: Khi từ biệt chú Mo-ri-xơn nói với con: khi mẹ
đến con hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: cha
đi vui xin mẹ đừng buồn.
Trong những lời từ biệt bé Ê-mi-li của chú câu nào
đáng nhớ nhất? Tại sao?
( Là câu: cha đi vui xin mẹ đừng buồn – Với câu
này, chú muốn động viên vợ con bớt đau buồn , bởi
chú ra đi thanh thản, tự nguyện)
Em có suy nghó gì về hành động của chú Mo-ri-
xơn?
(… Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu mình để đòi hoà bình
cho nhân dân Việt Nam. Em rất cảm phục và xúc
động trước hành động cao cả đó./ Hành động của
chú Mo-ri-xơn là hành động rất cao đẹp, đáng khâm
phục.)

GV: Bài thơ ca ngợi điều gì? – GV chốt và ghi ù:
tiếp, phát âm từ đọc sai,
nêu cách hiểu từ.
- HS đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm lời dẫn.
- HS trả lời, HS khác bổ
sung.
- HS đọc diễn cảm khổ thơ
đầu.
- HS đọc thầm khổ 2 và trả
lời câu hỏi, HS khác bổ
sung phần trả lời câu hỏi.
- HS đọc thầm khổ 3 và trả
lời câu hỏi, HS khác bổ
sung phần trả lời câu hỏi.
- HS trả lời, HS khác bổ
sung.
- HS trả lời, HS khác bổ
sung.
- HS thảo luận nêu nội
dung, ý nghóa của bài.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
Ý nghóa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công
nhân Mỹ, dám tự thiêu mình để phản đối cuộc chiến
tranh xâm lược Việt Nam.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi một số HS đọc từng khổ.
- GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em

sau mỗi khổ.
- GV đọc mẫu bài thơ
- Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp khổ thơ 4.
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo
dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
- Tổ chức cho HS đọc thuộc khổ thơ 3 và 4.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét
tuyên dương
3. Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu ý nghóa.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu
hỏi cuối bài, chuẩn bò bài tiếp theo.
- HS đọc lại ý nghóa
- HS đọc từng khổ thơ,
- Theo dõi quan sát nắm
cách đọc.
- HS đọc diễn cảm theo
cặp.
- HS thi đọc diễn cảm
trước lớp.
- HS đọc thuộc khổ thơ 3
và 4.
- HS thi đọc thuộc lòng.
*****************************************************************
Toán
TIẾT 23. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.

- Biết cách giải bài tốn với các số đo độ dài, khối lượng.
- Bài tập cần làm : BT1, BT3. HSKG làm hết các BT.
II. Đồ dùng dạy- học: GV: vẽ trước hình chữ nhật bài 3 vào giấy A3
HS: Thước có chia xăng-ti-mét.
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi một HS lên bảng làm bài, lớp
làm vào giấy nháp (mỗi dãy bàn mỗi bài)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg = …g b) 3264g = …kg … g
5tấn 3 tạ = … yến 1845kg = …tấn … kg
7hg 8dag = g 9575g = …kg … hg … dag …g
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu của tiết học.
HS lên bảng làm bài,
lớp làm vào giấy nháp
(mỗi dãy bàn mỗi bài)
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
HĐ 1: Làm bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Tổ chức cho HS tìm hiểu đề (xác đònh cái đã cho, cái
phải tìm).
- Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ
các HS còn lúng túng.
- GV hướng dẫn HS suy luận từ câu hỏi của bài toán:
muốn biết số quyển vở sản suất được ta phải biết số
giấy vụn hai trường thu được và số giấy đó gấp 2 tấn
mấy lần thì số quyển vở sản suất được cũng gấp lên
bấy nhiêu lần.

