Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tài liệu môn Công Đoàn với công tác Bảo hộ lao động của Thạc Sĩ Vũ Lệ Hằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.2 KB, 2 trang )

Công đoàn với công tác bảo hộ lao động
(ThS:Vũ Lệ Hằng)
Câu : Công đoàn tổ chức, mạng lưới an toàn vệ sinh
viên
1.Khái niệm mạng lưới an toàn vệ sinh viên: Mạng
lưới an toàn vệ sinh viên là hình thức hoạt động về bảo
hộ lao động của người lao động được thành lập theo sự
thỏa thuận giữa người sử dụng lao động và Ban chấp
hành công đoàn cơ sở, có nội dung hoạt động phù hợp
với luật pháp nhằm đảm bảo quyền của người lao động
và lợi ích của người sử dụng lao động.
2.Nguyên tắc:
Thông tư liên tòch số 01/2011/TTLT- BLĐTBXH-
BYT ngày 10/01/2011 hướng dẫn việc tổ chức thực hiện
công tác bảo hộ lao động và các chính sách lao động
(điều 10-điều 12).
3.Nhiệm vụ và quyền hạn của an toàn vệ sinh viên
cơ sở:
-Đôn đốc và nhắc nhở công nhân lao động chấp
hành nghiêm chỉnh các qui đònh về an toàn vệ sinh lao
động, sử dụng trang thiết bò an toàn vệ sinh lao động, sử
dụng trang thiết bò an toàn và phương tiện bảo vệ cá
nhân, hướng dẫn người lao động các biện pháp an toàn.
-Tham gia với tổ trưởng sản xuất, người quản lý thực
hiện các qui đònh, biện pháp đảm bảo an toàn vệ sinh
lao động, thực hiện các chế độ bảo hộ lao động cho công
nhân lao động tại nơi làm việc, đề xuất kế hoạch bảo hộ
lao động.
-Kiểm tra, giám sát việc chấp hành các quy đònh về
bảo hộ lao động, phát hiện kòp thời những quy trình quy
phạm về bảo hộ lao động để kiến nghò kòp thời người lao


động và người sử dụng lao động khắc phục.
4.Điều kiện đảm bảo hoạt động của mạng lưới an
toàn vệ sinh viên:
-Về tư cách pháp lý: người sử dụng lao động phối
hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở ra quyết đònh về
mạng lưới an toàn vệ sinh viên và công bố công khai
cho người lao động biết.
-Về chế độ sinh hoạt nghóa vụ: tham gia tập huấn
bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn về bảo hộ lao
động,
-Thời gian hoạt động: giành 1 phần thời gian cho
hoạt động và được trả lương theo quy đònh.
-Về chế độ động viên hoạt động: được hưởng phụ
cấp bằng tổ trưởng sản xuất./.
Câu : Công đoàn thay mặt người lao động ký thỏa
ước lao động tập thể trong đó có các điều khoản qui
đònh về bảo hộ lao động.
1.Mục đích yêu cầu: nhằm công khai các quyền,
nghóa vụ và trách nhiệm của người sử dụng lao động,
người lao động.
2.Yêu cầu: Nội dung của thỏa ước lao động tập thể
không được trái qui đònh của pháp luật lao động và các
qui đònh pháp luật khác. Nhà nước khuyến khích việc ký
thỏa ước lao động tập thể với những qui đònh có lợi cho
người lao động so với các qui đònh của pháp luật.
3.Căn cứ pháp lý:
Chương V Các điều từ 44 -54 Bộ luật lao động ( sửa
đổi bổ sung năm 2002)
Nghò đònh: 196/CP ngày 31/12//1994 của chính phủ
qui đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của

Bộ luật lao động về thỏa ước lao động tập thể
Nghò đònh: 93/CP ngày 11/11/2002 bổ sung sủa đổi
một số điều nghò đònh 196.
4.Nội dung về bảo hộ lao động trong thỏa ước lao
động tập thể:
-Thời giờ làm việc,thời giờ nghó ngơi
-Các biệp pháp đảm bảo an toàn vệ sinh lao động-
phòng chống cháy nổ
-Việc thực hiện các qui đònh chế độ bảo hộ lao động
5.Trách nhiệm của cán bộ công đoàn trong việc xây
dựng thỏa ước lao động tập thể có nội dung bảo hộ lao
động:
-Tìm hiểu các văn bản pháp luật có liên quan đến
bảo hộ lao động, các quy đònh tiêu chuẩn của đơn vò
mình;
-Tập hợp lấy ý kiến của người lao động về bảo hộ
lao động, sau đó tham mưu cho Ban chấp hành công
đoàn cơ sở tham gia thương lượng, ký kết thỏa ước lao
động tập thể với người sử dụng lao động;
-Sau khi thỏa ước lao động tập thể được ký kết và
có hiệu lực thì phải phổ biến, hướng dẫn cho người lao
động hiểu rỏ các nội dung ghi trong thỏa ước để người
lao động thực hiện đúng. Đồng thời kiểm tra, đôn đốc
việc thực hiện thỏa ước lao động, trong quá trình thực
hiện phát sinh những điều chưa hợp lý thì tập hợp lại để
đề nghò chỉnh sửa./.
Câu: Công đoàn tổ chức phong trào” xanh sạch-
đẹp- đảm bảo an toàn vệ sinh lao động”
1.Mục tiêu:
+ Làm cho bộ mặt, cảnh quan cơ quan ngày càng

