Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP về LẮP RÁP, CÀI ĐẶT MÁY TÍNH của sinh viên trường ĐH Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
LẮP RÁP, CÀI ĐẶT MÁY TÍNH
Cán bộ hướng dẫn tại nơi thực tập:
Họ và tên: ĐỖ VĂN HƯỞNG
Giáo viên hướng dẫn
Họ và tên: NGUYỄN NGỌC ĐAN THANH
Sinh viên báo cáo:
Họ và tên: PHẠM TUẤN VỦ
Mã số SV: 310112067
Lớp: TH12TH
Trà Vinh, tháng 5 năm 2014
LỜI CẢM ƠN
Trước hết em gửi lời cám ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô Trường
Đại học Trà vinh. Quý thầy cô khoa Kỹ thuật và Công nghệ đã dạy dỗ, truyền đạt
những kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian hai năm và học tập và rèn luyện
tại trường. Em xin cảm ơn cô Nguyễn Ngọc Đan Thanh, người đã nhiệt tình hướng
dẫn thực hiện bài báo cáo tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong Trung tâm thiết bị
văn phòng Hải ngân thành phố Trà vinh đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực
tập tại trung tâm, được tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm hiểu biết
về công việc sửa chữa cài đặt và lắp ráp máy vi tính các thế hệ mới trong quá trình
thực tập.
Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô và anh
chị trong Trung tâm thiết bị văn phòng Hải ngân. Đó sẽ là hành trang quý giá giúp em
hoàn thiện kiến thức của mình sau này.
Sinh viên ký và ghi rõ họ và tên



Phạm Tuấn Vủ
PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP
(Dùng cho giáo viên chấm báo cáo thực tập)
Họ tên sinh viên thực tập: Phạm Tuấn Vủ Mã số SV: 310112067
A. Điểm của cán bộ hướng dẫn thực tập tại cơ quan (CBHDTT):…………………
Điểm chấm báo cáo thực tập thang điểm tối đa là 10 dựa vào phiếu chấm ở mục B
B. Phiếu chấm điểm báo cáo thực tập tốt nghiệp:
Nội dung đánh giá Điểm tối đa Điểm thực
1. Hình thức trình bày 1.5
1.1 Đúng định dạng của Khoa (trang bìa, trang lời
cảm ơn, trang đánh giá thực tập của Khoa, trang mục
lục và các nội dung báo cáo).
0.5
1.2 Sử dụng đúng phông chữ theo quy định (Times
New Roman, size 13).
0.5
1.3 Trình bày mạch lạc, súc tích, không có lỗi
chính tả.
0.5
2. Lịch làm việc 1.0
2.1 Có lịch làm việc đầy đủ cho các tuần. 0.5
2.2 Hoàn thành tốt kế hoạch công tác ghi trong lịch
làm việc (thông qua nhận xét của cán bộ hướng dẫn).
0.5
3. Nội dung thực tập 7.5
3.1 Có được sự hiểu biết tốt về cơ quan nơi thực tâp 1.0
3.2 Thể hiện tốt các nhiệm vụ, công việc được giao
thông qua báo cáo
1.0

3.3 Chất lượng bài báo cáo (số liệu, hình vẽ, hình
chụp, biểu đồ, …)
2.5
3.4 Thể hiện được kiến thức và kỹ năng học được
sau quá trình thực tập
2.0
3.5 Những đóng góp cho cơ quan nơi thực tập 1.0
TỔNG CỘNG 10.0
C. Điểm tổng hợp = (GVCB+CBHD)/2: …………
Trà Vinh, ngày… tháng 5 năm 2014
GIÁO VIÊN CHẤM BÁO CÁO
(ký, ghi rõ họ tên)
MỤC LỤC
Trang
Phần 1 1
GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP 1
1. Đơn vị thực tập 1
2. Loại hình hoạt động 1
3. Công việc được phân công 1
Phần 2 2
NỘI DUNG THỰC TẬP 2
1. Máy tính 2
1.1. Kiểm tra và thiết lập máy tính 2
1.2. Tìm hiểu về tổng quan của máy tính 2
2. Quá trình lắp ráp máy tính 3
2.1. Tiến hành lắp ráp máy tính 4
2.2. Lắp ổ đa phương tiện 7
3. Cài đặt 10
3.1. Thiết lập BIOS 10
3.2. Hướng dẫn phân vùng ổ đĩa bằng partitionmagic 11

