Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp về phòng tư liệu thư viện đài tiếng nói việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 70 trang )

Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
LỜI NÓI ĐẦU
“Th viÖn lµ kho tµng chøa tÊt c¶ cña c¶i tinh thÇ n
cña loµi ngêi

(G.V.LeiBniz)
Ngày nay, cùng với sự phát triển của xã hội, con nguời đã và đang bước
vào thời đại tri thức, thời đại của khoa học kỹ thuật, thời đại của sự “ bùng nổ
thông tin”. Thông tin trở thành yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới sự
phát triển của tất cả các mặt xã hội, trong đó có lĩnh vực Thông tin - Thư viện.
Thư viện là một thiết chế văn hóa, giáo dục, thông tin khoa học có
nhiệm vụ thu thập, lưu giữ và tổ chức sử dụng tài liệu cho NDT. Thư viện
không trực tiếp sản xuất ra của cải, vật chất của xã hội nhưng có vai trò quan
trọng trong sự thúc đẩy xã hội phát triển.
Ngoài chức năng là nơi tàng trữ, bảo quản kho tàng tri thức của nhân
loại, thư viện còn là chiếc cầu nối giữa tri thức với NDT, là nơi cung cấp
những thông tin bổ ích đáp ứng nhu cầu tinh thần của con người, góp phần
nâng cao trình độ dân trí và chất lượng giáo dục.
Cùng với việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thời xác
định “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực tiễn”. Trường Cao
đằng Nội vụ Hà Nội đã thực hiện chương trình thực tập cuối khóa cho sinh
viên nhằm cũng cố kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, đặc
biệt là giúp cho sinh viên có điều kiện làm quen với thực tế công việc và vai
trò người cán bộ Thư viện thực thụ.
Được sự chỉ đạo, phân công của khoa VHTT&XH, em cùng với bốn
bạn sinh viên được phân công về thực tập tại phòng Tư liệu – Thư viện Đài
Tiếng nói Việt Nam. Quá trình thực tập tại Phòng thực sự là thời gian quý
báu, giúp chúng em có dịp áp dụng kiến thức lý luận đựơc trang bị trong nhà


Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
trường vào thực tiễn, được tiếp cận với môi trường làm việc, được thử thách
để trở thành một người cán bộ thư viện thực thụ trong tương lai.
Trong suốt quá trình thực tập, nhờ sự quan tâm tạo điều kiện từ phía các
thầy, cô giáo trong trường cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các cô,
các anh, chị trong cơ quan thực tập chúng em đã hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao.
Cùng với những kinh nghiệm bản thân thu được, qua gần 2 tháng thực
tập em đã hoàn thành bài báo cáo. Bố cục bài báo cáo gồm 3 chương:
Chương I: Khái quát chung về Phòng Tư liệu – Thư viện Đài Tiếng
nói Việt Nam
Chương II: Nội dung và kết quả thực tập
Chương III: Nhận xét và Kiến nghị
Bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, để hoàn thành tốt nhiệm vụ, em đã
nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ. Qua đây em xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới các thầy cô giáo trong khoa: cô Lê Thanh Huyền Trưởng khoa
VHTT & XH, thầy Lê Ngọc Diệp, thầy Phạm Quang Quyền, cô Nguyễn Kim
Loan và các cô, anh, chị trong Phòng TL - TV Đài TNVN, đặc biệt là cô
Nguyễn Tường Anh, người trực tiếp hướng dẫn em thực tập và viết báo cáo
này.
Mặc dù có rất nhiều cố gắng, song do thời gian và kiến thức có hạn nên
bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận
được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến từ thầy, cô giáo, cán bộ Thư viện và các bạn
để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 06 năm 2011

SINH VIÊN THỰC HIỆN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Vũ Thi Thủy
CHƯƠNG I:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PHÒNG TƯ LIỆU - THƯ VIỆN ĐÀI TIẾNG
NÓI VIỆT NAM
I. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành Đài Tiếng nói Việt Nam
Đài Tiếng nói Việt Nam (TNVN) (tên giao dịch tiếng Anh là Radio The
Voice of Vietnam - viết tắt là VOV), là cơ quan truyền thông của Đảng, Nhà
nước và nhân dân. Quá trình hình thành và phát triển của Đài TNVN trải qua
những giai đoạn sau:
- Ngày 7/9/1945: Đài TNVN chính thức thành lập.
- Ngày 20/10/1954: Đài TNVN thực sự phát sóng từ Thủ đô nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.
- Năm 1962: Chính phủ quyết định chuyển các máy phát sóng phát
thanh sang cho Tổng cục Bưu điện. Đài TNVN tập trung vào khâu biên tập
đến ghi âm và truyền tín hiệu. Cũng trong năm này, Đài TNVN được nâng
cấp thành một cơ quan trực thuộc Hội Đồng chính phủ. Tổ chức của Đài
TNVN cũng phân thành các ban biên tập tươg đương cấp vụ, cục.
- Ngày 16/6/1976: Đài truyền hình TW chính thức phát sóng hàng ngày.
Ban Lãnh Đạo đổi tên là Ban Giám đốc. Đài TNVN đổi tên là Đài phát thanh
và truyền hình.
- Tháng 9/1977: Chính phủ ban hành Nghị định thành lập Ủy ban Phát
thanh và Truyền hình trong đó có Đài TNVN và Đài Truyền hình Việt Nam.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
- Năm 1984: Đài TNVN và Đài Truyền hình Việt Nam được tách ra
khỏi cơ cấu của Uỷ ban Phát thanh và Truyền hình, trực thuộc Ban Bí thư TW
Đảng.
- Ngày 02/11/1998: Báo Tiếng nói Việt Nam, tờ báo in của Đài TNVN
ra số đầu tiên.
- 03/02/1999: Tiếng nói Việt Nam chính thức phát thanh trên Internet
- Ngày 07/9/2008: Hệ phát thanh có hình chính thức phát sóng, đánh
dấu sự trưởng thành của Đài TNVN với đầy đủ các loại hình báo chí hiện tại.
Cùng với việc khánh thành Trung tâm Phát thanh có hình, ngày
18/5/2009, Đài TNVN cũng chính thức phát sóng mặt đất Hệ phát thanh có
hình (VOVTV) và khai trương kênh phát thanh hướng dẫn giao thông.
Hiện nay tổng số giờ phát sóng của Đài đạt 218 giờ chương trình/ngày,
trên 88 tần số sóng trung, sóng ngắn, sóng FM, vệ tinh và Internet. Tỷ lệ phủ
sóng trong dân cư hiện nay đạt gần 99%.
Đài TNVN, hiện nay có 2 trụ sở chính: Bà Triệu và 58 Quán Sứ - Hà
Nội. Với những đóng góp cho sự nghiệp phát triển đất nước, Đài TNVN được
nhận nhiều danh hiệu cao quý do Đảng và Nhà nước phong tặng.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Đài TNVN
Ngày 4/2/2008, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban
hành Nghị định số 16/2008/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức của Đài TNVN.
Nghị định gồm 5 điều, quy định Đài TNVN là Đài phát thanh quốc gia,
là cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng thông tin, tuyên truyền
đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, góp phần nâng
cao dân trí, phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân bằng các chương trình

