Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

bao cao chuyen de Tv lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.09 KB, 7 trang )

Chuyên đề: Dạy học phân môn Tập đọc theo chuẩn KTKN
Chuyên đề:
Dạy phân môn tập đọc lớp 4
theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
1. Đặt vấn đề
Trong nhà trờng tiểu học hoạt động dạy học giữ vai trò quyết định đến
chất lợng của học sinh. Trong hoạt động dạy của ngời thầy thì phơng pháp
dạy học đợc coi nh là công cụ hữu hiệu nhất để việc dạy học đạt đợc mục
tiêu đã định. Qua hoạt động của thầy và trò từ đó các em nắm đợc kiến thức
nội dung bài dạy, hình thành đợc kỹ năng, kỹ xảo thông qua hoạt động của
mỗi tiết học. Nh vậy, khi dạy ngời thầy dạy cái gì? dạy bằng hình thức hoạt
động nào? cần sử dụng phơng pháp dạy học nh thế nào để phù hợp với đối t-
ợng học sinh, dung lợng kiến thức. Mục đích để các em tiếp thu bài học một
cách tự giác, tự nhiên tạo đợc niềm tin trong học tập. Mặt khác hoạt động
học của các em không chỉ đơn thuần ở việc tiếp thu kiến thức bài dạy mà còn
dạy cho các em nắm đợc về cách học lại là vấn đề cần phải quan tâm. Cách
học đó là những hoạt động trí tuệ cần thiết trong thời đại hiện nay. Bởi vậy
trong dạy học, ngời thầy phải sử dụng phơng pháp dạy học nh thế nào để các
em có sự phát triển hài hòa về nhân cách, nhân cách toàn diện. Thiết thực
trong dạy học không thể coi một phơng pháp nào đó là vạn năng mà đồng
thời phải có sự phối hợp nhiều phơng pháp với nhau trong tiết dạy, trong mỗi
đối tợng khác nhau.
Việc dạy các môn học nói chung và dạy môn Tiếng Việt nói riêng ở Tiểu học
đang hớng tới mục tiêu chung của giáo dục. Mỗi phân môn, mỗi tiết học của môn
Tiếng Việt đều hớng đến mục đích phát triển các kĩ năng "nghe, nói, đọc, viết "
cho học sinh. Mà phân môn Tập đọc là một trong những phân môn quan trọng của
bộ môn Tiếng Việt. Do đặc trng của nó là phân môn thực hành nên nhiệm vụ quan
trọng nhất của nó là hình thành năng lực đọc cho học sinh đó là: đọc đúng, đọc
nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm. Bốn kỷ năng này đợc hình thành trong hai hình
thức đọc: đọc thành tiếng và đọc thầm. Chính vì vậy nó cần đợc rèn luyện đồng thời
để có thể bổ trợ cho nhau. Sự hoàn thiện của kỷ năng này có tác động tích cực đến


sự hoàn thiện của kỷ năng khác: đọc đúng là tiền đề để đọc nhanh; đọc nhanh là
tiền đề để đọc hiểu Ngợc lại nếu không hiểu điều mình đọc thì khó có thể dọc
nhanh và đọc diễn cảm đợc.
Để dạy học theo chuẩn kiến thức kỷ năng và đánh giá kết quả học tập phân
môn tập đọc của học sinh. Tổ 4,5 căn cứ công văn 896; chuẩn kiến thức kỷ năng
của Bộ Giáo dục và đào tạo; chuyên đề phân môn Tiếng Việt lớp 5 cấp thành phố
tiến hành thực hiện chuyên đề: Dạy phân môn Tập đọc lớp 4 theo chuẩn kiến
thức, kỹ năng.
2. Chuẩn kiến thức kỷ năng phân môn tập đọc lớp 4:
2.1. Tốc độ đọc:
- Giữa học kỳ 1: khoảng 75 tiếng/phút.
- Cuối học kỳ 1: khoảng 80 tiếng/phút.
- Giữa học kỳ 2: khoảng 85 tiếng/phút.
- Cuối học kỳ 2: khoảng 90 tiếng/phút.
2.2. đọc thành tiếng và đọc thầm:
- Biết đọc phù hợp vớ các loại văn bản khác nhau; biết đọc theo lời nhân vật và
tình huống nhân vật
- Biết đọc diễn cảm một bài thơ đã thuộc hoặc đoạn văn đã học.
- Đọc thầm với tốc độ nhanh.
2.3.Đọc hiểu:
- Biết tóm tắt bài văn, chia đoạn, rút ra nội dung, ý nghĩa bài học.
- Nhận ra các mối liên hệ giữa các nhân vật và sự kiện trong bài.
Tổ 4,5- Trờng Tiểu học Kim Đồng
1
Chuyên đề: Dạy học phân môn Tập đọc theo chuẩn KTKN
- Bớc đàu biết đánh giá nhân vật, chi tiết và ngôn ngữ trong các bài tập.
3. Thực trạng dạy phân môn tập đọc lớp 4
3.1. Thuận lợi:
- Phần lớn học sinh có thể tiếp thu bài học ở cả hai hình thức: đọc thành tiếng
và đọc thầm