4. Cài đặt hệ điều hành windows 7 15
4.1. Cài đặt hệ điều hành 15
4.2. Cài đặt Driver 20
4.3. Cài đặt Bộ Office 21
4.4. Cài đặt Bộ gõ Vietkey 2007 24
5. Sao lưu và phục hồi hệ thống 25
5.1. Sao lưu hệ thống 25
5.2. Phục hồi hệ thống 27
6. Nạp mực máy in laser 1020 29
Phần 3 30
KẾT LUẬN 30
1. Tự nhận xét, đánh giá 30
2. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 30
2.1. Kết luận 30
2.2. Kiến nghị 30
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Sơ đồ cấu trúc máy tính 2
Hình 2: Mở các chốt trên socket của bộ vi xử lý 4
Hình 3: Đóng khóa chốt sau khi cắm xong CPU 5
Hình 4: Dầu ra của các bo mạch 5
Hình 5: Đặt bo mạch chủ khớp với các lỗi 5
Hình 6: Vặn tất cả các ốc cố dịnh vị trí 6
Hình 7: Cấm đầu dây cáp 6
Hình 8: Lấp quạt CPU 6
Hình 9: Vặn chốc quạt dể cố định chân quạt 7
Hình 10: Cố định đầu quạt 7
Hình 11: Vị trí các dây tinh hiệu 7
Hình 12: Mặt trước Case CD-ROM 8
Hình 13: Dây cáp truyền dữ liệu 8
Hình 14: Ổ cứng 8

Hình 15: Chân kết nối ổ cứng 8
Hình 16: Gắn 2 ổ cứng 9
Hình 17: Tổng quan bên trong case 9
Hình 18: Khe cấm RAM 9
Hình 19: Khe gắn thêm card rời 10
Hình 20: Đóng case lại hoàn chỉnh 10
Hình 21: Màn hình BIOS 10
Hình 22: Màn hình khởi động 11
Hình 23: Chỉnh chế độ CDROM boot đầu tiên 11
Hình 24: Màn hình chính của PartitionMagic 12
Hình 25: Bảng liệt kê menu 12
Hình 26: Tạo partition 12
Hình 27: Format partition 13
Hình 28: Xóa partition 14
Hình 29: Di chuyển/Thay đổi kích thước Partition 14
Hình 30: Ta có thể backup toàn bộ data của partition 15
Hình 31: Ảnh Uploat file 15
Hình 32: Start Windows 15
Hình 33: Chọn ngôn ngữ, múi giờ và kiểu bàn phím 16
Hình 34: Click Install now 16
Hình 35: Màn hình Setup is starting 16
Hình 36: Lựa chọn phiên bản hệ điều hành 17
Hình 37: Click “I accept the license terms” 17
Hình 38: Lựa chọn kiểu cài đặt 18
Hình 39: Fomat ổ chứa dữ liệu 18
Hình 40: Quá trình cài đặt Windows bắt đầu 18
Hình 41: Màn hình biểu tượng của Microsoft 19
Hình 42: Nhập tài khoản người quản trị mà tên máy tính 19
Hình 43: Nhập mật khẩu và ô gợi nhớ mật khẩu 19
Hình 44: Chương trình win 7 20