phát thanh, phát thanh trên Internet, phát thanh có hình và báo viết. Đài
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
TNVN chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Thông tin và Truyền thông về hoạt
động báo chí, tần số và truyền dẫn, phát sóng phát thanh.
Đài TNVN tổ chức sản xuất các chương trình và thực hiện truyền dẫn,
phát sóng; thu thập tin tức, tư liệu, sản phẩm nghe - nhìn, sản phẩm truyền
thông đa phương tiện; thực hiện quy định của pháp luật về lưu trữ quốc gia
các tư liệu phát thanh.
Đài TNVN có các hệ phát thanh từ VOV1 đến VOV5 và thêm hệ phát
thanh VOVTV (Hệ phát thanh có hình).
3. Cơ cấu tổ chức của Đài TNVN
Đài TNVN là Đài phát thanh quốc gia, là cơ quan trực thuộc chính phủ
với đội ngũ nhân viên hơn 2000 người, 5 cơ quan thường trú trong nước, 7 cơ
quan thường trú ngoài nước. Độ phủ sóng toàn quốc của Đài là 99,5%
Cơ cấu tổ chức của Đài TNVN gồm: Tổng Giám đốc, các phó Tổng
giám đốc và các đơn vị phòng ban khác ở các cấp nhỏ hơn. (Xem Phụ lục 1)
II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG PHÒNG TƯ LIỆU - THƯ VIỆN
ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM
1. Lịch sử hình thành Phòng Tư liệu - Thư viện Đài TNVN
Phòng Tư liệu - Thư viện (TL - TV) Đài TNVN, (trước đây là tổ Tư
liệu Đài TNVN) được hình thành từ năm 1960. Cùng với các tổ biên tập của
Đài , năm 1975 Tổ Tư liệu chuyển thành phòng TL - TV . Đến năm 1977 khi
thành lập Ủy ban phát thanh - Truyền hình Việt Nam, phòng TL - TV vẫn là
đơn vị trực thuộc Đài TNVN, nhưng chịu sự quản lý của Văn phòng Ủy ban Phát
thanh - Truyền hình Việt Nam.
Năm 1987, Phòng được đổi tên với tên gọi chính thức là phòng TL -

TV Đài TNVN, là bộ phận của ban Thư ký biên tập. Do đặc thù là một thư
viện báo chí, nên mọi hoạt động của thư viện, mọi loại sách báo, tạp chí đều
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
phục vụ cho công tác phát thanh, trực tiếp là đáp ứng yêu cầu tuyên truyền
trên sóng phát thanh. Ngoài ra Thư viện phục vụ việc đọc giải trí góp phần
nâng cao hiểu biết, nâng cao trình độ cho phóng viên, biên tập viên,…
Hiện nay phòng TL - TV Đài TNVN có trụ sở chính tại tầng 4 (Xem
Phụ lục 2), thêm 1 kho tại tầng 2 (tòa nhà 12 tầng 8 Quán Sứ). Ngoài ra
phòng còn có thêm 1 cơ sở tại tầng 2 (45 Bà Triệu).
Phòng TL - TV gồm hai bộ phận chính: Tư liệu và Thư viện. Do biên
chế có hạn, việc phân công công việc chỉ là tương đối, vì vậy đòi hỏi các cán
bộ trong phòng phải nắm vững kiến thức về nhiều lĩnh vực, thành thạo các
khâu nghiệp vụ để đáp ứng được yêu cầu của bạn đọc. Trong quá trình thực
hiện công việc, mỗi cán bộ phải hoàn thành cả hai nhiệm vụ song song là tư
liệu và thư viện. Đồng thời,các cán bộ thư viện đều không ngừng tích lũy
thông tin nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để phục vụ cho bạn đọc
một cách tốt nhất.
2. Chức năng, nhiệm vụ của phòng TL - TV Đài TNVN
Trong điều 8, QĐ 28-ĐPT ngày 12/01/1998 của Tổng giám đốc Đài
TNVN về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của bộ máy Ban Thư
ký biên tập nêu “xây dựng hệ thống tư liệu để phục vụ yêu cầu tuyên truyền
và hệ thống tư liệu liên quan đến quá trình phát triển của Đ ài TNVN và
Ngành phát thanh Việt Nam”.
Như vậy nhiệm vụ chính đặt ra đối với Phòng TL - TV đó là:
- Tham mưu, lập kế hoạch ngắn hạn, dài hạn cho lãnh đạo Đài về công
tác thông tin thư viện để phục vụ cho công tác phát thanh, nghiên cứu khoa