- Nhiều học sinh biếc cách làm chủ tốc độ đọc, sử dụng ngữ điệu, chỗ ngắt
nghỉ, cờng độ đọc để biểu đạt đúng ý nghĩa và tình cảm của bài đọc.
- HS tích cực trong học tập
- GV đợc tham gia các lớp tập huấn, chuyên đề và nghiên cứu kỷ về chuẩn
kiến thức kỷ năng.
3.2. Khó khăn:
- Tài liệu và đồ dùng học tập phục vụ dạy phân môn tập đọc cha đáp ứng đủ
cho việc dạy và học.
- Phần lớn giáo viên tiểu học đều đảm nhận nhiều phân môn nên việc chuẩn bị
các điều kiện dạy và học cho một phân môn thực sự khó đảm bảo đầy đủ.
- Trong lớp học có rất nhiều trình độ, chuẩn kiến thức kỷ năng là điều kiện để
học sinh yếu kém vơn lên. Nhng bên cạnh đó học sinh khá giỏi cũng cần đợc bồi d-
ỡng vững chắc. đây chính là khó khăn lớn trong việc phân chia đối tợng học sinh,
thời lợng cho một tiết dạy.
4. Các biện pháp dạy và học:
4.1. H ớng dẫn đọc:
a. Đọc thành tiếng:
-Việc đọc mẫu thờng do giáo viên đảm nhận. Tuy nhiên ở lớp 4 một số học
sinh có khả năng đọc đạt tới trình độ chuẩn ở một số bài nhất định nên tuý từng hợp
cụ thể giáo viên có thể chỉ định học sinh giỏi đọc mẫu trớc, giáo viên chỉ nên đọc
mẫu toàn bài khi cả lớp đã hoàn thành bớc luyện đọc trớc khi tìm hiểu bài và
chuyển sang đọc diễn cảm. Các hình thức đọc mẫu bao gồm:
+ Đọc từ, cụm từ nhằm hớng dẫn cách phát âm đúng trong trờng hợp nhiều
học sinh phát âm sai.
+ Đọc câu, đoạn, bài nhằm hớng dẫn cách đọc diễn cảm.
- ở lớp 4 giáo viên chỉ cần tập trung đánh dấu những từ ngữ cần nhấn giọng
hoặc những chỗ tuy không có dấu câu nhng vần phải nghỉ hơi để không gây hiểu
lầm hoặc mơ hồ về nghĩa.
- Tổ chức cho học sinh đọc cá nhân (đọc nối tiếp, đọc trong nhóm, đọc trớc lớp
nhận xét cách đọc của từng học sinh, sữa lỗi phát âm hoặc lỗi thể hiện nội dung qua

giọng đọc cho học sinh. Cần hạn chế số lần đọc đồng thanh và tăng cờng hình thức
đọc cá nhân.
b. Đọc thầm
- Giao nhiệm vụ để định hớng rõ yêu cầu đọc thầm cho học sinh
- Giới hạn thời gian để tăng dần tốc độ đọc thầm cho học sinh.
4.2. H ớng dẫn tìm hiểu bài:
a. Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới:
- Đối với những từ ngữ đã đợc chú giải trong SGK giáo viên không nhất thiết
phải yêu cầu học sinh giải nghĩa các từ ngữ này mà chọn một số từ ngữ khó để giải
thích cho học sinh. Học sinh đọc thầm chú giải trong SGK rồi giải thích.
- Đối với những từ ngữ đã đợc chú giải mà học sinh cha rõ nghĩa hoặc những
từ ngữ khác trong bài còn khó hiểu giáo viên có thể sử dụng các hình thức sau:
+ Dùng từ dồng nghĩa hoặc trái nghĩa hoặc những từ ngữ thông dụng ở địa
phơng để giải thích nó.
+ Đặt câu với những từ ngữ đó,
+ Miêu tả sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm hoặc tính chất đợc gọi tên
bằng từ ngữ đó.
Tổ 4,5- Trờng Tiểu học Kim Đồng
2
Chuyên đề: Dạy học phân môn Tập đọc theo chuẩn KTKN
+ Dùng vật thay thế nh: tranh, ảnh, phim để học sinh quan sát miêu tả lại từ
ngữ chỉ sự vật hiện tợng.
b. Giúp học sinh nắm vững câu hỏi tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc thầm câu hỏi rồi trình bày lại yêu cầu của câu hỏi đó.
- Giáo viên giải thích rõ về yêu cầu bài tập
- Tách câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa thành một số câu hỏi nhỏ hoặc bổ
sung câu hỏi phụ để học sinh dễ thực hiện hoặc toát lên ý của đoạn Chú ý tránh đặt
thêm những câu hỏi không phù hợp với chủ điểm học tập hoặc vợt quá khả năng
nhận thức của học sinh.
- Tổ chức câu trả lời hay làm mẫu một phần câu hỏi để cả lớp nắm đợc yêu cầu