Hình 45: Phần mềm EsayDriverPacks 20
Hình 46: Quá trình cài đặt 21
Hình 47: Qiải nén và cài đặt tự dộng 21
Hình 48: Nhập key 22
Hình 49: Điền tên cơ quan, tổ chức 22
Hình 50: Bản thỏa thuận 22
Hình 51: Tùy chon cài đặt 22
Hình 52: Lựa chọn cài đặt 23
Hình 53: Lựa chọn chương trình cài đặt 23
Hình 54: . Hoàn thành cài đặt 23
Hình 55: Hướng dẫn cài Vietkey 2007 24
Hình 56: Giao diện Vietkey 2007 24
Hình 57: Giao diện chính sao khi đã cài xong 25
Hình 58: Khởi động từ Hiren's Boot CD 25
Hình 59: Các phần đễ chọn 25
Hình 60: Khởi động Norton Ghost 26
Hình 61: Chuẩn bị sao lưu 26
Hình 62: Sao lưu tập tin hình ảnh 26
Hình 63: Chọn ổ đĩa chính 26
Hình 64: Chọn phân vùng chính 26
Hình 65: Chọn nơi lưu tập tin (*.gho) 26
Hình 66: . Đặt tên cho tập tin 27
Hình 67: Save để bắt đầu quá trình sao lưu 27
Hình 68: Thành công 27
Hình 69: Chuẩn bị phục hồi 28
Hình 70: Chọn ổ đĩa chứa tập tin đã sao lưu 28
Hình 71: Chọn tập tin (*.gho) để phục hồi 28
Hình 72: Chọn ổ đĩa cần phục hồi 28
Hình 73: Xong 28
NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TT NGÀY THÁNG NỘI DUNG, CÔNG VIỆC THỰC HIỆN
GHI
CHÚ
Tuần
1
Từ 7 / 4 /2012
Đến 13 / 4 /2012
- Hướng dẫn tháo quạt tản nhiệt, ráp
máy…
- Cài bộ Office 2003, 2007
Tuần
2
Từ 14 / 4 /2012
Đến 19 / 4 /2012
- Tháo lắp máy tính
- Cấm các dây tính hiệu, dây kết nổi dữ
liệu…
Tuần
3
Từ 20 / 4 /2012
Đến 27 / 4 /2012
- Kiểm mainboard, bộ nguồn
- Cài windows7, Gost windows7….
Tuần
4
Từ 28 / 4 /2012
Đến 5 /5 /2012
- Text main, bộ nguồn
- Gost windows7, cài máy mới hoàn toàn.
Phần 1

GIỚI THIỆU VỀ CƠ QUAN NƠI THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1. Đơn vị thực tập
Tên đơn vị thực tập: Trung tâm thiết bị văn phòng Hải Ngân
Địa chỉ: Số 30/7 Đường Nguyễn Thị Minh Khai, phường 1, Thành phố Trà Vinh,
tỉnh Trà Vinh
2. Loại hình hoạt động
Trung tâm thiết vị văn phòng Hải Ngân là doanh nghiệp mua bán máy tính và
thiết bị văn phòng có quy mô vừa. Doanh nghiệp chuyên cung cấp các sản phẩm thiết
bị văn phòng, tin học, các dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy tính, máy in,
thay mực máy in, lắp đặt các thiết bị và hệ thống mạng, … Cho tới nay, doanh nghiệp
cũng đã góp một phần rất lớn vào sự phát triển của Nghành công nghệ thông tin của
Trà vinh nói riêng cũng như của cả nước và thế giới nói chung.
3. Công việc được phân công
Khi được đến doanh nghiệp em được sự hướng dẫn và phân công công việc
của Giám đốc Đỗ Văn Hưỡng như là: tháo lắp các phần cứng máy tính, tháo quạt, cách
tháo Ram và được trược tiếp lắp ráp và cài đặt cài windows7, các phần mềm ứng dụng
được hướng dẫn đổ mực máy in… và được các anh ch ị trong doanh nghi ệp tận tình
giúp đỡ em trong khoá thực tập này.
1
Phần 2
NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Máy tính
1.1. Kiểm tra và thiết lập máy tính
Để có thể cài đặt và lắp ráp một máy tính hoàn chỉnh thì trước tiên chúng ta phải
hiểu được tổng quan về máy tính, các thành phần chính và cấu trúc của máy, nắm
được chức năng, nguyên lý hoạt động của các thành phần bên trong máy tính như
CPU, Mainboard…và các loại bộ nhớ, hệ thống BUS, thiết bị Input, Output. Để từ đó
lựa chọn được các thiết bị lắp ráp, thiết lập BIOS – CMOS, phân vùng ổ cứng, cài đặt
hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng (Bộ Office). Bảo mật dữ liệu và giải quyết
được các lỗi khi cài đặt, lắp ráp.

