Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

GA LOP 3 BUOI 1 TUAN 3 DA CHINH SUA THEO CKT 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.95 KB, 29 trang )

Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
Tuần 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Tập đọc - kể chuyện
Chiếc áo len (2 tiết)
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS địa phơng dễ phát âm sai
và viết sai do ảnh hởng của tiếng địa phơng: lạnh buốt, lất phất, phụng phịu...
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ.
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời nhân vật: lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối,
phụng phịu, dỗi mẹ, thì thào...
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.
- Nắm đợc diễn biến câu chuyện.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu, quan
tâm đến nhau.
B. Kể chuyện
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, học sinh biết nhập vai kể lại đợc từng đoạn
của câu chuyện theo lời của nhân vật Lan; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung;
biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Biết nhận xét đánh giá lời kể của
bạn; kể tiếp đợc lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện: Chiếc áo len.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Tập đọc (Khoảng 1,5 tiết)
I. KIểM TRA BàI Cũ:


Kiểm tra đọc bài Cô giáo tí hon và
TLCH 2, 3.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
Nh SGV tr 72
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài: Giọng tình cảm, nhẹ
nhàng. Giọng Nam, giọng Tuấn, giọng
mẹ nh SGV tr.72.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp
giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu: Hớng dẫn HS đọc đúng
các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai.
2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK.
- Đọc nối tiếp từng câu (hoặc 2, 3 câu lời nhân
vật).
- Đọc nối tiếp 4 đoạn.
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
1
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
- Đọc từng đoạn trớc lớp: Theo dõi HS
đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng và đọc
với giọng thích hợp SGV tr.72.
- Giúp HS nắm nghĩa các từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi,
hớng dẫn các nhóm.
- Lu ý HS đọc ĐT với cờng độ vừa phải,
không đọc quá to.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:

- HD HS đọc thầm từng đoạn và trao đổi
về nội dung bài theo các câu hỏi:
Câu hỏi 1 SGK tr.21
Câu hỏi 2 - SGK tr.21
Câu hỏi 3 - SGK tr.21
Câu hỏi 4 - SGK tr.21
Câu hỏi 5 - SGK tr.21
Câu hỏi bổ sung SGV tr.73.
4. Luyện đọc lại.
- Chọn đọc mẫu một đoạn.
- Chia lớp thành các nhóm 4, tổ chức thi
đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong từng đoạn:
đọc chú giải SGK tr.21.
- Đọc theo nhóm.
- 2 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh các
đoạn 1 và 4.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn 3, 4.
- Đọc thầm đoạn 1. TLCH
- Đọc thầm đoạn 2 TLCH
- Đọc thầm đoạn 3. TLCH
- Đọc thầm đoạn 4. TLCH
- Đọc thầm cả bài, thảo luận nhóm.
- Theo dõi GV đọc.
- Phân vai, luyện đọc.
- Nhận xét các bạn đọc hay nhất, thể hiện đợc
tình cảm của các nhân vật.
Kể chuyện (Khoảng 0,5 tiết)
1. GV nêu nhiệm vụ SGV tr.74

2. Hớng dẫn kể từng đoạn của câu
chuyện theo gợi ý.
a. Giúp HS nắm đợc nhiệm vụ.
- Giải thích 2 ý trong yêu cầu - SGV tr74.
b. Kể mẫu đoạn 1.
- Gợi ý để HS kể từng đoạn.
(GV có thể kể mẫu đoạn 1theo lời của
Lan SGV tr.74).
- HDHS kể lần lợt theo từng đoạn theo
gợi ý SGK tr.21.
c. Từng cặp HS tập kể.
- Theo dõi, hớng dẫn HS kể.
d. HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu câu hỏi: Câu chuyện trên giúp em
hiểu ra điều gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Khuyến khích HS về nhà kể lại.
- 1 HS đọc đề bài và gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm.
- Theo dõi GV kể.
- 1 HS giỏi kể lại đoạn 1.
- Kể nối tiếp các đoạn 2, 3, 4.
- Nhận xét bạn kể.
- Kể theo cặp.
- 4 HS kể phân vai.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
************************************
Toán
Tiết 11 : ÔN TậP Về HìNH HọC

