Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

ga tang buoi lop 5-haiqv

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.32 KB, 127 trang )

Tuần 1
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010.
Tiếng việt
Luyện đọc: Th gửi các học sinh.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy,l u loát bức th của Bác Hồ.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.
2-Nội dung: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn, tin tởng rằng
HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của ông cha, xây dựng thành công nớc Việt Nam
mới.
3- Học thuộc lòng một đoạn th.
- Giáo dục ý thức tự giác rèn đọc.
II / Đồ dùng dạy học .
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Hớng dẫn luyện đọc.
*Cho học sinh đọc nhóm đôi ( mỗi em đọc 1 đoạn).
- Gọi 4-5 em đọc còn chậm lên đọc trớc lớp, các em khác nhận xét.
- Cho 1 em giỏi đọc toàn bài.
- Gọi học sinh nêu một nghĩa một số từ khó trong bài.
- Gọi 2-3 em nhắc lại nội dung chính.
*Tổ chức đọc diễn cảm và thi đọc thuộc lòng( đoạn 2).
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Nhận xét đánh giá các nhóm.
- Gọi học sinh xung phong đọc thuộc lòng đoạn 2.
+ Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.



Toán .
Ôn tập về phân số.
I / Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số, đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học .
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
- Học sinh: sách, vở, bảng con
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
1
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Luyện đọc và viết phân số.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc phân
số.
* Luyện tập cách viết thơng hai số
tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên
dới dạng phân số

c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các phân số.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.
- Lu ý cách viết.
Bài 3: Hớng dẫn làm nhóm.

- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 4: Hớng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các phân số:
+
3
2
( hai phần ba ).
+
10
5
( năm phần mời)
+
4
3
(ba phần t)
+
100
40
(bốn mơi phần một trăm)
- 1:3 =
3
1
- 5 =
1
5
- 1 =

9
9
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các phân số.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét.
Thể dục.
Tổ chức lớp.
Đội hình đội ngũ -Trò chơi:Kết bạn.
I/ Mục tiêu.
-Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 5, một số nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán bộ lớp.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
2
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Đạo đức:
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết
- Học sinh lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em lớp d-
ới học tập.
- Có ý thức học tập, rèn luyện

- Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5.
II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung bài ; Tranh vẽ các tình huống SGK, phiếu HT
- HS : Tìm hiểu bài, thuộc một số bài hát về chủ đề trờng em)
III. Hoạt động dạy và học
Nội dung ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ
học.
2/ Phần cơ bản.
a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình
Thể dục lớp 5.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện.
- Quần áo gọn gàng, không đi dép
lê.
- Ra vào lớp phải xin phép.
c) Biên chế tổ tập luyện.
d) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó
cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập
luyện.
e) Trò chơi Kết bạn .
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hớng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về
nhà.
6-10
18-22

4-6
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
- Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng
và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp
- Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt
những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
3
Sách thiết kế trang: 5 - 10
* HĐ1: Em tự hào là học sinh lớp 5.
* HĐ 2: Hớng dẫn thực hành .
Thứ t ngày 24 tháng 8 năm 2010.
Tiếng việt
Luyện tập: Từ đồng nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
2.Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng
nghĩa, đặt câu
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
- Học sinh: sách, vở, bút màu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .

Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
Bài tập 1.
- HD so sánh nghĩa các từ in đậm
trong đoạn văn a sau đó trong
đoạn văn b.
* Chốt lại: Những từ có nghĩa
giống nhau nh vậy là các từ đồng
nghĩa.
b) Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Nhận xét.
- HD rút ra lời giải đúng.
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung
cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung
cho phong phú.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc từ in đậm(sgk).
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa của các cặp
từ đó.

+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân, phát biểu ý kiến.
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Đọc những từ in đậm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
4
Bài tập 3.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
+ Viết bài vào vở.
_____________________________________
Khoa học
Sự sinh sản
I. Mục tiêu:
- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ
mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"Hình trang 4,5 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Sách thiết kế trang 1-3
_________________________________________________
Thể dục.
Tổ chức lớp.
ĐH Đ N - T/c:chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò
cò tiếp sức
I/ Mục tiêu .
-Giới thiệu chơng trình Thể dục lớp 5, một số nội quy, yêu cầu tập luyện.
- Biên chế tổ, chọn cán bộ lớp.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện .
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
5
Hoạt động tập thể :
Múa hát tập thể
I. Mục tiêu:
-Học sinh múa hát các bài múa tập thể, chơI trò chơi.
-Tham gia chơi nhiệt tình.
-Giáo dục tinh thần đoàn kết.
II. Chuẩn bị ;
-Sân bãi, trống ,còi.
III. Hoạt động dạy, học:
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
-Học sinh múa hát tập thể
-Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai.