1.2. Tìm hiểu về tổng quan của máy tính
 1.2.1. Phần cứng và phần mềm
Phần cứng: là các thiết bị vật lý mà ta có thể nhìn thấy được: CPU, Mainboard,
Ram, …
Phần mềm: là các chương trình được cài đặt trên máy tính gồm phần mềm hệ
thống và phần mềm ứng dụng.
BIOS-CMOS là chương trình nhập xuất cơ sở của hệ thống, được nhà sản xuất
tích hợp trên bo mạch chủ, giữ vai trò là cầu nối giữa các thiết bị phần cứng với hệ
điều hành và thực hiện các lệnh ra vào cơ bản.
Khi lắp ráp hoặc sửa chữa máy tính ta phải tìm hiểu các bộ phận phần cứng, cài
đặt hê thống qua BIOS và cài đặt máy: cài đặt hệ điều hành và các ứng dụng.
Hình 1: Sơ đồ cấu trúc máy tính
2
 1.2.2. Các loại bộ nhớ, CPU, hệ thống BUS và các thiết bị nhập xuất
CPU (Center Processor Unit) - Đơn vị xử lý trung tâm: Là một linh kiện quan
trọng nhất của máy tính, được ví như bộ não của con người, toàn bộ quá trình xử lý,
tính toán và điều khiển đều được thực hiện tại đây.
Khi người dùng mở một chương trình máy tính, dữ liệu của chương trình đó
được nạp lên RAM, kết hợp với các điều khiển của người dùng, dữ liệu được cập nhật
từ RAM lên CPU để xử lý, trước tiên nó tải lên bộ nhớ Cache, CPU sẽ thao tác với dữ
liệu trong bộ nhớ Cache và kết quả xử lý cũng đưa tạm về Cache trước khi đưa xuống
RAM. Trong lúc xử lý, thanh ghi là bộ nhớ làm việc trực tiếp với khối tính toán ALU,
kết quả xử lý được truyền vào thanh ghi và sau đó chuyển ra bộ nhớ Cache rồi chuyển
xuống bộ nhớ RAM.
Bộ nhớ trong: Bộ nhớ là thành phần quan trọng thứ hai trong hệ thống máy tính,
không có bộ nhớ thì máy tính không thể hoạt động được. Có hai loại bộ nhớ trong là
RAM và ROM.
Bộ RAM (Random Access Memory - Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên): Bộ nhớ này
lưu các chương trình phục vụ trực tiếp cho quá trình xử lý của CPU, bộ nhớ RAM chỉ
lưu trữ dữ liệu tạm thời và dữ liệu sẽ bị xoá khi mất điện.