- GV nhận xét và chốt lại cách giải.
Bài 1: Bài giải:
Cả hai trường thu được là:
1tấn 300kg + 2tấn 700kg = 3tấn 1000kg = 4tấn
4tấn gấp 2 tấn số lần là:
4 : 2 = 2 (lần)
Số quyển vở sản xuất được là:
50 000 x 2 = 100 000 (quyển)
Đáp số : 100 000 quyển.
HĐ 2: Làm bài 3:
Bài 3:
-GV gắn hình chữ nhật bài 3 ở giấy A3 lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài xác đònh cái đã cho và cái
phải tìm.
-Yêu cầu HS làm bài, GV theo dõi HS làm và giúp đỡ
các HS còn lúng túng bằng cách: Muốn tìm diện tích
mảnh vườn ta phải tính diện tích từng mảnh nhỏ rồi
cộng lại.
- GV nhận xét và chốt lại cách giải.
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật ABCD là
14 x 6 = 84 (m
2
)
Diện tích hình vuông CEMN là:
7 x7 = 49 (m
2
)
Diện tích mảnh đất là
84 + 49 = 133 (m

2
)
DS: 133 m
2

- HS đọc các bài tập
1sgk, nêu yêu cầu của
bài.
- HS lên bảng làm, hs
khác làm vào vở.
- Đối chiếu nhận xét bài
trên bảng.
- Đọc bài 3 và quan sát
hình.
- Tìm hiểu yêu cầu đề
bài.
- 1HS lên bảng làm, hs
khác làm vào vở.
- Nhận xét bài bạn sửa
sai.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

3. Củng cố:- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài 2 SGK, chuẩn bò bài tiếp theo.
*****************************************************************
Khoa học
NÓI “KHÔNG!”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.

- Từ chối sử dụng rượu, bia, huốc lá, ma tuý.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập.
- HS sưu tầm tranh, ảnh, sách báo về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS trả lời câu hỏi.
HS1: Trình bày những việc nên làm để giữ vệ sinh
cơ thể tuổi dậy thì?
HS3: Trình bày những việc nên làm và không nên
làm để bảo vệ sức khỏe tuổi dậy thì?
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng học sinh.
2. Dạy - học bài mới:
Giới thiệu bài: Chất gây nghiện là những chất
nào? Chúng có tác hại ra sao? Bài học hôm nay sẽ
giúp các em biết rõ thêm điều đó – GV ghi đề
HĐ1: Thực hành xử lí thông tin:
MT: HS lập được bảng nói lên tác hại của chất gây
nghiện: rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK hoàn thành
bảng sau:
Tác hại
của thuốc

Tác hại
của rượu
bia
Tác hại
của ma tuý
Đối với

người sử
dụng
Đối với
người sử
dụng
- 3 HS trả lời câu hỏi
- HS đọc thông tin trong
SGK hoàn thành bảng.
- HS trình bày mỗi em mỗi
ý, HS khác bổ sung.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
- Yêu cầu HS trình bày mỗi em mỗi ý.
- GV nhận xét và chốt lại: Rượu, bia, thuốc lá, ma
túy đều là những chất gây nghiện. Riêng ma tuý là
chất gây nghiện bò Nhà nước cấm. Vì vậy, người sử
dụng, buôn bán, vận chuyển ma tuý đều là phạm
pháp. Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức
khỏe của người sử dụng và những người xung
quanh, làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình,
làm mất trật tự an toàn xã hội.
- Yêu cầu HS hãy chia sẻ với các bạn về những
trang ảnh, sách, báo đã sưu tầm được nói về tác hại
của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- GV nhận xét khen ngợi những em chuẩn bò bài
tốt.
HĐ 2: Trò chơi “bốc thăm và trả lời câu hỏi”
MT: Củng cố cho HS những kiến thức về tác hại
của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
- GV phổ biến cách chơi: GV viết các câu hỏi về
tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý vào từng

mảnh giấy bỏ vào hộp. Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo
và 3-5 ban tham gia bốc thăm trả lời. GV phát đáp
án cho ban giám khảo và thống nhất cách cho
điểm.
- Tổ chức cho từng nhóm bốc thăm và trả lời câu
hỏi, GV và ban giám khảo cho điểm độc lập sau đó
cộng lấy điểm trung bình.
- GV dựa vào số điểm trung bình để chọn ra nhóm
thắng cuộc.( câu hỏi bốc thăm có thể lấy ở SGV).
- Gợi ý đáp án:
- HS nối tiếp nhau đứng dậy
giới thiệu thông tin mình
sưu tầm được.
- Lắng nghe nắm bắt cách
chơi.
- Từng nhóm bốc thăm và
trả lời câu hỏi, ban giám
khảo cho điểm.
- Tổng kết điểm chọ đội
thắng cuộc.
Tác hại của thuốc