-Học sinh chởi trò chơi.
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò
Nội dung ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ
học.
2/ Phần cơ bản.
a) Giới thiệu tóm tắt chơng trình
Thể dục lớp 5.
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện.
- Quần áo gọn gàng, không đi dép
lê.
- Ra vào lớp phải xin phép.
c) Biên chế tổ tập luyện.
d) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó
cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập
luyện.
e) Trò chơi Kết bạn .
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hớng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về
nhà.
6-10
18-22
4-6

- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
- Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng
và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp
- Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt
những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
6
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2010
Toán
Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS tính chất cơ bản của phân số
- Các phép tính về phân số
II. Hoạt động dạy - học
Bài 1: Củng cố về cách rút gọn phân số
- Rút gọn phân số sau:
54 12 36
72 18 27
- Hỏi: khi rút gọn phân số chú ý điều gì?
- Bài 2: Củng cố về quy đồng mẫu số các phân
số.
Quy đồng mẫu số các phân số sau:
4 và 5 1 1 và 1
5 7 5 13 65

- Hỏi: Có cách quy đồng nào?
-Hỏi: Khi tìm MSC có nhất thiết phải tính tích
của các mẫu không?
Ta có thể làm thế nào?
- Bài 3 SBT
3. Củng cố dặn dò
8
12
10
5
- 3 HS lên bảng làm và
giải thích cách làm
- Phải rút gọn đến khi tối
giảm.
- 2 HS lên bảng làm và
nêu cách làm
-Không nhất thiết ta có
thể tìm mẫu số chung nhỏ
nhất
- HS làm bài chữa
- HS nhắc lại cách rút gọn
và cách quy đồng
______________________________________
Kĩ thuật:
Đính khuy hai lỗ (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc cách đính khuy hai lỗ
- Học sinh đính đợc khuy hai lỗ một cách tơng đối thành thạo
- Rèn học sinh yêu lao động, yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị : mẫu, kim chỉ, vải, kéo
- HS, chuẩn bị kim chỉ, vải, kéo
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra
- Dụng cụ của học sinh
2. Bài mới
- Giới thiệu: Mẫu
5
20
- HS quan sát nhận xét
7
- GV nêu cách đính khuy
- GV làm mẫu
- GV thực hành và hớng dẫn HS
thực hành
- GV tổ chức cho HS tự thực hành
* GV tổ chức cho HS trng bày sản
phẩm
- GV nhận xét: tuyên dơng HS làm
tốt
3. Củng cố dặn dò 5
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- HS nghe và làm theo
- HS thực hành làm
- HS trng bày sản phẩm
- HS nhận xét
- HS nhắc lại cách thực hành
đính khuy hai lỗ
Rèn chữ:

Bài
Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc mẫu cỡ chữ
- Viết đúng mẫu cỡ chữ
- Rèn HS viết đúng, viết đẹp.
II. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị chữ mẫu
III. Các H Đ dạy học
1. Kiểm tra: đồ dùng
2. Bài mới
- Giới thiệu chữ mẫu
H: kiểu chữ gì? gồm mấy nét?
Cách viết chữ?
- GV viết mẫu
- GV viết và hớng dẫn học sinh viết
- Cho HS viết bài vào vở
- GV thu bài chấm
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò
5
25
5
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát trả lời
- HS quan sát
- HS quan sát
- HS viết bài vào vở
- HS nhắc lại cách viết
Hoạt động tập thể:
Kiểm điểm tuần 1.