Bộ nhớ ROM (Read Olly Memory - Bộ nhớ chỉ đọc): Đây là bộ nhớ cố định, dữ
liệu không bị mất khi mất điện, bộ nhớ này dùng để nạp các chương trình BIOS (Basic
Input Output System - Chương trình vào ra cơ sở) đây là chương trình phục vụ cho
quá trình khởi động máy tính và chương trình quản lý cấu hình của máy.
Bộ nhớ ngoài: Bộ nhớ ngoài bao gồm ổ cứng, đĩa mềm, đĩa CD, DVD, ổ cứng,
USB, thẻ nhớ và các thiết bị lưu trữ khác.
Thiết bị nhập: Là những thiết bị nhập dữ liệu vào máy tính như bàn phím, chuột,
máy quét, máy scan,
Thiết bị xuất: Là những thiết bị hiển thị và xuất dữ liệu từ máy tính. Thiết bị
xuất bao gồm màn hình, đèn chiếu, máy in,
2. Quá trình lắp ráp máy tính
Trước khi lắp ráp cần lưu ý các bước sau:
Bước 1: Kiểm tra bộ nguồn
Bước 2: Ráp ổ đĩa
Bước 3: Ráp Mainboard
3
Bước 4: Ráp Ram
Bước 5: Ráp các dây cắm tín hiệu lệnh
Bước 6: Ráp Card
Bước 7: Ráp CPU
Bước 8: Ráp dây tín hiệu ổ đĩa
Bước 9: Ráp dây cấp điện cho ổ đĩa
Bước 10: Ráp cấp điện cho Mainboard
2.1. Tiến hành lắp ráp máy tính
 2.1.1. Lắp ráp bên trong case
Các công cụ cần thiết: Tua vít, thời gian, sự kiên nhẫn, một số loại băng dính.
Điều đầu tiên cần phải thực hiện là bắt đầu gỡ bỏ một cách cẩn thận những thành phần
mà chúng ta vừa chuẩn bị, đặc biệt là bộ vi xử lý.
Lắp ráp bộ vi xử lý vào bo mạch chủ trước khi đặt bo mạch chủ vào trong case,
điều đó sẽ làm cho thao tác dễ dàng hơn và quá trình thao tác cũng nhanh hơn trong

trường hợp ta thực hiện lắp đặt bo mạch chủ trước. Mở các chốt trên socket của bộ vi
xử lý, cần phải tháo được phần plastic mỏng để bảo vệ các chân cắm. Lưu ý rằng các
hướng dẫn sử dụng cho các bộ vi xử lý của Intel có thể không giống nhau.
Hình 2: Mở các chốt trên socket của bộ vi xử lý
Sau đó, cài đặt một cách cẩn thận bộ vi xử lý vào, cần phải bảo đảm giống đúng
các chốt giữ. Đóng khóa chốt một cách cẩn thận sau khi cắm xong CPU. Cho đến lúc
này vẫn cần phải đợi để gắn quạt cho tới khi bo mạch chủ được đặt an toàn vào đúng
vị trí của nó.
4
Hình 3: Đóng khóa chốt sau khi cắm xong CPU
Bo mạch chủ thường đi kèm với nó là một mảnh kim loại đậy ở phía sau, đó
chính là vị trí các cổng ra vào của bo mạch. Ta cần phải đặt tấm kim loại này trước khi
cho bo mạch chủ vào trong case.
Hình 4: Dầu ra của các bo mạch
Lúc này hãy đặt một cách cẩn thận bo mạch chủ đã cắm bộ vi xử lý vào trong
case, khớp với các lỗi và các lẫy giữ.
Hình 5: Đặt bo mạch chủ khớp với các lỗi
5
Lúc này dùng tua vít để bắt chặt bo mạch chủ vào case của. Thứ quan trọng nhất
lúc này là nên đặt tất cả các ốc vào các lỗ bắt của chúng, không nên vặn một ốc nào đó
quá chặt, chỉ cần vặn vừa đủ để bo mạch chủ không bị chuyển rời sai vị trí.
Hình 6: Vặn tất cả các ốc cố dịnh vị trí
Bước tiếp theo ta cần phải cắm các đầu cáp … một số bo mạch chủ có cáp nguồn
bốn chân cần phải được cắm gần bộ vi xử lý. Ta nên cắm cáp trước khi lắp quạt cho bộ
vi xử lý để dễ thao tác hơn.
Hình 7: Cấm đầu dây cáp
Hình 8: Lấp quạt CPU
Lúc này ta có thể lắp quạt của bộ vi xử lý vào được rồi, hãy thực hiện một cách
cẩn thận, chú ý sao cho khớp với các lỗ và phải bảo đảm rằng hướng để có thể cắm
được cáp vào nguồn cấp. Cần phải điều chỉnh bốn ốc chốt để chúng được định vị đúng