Nguyễn Thị Thúy Nhờng
2
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
I. MụC TIÊU
Giúp học sinh :
- Tính đợc độ dài đờng gấp khúc , chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác .
- Củng cố, nhận dạng hình vuông, hình tứ giác , hình tam giác qua bài "Đếm hình
- và vẽ hình.
II. Đồ dùng dạy học chuẩn bị thầy và trò :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU

Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
b) HD HS ôn tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
- Kiểm tra bài tập về nhà 1,2,3
* Nhận xét tuyên dơng.
Nêu mục tiêu bài học - ghi tên bài.
+ Ôn luyện về hình học.
+ Gọi HS đọc yêu cầu phần a.
- Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta
làm nh thế nào?
- Yêu cầu HS tính độ dài đờng gấp

khúc ABCD.
Bài giải:
- Độ dài đờng gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86cm
Đáp số: 86cm
- Chữa bài cho điểm HS.
Gọi HS đọc phần b.
- HS nêu cách tính chu vi hình tam
giác.
- Gọi 1 HS lên bảng tính chu vi.
* Em có nhận xét gì về chu vi của hình
tam giác MNP và đờng gấp khúc
ABCD?
Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS nêu cách đo độ dài đoạn
thẳng cho trớc. Rồi thực hành tính chu
vi hình chử nhật.
* Nhận xét: Trong hình chử nhật có
hai cặp cạnh dài bằng nhau.
Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm 2.
- 3 HS.
- HS xung phong trả lời.
- 3 HS đọc.
- Tính độ dài đờng gấp khúc
ABCD.
- Tính tổng độ dài các đoạn
thẳng của ABCD.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào
vở.

- Đổi vở chấm.
- Tính chu vi hình tam giác
MNP.
- 2 HS nêu nhận xét.
- Lớp làm vào vở.
HS trả lời
- 2 HS đọc.
- HS làm bài vào vở, 1 em
làm bảng.
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
3
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
3. Cũng cố, dặn dò:
- Tìm trong hình vẽ có bao nhiêu hình
vuông?
- Có bao nhiêu hình tam giác?
- HS phát biểu cách tìm.
* Nhận xét chấm bài, ghi điểm.
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- Về nhà luyện tập thêm về các hình đã
học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn giải toán
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Đôi bạn thảo luận.
- Thời gian 2 phút.
- Có 6 hình tam giác
+ Hình: 1, 2, 4, 5, (2, 3, 4),
(1, 5, 6).

- Có 5 hình vuông.
+ Hình: (1+2), 3, (4+5), 6,
(1+2+3+4+5+6).
- 2 HS đọc.
- Kẻ thêm 1 đoạn thẳng vào
hình sau để đợc:
a) 3 hình tam giác
b) 4 hình tứ giác
- 4 em một nhóm.
**********************************************************************************
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 12 : ÔN TậP Về GIảI TOáN
I.MụC TIÊU
Giúp học sinh :
- Biết giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn .
- Biết giải bài toan1 về hơn kém nhau một số đơn vị
- Củng cố cách giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn
- Giới thiệu, bổ sung bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị ( tìm phần nhiều hơn
hoặc ít hơn )
II. - Đồ dùng dạy học - chuẩn bị của GV HS :
- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3
o GV : Hình vẽ 12 quả cam ( nh bài 3 )
o HS : SGK
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới:
a) Giới thiệu:
- Kiểm tra vở bài tập.

- Nhận xét , tuyên dơng.
Nêu mục tiêu, ghi đề.
- Gọi 3 em lên bảng.
- 2 HS nối tiếp đọc.
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
4
5
1
4
2
3
6
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
b) HD TH Bài: - Hớng dẫn ôn tập bài toán ít hơn, nhiều
hơn.
Gọi HS đọc đề bài.
- Xác định dạng toán về nhiều hơn.
- HD HS vễ sơ đồ bài toán rồi giải.
Tóm tắt
Đội 1
Đội 2
Bài giải:
Đội 2 trồng đợc số cây là:
230 + 90 = 320 (Cây)
Đáp số: 320 Cây
- Chữa bài và chấm điểm.
Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc loại toán gì?