câu hỏi đó.
c. Tổ chức cho học sinh trả lời câu hỏi:
- Tổ chức làm việc cá nhân hoặc theo cặp, theo nhóm để trả lời câu hỏi.
- Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả bằng nhiều hình thức khác nhau.
Trao đổi với học sinh, sữa lỗi cho học sinh hoặc tổ chức để học sinh giải đáp
thắc mắc cho nhau, góp ý cho nhau, đánh giá trong quá trình thực hiện nhiệm vụ.
- Sơ kết tổng kết ý kiến của học sinh, ghi bảng nếu cần thiết.
4.3. Hình thức tổ chức dạy học:
Hình thức tổ chức dạy học là cách thức tổ chức các tiến trình trên lớp: Hoạt
động tập thể, cá nhân, nhóm, trò chơi
Đối với việc dạy phân môn tập đọc lớp 4, việc rèn đọc là chính nên các hình
thức tổ chức cần hớng vào việc rèn đọc cho các đối tợng học sinh. Đối với các lớp
có nhiều đối tợng học sinh, cần tổ chức hoạt động đọc trong nhóm đôi, giáo viên
phân công các bạn đọc khá để kèm thêm các bạn đọc yếu trong quá trình hoạt động
nhóm.
5. Một số l u ý khi dạy môn tập đọc theo chuẩn:
5.1. Trong một tiết tập đọc, giáo viên có thể sử dụng nhiều phơng pháp dạy học
để phát huy tính tích cực chủ động của học sinh. Tuy nhiên cần tránh lạm dụng
5.2. Thay đổi các hình thức dạy học nhằm tạo ra sự hỗ trợ giúp đỡ nhau giữa
học sinh
5.3. Tránh áp đặt HS trong tìm hiểu bài mà để học sinh tự khám phá.
5.4. Cần tích hợp môn tập đọc với các môn học khác (nh tập làm văn, môn tr-
ờng, lịch sử )
5.5. Trong quá trình soạn bài giáo viên cần lu tâm đến các đối tợng học sinh:
Học sinh yếu, học sinh khá giỏi. Chẳng hạn đối với học sinh yếu cần giúp đỡ bằng
cách hớng dẫn gợi mở, học sinh khá giỏi gợi mở để các am tìm ra cách ngắt nghỉ,
đọc diễn cảm.
5.6. ứng dụng tốt CNTT vào trong quá trình dạy học:
- Giáo viên cần tìm tòi, nghiên cứu về công nghệ thông tin, biết cách sử dụng
các thiết bị kỹ thuật.

