Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

amin tiet 1 co ban ( da chinh sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 19 trang )

Saturday, October 25, 2014
Saturday, October 25, 2014
Chương 3
AMIN
AMINO AXIT
VÀ PROTEIN
Bài 9 ( tiết 13)
AMIN
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
1. Khái niệm, phân loại
NH
3
Amoniac
CH
3
NH
2
Metylamin
CH
3
-NH-CH
3
Đimetylamin
C
6
H
5
NH
2
Phenylamin
Amin


a) Khái niệm
Khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hiđro
trong phân tử NH
3
bằng một hay nhiều gốc
hiđrocacbon ta được amin.
VD
CH
3
NH
2
(Metylamin)
CH
3
– NH – CH
3
(Đimetylamin)
C
6
H
5
– NH
2
(Phenylamin)
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
b) Phân loại
GỐC
HIĐROCACBON
BẬC AMIN
Amin thơm: C

6
H
5
-NH
2
,…
Amin béo: CH
3
NH
2
,
C
2
H
5
NH
2
,…
Amin bậc 1: C
6
H
5
-NH
2
,…
Amin bậc 2: CH
3
-NH-CH
3
Amin bậc 3: CH

3
-N-CH
3
CH
3
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
2. Danh pháp
Nguyên tắc gọi tên:
*Tên gốc- chức: tên gốc hiđrocacbon + amin
* Tên thay thế: tên hiđrocacbon + amin
I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH PHÁP
2. Danh pháp
Hợp chất Tên gốc – chức Tên thay thế Tên thường
CH
3
NH
2
Metylamin Metanamin
C
2
H
5
NH
2
Etylamin Etanamin
CH
3
CH
2
CH

2
NH
2
Propylamin Propan-1-amin
CH
3
CH(NH
2
)CH
3
Isopropylamin Propan-2-amin
C
2
H
5
NHC
2
H
5
Đietylamin N-etyletanamin
C
6
H
5
NH
2
Phenylamin Benzenamin Anilin
H
2
N[CH

2
]
6
NH
2
Hexametylenđiamin Hexan-1,6-điamin
3. Đồng phân
Amin có thể có những dạng đồng phân nào?
3. Đồng phân
Gồm có đồng phân về: + mạch cacbon,
+ vị trí nhóm chức
+ bậc amin.
Phiếu học tập số 1 : C
4
H
11
N có các đồng phân như
sau:
(1) CH
3
-CH
2
-CH
2
-CH
2
-NH
2
CH
3

CH
2
CH
NH
2
CH
3
(2)
CH
3
C
NH
2
CH
3
(3)
CH
3
CH
3
CH CH
2
(4)
CH
3
NH
2
CH
3
NH CH

2
(5)
CH
2
CH
3
CH
3
CH
2
NH
(6)
CH
2
CH
3
CH
3
CH NH
(7)
CH
3
CH
3
CH
3
N CH
2
(8)
CH

3
CH
3
Phiếu học tập số 1: viết các dạng đồng phân
có thể có của amin có CTPT là C
4
H
11
N .
Gọi tên công thức:
CH
3
CH
2
CH
NH
2
CH
3
(2)
Isobutyl amin- amin
bậc 1
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
- CH
3
NH
2
, CH
3
NHCH

3
, (CH
3
)
3
N: chất khí, mùi
khai, tan nhiều trong nước.
- Các amin có phân tử khối cao hơn là chất lỏng
hoặc rắn, nhiệt độ sôi tăng dần và độ tan trong
nước giảm dần theo chiều tăng của phân tử
khối.
- Các amin thơm đều là chất lỏng hoặc rắn, dễ bị
oxi hóa chuyển từ không màu thành màu đen.
- Các amin đều độc.
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Cấu tạo phân tử
N
H
H
H
Amoniac
N
H
R
H
Amin bậc 1
N
H
R
R

Amin bậc 2
N
R
R
R
Amin bậc 3
- Nhận xét về đặc điểm cấu tạo của amin?
-
Trong phân tử amin , nguyên tử Nitơ tạo được
1,2 hoặc 3 liên kết với nguyên tử Cacbon.
-
Vậy amin có tính Bazơ không?
-
Amin có tính bazơ ( vì phân tử amin có nguyên tử
Nitơ còn đôi electron chưa liên kết)
-
Ngoài ra amin còn có tính chất của gốc
hiđrocacbon
III. CẤU TẠO PHÂN TỬ - TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Cấu tạo phân tử
Củng cố : bài 1

Trong các chất dưới đây, chất nào là amin bậc 2?
A. H
2
N – [ CH
2
]
6
–NH

2
B. CH
3
– CH – NH
2
CH
3
C. CH
3
– NH – CH
3
D. C
6
H
5
– NH
2

C
Củng cố : bài 2
Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với
chất ?
A. Metyl etyl amin
CH
3
– CH – NH
2
CH
3
D. Isopropyl amin

B. Etyl metyl amin
C. Isopropan amin
D
Củng cố: bài 3
Viết các dạng đồng phân có thể có của amin có
CTPT là C
3
H
9
N . Chỉ rõ bậc amin và gọi tên.
CH
3
– CH
2
– CH
2
– NH
2

CH
3
– CH
2
– NH – CH
3

CH
3
– N – CH
3


CH
3
CH
3
– CH – CH
3

NH
2
Củng cố: bài 3
Ví dụ: viết các dạng đồng phân có thể có của
amin có CTPT là C
3
H
9
N .
CH
3
– CH
2
– CH
2
– NH
2

amin bậc 1
Propyl amin
CH
3

– CH
2
– NH – CH
3
amin
bậc 2
Etyl metyl amin
CH
3
– N – CH
3

CH
3
amin bậc 3
Tri metyl amin
CH
3
– CH – CH
3

NH
2
amin bậc 1
Iso propyl amin
-
Học bài
- Làm bài tập 2, 3, SGK – 44
- Làm bài tập 2, 3, 4 SBT – 16
Dặn dò

×