Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Đề KT một tiết học kỳ II - Trần Hưng Đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (667.47 KB, 9 trang )

Trường: THCS Trần Hưng Đạo BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2009-2010)
Lớp: 6 MÔN: ĐỊA LÍ
Họ và tên: Thời gian: 45 phút
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ
Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống ý em cho là đúng nhất.
1. Đá vôi, apatit, dầu mỏ thường được xếp vào nhóm khoáng sản:
a. Phi kim loại b. Nhiên liệu
c. Ngoại sinh d. Nội sinh
2. Thành phần của không khí có ảnh hưởng lớn đến sự hình thành các hiện tượng mây, mưa, sấm,
chớp, gió, bão là:
a. Khí Ni tơ b. Khí các bon níc
c. Khí Ôxy d. Hơi nước
3. Nhiệt độ không khí cao nhất trong ngày thường xảy ra vào lúc:
a. 11 giờ b. 12 giờ
c. 13 giờ d. 14 giờ
4. Sự hình thành khí áp ở một nơi là do:
a. Gió thổi mạnh tại nới đó b. Sức ép của không khí tại nơi đó
c. Nhiệt độ cao hay thấp tại đó d. Lượng hơi nước và bụi bặm tại đó
5. Hơi nước có trong không khí trên các lục địa được cung cấp chủ yếu từ:
a. Sông, hồ b. Sinh vật hô hấp
c. Đại dương và biển d. Tất cả đều đúng.
6. Vùng nhiệt đới thường có lượng mưa khá lớn nhờ:
a. Lượng hơi nước ở đây dồi dào
b. Thời gian chiếu sáng dài
c. Gió Tín phong ẩm thổi thường xuyên
d. Gió Tây ôn đới mang nhiều hơi ẩm đến
Câu 2: Dựa vào hình 58 các đới khí hậu, em hãy điền tiếp vào bảng dưới đây một số đặc
điểm chủ yếu của mỗi đới khí hậu sau:

Đặc điểm


Nhiệt độ (
0
C) Lượng mưa (mm) Gió thổi thường
xuyên
Nhiệt đới
(đới nóng)
















Ôn hòa (ôn
đới)





















Câu 3: Cho biết sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn
đới.
Câu 4: Tại sao khi đo nhiệt độ không khí người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách
mặt đất 2 m
ĐÁP ÁN
Câu 1:
1-a 2-d 3-c 4-b 5-d 6-a
Câu 2:
- Đới ôn hoà
Vị trí : + 23
0
27
/
B  66
0
33

/
B
+ 23
0
27
/
N  66
0
33
/
N
Đặc điểm: +Nhiệt độ trung bình
+Gió Tây ôn đới
+Lượng mưa trong năm: Từ 500 mm  1000 mm
- Nhiệt đới
Vị trí + 23
0
27
/
B  23
0
27
/
N
Đặc điểm: +Nhiệt độ nóng quanh năm
+Gió Tín phong
+Lượng mưa trong năm: Từ 1000 mm  2000 mm
Câu 3: Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới.
-Đai khí áp:
+Khí áp cao: Vĩ độ 30

0
B (N), 90
0
B (N)
+Khí áp thấp: Vĩ độ 60
0
B (N), Xích đạo
-Gió Tín phong là loại gió thổi quanh năm theo một chiều, từ vĩ độ 30
0
B và nam về xích
đạo.
-Gió Tây ôn đới là loại gió thổi quanh năm từ khoảng vĩ độ 30
0
B và nam lên khoảng các vĩ
độ 60
0
B và nam
Câu 4: Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
Vì: Để tránh không tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt Trời, và ở độ cao 2m để không bị
ảnh hưởng của nhiệt độ Mặt Đất.
=======//=======
Trường THCS Trần Hưng Đạo Bài kiểm tra1tiết (HKII)
Họ và Tên :……………………. Môn :Địa lí (đề chẵn)
Lớp 7 ……………………… Thời gian: 45 phút
I/ Trắcnghiệm ( 3 điểm ) Đánh dấu X vào ô mà em cho là đúng nhất 1/ Dân cư Bắc Phi
chủ yếu là :
a.Người Ban- tu,thuộc chủng tộc Nê grô ít
b Người Arập và người Béc be, thuộc chủng tộc Môn-gô lô ít
c.Nguời Man gát và người lai, thuộc chủng tộc Nểgốit ,Ơrôpêốit . d
Cả ba câu đều đúng