I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
8
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên
trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thởng: Chung
Phê bình: .
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
_______________________________________________











TU ầ N 2.
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010.
Tiếng việt
Luyện đọc: Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy,lu loát bức th của Bác Hồ.
- Đọc đúng một số từ ngữ, thể hiện tình cảm qua bài đọc.
- Đọc diễn cảm bài văn
- Giáo dục ý thức tự giác rèn đọc.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ
9
- Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Hớng dẫn luyện đọc.
*Cho học sinh đọc nhóm đôi ( mỗi em đọc 1 đoạn).
- Gọi 4-5 em đọc còn chậm lên đọc trớc lớp, các em khác nhận xét.
- Cho 1 em giỏi đọc toàn bài.
- Gọi học sinh nêu một nghĩa một số từ khó trong bài.
- Gọi 2-3 em nhắc lại nội dung chính.
*Tổ chức đọc diễn cảm và thi đọc thuộc lòng( đoạn 2).
- Mỗi nhóm cử 1 bạn lên đọc diễn cảm đoạn 2.

+ Nhận xét đánh giá các nhóm.
+ Nhận xét, cho điểm.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.___________________________________
Toán
Ôn tập phân số thập phân
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cách chuyển thành phân số thập phân.
II. Chuẩn bị: bài tập
III. Các H Đ
1. Kiểm tra
- Nêu một số phân số thập phân
- Bài 1: Củng cố về cách nhận biết
phân số thập phân.
- GV nêu một số phân số thập phân
và cho HS nêu nhận xét phân số thập
phân có gì khác
Hỏi: Có phải phân số nào cũng viết
đợc thành phân số thập phân không?
- Để chuyển thành phân số thập phân
em làm nh thế nào?
- Bài 2: Viết các phân số sau thành
phân số thập phân.
7 9 15 98
20 25 125 200
3. Củng cố dặn dò.
5
15
10

- HS nêu
- Các phân số có mẫu số
là 10, 100, 1000 là
phân số thập phân.
- Không? chỉ có một số
phân số mới viết đợc dới
dạng phân số thập phân
- Khi muốn chuyển một
phân số thành phân số
thập phân ta tìm một số
nhân với mẫu để có 10,
100, 1000
- 4 HS lên bảng làm và
nêu cách làm
- HS làm vở
10
5

Thể dục.
Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi: Chạy tiếp sức.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.
Đạo đức:
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2)

I .Mục tiêu:
Sau bài học này, HS biết:
- Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trờng, cần phải gơng mẫu cho các em
lớp dới học tập.
- Có ý thức học tập rèn luyện.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
II. Đồ dùng dạy - học
- Kế hoạch phấn đấu của cá nhân HS.
Nội dung ĐL Phơng pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ
học.
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau
đó cho cán sự hớng dẫn cả lớp
tập luyện.
b) Trò chơi Chạy tiếp sức .
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hớng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài
về nhà.
6-10
18-22
4-6
- Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.

- Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng và
cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp
- Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt những
em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
11
- Truyện nói về HS lớp 5 gơng mẫu, bài thơ, bài hát về chủ đề Trờng em.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Sách thiết kế trang:10-11
- Cho học sinh lập bản ké hoạch trong năm học của mình.
- Trình bày trớc lớp,
- Quyết tâm thực hiện .Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập rèn luyện.
- Hớng dẫn làm bài tập .
__________________________________________________________________
__
Thứ t ngày 8 tháng 10 năm 2010.
Tiếng việt
Mở rộng vốn từ: Tổ quốc
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống, mở rộng vốn từ Tổ quốc thông qua các BT.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, vận dụng viết câu, tạo đoạn.
- Luyện tập Tả cảnh (BT3 không bắt buộc HS yếu)
II. Chuẩn bị: Đề bài:
- Bài 1,2,3,4a (trang 9 - Vở BT Luyện từ và câu lớp 5)
- Đề số 3 trang 142 (Vở tiếng việt nâng cao 5)
III. Hoạt động dạy - học

