Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Báo cáo chuyên đề Tập đọc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.21 KB, 13 trang )





BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MÔN TẬP
ĐỌC LỚP 4
ĐỌC LỚP 4


Phòng GD Núi Thành
TH Phạm Văn Đồng
Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Thủy

I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1/Củng cố phát triển kỹ năng đọc trơn , đọc
1/Củng cố phát triển kỹ năng đọc trơn , đọc
thầm đã được hình thành ở các lớp 1,2,3…
thầm đã được hình thành ở các lớp 1,2,3…
tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để
tăng cường tốc độ đọc, biết đọc lướt để
chọn thông tin nhanh , bước đầu biết đọc
chọn thông tin nhanh , bước đầu biết đọc
diễn cảm .
diễn cảm .
2/Phát triển kỹ năng đọc hiểu ở mức cao hơn
2/Phát triển kỹ năng đọc hiểu ở mức cao hơn
, nắm và vận dụng được một số khái niệm
, nắm và vận dụng được một số khái niệm
như đề tài, cốt truyện , nhân vật , tính cách


như đề tài, cốt truyện , nhân vật , tính cách
… Để hiểu ý nghĩa cuả bài và phát hiện
… Để hiểu ý nghĩa cuả bài và phát hiện
một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn
một vài giá trị nghệ thuật trong các bài văn
, bài thơ .
, bài thơ .
3/Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên , xã hội
3/Mở rộng vốn hiểu biết về tự nhiên , xã hội
và con người để góp phần hình thành nhân
và con người để góp phần hình thành nhân
cách của con người mới.
cách của con người mới.

II/NỘI DUNG DẠY HỌC :
II/NỘI DUNG DẠY HỌC :


- Thông qua 62 bài tập đọc thuộc các loại
- Thông qua 62 bài tập đọc thuộc các loại
hình văn bản nghệ thuật , báo chí, khoa
hình văn bản nghệ thuật , báo chí, khoa
học . Trong đó có 45 bài văn xuôi , 1 vở
học . Trong đó có 45 bài văn xuôi , 1 vở
kịch , 17 bài thơ ( có 2 bài thơ ngắn được
kịch , 17 bài thơ ( có 2 bài thơ ngắn được
dạy trong 1 tiết ).
dạy trong 1 tiết ).
- Môn tập đọc không những chỉ hướng dẫn
- Môn tập đọc không những chỉ hướng dẫn

các em giải nghĩa từ ,TLCH mà còn giúp
các em giải nghĩa từ ,TLCH mà còn giúp
học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản cụ thể
học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản cụ thể
là:
là:
- Nhận biết đề tài , cấu trúc của bài .
- Nhận biết đề tài , cấu trúc của bài .
- Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác
- Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác
đọc lướt để tìm ý .
đọc lướt để tìm ý .
- Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ
- Phát hiện giá trị của một số biện pháp nghệ
thuật trong văn chương.
thuật trong văn chương.
- Mở rộng vốn hiểu biết , bồi dưỡng tư
- Mở rộng vốn hiểu biết , bồi dưỡng tư
tưởng, tình cảm , nhân cách cho học sinh.
tưởng, tình cảm , nhân cách cho học sinh.

III/ CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC :
III/ CÁC BIỆN PHÁP DẠY HỌC :
1/ Luyện đọc:
1/ Luyện đọc:
a/ Phương pháp đọc mẫu .Việc đọc mẫu ở các lớp dưới
a/ Phương pháp đọc mẫu .Việc đọc mẫu ở các lớp dưới
thường do GV đảm nhận . Đối với lớp 4,5 kỹ năng đọc
thường do GV đảm nhận . Đối với lớp 4,5 kỹ năng đọc
của HS được nâng cao .Do vậy tuỳ trường hợp cụ thể ,

của HS được nâng cao .Do vậy tuỳ trường hợp cụ thể ,
GV có thể chỉ định một số em khá,giỏi đọc mẫu trước.
GV có thể chỉ định một số em khá,giỏi đọc mẫu trước.
GV chỉ nên đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành
GV chỉ nên đọc mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành
các bước luyện đọc trơn trước khi tìm hiểu và chuyển
các bước luyện đọc trơn trước khi tìm hiểu và chuyển
sang bước đọc diễn cảm .Các hình thức đọc mẫu bao
sang bước đọc diễn cảm .Các hình thức đọc mẫu bao
gồm:
gồm:


-Đọc cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng.
-Đọc cụm từ nhằm hướng dẫn cách phát âm đúng.