theo hướng dẫn sử dụng.
6
Hình 9: Vặn chốc quạt dể cố định chân quạt
Khi quạt đã được lắp đúng vị trí, cần ấn mạnh vào bốn chốt định vị trong một
cách chéo nhau. Cho ví dụ, ta nhấn chốt giữ ở góc trên bên phải trước, sau đó nhấn
chốt ở góc dưới bên trái. Tiếp đến ta cần kết nối các dây của bo mạch chủ với các dây
dẫn đến các nút cấp nguồn và các nút khởi động lại.
Hình 10: Cố định đầu quạt
Hình 11: Vị trí các dây tinh hiệu
Sau khi cắm xong các dây nối này, ta cần kết nối tiếp các cáp audio, USB, và các
cáp khác với case của ta, các kết nối nguồn của bo mạch chủ.
2.2. Lắp ổ đa phương tiện
Ổ đĩa quang như CD hay DVD đọc/ghi đều được nối với bo mạch chủ bằng cáp
IDE và nguồn điện như ổ cứng. Tuy nhiên, ở những máy chưa có ổ CD/DVD, phải
mua thêm dây cáp khi muốn lắp thêm loại ổ này.
Phần khe cắm 4 chân bên cạnh đó dành để nối cáp tín hiệu analog từ CD-ROM
vào card âm thanh. Nếu ổ đa phương tiện có hỗ trợ Digital Audio thì cắm cáp vào khe
tương ứng và nối đầu còn lại với card sound. Gỡ bỏ miếng nhựa ở khoang trên thùng
máy và đưa ổ CD vào khoang, vít đinh ốc cẩn thận ở 2 bên.
7
Hình 12: Mặt trước Case CD-ROM
Hình 13: Dây cáp truyền dữ liệu
Lúc này có thể lắp ổ đĩa cứng vào case. Ta nên lắp làm sao để quạt của case có
thể làm mát được ổ cứng. Có thể kết nối cáp SATA hoặc IDE trước khi lắp ổ cứng
cũng được nhưng cần phải bảo đảm bắt chặt bốn ốc gá hai bên để tránh tiếng ồn trong
khi hoạt động.
Hình 14: Ổ cứng
Hình 15: Chân kết nối ổ cứng
Khi muốn cắm 2 ổ cứng trên cùng 1 máy, ta phải chú ý đến phần chân răm nằm
giữa và sơ đồ trên mặt ổ. Lúc này, phải quy định ổ chính (master) và ổ phụ (slave) theo

sơ đồ này. Chân răm màu trắng sẽ được kéo ra khỏi chỗ để ban đầu của nhà sản xuất
và cắm vào vị trí đúng (ví dụ cắm vào vị trí số 2 để làm ổ master, số 3 để làm ổ slave).
Sau đó, sẽ phải thiết lập quy định này trong BIOS.
8
Hình 16: Gắn 2 ổ cứng
Hình 17: Tổng quan bên trong case
Cho đến đây, đã lắp đặt gần hết các thành phần chính vào đúng chỗ thích hợp,…
tuy nhiên các cáp vẫn còn đang lủng lẳng và rất nguy hiểm. Ta cần gom và băng chúng
lại cố định, nên làm sao cho gọn gàng nhất để tránh các hiện tượng khó thao tác cho
các thành phần khác cần phải lắp sau này.
Ta cần phải lưu ý rằng, đối với một số case, nếu lắp RAM trước sẽ không thể lắp
được ổ cứng chính vì vậy chúng ta cần phải chờ đợi để lắp đặt xong ổ đĩa cứng trước
đã.
Chuyển sang công đoạn lắp RAM, trước tiên phải tra cứu trong hướng dẫn sử
dụng để chỉ ra xem khe bộ nhớ nào cần sử dụng. Đặt thanh RAM vào khe cắm và nhấn
xuống, hai miếng nhựa màu trắng hai bên sẽ tự động "quặp" chặt khi thanh RAM vào
khe vừa vặn. Trên bo mạch có chỗ đặt vài thanh và dung lượng của chúng sẽ được
cộng với nhau. Trong trường hợp RAM hỏng, ta chỉ cần nhấc ra khỏi khe và cắm lại
RAM mới.
Hình 18: Khe cấm RAM
Lúc này, ta có thể lắp thêm video card hay bất cứ thành phần phụ nào khác. Tuy
nhiên cần phải tháo miếng kim loại ở đúng vị trí mà định cắm các card bổ sung này.
9
Hình 19: Khe gắn thêm card rời
Sau khi kiểm tra xong, ta có thể đóng lắp case trở lại. Tiếp đến cắm màn hình và
bật máy.
Hình 20: Đóng case lại hoàn chỉnh
Hình 21: Màn hình BIOS
Khởi động đầu tiên: Ðây là thời điểm quan trọng nhất trong quá trình ráp máy.
Kiểm tra lần cuối cùng rồi bật máy. Nếu mọi việc đều ổn, trong vòng 10 giây, màn