học của cán bộ, phóng viên.
- Nghiên cứu, đề xuất phương hướng phát triển vốn tài liệu phong phú,
đa dạng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của Đài. Từ đó thu thập, bổ sung,
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
xử lý, phân tích, tổng hợp, báo cáo và cung cấp thông tin cũng như chịu mọi
trách nhiệm bảo quản vốn tài liệu trong Phòng TL - TV.
- Xây dựng hệ tra cứu, tìm tin thích hợp, thiết lập mạng lưới truy cập và
tìm tin tự động hóa, tổ chức cho toàn thể bạn độc khai thác, sự dụng vốn tài
liệu thuận tiện và có hiệu quả.
- Thu thập, bổ sung sách báo bằng các hình thức: mua, nhận biếu tặng,
sao chụp tài liệu…
- Biên mục, phân loại, đăng kí, làm thư mục giới thiệu tài liệu mới ,
nhằm phục vụ bạn đọc tra cứu dễ dàng
- Phục vụ bạn đọc bằng nhiều hình thức khác nhau để đảm bảo bạn đọc
có thể được thỏa mãn nhu cầu tin một cách tốt nhất. Phục vụ đọc tại chỗ,
mượn về nhà, in và sao chụp tài liệu.
- Bảo quản tốt sách báo, tài liệu bằng biện pháp quản lý và bảo quản kỹ
thuật.
- Có kế hoạch chủ động thường xuyên bồi dưỡng chuyên môn nghiệp
vụ, ngoại ngữ, tin học… cho cán bộ thư viện để không ngừng nâng cao chất
lượng hoạt động của phòng.
- Tổ chức kiểm kê định kỳ các loại tài liệu hiện có trong thư viện để
đưa ra chính sách phát triển vốn tài liệu hợp lý.
- Xây dựng một hệ thống tư liệu phong phú đa dạng cả về nội dung lẫn
hình thức
- Đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu tin của bạn đọc, phục vụ cho

nghiên cứu, tuyên truyền phát thanh của Đài.
Là một Thư viện chuyên ngành báo chí , nhiệm vụ cụ thể đặt ra đối với
Phòng TL - TV của Đài TNVN là xây dựng hệ thống tư liệu về báo chí và
chính trị - kinh tế - xã hội có giá trị, phục vụ nhu cầu ngày càng sâu sắc và mở
rộng của bạn đọc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
3. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, Phòng TL – TV của Đài TNVN có 4 cán bộ, trong đó có 1
thạc sĩ Thư viện học, 2 cử nhân ngành Thông tin - Thư viện - Đại học văn hóa
Hà Nội , 1 cán bộ có trình độ cử nhân báo chí.
Cơ cấu tổ chức nhân sự trong phòng cụ thể như sau:
Cô: Lê Phương Lan Phó phòng
Cô: Nguyễn Thị Tường Anh Cán bộ
Chị : Nguyễn Hương Ly Cán bộ
Anh: Nguyễn Khắc Dũng Cán bộ
4. Vốn tài liệu của phòng Tư liệu -Thư viện Đài TNVN
(Xem Phụ lục 3)
Vốn tài liệu là cơ sở chính để thư viện thực hiện chức năng và nhiệm vụ
của mình. Vậy nên việc xây dựng và phát triển vốn tài liệu ngày càng phong
phú, đáp ứng nhu cầu của bạn đọc là việc làm cần thiết của mọi thư viện.
Từ khi thành lập đến nay, phòng TL - TV Đài TNVN đã không ngừng
phát triển vốn tài liệu. Từ vốn tài liệu nghèo nàn khi mới thành lập thì hiện
nay phòng TL - TV Đài TNVN đã có tổng cộng khoảng gần 10.000 bản sách
vàđược chia theo 4 nội dung chính:
- Tư liệu chính trị - xã hội, Đảng, Nhà nước, Pháp luật, các tổ chức
đoàn thể.

- Tư liệu kinh tế - xã hội, các ngành kinh tế công - lâm - ngư nghiệp.
- Tư liệu văn hóa - xã hội, các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa và những
vẫn đề văn hóa xã hội khác.
- Tư liệu thế giới, theo dõi tất cả những vấn đề kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội của các nước, các tổ chức xã hội trên thế giới
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Ngoài ra phòng TL - TV Đài TNVN còn có khoảng 160 loại báo và tạp
chí các loại được phân chia sắp xếp theo vần các chữ cái tạo điều kiện thuận
lợi cho việc tra tìm tài liệu cũng như cung cấp thông tin kịp thời cho bạn đọc.
Hiện nay, Phòng TL - TV Đài TNVN đang sử dụng bảng phân loại 19
lớp của Thư viện Quốc gia Việt Nam nên tài liệu trong kho của phòng được
sắp xếp theo 24 chuyên mục chính. Trong mỗi chuyên mục chính lại được
phân chia thành các mục nhỏ khác nhau phản ánh nội dung của tài liệu.
Với đối tượng phục vụ chính của thư viện là phóng viên, biện tập viên,
cán bộ công nhân viên chức, nội dung tài liệu chiếm ưu thế trong kho là:
- Sách triết học, chính trị, kinh tế, giáo trình Mác - Lênin.
- Sách có nội dung nghề nghiệp báo chí nói chung và phát thanh nói
riêng.
- Sách chính trị xã hội.
- Sách có nội dung về Đảng CSVN và bác Hồ.
- Sách kinh tế các loại, kinh tế Viết Nam, kinh tế nước ngoài.
- Sách lịch sử, lịch sử Việt Nam, lịch sử thế giới.
- Sách văn học: truyện, thơ, kịch, dân gian.
- Các loại báo, tạp chí.
…………
Cơ cấu vốn tài liệu cụ thể ( Xem Phụ lục 4 )