-Đọc câu đoạn hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
-Đọc câu đoạn hướng dẫn cách đọc diễn cảm.


-Dùng lời nói kết hợp với chữ viết, ký hiệu và ĐDDH
-Dùng lời nói kết hợp với chữ viết, ký hiệu và ĐDDH
hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, đọc giọng
hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ hơi, tốc độ đọc, đọc giọng
thích hợp .
thích hợp .


-Tổ chức HS đọc trơn –cá nhân , nhóm .

-Tổ chức HS đọc trơn –cá nhân , nhóm .
b/ Đọc thầm giao nhiệm vụ rõ ràng.Mục đích của bước
b/ Đọc thầm giao nhiệm vụ rõ ràng.Mục đích của bước
này là: Tăng dần tốc độ đọc lướt để tìm từ ngữ chi tiết
này là: Tăng dần tốc độ đọc lướt để tìm từ ngữ chi tiết
hay trong bài trong thời gian 2 phút hay 1 phút .
hay trong bài trong thời gian 2 phút hay 1 phút .

2/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
2/Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài:
a/ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới.
a/ Giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới.
-GV có thể chọn một số từ nghĩa khó để giải
-GV có thể chọn một số từ nghĩa khó để giải
thích .
thích .
-Biện pháp thực hiện là tổ chức cho HS đọc
-Biện pháp thực hiện là tổ chức cho HS đọc
thầm nội dung chú thích rồi trình bày lại.
thầm nội dung chú thích rồi trình bày lại.
-Đối với những từ ngữ khó , GV có thể dùng
-Đối với những từ ngữ khó , GV có thể dùng
các từ cùng nghĩa , trái nghĩa để học sinh
các từ cùng nghĩa , trái nghĩa để học sinh
so sánh , đối chiếu.
so sánh , đối chiếu.
-Đặt câu với từ đó.
-Đặt câu với từ đó.

b/ Giúp HS nắm vững câu hỏi tìm hiểu bài:

b/ Giúp HS nắm vững câu hỏi tìm hiểu bài:
+Các biện pháp :
+Các biện pháp :
-Cho HS đọc thầm câu hỏi rồi trình bày lại
-Cho HS đọc thầm câu hỏi rồi trình bày lại
yêu cầu của câu hỏi đó.
yêu cầu của câu hỏi đó.
- GV giải thích thêm cho rõ các câu hỏi.
- GV giải thích thêm cho rõ các câu hỏi.
-Tách câu hỏi BT trong SGK thành một phần
-Tách câu hỏi BT trong SGK thành một phần
câu hỏi nhỏ hoặc bổ sung câu hỏi phụ để
câu hỏi nhỏ hoặc bổ sung câu hỏi phụ để
HS thực hiện .
HS thực hiện .
-Tổ chức HS trả lời hay thực hiện làm mẫu
-Tổ chức HS trả lời hay thực hiện làm mẫu
một phần câu hỏi để cả lớp nắm được yêu
một phần câu hỏi để cả lớp nắm được yêu
cầu câu hỏi.
cầu câu hỏi.
-Tổ chức HS làm việc cá nhân , làm việc
-Tổ chức HS làm việc cá nhân , làm việc
nhóm , cặp hoặc nhóm để trả lời câu hỏi
nhóm , cặp hoặc nhóm để trả lời câu hỏi
trên lớp.
trên lớp.

3/Ghi bảng:
3/Ghi bảng:

-Việc ghi bảng cần đảm bảo tính khoa
-Việc ghi bảng cần đảm bảo tính khoa
học, tính sư phạm và tính thẩm mỹ.
học, tính sư phạm và tính thẩm mỹ.


-Nội dung ghi bảng phải ngắn gọn ,
-Nội dung ghi bảng phải ngắn gọn ,
chính xác.
chính xác.


-Hình thức ghi bảng phải đẹp .
-Hình thức ghi bảng phải đẹp .


-Tiến trình ghi bảng phải kết hợp nhịp
-Tiến trình ghi bảng phải kết hợp nhịp
nhàng với tiến trình dạy học .
nhàng với tiến trình dạy học .