1. Hoạt động 1: (35) Củng cố các kiến thức về vốn từ Tổ quốc; từ đồng nghĩa.
- GV yêu cầu HS làm các BT 1,2,3,4a.
- Chữa bài, chấm 57 bài
Bài 1: Từ không cùng nghĩa với dãy từ còn lại là:
a. Dân tộc; b. quê nhà.
Bài 2: Thứ tự các từ cần điền là: đất nớc, giang sơn, quê hơng, xứ sở, tổ quốc.
Bài 3: HS điền đúng nh sau:
- Quốc ca là bài hát của một nớc.
- Quốc kì là lá cờ của một nớc.
- Quốc ngữ là tiếng nói của một nớc.
- Quốc sách là chính sách của một nớc.
- Quốc lộ là đờng lớn liên tỉnh.
Bài 4: Một số câu thành ngữ nói về vẻ đẹp của đất nớc là:
- Non xanh nớc biếc. - Non nớc hữu tình
- Giang sơn gấm vóc - Non cao biển rộng
2. Hoạt động 2. (35) Củng cố các kiến thức về văn tả cảnh.
GV hớng dẫn HS thực hành theo các bớc sau.
Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề
- Viết đoạn văn tả ma xuân.
+ Thể loại: Tả cảnh; đối tợng tả; ma xuân.
Bớc 2: Tìm ý, lập dàn ý.
- Tìm những từ ngữ nói về ma xuân: xôn xao, bé nhỏ, mềm mại, ấm áp, sức sống,
chồi non, hoa thơm,
Bớc 3: Viết câu, tạo câu.
Ví dụ: Ma mùa xuân xôn xao, phơi phới. Những hạt ma bé nhỏ, mềm mại, rơi mà
nh nhảy nhót. Hạt nọ tiếp hạt kia đan xuống lá cây ổi cong mọc lả xuống ao. Mùa
đông xám xịt mà khô héo đã qua. Mặt đất kiệt sức bỗng thức dậy, âu yếm đón
12
những hạt ma ấm áp, trong lành. Đất trời lại dịu mềm, lại cần mẫn tiếp nhựa cho
cây cỏ. Ma mùa xuân đã đem lại cho chúng cái sức sống ứ đầy tràn trề lên các

nhánh lá, mầm non. Và cây trả nghĩa cho ma bằng cả mùa hoa thơm trái ngọt.
IV. Củng cố, tổng kết: (2) HS nghe nhận xét chung giờ học.
__________________________________________________
Khoa học
Nam hay nữ ? (Tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ: sự cần thiết phải thay
đổi một số quan niệm này.
- HS nắm chắc bài, không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọngcác bạn cùng giới và khác giới.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Hoạt động dạy học:
Sách thiết kế trang:10-15
1. Kiêm tra;
2. Bài mới: -
- Cho các nhóm tính số học sinh nam nữ.
- Báo cáo tổng số học sinh nam, nữ.
- Nhận xét những điểm khác nhau của nam và nữ.
______________________________
Thể dục.
Đội hình đội ngũ .Trò chơi: Kết bạn.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ, cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.
- Rèn kĩ năng thực hiện đúng động tác, nâng cao dần mức độ chính xác của từng
động tác.
- Nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II/ Địa điểm, ph ơng tiện.
- Địa điểm: Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
- Phơng tiện: còi
III/ Nội dung và ph ơng pháp lên lớp.

13
Hoạt động tập thể :
Múa hát tập thể
I. Mục tiêu:
-Học sinh múa hát các bài múa tập thể, chơI trò chơi.
-Tham gia chơi nhiệt tình.
-Giáo dục tinh thần đoàn kết.
II. Chuẩn bị ;
-Sân bãi, trống ,còi.
III. Hoạt động dạy, học:
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.
-Học sinh múa hát tập thể
-Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai.
-Học sinh chởi trò chơi.
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò
Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010.
Toán
Ôn tập: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
I/YấU CU:
- Giỳp HS cng c cỏch nhõn, chia phõn s.
Nội dung ĐL Phơng pháp PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ
học.
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn đội hình đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó
cho cán sự hớng dẫn cả lớp tập
luyện.

b) Trò chơi Kết bạn .
- Nêu tên trò chơi, HD cách chơi.
- Động viên nhắc nhở các em.
3/ Phần kết thúc.
-Hớng dẫn học sinh hệ thống bài.
-Nhận xét, đánh giá và giao bài về
nhà.
6-10
18-22
4-6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Đứng vỗ tay và hát: 1-2 phút.
* Chia làm 3 tổ, các tổ bầu tổ trởng
và cán sự lớp.
- Ôn cách chào và báo cáo.
- Ôn cách xin phép ra vào lớp
- Ôn các động tác đội hình đội ngũ
* Nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Cả lớp chơi chính thức( có phạt
những em phạm quy).
- Thả lỏng, hồi tĩnh.
14
- Bit nhõn chia phõn s, gii toỏn cú liờn quan.
- Rốn k nng tỡm thnh ph cha bit.
- GDHS tớnh cn thn t m.
II/ DNG:
-V bi tp.
III/CC HOT NG:

Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1/Cng c kin thc:
2/Thc hnh v bi tp:
- GV cht kt qu ỳng.
Bi 1:
Bi 2:
3/Luyn thờm:
1. Tỡm x:
3 5
7 8
x
ì =

8 3
:
15 8
x
=

3. Mt HCN cú chiu di
5
6
m,
chiu rng kộm chiu di
1
3
m.
Tớnh din tớch hỡnh ch nht?
4/Cng c:
- Nhc li ghi nh.

- HS hc thuc ghi nh.
- Hon thnh bi tp s 3 SGK.
- Lm bi tp 1,2
- 2 em lm vo bng ph
- ớnh bng ph lờn bng.
- C lp theo dừi nhn xột.

3 5
7 8
x
ì =

8 3
:
15 8
x
=

5 3
:
8 7
x
=

8 3
:
15 8
x
=


35
24
x
=

8
9
x
=
Gii
Chiu rng hỡnh ch nht l:
5 1 1
6 3 2
=
(m)
Din tớch hỡnh ch nht l:
5 1 5
6 2 12
ì =
(m
2
)
/S:
5
12
(m
2
)
Kĩ thuật:
Đính khuy hai lỗ

I. Mục tiêu:
- HS biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính đợc ít nhất một khuy hai lỗ . Khuy đính tơng đối chắc chắn.
- Rèn luyện tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
- GV :Mẫu đính khuy hai lỗ
-Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
-Một số khuy hai lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau (nh vỏ con trai, nhựa
gỗ, ) với nhiều màu sắc,kích cỡ,hình dạng khác nhau
15
_GV +HS:+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thớc lớn (có trong bộ dụng cụ khâu thêu
lớp 5 của GV)
+ Một mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm.
+ Chỉ khâu, len hoặc sợi.
+ Kim khâu len hoặc và kim khâu thờng.
+ Phấn vạch, thớc (có vạch chia thành từng xăng-ti-mét), kéo.
III.Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ:? Em hãy nêu cách đính khuy hai lỗ trên vải?
2.Bài mới.
Hoạt động 3. Thực hành
GV nhận xét và nhắc lại một số điểm
cần lu ý khi đính khuy hai lỗ.
-GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết
1(vạch dấu các điểm đính khuy) và sự
chuẩn bị dụng cụ,vật liệu thực hành đính
khuy hai lỗ của H.
-GV nêu yêu cầu và thời gian thực hành:
Mỗi HS đính 2 khuy
-GV theo dõi , hớng dẫn thêm cho

những học sinh còn lúng túng.
C. Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị tiết sau.
HS nhắc lại cách đính khuy hai
- HS đọc yêu cầu cần đạt của sản
phẩm ở cuối bài để các em theo đó
thực hiện cho đúng
- H thực hành đính khuy theo
nhóm.
Rèn chữ
B i
I/ Mc tiờu.
-Hc sinh vit ỳng , p bi vit.
-Rốn k nng vit ch.
Giỏo dc tớnh cn thn.
II/ Hot ng dy hc
Giỏo viờn Hc sinh
1.Kim tra bi c.
-Gi hc sinh vit bi trc
-Giỏo viờn nhn xột ghi im.
2.Bi mi;
-Giỏo viờn gii thiu bi vit
-Nờu cõu hi tỡm hiu bi
-Giỏo viờn vit mu
-Nhc nh hc sinh trc khi vit
-Giỏo viờn theo dừi
-Thu bi chm-Nhn xột.
3.Cng c:
-Nhn xột gi hc

-Hc sinh tr li
-Hc sinh vit bng
-Hc sinh vit v
16
_________________________
Hoạt động tập thể
Kiểm điểm tuần 2.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên
trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thởng:
.
Phê bình:

2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
__________________________________________________________________
_
17
TU Ç N 3.
Thø hai ngµy 13 th¸ng 9 n¨m 2010
TiÕng viÖt - . T Ậ P ĐỌ C
Lòng dân
I/ YÊU CẦU :
- Giúp HS biết thể hiện giọng điệu tính cách của từng nhân vật
- Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa.
-GDHS lòng mưu trí, dũng cảm, yêu nước.
II/ĐỒ DÙNG:
-Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc.
- Đính phần đoạn luyện đọc.
- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý
cách đọc phân vai từng nhân vật.
2. Thi đọc theo nhóm- tập diễn kịch
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Đọc theo nhóm 4.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
- Bạn thể hiện đúng tính cách của từng

18
3. Củng cố nội dung:
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi
ở SGK.
4/Củng cố:
- GDHS
- Học thuộc ý nghĩa.
nhân vật.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK.
- Lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
- HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa.
__________________________________________
TOÁN
Ôn tập : Hỗn số
I/YÊU CẦU:
- Củng cố khắc sâu cách viết hỗn số dưới dạng phân số .
- Rèn kỹ năng viết hỗn số.
- GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ.
II/ĐỒ DÙNG:
-Vở bài tập.
- Viết bài toán giải vào bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1/Củng cố kiến thức:
2/Thực hành vở bài tập:
-GV chốt kết quả đúng.
Bài 1:
Bài 2:
3/Luyện thêm:

Chuyển hỗn số thành phân số rồi
tính:


-Hoàn thành bài tập số 3 SGK.
- Làm bài tập 1,2
- 2 em làm vào bảng phụ
- Đính bảng phụ lên bảng.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
-Nhóm 2:

a.
12
53
12
21
12
32
4
7
3
8
4
3
1
3
2
2 =+=+=+
b.
10

75
10
41
10
34
10
41
5
17
10
1
4
5
2
3 =+=+=+
c.
21
41
21
49
21
90
3
7
7
30
3
1
2
7

2
4 =−=−=−
d.
24
175
8
35
3
5
8
3
4
3
2
1 =×=×
e.
141
88
47
8
3
11
8
47
:
3
11
8
7
5:

3
2
3 =×==
19
4/Cng c:
- Nhc li cỏch chuyn hn s thnh
phõn s
___________________________________
Th dục :
Bài 5: Đội hình đội ngũ - trò chơi bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ.
- Học sinh tập hợp dàn hàng, dồn hàng nhanh, trật tự, quay phải, trái, đằng
sau đúng hớng, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh.
- Học sinh tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo chơi đúng luật, hào hứng,
nhiệt tình trong khi chơi trò chơi Kết bạn.
II. Địa điểm và phơng tiện:
- Sân trờng.
- 1 chiếc còi, 1-2 chiếc khăn tay.
III. Các hoạt động dạy học:
Giỏo viờn
TG
Hc sinh
Hoạt động 1: Mở đầu
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nhiệm
vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục tập luyện (1-2 phút).
- Chơi trò chơi Diệt các con vật có hại
(2-3 phút).
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ:

Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, đằng
sau, dàn hàng, dồn hàng.
- Giáo viên điều khiển cả lớp cùng tập
theo đội hình 4 tổ, có nhận xét sửa chữa
động tác sai cho học sinh.
Hoạt đông 3 : Trò chơi vận động:
* Chơi trò chơi Bỏ khăn.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp
theo đội hình vòng tròn, giải thích cách chơi
và qui định luật chơi. Học sinh lắng nghe.
- Cán sự lớp điều khiển cả lớp cùng
6-10
10-
12
7-8
- Đứng tại chỗ hát 1 bài
hát.
Cả lớp cùng tập dới sự
chỉ huy của cán sự lớp 2 lần
để củng cố.
Học sinh lắng nghe
Cán sự lớp điều khiển cả lớp
cùng chơi.
20
chơi.
Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng
học sinh tích cực trong khi chơi.
Hoạt động 4: Kết thúc:.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài

học:1-2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài
học và giao bài về nhà.
4-6
- Học sinh chạy đều nối
nhau thành vòng tròn lớn,
sau khép lại thành vòng tròn
nhỏ rồi đứng lại quay mặt
vào nhau.
Đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết1)
I. Mục tiêu
- Biết thế n o l có trách nhiệm việc l m của mình
- Khi l m việc gì sai biết nhận v sửa chữa, biết ra quết định v
ý kiến riêng của mình.
- Biết trách nhiệm việc l m của mình
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Những mẩu chuyện
Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học
Thiết kế bài giảng trang:12-17
HĐ1; Tìm hiểu " Chuyện của bạn Đức"
-Cho học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
HĐ 2: Phát phiếu theo nhóm 4để tìm hiểu:Thế nào là ngời sống có trách
nhiệm.
HĐ 3: Liên hệ bản thân.
______________________________
Thứ t ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tiếng Việt (ôn): Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Nhân dân