Nhìn chung khối lượng sách, báo, tạp chí của phòng TL - TV Đài
TNVN khá phong phú và đa dạng, đã và đang phần nào đáp ứng được nhu cầu
của bạn đọc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
5. Cơ sở vật chất của phòng TL - TV Đài TNVN
Cơ sở vật chất là một trong bốn yếu tố ( vốn tài liệu, bạn đọc, cán bộ
thư viện, cơ sở vật chất) cấu thành nên hệ thống Thông tin - Thư viện, là điều
kiện cần thiết để các hoạt động thư viện được diễn ra. Cơ sở vật chất đầy đủ
và hiện đại sẽ tạo điều kiện cho hoạt động Thông tin - Thư viện diễn ra một
cách thuận lợi nhất.
Trước đây trụ sở phòng TL - TV Đài TNVN là căn phòng rộng khoảng
50m
2
tại tầng 2 Đài TNVN (địa chỉ 45 phố Bà Triệu, Hà Nội). Song do diện
tích có hạn trong khi nhu cầu của bạn đọc ngày càng lớn. Mặt khác số lượng
tài liệu ngày càng tăng, trong khi diện tích thì quá nhỏ không đủ chỗ để lưu
giữ. Ngoài ra điều kiện làm việc của cán bộ thư viện cũng chưa được quan
tâm, nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức và phục vụ bạn đọc một
cách tốt nhất.
Năm 2009, Phòng TL - TV có thêm một trụ sở mới tại tầng 4 (58 -
Quán Sứ) với diện tích 300m
2
. Ngoài ra, Phòng TL - TV còn một kho sách tại
tầng 2. Ở đây lưu trữ toàn bộ sách văn học với 5 giá sách (khoảng 2000 bản)
và các công trình nghiện cứu , kỷ yếu, hội thảo, … của đài (khoảng 130 tài
liệu).

Các cơ sở của phòng TL - TV đều được trang bị máy tính điện tử nối
mạng LAN, mạng Internet tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thư viện trong
công tác nghiệp vụ cũng như trao đổi thông tin. Để tiến tới tin học hóa thư
viện, vừa qua Phòng TL - TV đã được trang bị thêm 02 máy tính điện tử. Bên
cạnh đó, Phòng TL - TV còn được trang bị máy in, máy fax, máy photocopy
để phục vụ cho hoạt động của Phòng và đáp ứng nhu cầu sao chụp tài liệu của
bạn đọc, 02 máy điều hòa để đảm bảo nhiệt độ ổn định bảo quản tốt vốn tài
liệu cũng như tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho cán bộ và bạn đọc.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Hiện nay phòng TL - TV đang sử dụng phần mềm WEBLIBVN 2.0,
phần mềm có nhiều tính năng tiện ích.
Nhìn chung trụ sở, trang thiết bị của thư viện khá đầy đủ, hiện đại và
phần nào đáp ứng nhu cầu của độc giả.
6. Người dùng tin
6.1. Đối tượng người dùng tin
Để có thể xây dựng được kho tài liệu của thư viện đầy đủ, hợp lý đáp
ứng nhu cầu của bạn đọc một cách tốt nhất thì việc xác định chính xác được
đối tượng người dùng tin (NDT) là rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết
quả hoạt động của Thư viện.
Người dùng tin tại phòng TL - TV Đài TNVN khá đa dạng bao gồm các
cán bộ lãnh đạo, quản lý, các phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên, công
nhân viên Họ công tác ở các bộ phận, phòng ban với những chức năng và
nhiệm vụ khác nhau. Ngoài ra còn có nhóm đối tượng NDT ngoài Đài
TNVN.
Qua quá trình tìm hiểu Phòng TL - TV Đài TNVN, có thể phân chia
NDT của Đài thành các nhóm cơ bản sau:

- Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, quản lý
- Nhóm NDT là phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên
- Nhóm NDT là nhân viên thuộc phòng ban khác trong Đài
- Nhóm NDT ngoài Đài TNVN
6.2. Nhu cầu tin
NDT đến với Thư viện với mục đích là sử dụng tài liệu, thỏa mãn nhu
cầu đọc tuy nhiên không phải cá nhân nào, nhóm bạn đọc nào cũng có nhu cầu
tin như nhau.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Qua quá trình tìm hiểu đặc điểm nhóm NDT tại phòng TL - TV Đài
TNVN, chúng ta có thể xác định nhu cầu tin của các nhóm NDT cụ thể như
sau:
Nhóm NDT là cán bộ lãnh đạo, quản lý
Nhóm NDT này chủ yếu là giám đốc, các phó giám đốc, trưởng ban,
trưởng phòng …là những người có vai trò quản lý, lãnh đạo và luôn phải đưa
ra các chính sách, kế hoạch sao cho hợp lý. Đồng thời họ phải luôn nắm rõ
chính sách đường lối của Đảng, Nhà nước cũng như tình hình nội bộ cơ quan,
tổ chức mình quản lý. Vì vậy nhu cầu tin của nhóm này phong phú và sâu sắc hơn,
đòi hỏi được thỏa mãn kịp thời và đáp ứng bằng những phương tiện hiện đại.
Do đặc thù tính chất công việc nên nhu cầu tin của nhóm NDT này khá
lớn, đa dạng về nội dung và hình thức. Họ yêu cầu có lượng thông tin nhiều,
khái quát trên mọi lĩnh vực, chất lượng thông tin cao, độ tin cậy tốt, có chọn
lọc, phù hợp với nhiệm vụ công tác ví dụ như: thông tin về đường lối phát
triển kinh tế,chính trị, xã hội, các văn bản, tài liệu của Đàng và Nhà nước…
Bên cạnh những nhu cầu tin về chuyên môn lãnh đạo quản lý nói
chung, nhằm mục đích nâng cao trình độ chuyên môn cũng như nắm bất thông