4/Cấu trúc bài dạy tập đọc .
4/Cấu trúc bài dạy tập đọc .
a/Giới thiệu bài :
a/Giới thiệu bài :


-GV có thể lựa chọn biện pháp và hình
-GV có thể lựa chọn biện pháp và hình
thức dẫn dắt HS vào bài mới ( có thể

thức dẫn dắt HS vào bài mới ( có thể
dùng tranh , vật thật hoặc lời giới
dùng tranh , vật thật hoặc lời giới
thiệu ngắn gọn , nhẹ nhàng gây hứng
thiệu ngắn gọn , nhẹ nhàng gây hứng
thú cho HS).
thú cho HS).


-Đối với bài tập đọc mở đầu chủ điểm
-Đối với bài tập đọc mở đầu chủ điểm
mới trước khi vào bài giáo viên giới
mới trước khi vào bài giáo viên giới
thiệu cho học sinh biết vài nét chính
thiệu cho học sinh biết vài nét chính
về nội dung chủ điểm sắp học .
về nội dung chủ điểm sắp học .

b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
*
*
Luyện đọc :
Luyện đọc :


-1 hoặc 2 học sinh đọc toàn bài .
-1 hoặc 2 học sinh đọc toàn bài .



-HS đọc thành tiếng nối tiếp từng đoạn văn ( khổ thơ theo
-HS đọc thành tiếng nối tiếp từng đoạn văn ( khổ thơ theo
cách chia đoạn do GV hướng dẫn ).
cách chia đoạn do GV hướng dẫn ).


-GV có thể tổ chức cho HS đọc nối tiếp qua 3 vòng .
-GV có thể tổ chức cho HS đọc nối tiếp qua 3 vòng .
Vòng 1: HS đọc nối tiếp GV nghe và phát hiện những hạn
Vòng 1: HS đọc nối tiếp GV nghe và phát hiện những hạn
chế về cách phát âm ngắt nghỉ ngữ điệu câu để giúp đỡ
chế về cách phát âm ngắt nghỉ ngữ điệu câu để giúp đỡ
các em đọc đúng , rành mạch.
các em đọc đúng , rành mạch.
Vòng 2 :HS đọc nối tiếp kết hợp nắm nghĩa từ ngữ khó
Vòng 2 :HS đọc nối tiếp kết hợp nắm nghĩa từ ngữ khó
được chú giải trong SGK ,GV kết hợp sửa sai cho HS khi
được chú giải trong SGK ,GV kết hợp sửa sai cho HS khi
đọc các từ ngữ khó.
đọc các từ ngữ khó.
Vòng 3 :HS đọc nối tiếp để GV đánh giá sự tiến bộ , tiếp
Vòng 3 :HS đọc nối tiếp để GV đánh giá sự tiến bộ , tiếp
tục hướng dẫn nhắc nhở HS (nếu HS còn đọc sai).
tục hướng dẫn nhắc nhở HS (nếu HS còn đọc sai).
-HS đọc luyện đọc theo nhóm cặp ( nếu văn bản khó hoặc
-HS đọc luyện đọc theo nhóm cặp ( nếu văn bản khó hoặc
HS chưa đọc tốt).
HS chưa đọc tốt).
-HS đọc toàn bài.
-HS đọc toàn bài.

-GV đọc mẫu toàn bài .
-GV đọc mẫu toàn bài .

**
**
Tìm hiểu bài:
Tìm hiểu bài:
-GV hướng dẫn HS luyện đọc - hiểu : Đọc và trả
-GV hướng dẫn HS luyện đọc - hiểu : Đọc và trả
lời từng câu hỏi trong SGK theo các hình thức
lời từng câu hỏi trong SGK theo các hình thức
tổ chức dạy học thích hợp.
tổ chức dạy học thích hợp.
***
***
Đọc diễn cảm (đối với văn bản nghệ thuật)
Đọc diễn cảm (đối với văn bản nghệ thuật)
hoặc luyện đọc lại (đối với văn bản phi nghệ
hoặc luyện đọc lại (đối với văn bản phi nghệ
thuật):
thuật):
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn nối tiếp và tìm
-GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn nối tiếp và tìm
hiểu cách đọc diễn cảm (đối với văn bản nghệ
hiểu cách đọc diễn cảm (đối với văn bản nghệ
thuật) đọc đúng kiểu loại văn bản đối với văn
thuật) đọc đúng kiểu loại văn bản đối với văn
bản phi nghệ thuật ; hướng dẫn HS luyện đọc
bản phi nghệ thuật ; hướng dẫn HS luyện đọc
kỹ 1 đoạn(đọc cá nhân đọc theo cặp , đọc theo

