Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bai 2 Khao nghiem giong cay trong (CN10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 14 trang )


Bài 2. KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
Chương I. TRỒNG TRỌT , LÂM
NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG

I. Mục đích, ý nghĩa của công tác khảo nghiệm
giống cây trồng.
Nhằm đánh giá khách quan, chính xác và công nhận
kịp thời giống cây trồng mới phù hợp với từng vùng và
hệ thống luân canh.
Cung cấp những thông tin chủ yếu về yêu cầu kỹ
thuật canh tác và hướng sử dụng những giống mới
được công nhận.
1. Mục đích
2. Ý nghĩa

II.Các loại thí nghiệm khảo nghiệm giống cây trồng
1.Thí nghiệm so sánh giống.
- Giống mới chọn tạo hoặc nhập nội được so
sánh với các giống phổ biến rộng rãi trong sản
xuất đại trà.
- Các chỉ tiêu so sánh:
Sinh trưởng, phát triển,năng suất, chất lượng,
tính chống chịu của giống


2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật
Kiểm tra những đề xuất của cơ quan chọn tạo giống về quy
trình kĩ thuật gieo trồng.
- Mục đích:


N 200
N 150
N 100
N 80
Ruộng lúa thí nghiệm kiểm tra chế độ phân bón

N 200
N 150
N 100
N 80
Ruộng lúa thí nghiệm kiểm tra chế độ phân bón
Ruộng lúa thí nghiệm kiểm tra chế độ phân bón
N200 N150
N100 N80

2. Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật

- Phạm vi thực hiện:
- Ý nghĩa:
Mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia
Xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng

3.Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
- Tuyên truyền đưa giống mới vào sản xuất
đại trà.
- Triển khai trên diện tích rộng kết hợp với
hội nghị đầu bờ để đánh giá.

Hội nghị đầu bờ khu sản xuất giống lúa mới



Hội nghị đầu bờ khu sản xuất giống lúa mới

Mô hình trồng giống lúa mới HD1 và J01 tại tỉnh Hải Dương

1. Tại sao phải khảo nghiệm giống cây trồng
trước khi đưa vào sản xuất đại trà?
2. Thí nghiệm so sánh nhằm mục đích gì?
3. Vì sao phải tiến hành thí nghiệm kiểm tra
kỹ thuật giống cây trồng mới ?
4. Thí nghiệm sản xuất quảng cáo nhằm mục
đích gì ?

×