tin kịp thời thì nhu cầu tin về lĩnh vực quản lý báo chí nói riêng của nhòm
NDT này cũng rất lớn.
Mặt khác nhóm NDT này không chỉ sử dụng thông tin mà họ còn chính
là đối tượng sản sinh ra thông tin mới. Vậy nên đây là nhóm đối tượng NDT
được Phòng TL - TV Đài TNVN đặc biệt ưu tiên.
Nhóm NDT là phóng viên, biên tập viên, phát thanh viên
Đây là nhóm NDT chiếm tỉ lệ cao nhất. Họ là những phóng viên, biên
tập viên, phát thanh viên và đồng thời họ cũng là lực lượng lao động chủ yếu
của Đài TNVN.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Đặc điểm của nhóm NDT này là học vấn khá cao, hiểu biết rộng, sắc
sảo, linh hoạt, năng động, nhạy bén, khả năng nắm bắt và phân tích thông tin
chính xác. Họ vừa là người tiếp nhận thông tin cũng đồng thời là người phân
tích xử lý thông tin và truyền tin. Phạm vi thông tin nhóm NDT này quan tâm
khá rộng, mang tính chất thời sự, thông tin về kinh tế chính trị, văn hóa,
nghiệp vụ báo chí, nghiệp vụ phát thanh, các lại báo viết, báo hình, báo csạng
cũng như các tài liệu báo chí khác …
Phục vụ thông tin tư liệu, thỏa mãn tốt nhất nhu cầu tin của phóng viên,
biên tập viên, phát thanh viên là nhiệm vụ trọng tâm của phòng. Vì vậy đáp ứng
nhu cầu tin của nhóm này luôn được Phòng quan tâm phục vụ.
Nhóm NDT là nhân viên thuộc các phòng ban khác
Nhóm NDT này bao gồm nhiều thành phần: các nhân viên làm công tác
kỹ thuật, nhân viên thuộc khối văn phòng, dự án … Nhu cầu của họ chủ yếu là
các tài liệu cung cấp các kiến thức về quản lý văn phòng, quản lý, điều phối
chương trình
Tuy nhu cầu của đối tượng này không lớn nhưng cũng không thể thiếu

trong thành phần bạn đọc của Thư viện. Nhu cầu tin của nhóm này thường
khá đơn giản chủ yếu là những thông tin mang tính chất giải trí, ngắn gọn dễ
tiếp thu.
Nhóm NDT ngoài Đài TNVN
Nhóm này chiếm tỉ lệ thấp nhất, họ thường là các phóng viên, nhà báo
thuộc các cơ quan khác, các phóng viên thường trú, các đài địa phương, giảng
viên, sinh viên báo chí Nhóm này thường quan tâm đến các thông tin về
Đài, nhân vật liên quan đến Đài hoặc các tư liệu đặc biệt.
Nhìn chung nhu cầu tin của NDT Phòng TL - TV Đài TNVN khá đa
dạng, phong phú, cần được đáp ứng kịp thời. Với đặc điểm NDT có trình độ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
học vấn cao, nhạy bén với thông tin. Vậy nên làm sao để có thể thỏa mãn
được nhu cầu của NDT vừa là nhiệm vụ, là thử thách và đồng thời cũng là
điều kiện để Phòng TL - TV Đài TNVN hoạt động và phát triển.
7. Công tác bổ sung
7.1 Mục đích, ý nghĩa của công tác bổ sung
Vốn tài liệu - một trong những bộ phận quan trọng cấu thành nên thư
viện và đảm bảo cho thư viện có thể hoạt động và phát triển. Vì vậy, một cơ
quan thông tin thư viện muốn vận hành tốt trước hết cần có vốn tài liệu nhất
định và phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của thư viện đó. Việc thu thập, xây
dựng vốn tài liệu hay gọi chung là công tác bổ sung tài liệu là một trong
những khâu trọng yếu của hoạt động thông tin thư viện.
Công tác bổ sung tài liệu là bổ sung tài liệu trong quá trình sưu tầm,
nghiên cứu và lựa chọn những tài liệu có nội dung tư tưởng tốt, có giá trị khoa
học, thực tiến, nghệ thuật cao để đáp ứng các nhu cầu đọc và thông tin của
người dùng chính thư viện đó và của xã hội.

Việc đảm bảo cho vốn tài liệu luôn phù hợp với chức năng, nhiệm vụ
của thư viện chính là duy trì “sự sống” cho thư viện. Việc bổ sung được tiến
hành đều đặn, kịp thời sẽ đảm bảo cho mọi hoạt động của thư viện. Nếu công
tác bổ sung bị gián đoạn hoặc ngừng trệ thì mọi hoạt động của thư viện cũng
bị ảnh hưởng.
Quá trình bổ sung là quá trình thường xuyên đưa vào thư viện những tài
liệu mới có giá trị và giải phóng ra khỏi thư viện những tài liệu không còn giá
trị.
Như vậy, quá trình bổ sung không những đảm bảo cho vốn tài liệu phù
hợp với các nhiệm vụ của thư viện mà còn làm tăng thêm vốn tài liệu đáp ứng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
nhu cầu thông tin của bạn đọc. Nói cách khác quá trình bổ sung đã làm thay
đổi cả khối lượng và chất lượng của vốn tài liệu.
7.2. Chính sách bổ sung
Các cơ quan Thông tin - Thư viện đều có những chức năng chung như:
giáo dục, thông tin, văn hóa, giải trí. Tuy nhiên không phải thư viện nào cũng
có những chính sách phát triển giống nhau. Mỗi một cơ quan Thông tin - Thư
viện tùy theo tính chất loại hình thư viện mà có những chính sách phù hợp với
chức năng của thư viện mình.
Để thư viện có thể tồn tại và phát triển bền vững, hoàn thành tốt chức
năng nhiệm vụ của mình thì trước tiên là phải xây dựng và phát triển vốn tài
liệu đủ về số lượng, có chất lượng tốt và phong phú về chủng loại phù hợp với
yêu cầu NDT. Tuy nhiên, do không có đủ kinh phí để mua và xử lý cũng như
không đủ kho, giá kệ lưu trữ…nên muốn xây dựng được vốn tài liệu phù hợp,
Thư viện không thể bổ sung ồ ạt các loại tài liệu có trên thị trường. Vì vậy,
trước khi chúng ta tiến hành bổ sung chúng ta phải xác định được diện bổ