kỹ 1 đoạn(đọc cá nhân đọc theo cặp , đọc theo
nhóm) .Sau đó tổ chức cho HS thi đọc trước
nhóm) .Sau đó tổ chức cho HS thi đọc trước
lớp .
lớp .


-Đối với bài có yêu cầu học thuộc lòng sau khi
-Đối với bài có yêu cầu học thuộc lòng sau khi
hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV dành thời gian
hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV dành thời gian
thích hợp cho HS tự học để thuộc từ 1 – 2
thích hợp cho HS tự học để thuộc từ 1 – 2
đoạn đọc diễn cảm trước lớp.
đoạn đọc diễn cảm trước lớp.

3/Củng cố ,dặn dò:
3/Củng cố ,dặn dò:
-GV hướng dẫn HS chót lại ý chính hoặc đọc lại bài tập đọc
-GV hướng dẫn HS chót lại ý chính hoặc đọc lại bài tập đọc
nêu ý nghĩa GV có thể cho HS ghi vào vở nội dung bài
nêu ý nghĩa GV có thể cho HS ghi vào vở nội dung bài
học; GV nhận xét tiết học, dặn dò về yêu cầu bài tập đọc
học; GV nhận xét tiết học, dặn dò về yêu cầu bài tập đọc
và chuẩn bị bài sau .
và chuẩn bị bài sau .
*
*
Thời gian tối đa dành cho 1 tiết tập đọc là 40 phút.Quy
Thời gian tối đa dành cho 1 tiết tập đọc là 40 phút.Quy

trình giảng dạy bài tập đọc được phân bố như sau :
trình giảng dạy bài tập đọc được phân bố như sau :
-Kiểm tra bài cũ từ 3-5 phút
-Kiểm tra bài cũ từ 3-5 phút
-Dạy bài mới từ 35-37 phút (trong đó giới thiệu bài 1 phút
-Dạy bài mới từ 35-37 phút (trong đó giới thiệu bài 1 phút
luyện đọc 10 phút tìm hiểu bài 12 phút đọc diễn cảm và
luyện đọc 10 phút tìm hiểu bài 12 phút đọc diễn cảm và
luyện đọc lại 10 phút củng cố dặn dò 3 phút).
luyện đọc lại 10 phút củng cố dặn dò 3 phút).
*
*
Qua thảo luận và nghiên cứu phương pháp dạy học môn
Qua thảo luận và nghiên cứu phương pháp dạy học môn
tập đọc lớp 4-5, CM Trường thống nhất :
tập đọc lớp 4-5, CM Trường thống nhất :
-Hướng dẫn cách đọc văn bản được tiến hành ở phần đọc
-Hướng dẫn cách đọc văn bản được tiến hành ở phần đọc
diễn cảm.
diễn cảm.
-Phần nội dung , ý nghĩa bài học được thực hiện ở phần
-Phần nội dung , ý nghĩa bài học được thực hiện ở phần
củng cố sau khi hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
củng cố sau khi hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Tiết tập đọc lớp 5 tiến hành như tiết tập đọc lớp 4.
- Tiết tập đọc lớp 5 tiến hành như tiết tập đọc lớp 4.



*

*
QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP 4,5
QUY TRÌNH DẠY TẬP ĐỌC LỚP 4,5
A/Kiểm tra bài cũ
A/Kiểm tra bài cũ
B/Dạy bài mới :
B/Dạy bài mới :
1/Giới thiệu bài :
1/Giới thiệu bài :
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:
bài:
a/ Luyện đọc
a/ Luyện đọc
b/Tìm hiểu bài:
b/Tìm hiểu bài:
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm:
c/Hướng dẫn đọc diễn cảm:
3/Củng cố ,dặn dò:
3/Củng cố ,dặn dò:



×