+ Số xăng buổi chiều cửa hàng bán đợc
là số lớn hay số bé?
- 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ, lớp vẽ vào vở.
Tóm tắt
Sáng
Chiều
- Chữa bài và cho điểm.
* Giới thiệu bài toán tìm phần hơn
(phần kém).
Bài 3a:- HS đọc đề bài 3. Phần a
- HS quan sát hình minh hoạ và phân
tích đề toán.
+ Hàng trên có mấy quả cam?
+ Hàng dới có mấy quả cam?
+ Vậy hàng trên nhiều hơn hàng dới
bao nhiêu quả cam?
- Gọi HS trình bày lời giải của bài toán.
- HS tự làm bài.
* Kết luận: Đây là dạng toán tìm phần
hơn của số lớn so với số bé.
Bài 3b:- Gọi HS đọc đề bài.
- 2 HS đọc.
- 1 HS tóm tắt, lớp làm vào
nháp.
- Gọi 2 HS đọc.
- Dạng toán về ít hơn.
- Số bé.
- 1 HS vẽ.
Giải:
Số lít xăng buổi chiều bán

đợc là:
635 - 128 = 507(lit)
Đáp số: 507lít
- 2 HS đọc.
- Hàng trên có 7 qủa cam.
- Hàng dới có 5 quả cam.
- Hàng trên nhiều hơn
hàng dới 2 quả cam.
- HS trả lời.
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
5
635 lít
128 lít
? l
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3. Củng cố - dặn dò:
- Tóm tắt bài toán bằng sơ đồ.
Nữ
Nam
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bàivà xác định dạng
toán.
- Vẽ sơ đồ và suy nghĩ tìm cách giải.
Bài giải:
Bao ngô nhẹ hơn bao gạo là:
50 - 35 = 15(kg)
Đáp số: 15kg
- Chữa bài và cho điểm HS.
- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà ôn bài
- Về nhà luyện tập thêm các dạng toán
đã học.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng, lớp làm
vào vở.
Bài giải:
Số bạn nữ nhiều hơn số
bạn nam là:
19 - 16 = 3(bạn)
Đáp số: 3bạn
- 2 HS đọc.
- 1 HS vẽ:
Gạo
Ngô
***************************************************
ĐạO ĐứC
Giữ lời hứa (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu thế nào là giữ lời hứa.
- HS hiểu vì sao phải giữ lời hứa
- HS biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
- HS có thái độ quý trọng những ngời biết giữ lời hứa và không đồng tình với những
ngời hay thất hứa.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa truyện "Chiếc vòng bạc" .
- Vở bài tập, phiếu học tập.
- Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng.
III. Các hoạt động:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

3phút
A- Bài cũ: "Kính yêu Bác Hồ"
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ
còn có những tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Tất
Thành, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí
Minh.
+ ở làng sen, xã Kim Liên, huyện
Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
6
19 bạn
? bạn
16 bạn
50kg
? kg
35kg
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
10phút
14phút
7phút
4phút
+ Vì sao Thiếu nhi lại yêu quý Bác
Hồ?
- GV nhận xét Ghi điểm.
B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Thảo
luận.
- GV kể chuyện minh họa bằng tranh.

+ Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé
sau 2 năm đi xa?
+ Em bé và mọi ngời trong truyện
cảm thấy thế nào trớc việc làm của
Bác?
+ Qua câu chuyện trên, em có thể rút
ra điều gì?
+ Ngời biết giữ lời hứa sẽ đợc mọi ng-
ời đánh giá nh thế nào?
Hoạt động 2:
- Xử lý tình huống 1, 2 SGK
- GV kết luận.
Hoạt động 3:
- Tự liên hệ.
- GV nêu yêu cầu liên hệ, GV nhận
xét.
- Hớng dẫn thực hành:
Củng cố - Dặn dò:
-Dặn xem lại bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
+ Vì Bác Hồ cũng luôn luôn quan
tâm, yêu quý các cháu.
- Trả lời chuyện "Chiếc vòng bạc".
- Một, 2 HS kể hoặc đọc lại
chuyện.
- Thảo luận cả lớp.
+ Mua cho em bé một chiếc vòng
bạc.
+ Rất cảm động và kính phục.
+ Cần phải giữ đúng lời hứa.