sung của thư viện mình
7.2.1. Xác định diện bổ sung
Đài TNVN là cơ quan báo chí tuyên truyền của Đảng và Nhà nước. Vì
vậy, phải tiến hành lựa chọn, cân nhắc kỹ tùng loại báo, tạp chí, từng cuốn
sách, kiểm soát chặt chẽ về mặt nội dung của từng tài liệu. Trước đòi hỏi đó
thì việc xác định diện bổ sung sao cho hợp lý là một trong những nhiệm vụ rất
quan trọng của Thư viện.
 Về diện đề tài bổ sung của Phòng TL - TV Đài TNVN chủ yếu dựa
trên hai cơ sở là tính Đảng và tính chất của một cơ quan báo chí tuyên truyền.
Ngoài ra, còn có diện đề tài về văn học, lịch sử, pháp luật, kinh tế…
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
 Về ngôn ngữ: Hiện nay, do trình độ bạn đọc còn chưa cao nên về
ngôn ngữ của tài liệu được bổ sung chủ yếu là các sách tiếng Việt, còn sách
ngoại là tiếng Anh, các ngôn ngữ khác bổ sung rất ít.
Ngôn ngữ Bản ấn phẩm (tông số 10.000)
Việt 9632 96.3%
English 294 2.9%
Khác 74 0.8%
 Về loại hình tài liệu: Nhìn chung ở các thư viện nước ta hiện nay
sách, báo, tạp chí vẫn là phổ biến nhất.
Phòng TL - TV Đài TNVN cũng vậy, dạng tài liệu chính được bổ sung
là sách, báo, tạp chí chiếm gần như toàn bộ ốn tài liệu của thư viện, các dạng
tài liệu khác có số lượng không đáng kể.
 Về thời gian: đảm bảo mối tương quan giữa tài liệu cũ và mới. Phòng
TL - TV Đài TNVN chủ yếu bổ sung tài liệu mới chứa đựng những thông tin
mới để cập nhật kịp thời cho bạn đọc.

7.2.2. Phương thức bổ sung vốn tài liệu
Để công tác bổ sung vốn tài liệu được sinh động, mở rộng các khả năng
thu thập nhiều xuất bản phẩm có giá trị. Phòng TL – TV Đài TNVN đã kết
hợp các phương thúc bổ sung với nhau.
Những phương thức bổ sung tài liệu chủ yếu của Phòng TL - TV Đài
TNVN là mua, tặng, biếu. Ngoài ra, còn có thêm hoạt động thu thập các
nguồn tài liệu nội sinh của cơ quan.
 Mua
Nguồn mua hay còn gọi là nguồn bổ sung phải trả tiền là nguồn bổ sung
chủ yếu, cung cấp tới hơn 75% tài liệu cho Thư viện. Bổ sung tài liệu theo
phương thức này có ưu điểm là có thể chủ động bổ sung tài liệu kịp thời cả về
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
thời gian và không gian theo đúng nhu cầu của Thư viện. Tuy nhiên, bổ sung
theo phương thức này cũng có nhược điểm là phụ thuộc vào nguồn ngân sách.
Do đó, để có thể bổ sung tốt thì phải có nguồn ngân sách ổn định.
Đối tượng phục vụ của phòng TL - TV Đài TNVN phần lớn là phóng
viên, biên tập viên vì vậy mà tài liệu cũng phải cập nhật, bổ sung thường
xuyên để đáp ứng nhu cầu NDT. Do số lần bổ sung rải rác với số lượng tài
liệu khác nhau. Vì vậy, kinh phí dùng cho công tác bổ sung không ổn định.
Trước khi mua tài liệu cán bộ thư viện phải khảo sát và thống kê tài liệu cần
mua rồi trình lên Ban quản lý phê duyệt. Nhung nhìn chung, tình hình bổ
sung của phòng TL - TV Đài thường theo chu kỳ 4 lần/năm.
Khi lựa chọn tài liệu để bổ sung, các cán bộ phải luôn ý thức đảm bảo
tiết kiệm, lựa chọn tài liệu đúng diện, phù hợp có giá trị, đồng thời chọn các
nhà xuất bản, nhà in, nhà sách… có uy tín.
Trung bình mỗi năm Phòng TL - TV Đài TNVN bổ sung vào kho gần

500 bản bằng các hình thức mua, biếu tặng và nội sinh (Xem Phụ lục 5)
Việc mua sách báo hàng năm đã tăng thêm vốn tài liệu của Phòng TL -
TV Đài TNVN ngày càng phong phú đáp ứng tốt hơn nhu cầu NDT.
 Nguồn biếu tặng
Là một thư viện của cơ quan báo chí, tuyên truyền nên được sự quan
tâm của các cá nhân, tập thể, các nhà sản xuất bản và các tổ chức có liên quan.
Chính vì vậy mà hàng năm nguồn tài liệu được tặng biếu tương đối lớn. Đây
là nguồn bổ sung của Phòng TL - TV Đài TNVN đã được tiến hành từ lâu. .
Trong những năm qua, Thư viện đã nhận được tài liệu tặng biếu từ các
nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia, Văn hóa thông tin… từ các hội nhà báo
trong nước, các tổ chức, doanh nghiệp, các đài phát thanh địa phương… và
nhiều tài liệu của các cá nhân, đặc biệt là các nhà báo, cán bộ trong Đài.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
 Nguồn nội sinh
Các tài liệu thuộc nguồn nội sinh thường là các nghiên cứu phát thanh,
đề tài nghiên cứu về hoạt động của Đài, báo Đài TNVN, tạp chí thông tin nội
bộ, tài liệu nghiệp vụ phát thanh.
Tuy rằng nguồn bổ sung này chiếm tỷ lệ không lớn nhưng nguồn bổ
sung này rất có giá trị và quan trọng trong cơ cấu vốn tài liệu của Đài.
8. Thanh lý tài liệu
Bổ sung là quá trình thương xuyên đổi mới vốn tài liệu bằng những
hình thức mang tin phù hợp với yêu cầu của thư viện và nhu cầu bạn đọc. Tức
là luôn tăng cường cho vốn tài liệu những tác phẩm mới có giá trị và loại bỏ
những tác phẩm không còn giá trị. Mặt khác, để kho tài liệu được phù hợp thì
không thể thiếu việc thanh lọc kho tài liệu. Việc thanh lọc kho tài liệu tuy
giảm số lượng nhưng lại làm tăng chất lượng, giá trị vốn tài liệu.