hình phải lên và BIOS tiến hành kiểm tra máy. Nếu trong 10 giây, màn hình không lên
là có chuyện gay go, phải lập tức tắt máy và kiểm tra lại các thành phần sau: Kiểm tra
lại các jumper tốc độ mainboard, tốc độ CPU, điện thế CPU, …
3. Cài đặt
3.1. Thiết lập BIOS
Khi mở máy, hãy kiểm tra màn hình khởi động, đa số đều có gợi ý “nhấn phím
DELETE” để vào trình SETUP. Với AmiBios yêu cầu nhấn phím DEL để vào trình
setup, ở một số dòng mainboard khác nhấn F2 (hoặc F12).
10
Hình 22: Màn hình khởi động
Bây giờ ta sẽ thấy tương tự như hình dưới đây, chọn BOOT và chọn Boot Device
Priority và chọn thiết bị khởi động đầu tiên là CDROM thiết bị thứ nhì là HARD
DRIVE ta cần nhấn F10 để lưu cài đặt.
Hình 23: Chỉnh chế độ CDROM boot đầu tiên
3.2. Hướng dẫn phân vùng ổ đĩa bằng partitionmagic
Đầu tiên khởi động máy tính lên vào CMOS chỉnh CD là chế độ đọc đầu tiên,
sau đó cho đĩa BOOT vào thì mới có thể chạy PartitionMagic được. Màn hình chính
của PartitionMagic như sau (có thể khác trên máy khác, tuỳ thuộc vào tình trạng hiện
thời của đĩa cứng đang có trên máy).
11
Hình 24: Màn hình chính của PartitionMagic
Nhấp phải chuột lên 1 mục trong bảnng liệt kê thì sẽ thấy 1 menu như sau:
Hình 25: Bảng liệt kê menu
 Tạo partition
Ta có thể thực hiện thao tác này bằng cách: Chọn phần đĩa cứng còn trống trong
bảng liệt kê. Vào menu Operations rồi chọn Create Hoặc click phải chuột lên phần
đĩa cứng còn trống trong bảng liệt kê rồi chọn Create trên popup menu.
Sau khi ta chọn thao tác Create. Một hộp thoại “Create Partition” sẽ xuất hiện:
Hình 26: Tạo partition
Trong phần “Create as” ta chọn partition mới sẽ là Primary Partition hay là