Tác hại của rượu, bia Tác hại của ma tuý
Đối
với
người
sử
dụng
- Mắc bệnh ung thư
phổi, các bệnh về

đường hô hấp, tim
mạch, …
- Hơi thở hôi, răng
vàng, da xỉn, môi
thâm.
- Mất thời gian, tốn
- Dễ mắc các bệnh:
viêm và chảy máu
thực quản, dạ dày,
ruột, viêm gan, ung
thư gan, rối loạn tim
mạch, ung thư lưỡi,
miệng, họng.
- Suy giảm trí nhớ.
- Sử dụng ma túy dễ mắc
nghiện, khó cai.
- Sức khoẻ giảm sút.
- Thân thể gầy gộc, mất khả
năng lao động.
- Tốn tiền, mất thời gian.
- Không làm chủ được bản
thân: dễ ăn cắp, giết người.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
tiền. - Mất thời gian, tốn
tiền.
- Người say rượu, bia
thường bê tha, quần
áo xộc xệch, đi loạng
choạng, ói mửa, dễ bò
tai nạn; không làm

chủ bản thân.
- Chích quá liều sẽ bò chết.
- Nguy cơ lây nhiễm HIV
cao.
- Mất tư cách, bò mọi người
khinh thường.
Đối
với
người
xung
quanh
- Hít phải khói
thuốc lá cũng dẫn
đến bò các bệnh như
người hút thuốc lá.
- Trẻ em bắt chước
và dễ trở thành
nghiện thuốc lá.
- Dễ bò gây lộn.
- Dễ mắc tai nạn giao
thông khi va chạm
với người say rượu.
- Tốn tiền.
- Tốn tiền, kinh tế gia đình
suy sụp.
- Con cái, người thân không
được chăm sóc.
- Tội phạm gia tăng.
- Trật tự xã hội bò ảnh
hưởng.

- Luôn sống trong lo âu, sợ
hãi.
3. Củng cố – dặn dò:
-Gọi 1 HS đọc mục bạn cần biết SGK / 21.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS thực hiện tốt những điều đã học. Hôm sau học bài: Thực hành nói không
với các chất gây nghiện (tiếp).
**********************************************************************************************
CHIỀU:
Luyên: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài tốn với các số đo độ dài, khối lượng.
II. Hoạt động dạy và học:
GV tổ chức cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Đáp án:
1, Khoanh vào C.
2
25
2, Bài giải:
Đổi: 2 km = 2000 m
Qng đường đội đó sửa được trong tuần lễ đầu là:
2000 x
3
5
= 1200(m)
Tuần lễ sau đội đó sửa được số mét đường là:
2000 – 1200 = 800(m)
Đáp số: 800 m đường.
3, Bài giải:
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

Hộp kẹo thứ 3 cân nặng số kg là:
95
100
-
3
4
=
1
5
(kg)
Hộp kẹo thứ 1 cân nặng số kg là:
7
10
-
1
5
=
1
2
(kg)
Hộp kẹo thứ 2 cân nặng số kg là:
95
100
- (
1
5
+
1
2
) =

1
4
(kg)
Đáp số: - Hộp 1:
1
2
kg
- Hộp 2:
1
4
kg
- Hộp 3:
1
5
kg
*****************************************************************
Địa lí
( Có giáo viên chun soạn giảng)
*****************************************************************
Thể dục
BÀI 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI “NHẢY Ô TIẾP SỨC”
I-Mục tiêu:
 Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhòp .
 Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái
 Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp.
 Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi“Nhảy ô tiếp sức ”.
II-Đòa điểm, phương tiện:
- GV: chuẩn bò 1 còi.
- HS:

III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Khởi động:(5’) GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Cán sự dẫn đầu cả lớp chạy xung quanh sân tập.
 KTBC:(3’) hs thực hiện động tác quay sau. Gv nhận xét tuyên dương.
 Bài mới:(22’)
a-GT bài: Hôm nay chúng ta ôn động tác vòng phải, vòng trái. Học động tác đổi chân
khi đi đều sai nhòp, ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng.
b-Các hoạt động :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
Hoạt động 1: Học động tác đổi chân khi
đi đều sai nhòp
- Mục tiêubước đầu biết cách đổi chân
khi đi đều sai nhòp.
- Tiến hành: Làm mẫu động tác chậm
giảng giải cách bước đệm theo nhòp hô,
nhắc nhơ ûhs bước đệm phải nhanh khớp
với nhòp hô.
Hoạt động 2: Ôn động tác đi đều vòng
phải, vòng trái - đứng lại.
- Mục tiêu: thực hiện cơ bản đúng điểm
số, đi đều vòng phải vòng trái.
- Tiến hành: Tập hợp lớp thành 4 hàng
ngang, gv làm mẩu hs quan sát.
Hoạt động 3: Tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, điểm số.
- Mục tiêu : : Thực hiện được tập hợp
hàng ngang, dóng thẳng hàng.
- Cách tiến hành:
Tập hợp lớp vừa làm mẩu vừa giải thích

lại động tác, sau đó chia các tổ về khu
vực tập luyện.
- Hoạt động 4 : Trò chơi “Nhảy Ô Tiếp
Sức”
- Mục tiêu: Biết cách chơi và tham gia
chơi được trò chơi.
Tiến hành:
- Nhắc lại cách chơi, sau đó cho các em
chơi thử và chơi chính thức. Gv điều
khiển trò chơi.
- Gọi hs thực hiện động tác.
- Cả lớp tập theo đội hình 4 hàng dọc
gv điều khiển.
- Thực
hiện động tác theo từng nhóm dưới sự
điều khiển của tổ trưởng. GV quan sát
cả lớp.
- Cả lớp thực hiện động tác theo sự
điều khiển của gv.
- Cả lớp thực hiện động tác theo sự
điều khiển của cán sự, gv quan sát sửa
sai

- Ngồi nghe gv phổ biến luật chơi
Cả lớp chơi thử và chơi chính thức. GV
quan sát nhắc nhở các em chơi đúng
luật.
 Củng cố: (4’)GV gọi một số HS thực hiện động tác quay sau và động tác vòng
phải, vòng trái.
IV. Hoạt động nối tiếp ( 1’)

GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao BT về nhà.
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai
**********************************************************************************************
Thứ Năm, ngày 29 tháng 9 năm 2011
SÁNG:
Tập làm văn
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình
bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập.
-Phiếu ghi điểm của từng HS, giấy khổ to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại bảng
thống kế đã lập ở tuần 2 có những cột nào, ghi
những gì?
2. Dạy – học bài mới:
- GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu nhiệm vụ tiết
học
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1:
- Yêu cầu 1 em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu từng HS xem kết quả các điểm của
mình, hoặc lấy giấy nháp ghi lại tất cả các điểm
theo mức điểm:
a) Số điểm dưới 5.
b) Số điểm từ 5 đến 6.
c)Số điểm từ 7 đến 8.

d)Số điểm từ 9 đến 10.
- GV gọi một số HS trình bày, GV nhận xét
khen ngợi những HS làm nhanh.
- GV có thể hỏi thêm với HS khá, giỏi:
GV: Nhìn vào điểm đã thống kê, em hãy nói về
kết quả học tập của mình trong tháng? (Em học
như thế nào, đã cố gắng, đã chăm chưa?)
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm :
- 1 em đọc bài tập 1,lớp đọc
thầm.
- HS thống kê ra giấy nháp, sau
đó làm vào vở.
- HS trình bày số điểm của mình
đạt được.
- HS nêu nhận xét kết quả học
tập dựa vào số điểm đã đạt được.
-1 em nêu yêu cầu của đề bài.
- HS thảo luận nhóm (mỗi tổ 1
Phạm Thị Thu Huế - Trường Tiểu học Minh Khai

×