+ Đợc mọi ngời quý trọng.
1) Chia lớp thành các nhóm.
2) Các nhóm trả lời.
3) Đại diện nhóm trình bày.
4) Trả lời cả lớp.
- HS tự liên hệ.
+ Thực hiện giữ lời hứa với bạn bè
và mọi ngời.
+ Su tầm các gơng biết giữ lời hứa
của bạn bè trong lớp, trờng
**********************************************
CHíNH Tả
NGHE - VIếT: CHIếC áO LEN
Phân biệt ch/tr, dấu hỏi/dấu ngã. Bảng chữ
I - MụC ĐíCH, YÊU CầU
Rèn kỹ năng viết chính tả:
1. Nghe - viết chính xác đoạn 4 (63 chữ) của bài Chiếc áo len.
- Làm các bài tập chính tả phân biệt cách viết các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn
(tr/ch hoăc thanh hỏi/thanh ngã).
2. Ôn bẳng chữ:
- Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào chỗ trống trong bảng chữ (học thêm tên chữ do hai
chữ cái ghép lại : kh).
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
7
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
- Học thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ.
II - Đồ DùNG DạY - HọC
- Ba hoặc 4 băng giấy (hoặc bảng lớp viết 2 đến 3 lần) nội dungBT2.
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to)kẻ bảng chữ và tên chữ ở BT3.
- VBT (nếu có).

III - CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
Nội dung-Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học
A - Bài cũ
(5phút)
- Gọi HS lên bảng viết ngao ngán, hiền
lành, đàng hoàng, ngọt ngào.

- Nhận xét sửa sai.
- 2 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết bảng con.

B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
(3 phút)
2. Hớng dẫn HS nghe
viết
(15 phút)
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
a. Trao đổi nội dung đoạn chép.
+ Tìm hiểu nội dung bài thơ. GV đọc.

- Đoạn văn nói gì ?
- Tên riêng trong bài chính tả ?
+ Hớng dẫn trình bày:
- Đoạn vân có mấy câu ?
- Trong đoạn văn phải có những chữ nào
phải viết hoa ? Vì sao ?
- Tên riêng của nớc ngoài khi viết có gì đặc
biệt ?
+ Hớng dẫn viết từ khó:

- HS nêu các từ dễ viết sai.
- GV đọc.
b. GV đọc cho HS viết vàovở:
- GV nhắc nhở HS cách ngồi cầm bút để
vở, cách trình bày đoạn văn.
- GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ
cho HS viết vào vở.
c. Chấm chữa bài
- HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở.
- GV chấm 1 số bài, nhận xét từng bài về
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- En-ri-cô ân hận
...can đảm.
- Cô-ret-ti
- Đoạn văn có 5 câu .
- Các chữ đầu câu phải
viết hoa là : Cơm , Tôi
, Chắc , Bỗng vàtên
riêng Cô-ret-ti
- Có dấu gạch nối giữa
cá chữ .
- Cô- ret-ti , khuỷu tay
, vác củi, xin lỗi .
- HS viết bảng con.
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở chữa lỗi.
- 1 HS đọc.
- 2 đội lên bảng tìm từ
theo hình thức nối tiếp

Nguyễn Thị Thúy Nhờng
8
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
3. Hớng dẫn HS làm
bài tập
(10 phút)
4. Củng cố dặn dò
(3 phút)
nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài SGK.
- Nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu d-
ơng những HS viết bài chính tả sạch, đẹp,
làm tốt các bài tập.
- Yêu cầu những HS viết bài chính tả cha
đạt về nhà viết lại; cả lớp đọc lại các bài
viết, ghi nhớ chính tả.
.
**********************************************************************************
Thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
Quạt cho bà ngủ
I. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ HS địa phơng dễ
phát âm sai và viết sai: lặng, lim dim...
- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ; nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Nắm đợc nghĩa và biết cách dùng từ mới: (thiu thiu) đợc giải nghĩa ở sau bài đọc.
- Hiểu tình cảm yêu thơng, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà.