2.Dân cư Nam Phi chủ yếu là :
a.Người Ban- tu,thuộc chủng tộc Nê grô ít
b Người Arập và người Béc be, thuộc chủng tộc Môn-gô lô ít
c.Nguời Man gát và người lai, thuộc chủng tộc Nểgốit ,Ơrôpêốit ,Môngôlô ít
d. Cả ba câu đều đúng
3. Hoang mạc xahara nằm ở khu vực nào của Châu Phi:
a.Bắc phi
b.Nam phi
c.Trung phi
4 .Nơi hẹp nhất của Châu Mĩ là kênh đào :
a. Xuy- ê
b. Pa-na –ma
c.A –Lắc –ca
d. Cả ba đều sai
5. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti nằm trong môi trường
a.Xích đạo ẩm
b.Nhiệt đới
c.Hoang mạc
d .Ôn đới hải dương
6.Châu Mỹ có diện tích là
a. 40 triệu km
2

b.41 triệu km
2

c.42 triệu km
2
d.43 triệu km
2

II/ Tự luận (7 điểm )
1Nêu một vài nét về khối thị trường chung Mec cô xua? ( 2 điểm)
2.Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Ama dôn ? ( 2 điểm)
3.Nêu đặc điểm địa hình Bắc Mĩ? ( 3 điểm)
Điểm Lời nhận xét của giáo viên
======//======
Trường THCS Trần Hưng Đạo BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2009-2010)
Lớp : 8 MÔN: ĐỊA LÍ
Họ và tên: (Thời gian 45 phút)
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ LẺ
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn ý đúng nhất
Câu 1: Từ năm 1999, số thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á là:
a. 8 nước. b. 9 nước
c. 10 nước. d. 11 nước.
Câu 2: So sánh diện tích và dân số giữa Lào và Cam-pu-chia:
a. Diện tích Lào lớn hơn Cam-pu-chia, dân số nhỏ hơn.
b. Diện tích Lào nhỏ hơn Cam-pu-chia, dân số lớn hơn.
c. Diện tích và dân số Lào đều lớn hơn Cam-pu-chia.
d. Diện tích và dân số Lào đều nhỏ hơn Cam-pu-chia.
Câu 3: Châu lục có các dãy núi rất dài chạy theo hướng bắc-nam (phương kinh tuyến):
a. Châu Á b. Châu Âu
c. Châu Phi d. Châu Mỹ
Câu 4: Vành đai nằm giữa vĩ tuyến : 30
0
B - 35
0
B đến 30
0
N - 35

0
N là khu vực hoạt động của
gió: a. Mậu dịch b. Tín phong
c. Că 2 đều đúng d. a đúng, b sai.
Câu 5: Dầu mỏ trên thế giới được khai thác nhiều nhất ở:
a. Trung cận đông b. Tây Phi
c. Đông Nam Á d. Cả 3 khu vực trên.
Câu 6: Đất ở đới nóng dễ bị xói mòn và thoái hoá do:
a. Lượng mưa lớn và tập trung vào một mùa.
b. Mùa khô kéo dài.
c. Việc canh tác không đúng khoa học.
d. Tất cả đều đúng.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. Tại sao vị trí địa
lí nước ta lại có đặc điểm đó? (2,5 điểm)
Câu 2: (4,5 điểm)
Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học, em hãy:

a. Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
b. Các mỏ đồng, sắt, đá quý được hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở những
nơi nào?
c. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi tạo thành của những khoáng sản chủ
yếu nào? Chúng được hình thành trong giai đoạn nào?
Trường THCS Trần Hưng Đạo BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II (2009-2010)
Lớp : 8 MÔN: ĐỊA LÍ
Họ và tên: (Thời gian 45 phút)
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ CHẴN
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm). Chọn ý đúng nhất
Câu 1: Mặt hàng xuất khẩu chính của nước ta sang ASEAN là gạo và thị trường tiêu thụ lớn

nhất : a. Phi-líp-pin b. In-đô-nê-xi-a
c. Ma-lai-xi-a d. Cả 3 đều đúng.
Câu 2: So sánh mật độ dân số trung bình giữa Lào và Cam-pu-chia:
a. Lào lớn hơn Cam-pu-chia (gấp 3 lần)
b. Lào gần bằng Cam-pu-chia.
c. Lào nhỏ hơn Cam-pu-chia (bằng 1/3)
Câu 3: Châu lục có núi và sơn nguyên cao và đồ sộ nhất thế giới là:
a. Châu Á b. Châu Âu c. Châu Phi d. Châu Mỹ.
Câu 4: Khu vực Đông Nam Á và Nam Á thường chịu ảnh hưởng của:
a. Gió Tây ôn đới b. Gió mùa
c. Gió cực d. Cả 3 loại gió trên.
Câu 5: Quốc gia và khu vực nhập khẩu nhiều dầu là:
a. Bắc Mỹ b. Tây Âu
c. Nhật Bản d. Cả 3 đều đúng.
Câu 6: Việc bảo vệ rừng cây ở đới nóng hết sức cần thiết là để:
a. Giữ gìn chất mùn trong đất. b. Giữ độ ẩm cho đất
c. Cả 2 đều đúng d. Câu a đúng, b sai.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: Hãy nêu những đặc điểm của vị trí địa lí Việt Nam về mặt tự nhiên. Tại sao vị trí địa
lí nước ta lại có đặc điểm đó? (2,5 điểm)
Câu 2: (4,5 điểm)
Dựa vào lược đồ dưới đây và kiến thức đã học, em hãy:

a. Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.
b. Các mỏ đồng, sắt, đá quý được hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở những
nơi nào?
c. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi tạo thành của những khoáng sản chủ
yếu nào? Chúng được hình thành trong giai đoạn nào?
ĐÁP ÁN ĐỀ LẺ
I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) (Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu 1: c
Câu 2: a
Câu 3: d
Câu 4: c
Câu 5: a
Câu 6: d
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
* Đặc điểm vị trí địa lí VN: 2 điểm
- Vị trí nội trí tuyến.
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải
đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật
* Tại sao: Do nước ta nằm 8
0
34
/
B - 23
0
23
/
B
Câu 2: (4,5 điểm)
a. Chứng minh rằng nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.(2,5 điẻm)
a. Nước ta có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau (1
điểm)
- Phần lớn khoáng sản nước ta có trữ lượng vừa và nhỏ (0,5 điểm)
- Một số khoáng sản có trữ lượng lớn như than, dầu khí, apatit, đá vôi, sắt, đồng, thiếc, crôm,
bôxit. (1 điểm)

b. Các mỏ đồng, sắt, đá quý được hình thành vào giai đoạn địa chất nào? Phân bố ở những
nơi nào? (1 điểm)
b. Được hình thành vào giai đoạn Tiền Cambri, phân bố ở các khu nền cổ Việt Bắc, Hoàng Liên
Sơn, Kontum
c. Các vùng đồng bằng và thềm lục địa nước ta là nơi tạo thành của những khoáng sản chủ
yếu nào? Chúng được hình thành trong giai đoạn nào? (1 điểm)
Là nơi tạo thành của dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn; chúng được tạo thành trong giai đoạn
tân kiến tạo
ĐÁP ÁN ĐỀ CHẴN
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi ý 0,5 điểm
Câu 1: b
Câu 2: c
Câu 3: a
Câu 4: b
Câu 5: d
Câu 6: c
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 1: (2,5 điểm)
Câu 2: (4,5 điểm) Như trên
======//======
Trường: THCS Trần Hưng Đạo BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Lớp: 9 MÔN: ĐỊA LÍ
Họ và tên: (Thời gian 45 phút)
Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ
Câu 1: Điêù kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển kinh
tế ở Đông Nam Bộ.
Câu 2: Vì sao tỉ trọng trong cơ cấu công nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long, ngành chế biến
lương thực thực phẩm chiếm tỉ trong cao nhất?
Câu 3: Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất nước

thống nhất?
Câu 4 : (3 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Dân số thành thị và dân số nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh (nghìn người).
Năm
Vùng
1995 2000 2002
Nông thôn 1174,3 845,4 855,8
Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở thành phố Hồ Chí Minh qua các
năm.
b. Qua biểu đồ em có nhận xét gì?
BÀI LÀM
Đáp án 9
Câu 1: (4 điểm)
Bảng 31.1 SGK lớp 9 trang 113
Câu 2: (2 điểm)
Đáp: Vùng ĐB SCL là nguồn cung cấp lúa gạo, hoa quả, tôm, cá ba sa, cá tra để xuất khẩu,
tỉ lệ rất cao đối với cả nước.
- Gạo SX chiếm 80% xuất khẩu cả nước.
- Thuỷ sản chiếm hơn 50% cả nước.
- Vịt nuôi chiếm 25% cả nước
 Vì vậy tỉ trọng trong cơ cấu CN của vùng thì chế biến lương thực thực phẩm đứng đầu,
chiếm 65%
Câu 3: (2 điểm)
Tình hình sản xuất công nghiệp ở Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào từ sau khi đất
nước thống nhất?
- Trước ngày giải phóng: CN phụ thuộc vào nước ngoài, chỉ tập trung SX hàng tiêu dùng
và chế biến lương thực, thực phẩm.
- Sau ngày giải phóng: Cơ cấu CN cân đối giữa CN nặng, CN nhẹ và hàng tiêu dùng. XD

một số ngành CN hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Vốn đầu tư nước ngoài vào
CN ngày 1 tăng mạnh.
Câu 4: (2 điểm)
- Yêu cầu: Vẽ biểu đồ tròn hoặc cột chồng.
+ Xử lí số liệu:
Vùng
1995 2000 2002
% Góc độ % Góc độ % Góc Độ
Nông thôn 25,3 91,08 16,2 58,32 15,6 56,16
Thành thị 74,7 268,92 83,8 301,68 84,4 303,84

+ Vẽ đúng kích thước
+ Có chú thích
+ Có tên biểu đồ
- Nhận xét:
+ Qua các năm: Dân nông thôn ít hơn dân thành thị
+ Dân thành thị có xu hướng ngày càng tăng, dân nông thôn ngày càng giảm.

×