Thanh lọc tài liệu thực chất là loại bỏ những tài liệu cũ, rách nát, những
tài liệu không còn giá trị, tài liệu thừa bản để tạo không gian kho, giá kệ, giảm
chi phí bảo quản. Đây là công việc đòi hỏi các cán bộ thư viện phải làm
thường xuyên để sắp xếp lại kho, bổ sung tài liệu mới hơn và nâng cao chất
lượng vốn tài liệu.
Phòng TL -TV Đài TNVN đã có hai lần thanh lý tài liệu lớn, lần thứ
nhất vào năm 2009 khi chuyển kho cũ sang kho mới, lần thứ hai vào đầu năm
2011, đây là lúc Thư viện tổ chức lại kho sách, đăng ký vào sổ các tài liệu để
phục vụ cho quá trình tin học hóa, ứng dụng phần mềm thư viện
WELIBVN2.0. Các tài liệu được thanh lý đợt này chủ yếu là các bản thừa, tài
liệu có nội dung lạc hậu, thông tin lỗi thời.
9. Các sản phẩm, dịch vụ Thông tin – Thư viện
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Cũng như các Thư viện khác, mục tiêu của Phòng TL – TV Đài TNVN
là tạo ra các sản phẩm Thông tin để phục vụ và đáp ứng nhu cầu của bạn đọc.
9.1. Sản phẩm Thông tin – Thư viện
Hiện nay các sản phẩm thông tin – thư viện khá đa dạng phong phú,
bao gồm nhiều hình thức như:
- Hệ thống mục lục dạng phiếu
- Thông tin - Thư mục
- Tập san thông tin chuyên nghành
- Các CSDL
Những sản phẩm đó chính là công cụ giúp cho NDT tra tìm tài liệu.
Phòng TL - TV Đài TNVN trải qua khá nhiều biến động do các đợt di
chuyển và tổ chức kho nên việc xây dựng các sản phẩm Thông tin - Thư viện
cũng có những thay đổi. Trước năm 2009, thư viện gồm có sử dụng hệ thống

mục lục dạng phiếu (đây là công cụ tra cứu tài liệu chủ yếu cho NDT giai
đoạn đó), và thông tin thư mục dạng in như thu mục thông báo sách mới,
CSDL sách. Nhưng đến năm 2010 thì tủ mục lục và thông tin thư mục ngừng
sử dụng.
Hiện nay hệ thống CSDL đang dần được hoàn thiện, bổ sung cập nhật
và trở thành phương tiện tìm tin thư mục hiệu quả. Trong thời gian tới CSDL
sẽ dược xây dựng lại trên phần mềm thư viện WEBLIBVN 2.0, sẽ mang lại
nhiều tiện ích hơn cho cán bộ thư viện cũng như NDT.
Nhìn chung sản phẩm thông tin thư viện của Phòng TL - TV Đài
TNVN còn rất hạn chế, chỉ đạt một đơn vị sản phẩm là CSDL sách. Tuy
nhiên, hiện nay phòng đang ứng dụng phần mềm thư viện mới WEBLIBVN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
2.0 hứa hẹn những CSDL đa dạng phong phú, phát triển thêm các sản phẩm
thông tin phù hợp với thư viện và thỏa mãn như cầu NDT tốt nhất.
9.2. Dịch vụ thông tin
Trong quá trình phát trình phát triển Phòng TL - TV Đài TNVN đã xây
dựng được các dịch vụ giúp co NDT có thể truy cập và khai thác nguồn tin
một cách thuận lợi.
- Dịch vụ cung cấp tài liệu
Cung cấp tài liệu gốc là một dịch vụ cơ bản của các cơ quan thông tin
thư viện nhằm giúp NDT sử dụng được tài liệu phù hợp với nhu cầu của mình.
Phòng TL - TV Đài TNVN đã thực hiện dịch vụ này qua các hình thức
sau:
- Đọc tài liệu tại chỗ: đây là hình thức không thể thiếu ở mọi cơ quan
Thông tin - Thư viện, giúp bạn đọc có thể nhanh chóng tiếp cận được với tài
liệu mình muốn tìm.

- Mượn tài liệu về nhà: Do đặc điểm NDT của phòng có những bất tiện
về thời gian nên đây là hình thức được rất nhiều bạn đọc của phòng lựa chọn.
- Dịch vụ cung cấp bản sao tài liệu gốc: đây cũng là hình thức được rất
được NDT ưa dùng.
- Dịch vụ trao đổi thông tin
Là dịch vụ rất quan trọng nhằm thỏa mãn nhu cầu trao đổi thông tin
đáp ứng nhu cầu tin của bạn đọc.
Dịch vụ hỏi - đáp thông tin: Hiện nay, ở Phòng TL - TV Đài TNVN
dịch vụ này mới dừng lại ở việc hướng dẫn tra cứu thông tin. Cán bộ thư viện
là người trực tiếp trả lời câu hỏi của NDT. Hướng dẫn NDT trong các tình
huống tìm tin
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
- Dịch vụ phổ biến thông tin
Đây là dịch vụ cung cấp những thông tin có nội dung hoặc hình thức đã
được xác định từ trước một cách chủ động và định kỳ tới NDT. Dịch vụ này
thường được Phòng TL - TV Đài TNVN phổ biến trong các cuộc giao ban
hàng tháng qua việc lựa chọn một số tài liệu mới, có tính thời sự phục vụ cho
hoạt động tuyên truyền của Đài TNVN.
Ví dụ: Tài liệu Văn kiện Đại hội Đảng, Quốc hội, Kỷ niệm thành lập
Đài TNVN, ngày lễ lớn…
Với tầm quan trọng của các dịch vụ thông tin trong việc giúp bạn đọc
định hướng trong việc lựa chọn tài liệu thì vấn đề đặt ra đối với phòng TL -
TV là hoàn thiện bộ máy tra cứu và mở rộng các dịch vụ thông tin.
CHƯƠNG II :
NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP
Gần 2 tháng được thực tập tại phòng TL - TV Đài TNVN, dưới sự

hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các cô, anh, chị trong phòng cùng với việc
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
được áp dụng những kiến thức lý luận vào thực tiễn chúng em đã được trải
nghiệm thực tiễn qua những công việc và thu được những kết quả sau :
I. NỘI DUNG THỰC TẬP
1. Nội quy và quy chế làm việc của cơ quan, cá nhân
Chúng em luôn chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế làm việc của
thư viện, hoàn thành tốt công việc được giao, giữ gìn an ninh trật tự nơi làm
việc và thực hiện đúng thời gian quy định.
Sáng: 8h đến 11h
Chiều: 14h đến 16h30
Làm việc từ thứ 2 đến thứ 6 hàng tuần (trừ các ngày nghỉ lễ theo đúng
quy định của nhà nước).
2. Công tác xử lý tài liệu (Xem phụ lục 6)
Xử lý tài liệu là quá trình phân tích, lựa chọn và trình bày những yếu tố
đặc trưng về nội dung và hình thức của tài liệu nhằm đưa vào hệ thống lưu trữ
và tìm được các thông tin cần thiết.
Tại Phòng TL – TV Đài TNVN công tác xử lý tài liệu khá đầy đủ các
khâu nghiệp vụ: vào sổ đăng ký cá biệt (Xem Phụ lục 7) xử lý kỹ thuật, xử lý
hình thức, xử lý nội dung.
2.1. Xử lý kỹ thuật
 Đóng dấu
Tất cả các tài liệu về cơ quan thông tin thư viện đều phải đóng dấu của
cơ quan thông tin thư viện. Đây là cơ sở để nhận biết tài liệu đó thược thư
viện nào. Tại Phòng TL - TV Đài TNVN thì dấu của thư viện được đóng ở hai
vị trí đó là trang tên sách và trang 17 (thường đóng vào phía dưới góc phải của

trang).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
Mỗi cuốn sách được đóng 2 dấu, một dấu vao ftrang tên sách chính giữa
phần tên tài liệu và tên nhà xuất bản, một dấu đóng vào tay sách thứ hai là
trang 17.
Đối với tài liệu mỏng dưới 17 trang thì đóng dấu vào trang tên sách và
trang trước của trang cuối.
Đối với báo, tạp chí thì được đóng lên vị trí đầu của báo, tạp chí
 Ghi ký hiệu
Ghi số đăng ký cá biệt ở trang tên sách và trang 17 nằm trong hẳn dấu
của phòng TL - TV.
Việc ghi ký hiệu phải thật chính xác, đầy đủ, tránh sai số. Tránh tình
trạng “sách chết” hoặc gây khó khăn cho việc tiếp cận sách đối với bạn đọc
cũng như việc kiểm kê, quản lý sách của cán bộ thư viện.
Ký hiệu phân loại và ký hiệu xếp giá được ghi ở trang tên sách, phía
trên góc phải với hình thức:
Ký hiệu phân loại
Ký hiệu xếp giá
Ví dụ: Tài liệu: Quá trình đổi mới tư duy lý luận của Đảng từ 1986 đến
nay H.: Chính trị Quốc gia, 2006 524tr. 24cm.có kí hiệu xếp giá là:
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
3KV

Q501T
 Dán nhãn
- Nhãn của thư viện được chia theo từng kho, mỗi kho sẽ có nhãn khác
nhau:
Kho mở: Nhãn sẽ được ghi ký hiệu phân loại và ký hiệu xếp giá.
Ví dụ 2: Nhớ một thời làm báo Nhân dân/ Hữu Thọ ch.b, Hồng Vinh
bs H.: Chính trị Quốc gia, 1996 388tr. 24cm.
Tài liệu thộc môn loại 05, có kí hiệu xếp giá là NH460M có nhãn
Kho đóng, nhãn được ghi theo khổ: Vừa (V), lớn (L) và số đăng ký cá
biệt.
Kho văn học: Nhãn được ghi ký hiệu chỉ kho và số đăng ký cá biệt.
- Dán nhãn: Nhãn được dán ở gáy của sách.
2.2. Xử lý hình thức
Xử lý hình thức cụ thể là mô tả tài liệu, là khâu công tác kỹ thuật quan
trọng trong quá trình xử lý tài liệu. Mô tả tài liệu có ý nghĩa đặc biệt quan
trọng trong công tác thư viện, thư mục, thông tin. Nó là cơ sở chủ yếu để tổ
chức mục lục, biên soạn thư mục, bổ sung, đăng ký tài liệu. Nó xác định
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3
THƯ VIỆN
Đài TNVN
05
NH460M
Trường Cao Đẳng Nội vụ Hà Nội

Khoa Văn hóa Thông tin và Xã
hội
những đặc tính cơ bản của tài liệu về nhiêu phương diện: nội dung, công
dụng, hình thức để có thể nhận dạng nó với các tài liệu khác. Qua những
thông tin cơ bản đó NDT lựa chọn những tài liệu mà mình cần.
Phòng TL - TV Đài TNVN cũng như nhiều thư viện khác đều đã áp

dụng quy tác mô tả ẩn phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế ISBD (International
Standard Bibliography Description ). ISBD chia làm 7 vùng mô tả, mỗi vùng
được phân cách với nhau bởi dấu ( ), giữa các yếu tố trong cùng một vùng
được ngăn cách bởi các quy định như dấu (;), dấu (:), dấu (//)…
Phòng TL - TV Đài TNVN cũng áp dụng các quy tắc riêng đối với mô
tả sách có tác giả cá nhân, cá tác giả tập thể, sách không có tác giả. Ví dụ như
đối với sách có từ 1 đến 3 tác giả cá nhân thì mô tả theo tên của tác giả đầu
tiên được ghi ở trang tên sách. Tên tác giả này được ghi ở dòng đầu, từ vạch
dọc thứ nhất, ghi bằng chữ in hoa. (Đối với sách tác giả Trung Quốc, Nhật
Bản, Triều Tiên… được mô tả giống như sách có tác giả người Việt).
Ví dụ:
NGUYỄN TRỌNG THỌ
Nghề báo chí/ Nguyễn Trọng
Thọ H:Thông tấn, 2003 540tr.; 19cm
Đối với sách không có tác giả thì tiêu đề mô tả là tên sách. Nó được ghi
ở dòng đầu tiên của phiếu ghi bằng chữ in thường và viết từ vạch dòng thứ
hai, khi xuống dòng viết từ vạch dòng thứ nhất.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sinh viên: Vũ Thị Thủy – TTTVK3

×