- Biết ứng dụng các phần mềm trong soạn giáo án nh: powerpoint, violet và
các thủ thuật để làmn bải giảng sinh động hiệu quả.
- Trong quá trình ứng dụng CNTT cần lu ý công nghệ thông tin chỉ là hỗ trợ,
phải biết kết hợp hài hoà giữa CNTT và truyền thống.
- Giáo viên cần biết khai thác những nội dung trên những trang web để hỗ trợ
tốt cho việc dạy và học nh: tranh ảnh, phim, t liệu
- Khi trình chiếu cần lu ý không lạm dụng các hiệu ứng, cấu trúc đề mục đơn
giản dễ di chuyển, giao diện nhất quán, tài liệu phục vụ bài giảng hợp lý, hiệu quả
khônglạm dụng. Không tạo quá 4 gạch đầu dòng cho một nội dung slide
Trên đây là báo cáo chuyên đề dạy học phân môn Tập đọc lớp 4 theo chuẩn
KTKN và ứng dụng CNTT. Báo cáo chỉ đa ra những quan điểm chung về việc giảng
dạy phân môn này. Mong các đồng chí góp ý để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn và
có thể áp dụng vào việc dạy học môn Tiếng Việt cho các khối trong toàn trờng.
Tổ 4,5- Trờng Tiểu học Kim Đồng
3
Chuyên đề: Dạy học phân môn Tập đọc theo chuẩn KTKN
Xin chân thành cảm ơn!
Tp c: Trng ng ụng Sn
I. Mc tiờu:
- c thnh ting cỏc t khú hoc d ln trong bi: trang trớ, sp xp, thn linh,
ni bt, sn bn.
- c trụi chy c ton bi, ngt, ngh hi ỳng, nhn ging cỏc t ng ca
ngi trng ng ụng Sn, ca ngi nhng hoa vn trang trớ trờn trng ng th
hin v p, tớnh nhõn bn ca nn vn hoỏ Vit c xa.
- c din cm bi vi cm hng t ho ca ngi.
- Hiu cỏc t khú trong bi: chớnh ỏng, vn hoỏ ụng Sn, vn hoỏ v cụng,
nhõn bn, chim lc, chim hng.
- Hiu ni dung bi: B su tp trng ng ụng Sn rt phong phỳ, a dng
vi hoa vn rt c sc l nim t ho chớnh ỏng ca ngi Vit Nam.
II. dung dy hc

- nh trng ng trong SGK.
- Su tm mt s tranh nh v cỏc loi trng ng khỏc.
- Bng ph vit sn ni dung cõu, on cn hng dn luyn c.
III. Cỏc hot ng dy hc ch yu
1. Kim tra bi c:
Giỏo viờn nờu cõu hi: Hụm trc chỳng ta ó hc bi gỡ? (Bn anh ti
- 1 HS c bi
- 1 HS nờu ni dung bi hc.
GV nhn xột cho im.
2. Dy hc bi mi:
Hot ng 1: Gii thiu bi.
Gv cho hc sinh xem cỏc tranh qua mỏy trỡnh chiu.
HS quan sỏt v giỏo viờn gii thiu v bi hc:
Nc Vit nam ta cú mt nn vn hoỏ lõu i. trong ú cú nn vn hoỏ ụng
Sn. Nm 1924, mt ng dõn tỡnh c tỡm thy bờn b sụng mó ( thanh hoỏ) nhng
c bng ng trờn t bói. Sau ú cỏc nh khoa hc ó tin hnh khai qut v
tỡm thờm hng trm c vt loi. a im ny thuc t huyn ụng Sn Thanh
Tổ 4,5- Trờng Tiểu học Kim Đồng
4
Chuyªn ®Ò: D¹y häc ph©n m«n TËp ®äc theo chuÈn KTKN
Hoá vì vậy có tên gọi là nền văn hoá Đông Sơn. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm
hiểu về một cổ vật đặc sắc nhất của nền văn hoá đó chính là: Trống đồng Đông Sơn
Giáo viên ghi đề bài lên bảng lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Cho H mở SGK trang 17
- 1 H đọc bài trước lớp. GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng nếu có sai sót.
- H chia đoạn của bài (2 đoạn)
Đoạn 1 từ đầu đến hươu nai có gạc
Đoạn 2 tiếp đến hết bài.

GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lượt
- H đọc nối tiếp đoạn lượt thứ nhất.
- T hướng dẫn luyện đọc từ khó: vũ công; hươu nai.
+ H đọc nối tiép đoạn 2
- T hướng dẫn luyện đọc từ khó: Thiên nhiên
- H đọc nối tiếp đoạn 1 lần 2
- GV rút từ: Hoa văn, vũ công
- H đọc chú giải trong sách.
- GV chiếu hình ảnh hoa văn, vũ công .
- H đọc đoạn 2,lần 2.
- T nói: trong đoạn này có từ : Nhân bản,em hiểu nhân bản có nghĩa là gì?
- H đoc chú giải từ nhân bản SGK.
- T nói: Trong đoạn này có từ chim lạc, chim hồng, mời cả lớp cùng xem hình
ảnh chim lạc, chim hồng.
- H đọc lượt thứ 3 giáo viên lưu ý các câu dài:
- T nói : trong các em cần chú ý ngắt hơi ở câu dài .
- T đọc mẩu.
Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn / chính là bộ
sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
- Cả lớp nhận xét.
- 3 H đọc câu.
- H đọc nhóm đôi.
- T đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- H đọc thầm đoạn 1 suy nghĩ trả lời câu hỏi: (3phút)
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
+ Trên mặt trống đồng Đông Sơn, các hoa văn được trang trí sắp xếp như thế
nào?
- GV chốt lại và chiếu lên bảng:
Trống đồng đồng Sơn đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang

trí, cách sắp xếp hoa văn.
Tæ 4,5- Trêng TiÓu häc Kim §ång
5
Chuyªn ®Ò: D¹y häc ph©n m«n TËp ®äc theo chuÈn KTKN
Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, tiếp đến là nhừng hình tròn
đống tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc
GV: Trống đồng Đông sơn là niềm tự hào của dân tộc. nó thể hiện nét văn hoá
tự ngàn xưa của cha ông ta. Sự đa dạng của trống đồn với những hoa văn đặc sắc
được trang trí đã thể hiện nét tài hoa của các nghệ nhân thời đó.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì: Sự đa dạng và sắp xếp hoa văn của trống đồng
Đông Sơn.
- 1 HS đọc lại ý chính của đoạn.
- H đọc thầm đoạn 2 và sinh hoạt nhóm 5 (3 phút )
+ Những hoạt động nào của con người được thể hiện trên trống đồng?
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếu vị trí nổi bật trên hoa văn trống
đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam ta?
- Đại diện các nhóm 1 trả lời; GV chốt lại và chiếu lên bảng nội dung câu trả lời
và hình ảnh về các hoa văn.
Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh cop người lao động săn bắn,
đánh trống thổi kèn cầm vũ khí bảo vệ quê hương và tưng bừng nhảy múa mừng
chiến công hay cảm tạ thần linh.
- Đại diện các nhóm 2 trả lời: giáo viên chiếu các hình ảnh và câu trả lời lên
bảng:
Hình ảnh con người nổi rõ nhất trên hoa văn: thể hiện con người lao động
làm chủ, hoà mình với thiên nhiên; con người nhân hậu; con người khát khao
cuộc sống ấm no.
GV: Những hình ảnh khác như ngôi sao, hình tròn, chim bay, hươu nai, ghép
đôi muông thú chỉ góp phần thể hiện con người lao động làm chủ, hoà mình với
thiên nhiên, con người nhân hậu, hiền hoà luôn khát khao cuộc sống ấm no hạnh

phúc.
- Đại diện các nhóm 3 trả lời giáo viên chốt lại
T: Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, tinh xảo, là một cổ vật
quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng nói
lên rằng: dân tộc Việt nam là một dan tộc có nền văn hoá lâu đời, bền vững.
T trình chiếu một số hình ảnh : ngoài trống đồng, nền văn hoá Đông Sơn còn
có những cổ vật như: nhẫn đồng, lẩy nỏ bằng đồng, dao găm bằng đồng, lưỡi
cày bằng đồng và rất nhiều cổ vật khác đang được giữ gìn vả quảng bá ra thế
giới.
- Đoạn 2 cho em biết điều gì: Hình ảnh con người lao động, làm chủ và hoà
mình với thiên nhiên.
1 HS đọc lại ý chính của đoạn
c) Đọc diễn cảm
- T gọi 2H đọc nối tiếp 2 đoạn của bài.
- T đọc mẫu đoạn 2.
GV chiếu đoạn luyện đọc lên bảng:
Tæ 4,5- Trêng TiÓu häc Kim §ång
6
Chuyªn ®Ò: D¹y häc ph©n m«n TËp ®äc theo chuÈn KTKN
Nổi bật trên hoa văn trống đồng là hình ảnh con người hoà hợp với thiên nhiên.
Con người lao động, đánh cá, săn bắn. Con người đánh trống, thổi kèn. Con
người cầm vũ khí bảo vệ quê hương/ và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công/
hay cảm tạ thần linh Đó là con người thuần hậu, hiền hoà, mang tính nhân bản
sâu sắc.
- H tìm ra cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- T tổ chức cho H thi đọc diễn cảm (2-3 HS của các nhóm)
- H nhận xét , bình chọn bài đọc hay.
- Em hãy nêu nội dung của bài.
Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất
đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam.

Giáo viên ghi bảng
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- Liên hệ: học xong bài tập đọc này em có cảm nhận gì? (Em cảm thấy tự hào vì
dân tộc ta có một nền văn hoá lâu đời thể hiện phong tục của con người Việt Nam
- Nhận xét tiết học.
- H về nhà tìm những hình ảnh về trống đồng và chuản bị bài: Anh hùng lao
động Trần Đại Nghĩa.
Tæ 4,5- Trêng TiÓu häc Kim §ång
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×