I.Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng cho HS những kiến thức đã học về chủ đề : Nhân dân.
- HS vận dụng những kiến thức đã học để đặt câu viết thành một đoạn văn ngắn.
- Giáo dục HS ý thức ham học bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: Phấn màu, nội dung bài.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề: Nhân dân.
Ví dụ: nông dân, công nhân, bác sĩ, giáo viên, thợ thủ công, nhà khoa học,
2.Bài mới: GV nêu yêu cầu của bài học.
21
Hớng dẫn HS vận dụng làm bài tập.
Bài tập 1: Đặt câu với các từ: cần cù, tháo vát.
Bài giải: Bạn Nam rất chăm chỉ, cần cù trong học tập.
Trong mọi hoạt động, bạn Hà là ngời tháo vát, nhanh nhẹn.
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào những câu sau: (các từ cần điền: vẻ vang, quai,
nghề, phần, làm)
Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
Có làm thì mới có ăn,
Không dng ai dễ mang phần đến cho.
Lao động là vẻ vang.
Biết nhiều nghề, giỏi một nghề.
Bài tập 3: Em hãy dùng một số từ ngữ đã học , viết một đoạn văn ngắn từ 3 5
câu nói về một vấn đề do em tự chọn.
Ví dụ: Trong xã hội ta có rất nhiều ngành nghề khác nhau. Bác sĩ là những ngời
thầy thuốc, họ thờng làm trong các bệnh viện, luôn chăm sóc ngời bệnh. Giáo viên
lại là những thầy, côgiáo làm việc trong các nhà trờng, dạy dỗ các em để trở thành
những công dân có ích cho đất nớc. Còn công nhân thờng làm việc trong các nhà
máy. Họ sản xuất ra những máy móc, dụng cụ phục vụ cho lao động Tất cả họ
đều có chung một mục đích là phục vụ cho đất nớc.
3.Củng cố dặn dò: Về nhà ôn tập cho tốt để giờ sau học bài đợc tốt hơn.

_______________________________________
Khoa học
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết:
- Nêu những việc nên làm và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ
khoẻ và thai nhi khoẻ.
- Xác định nhiệm vụ của bố và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc,
giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học: Hình 12, 13 SGK
III.Hoạt động dạy - học:
Sách thiết kế trang 22-27
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3P):
Cơ thể chúng ta đợc hình thành nh thế nào?
Hoạt động 2: Trình bày về trách nhiệm của mọi ngời trong gia đình đối với phụ nữ
có thai
Hoạt động 3: Chơi trò chơi đóng vai
________________________________

22
Thể dục :
Bài 6: Đội hình đội ngũ - trò chơi ua ngựa
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu tập hợp
nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, trái đều, đẹp đúng khẩu lệnh.
- Chơi trò chơi Đua ngựa đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng.

- 1 còi, 4 con ngựa làm bằng gậy tre, 4 lá cờ đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
GIO VI ấN
HC SINH
Hoạt động 1: Mở đầu (6-10 phút).
- Giáo viên nhận lớp phổ biến
nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh
đội ngũ, trang phục tập luyện (1-2
phút).
- Chơi trò chơi Làm theo tín hiệu
(1-2 phút).
* Kiểm tra: tập hợp hàng dọc, dóng
hàng, nghiêm, nghỉ, quay phải, trái,
đằng sau.
Hoạt động 2: Đội hình đội ngũ:
10-12 phút.
Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, trái.
- Giáo viên điều khiển cả lớp cùng
tập theo đội hình 4 tổ, có nhận xét sửa
chữa động tác sai cho học sinh.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động:
7-8 phút. Chơi trò chơi Bỏ khăn.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập
hợp học sinh theo đội hình hàng dọc.
Giải thích cách chơi và qui định chơi.
. Giáo viên quan sát nhận xét, biểu
dơng tổ thắng cuộc.
Hoạt động 4: Kết thúc: 4-6 phút.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân,