Logical Partition.
12
Trong phần “Partition Type” ta chọn kiểu hệ thống file (FAT, FAT32 ) cho
Partition sẽ được tạo. Partition mới sẽ được tự động format với kiểu hệ thống file mà
ta chọn. Nếu ta chọn là Unformatted thì chỉ có Partition mới được tạo mà không được
format. Cũng có thể đặt "tên" cho Partition mới bằng cách nhập tên vào ô Label.
Phần “Size” là để ta chọn kích thước cho Partition mới.
Chú ý: Nếu chọn hệ thống file là FAT thì kích thước của Partition chỉ có thể tối
đa là 2Gb. Và cuối cùng, nếu như ta chọn kích thước của partition mới nhỏ hơn kích
thước lớn nhất có thể thì ta có thể chọn để partition mới nằm ở đầu hoặc ở cuối vùng
đĩa còn trống. Và đến đây ta chỉ phải click vào nút OK là hoàn tất thao tác.
 Format Partition
Chọn 1 partition trong bảng liệt kê rồi vào menu Operations, chọn Format hoặc
right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Format, Hộp thoại Format sẽ
xuất hiện.
Hình 27: Format partition
Ta chọn kiểu hệ thống file ở phần Partition Type và nhập vào "tên" cho partition
ở ô Label (tuỳ chọn, có thể để trống), gõ chữ OK vào ô Type OK to confirm parititon
format (bắt buộc) và nhấn OK để hoàn tất thao tác.
Chú ý : Nếu như kích thước của partition mà ta format lớn hơn 2Gb thì sẽ không
được phép chọn FAT trong phần Parttition Type.
 Xoá Partition
Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn Delete hoặc
right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn Delete, Hộp thoại Delete sẽ
xuất hiện.
13
Hình 28: Xóa partition
Gõ chữ OK vào ô Type OK to confirm parititon deletion (bắt buộc) và nhấn OK
để hoàn tất thao tác.
 Di chuyển/Thay đổi kích thước Partition

Chọn 1 partition trong bảng liệt kê, vào menu Operations rồi chọn
Resize/Move, hoặc right click lên 1 partition trong bảng liệt kê rồi chọn
Resize/Move, hộp thoại sẽ xuất hiện.
Hình 29: Di chuyển/Thay đổi kích thước Partition
Ta có thể dùng chuột "nắm và kéo" trực tiếp phần graph biểu thị cho partition
(trên cùng), hoặc nhập trực tiếp các thông số vào các ô Free Space Before, New Size
và Free Space After, nhấn OK để hoàn tất thao tấc.
Chú ý: Toàn bộ cấu trúc của partition có thể sẽ phải được điều chỉnh lại nên thời
gian thực hiện thao tác này sẽ rất lâu nếu như đĩa cứng của ta chậm hoặc partiton có
kích thước lớn. Nếu có thể, ta nên backup toàn bộ data của partition, xoá partition cũ,
tạo lại partition với kích thước mới rồi restore data thì sẽ nhanh hơn rất nhiều.
14
Hình 30: Ta có thể backup toàn bộ data của partition
4. Cài đặt hệ điều hành windows 7
4.1. Cài đặt hệ điều hành
Bước 1: Bạn cắm usb hoặc đưa đĩa vào trong ổ đĩa nhé. Khởi động máy tính đợi
nó ra dòng “F12 go to boot manager” thì mình bấm F12 để chọn.
Hình 31: Ảnh Uploat file
Bước 2: Sau khi load xong, một màn hình Start Windows sẽ hiện ra.
Hình 32: Start Windows
Sau đó màn hình tiếp theo hiện ra. Mình chọn Next.
15
Hình 33: Chọn ngôn ngữ, múi giờ và kiểu bàn phím
Bước 3: Tiếp theo các bạn chọn Install now.
Hình 34: Click Install now
Sau khi click Install now thì màn hình Setup is starting sẽ xuất hiện trong vòng
vài giây.
Hình 35: Màn hình Setup is starting
Bước 4: Tiếp theo là các bạn phải chọn bản win 7 nhé đó là tùy bạn thích bản
nào thì tùy chỉ cần di chuột và kích vào đó là được. Sau đó bạn chọn Next để tiếp tục.

16
Hình 36: Lựa chọn phiên bản hệ điều hành
Bước 5: các bạn chọn I accept the license terms. Sau đó ấn Next để tiếp tục.
Hình 37: Click “I accept the license terms”
Bước 6: Có 2 trường hợp để bạn lựa chọn:
Upgrade: Đây là lựa chọn khi bạn muốn nâng cấp từ một phiên bản Windows cũ
hơn lên Windows 7.
Custom (advanced): Đây là tùy chọn bạn sẽ cài đặt một hệ điều hành hoàn toàn
mới. Theo mình làm mới thì bạn nên chọn Custom (advanced) để tiếp tục nhé.
17

×