3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng viết những khổ thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và HTL.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. KIểM TRA BàI Cũ: Nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Chiếc áo len và TLCH.
II. BàI MớI
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng dịu dàng, tình cảm.
b. HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng dòng thơ: Chú ý các từ ngữ khó
phát âm đối với HS.
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp: Giúp HS ngắt
2 HS kể nối tiếp và TLCH: Qua câu
chuyện, em hiểu điều gì?
- Theo dõi GV đọc.
- Đọc nối tiếp 2 dòng (2 lợt).
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
9
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
nhịp đúng trong các khổ thơ.- SGV tr. 78.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm: HD theo dõi HS đọc.
- Cả lớp đọc ĐT toàn bài.
3. Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.24
Câu hỏi 2 - SGK tr.24
Câu hỏi 3 - SGK tr.24

Câu hỏi bổ sung SGV tr.79
4. Học thuộc lòng bài thơ.
-HDHS thuộc lòng tại lớp từng khổ và cả bài thơ -
SGV tr.79.
- Tổ chức thi đọc thơ giữa các tổ, cá nhân HS.
5 . Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL, đọc bài
thơ cho ngời thân nghe.
- Đọc nối tiếp 4 khổ thơ. Chú ý ngắt nghỉ
hơi đúng, tự nhiên, thể hiện tình cảm qua
giọng đọc.
- Đọc chú giải SGK tr.24
- Từng cặp HS đọc.
- Đọc với giọng vừa phải.
- Đọc tên đầu bài, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 2,3,4, TLCH
- Đọc thầm khổ thơ 4, TLCH
- HTL từng khổ thơ, cả bài.
- Thi đọc thuộc bài thơ theo nhiều hình
thức: đọc tiếp sức, đọc theo tổ, đọc cá
nhân...
- Bình chọn bạn đọc đúng, đọc hay.
***************************************
Luyện từ và câu
So sánh dấu chấm
I. Mục đích yêu cầu:
1. Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. Nhận biết các từ chỉ sự so
sánh trong các câu đó.
2. Ôn luyện về dấu chấm: điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn cha đánh

dấu chấm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bốn băng giấy, mỗi băng ghi 1 ý của BT1
- Bảng phụ viết nội dung BT3
IV. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV viết bảng :
+ Chúng em là măng non của đất nớc
+ Chích bông là bạn của trẻ em .
- GV và HS nhận xét
B. Dạy bài mới :
1 . Giới thiệu bài :
Tiết LTVC hôm nay chúng ta tiếp tục
tìm hình ảnh so sánh và đợc nhận biết
thêm các từ chỉ sự so sánh trong những
câu đó . Sau đó luyện tập về dấu chấm.
2. Hớng dẫn làm bài:
a. Bài tập 1:
- GV dán 4 băng giấy lên bảng
- 2 HS đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân ở
mỗi câu :
- Ai là măng non của đất nớc ?
- Chích bông là gì ?
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc yêu cầu - lớp đọc thầm
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
10
Trờng Tiểu học Xuân Ngọc Giáo án lớp 3C
- GV chốt lại lời giải đúng
b. Bài 2 :

- GV theo dõi HS làm bài .
- GV chốt lại lời giải đúng
c. Bài 3:
- GV nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, mỗi câu
phải nói trọn 1 ý để xác định chỗ chấm
câu cho đúng.
3. Củng cố dặn dò :
- Về nhà xem lại bài .
- Nhận xét tiết học .
- HS đọc lần lợt từng câu thơ trao đổi theo
cặp
- 4 HS lên bảng thi làm bài đúng nhanh mỗi
em gạch dới những hình ảnh so sánh trong
từng câu thơ, câu văn:
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm
c. Trời là cái tủ ớp lạnh
Trời là cái bếp lò nung.
d. Dòng sông là một đ ờng trăng lung linh dát
vàng.
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc lại các câu thơ, câu văn của BT2,
viết ra nháp các từ chỉ sự so sánh.
- 4 HS lên bảng gạch bằng bút màudới từ chỉ
sự so sánh trên băng giấy của BT2:
a, Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng chùm
c. Trời là cái tủ ớp lạnh
Trời là cái bếp lò nung.

d. Dòng sông là một đờng trăng lung linh dát
vàng.
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm bài dùng bút chì để chì để chấm câu
làm xong đổi bài để bạn kiểm tra
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV chốt lại lời giảI đúng .
- HS chữa bài vào vở:
Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có
lần, chính mắt tôi đã thấyông tán đinh đồng.
Chiếc búa trong tay ông hoa lên, nhát
nghiêng nhát thẳng, nhanh đến mức tôi chỉ
cảm thấy trớc mặt ông phất phơ những sợi tơ
mỏng. Ông là niềm tự hào của cả gia đình tôi.
- 1 HS nhắc lại những nội dung vừa học.
Nguyễn Thị Thúy Nhờng
11

×