khớp gối, vai, hông.
* Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
1-2, 1-2.
- Lp trng điều khiển cả lớp
cùng tập theo đội hình 4 tổ,
- Chia tổ luyện tập do tổ trởng điều
khiển tập 3-4 lần.
- Cả lớp cùng tập dới sự chỉ huy
của cán sự lớp 2 lần để củng cố.
Cả lớp cùng chơi
Cho học sinh các tổ nối nhau
thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm
động tác thả lỏng, sau khép dần thành
vòng tròn nhỏ rồi đứng lại quay mặt vào
23
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống
bài học:1-2 phút.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả
bài
tâm vòng tròn: 2-3 phút.
Hoạt động tập thể :
Múa hát tập thể
I. Mục tiêu:
-Học sinh múa hát các bài múa tập thể, chơI trò chơi.
-Tham gia chơi nhiệt tình.
-Giáo dục tinh thần đoàn kết.
II. Chuẩn bị ;
-Sân bãi, trống ,còi.
III. Hoạt động dạy, học:
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ.

-Học sinh múa hát tập thể
-Giáo viên theo dõi uốn nắn, sửa sai.
-Học sinh chởi trò chơi.
- Nhận xét giờ học
-Dặn dò

Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
Toỏn:
ÔN tập về giải toán
I.Mục tiêu :
- Củng cố, hệ thống hoá những kiến thức về các bài toán có lời văn.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : HS chữa bài tập về nhà, GV nhận xét.
2.Dạy bài mới: HS nhắc lại kiến thức về giải toán.
Bài tập 1:
Bạn Lan mua 6m vải hết 90 000 đồng. Hỏi bạn Lan mua 14m vải nh vậy hết
bao nhiêu tiền?
Tóm tắt: 6m vải : 90 000 đồng
14m vải : đồng?
Bài giải : Giá tiền một mét vải là :
90 000 : 6 = 15 000 (đồng)
Số tiền Lan mua 9m vải là:
15 000
ì
14 = 210 000 (đồng)
Đáp số : 210 000 đồng
24

Bài tập 2 :
Một đội công nhân sửa đờng, 5 ngày sửa đợc 1350m. Hỏi trong 15 ngày đội
đó sửa đợc bao nhiêu mét đờng?
Tóm tắt : 5 ngày : 1350m
15 ngày : m?
Bài giải : 15 ngày so với 5 ngày thì gấp số lần là:
15 : 5 = 3 (lần)
Trong 15 ngày đội đó sửa đợc là:
1350
ì
3 =4050 (m)
Đáp số : 4050 m
Bài tập 3:
Một ngời đi xe máy 2 giờ đi đợc 70km. Hỏi nngời đó đi trong 5 giờ đợc bao
nhiêu ki lô mét?
Tóm tắt : 2 giờ : 70km
5 giờ : .km?
Bài giải : Một giờ ngời đó đi đợc là:
70 : 2 = 35 (km)
Quãng đờng ngời đó đi trong 7 giờ là:
35
ì
7 = 245 (km)
Đáp số : 245km
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học , về nhà chuẩn bị cho bài sau.
_______________________________________
Kĩ thuật:
ớnh khuy bn l
I. . Mc tiờu HS:
- Bit cỏch ớnh khuy bn l

- ớnh c khuy bn l ỳng k thut, cỏc mi kim tng i u nhau.
- Yờu thớch sn phm lm c
II. dựng dy hc:
- Mu ớnh khuy hai l, mnh vi, ch , kim, bỳt chỡ, thc k, kộo.
III.Cỏc hot ng dy-hc:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1/Bi c:
- Nờu cỏc bc ớnh khuy bn l ( 3 p )
2/Bi mi:
- Gii thiu bi: nờu mc ớch bi hc
- Hot ng 1: Quan sỏt, nhn xột mu ( 12 p )
+ Gii thiu mu
+ Yờu cu HS nờu nhn xột v c c im
ca khuy hai l
+ HD hc sinh quan sỏt, so sỏnh c im ca
khuy bn l
+ Gii thiu sn ớnh khuy bn l
+ Gi HS nờu ng dng
-Lng nghe
-Quan sỏt
-Nhn xột
-Quan sỏt, so sỏnh
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×