xanh, sạch và đẹp, thơng qua các hoạt động trồng cây, làm
vườn hoa cây cảnh, giữ gìn, chăm sóc tốt để mơi trường
trong sạch, thống đãng, xanh, đẹp
+ Đảm bảo cho điều kiện và mơi trường khu vực sản
xuất được cải thiện, khơng ơ nhiễm, ngày càng trong lành,
góp phần phòng chống TNLĐ, BNN, bảo đảm AT – VSLĐ
cho người lao động
+ Nâng cao văn hóa trong sản xuất giúp cho người lao
động u mến, gắn bó với đơn vị, nâng cao năng suất lao
động, chất lượng sản phẩm và hiệu quả cơng tác
2.Căn cứ pháp lý: chỉ thò 05/TLĐ ngày 24/4/1996 về
việc phát động phong trào “xanh sạch- đẹp- đảm bảo an
toàn vệ sinh lao động”
3.Nội dung:
+ Tun truyền, giáo dục cho cơng nhân, viên chức và
lao động nâng cao nhận thức, thấy được sự can thiết phải
làm cho mơi trường xanh, sạch, đẹp, đảm bảo an tồn vệ
sinh lao động
+ Mọi đơn vị phải xây dựng chương trình hành động,
kế hoạch, biện pháp cải thiện điều kiện lao động, trồng
cây, xây dựng vườn hoa, cây cảnh, đường đi lại trong đơn
vị
+ Vận động mọi người giữ gìn an tồn, vệ sinh lao
động làm cho nơi làm việc, nhà xưởng phóng khống, gọn
sạch, chăm sóc vườn hoa cây cảnh
+ Định kỳ kiểm tra an tồn – vệ sinh lao động, xử lý
chất thải, bảo vệ mơi trường
+ Tổng kết khen thưởng việc thực hiện tiêu chuẩn an
tồn, vệ sinh lao động và mơi trường xanh, sạch, đẹp
4.Trách nhiệm của cán bộ phụ trách bảo hộ lao

động:
-Tìm hiểu, thu thập, nghiên cứu nắm vững các bản
quy phạm pháp luật về bảo hộ lao động, các chỉ thò, nghò
quyết của đoàn chủ tòch Tổng liên đoàn lao động việc
nam về công tác bảo hộ lao động nói chung, phong trào
“xanh sạch- đẹp- đảm bảo an toàn vệ sinh lao động” nói
riêng để tham mưu giúp Ban chấp hành công đoàn
hướng dẫn thực hiện phong trào.
-Căn cứ nội dung của phong trào chủ động đề xuất
với Ban chấp hành công đoàn, chính quyền cùng cấp,
người sử dụng lao động tiến hành tổ chức, duy trì phát
triển phong trào, thực hiện các đợt kiểm tra (Đònh kỳ
hoặc đột xuất) có nội dung, đòa điểm kiểm tra, tham mưu
đề xuất thang chấm điểm cụ thể nhằm nâng cao chất
lượng phong trào.
-Theo dõi, ghi chép, lưu hồ sơ các số liệu, các kiến
nghò sau kiểm tra để phục vụ cho việc theo dõi thực hiện
và sơ kết, tổng kết, nhân rộng cácđiển hình tiên tiến./.
Câu: Công đoàn tham gia điều tra xử lý tai nạn
lao động, theo dõi tình hình tai nạn lao động- bệnh
nghề nghiệp.
1.Mục đích ý nghóa của điều tra tai nạn lao động:
-Tìm đúng nguyên nhân tai nạn lao động để tiếp tục
có các biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động tương tự
xãy ra.
-Có ý nghóa tác động tích cực chủ động ngăn ngừa
tai nạn lao động tái diễn và là căn cứ để lập hồ sơ thực
hiện trách nhiệm đối với người bò thiệt hại.
2.Căn cứ pháp lý:
Thông tư số : 12/2012/TTLT Bộ lao động thương

binh xã hội –Bộ y tế ngày 21/5/2012 hướng dẫn việc
khai báo, điều tra đối với người thiệt hại.
3.Phương chăm:
-Khẩn trương, kòp thời;
-Đảm bảo tính khách quan;
-Cụ thể, chính xác.
4.Trách nhiệm của công đoàn khi xãy ra tai nạn lao
động:
Tham gia điều tra, xử lý, giải quyết hậu quả của tai
nạn lao động
5.Yêu cầu đối với cán bộ công đoàn tham gia điều
tra tai nạn lao động:
-Nắm vững các quy đònh về quyền và nghóa vụ của
Công đoàn khi tham gia giải quyết tai nạn lao động;
-Nắm vững các quy đònh của pháp luật về trách
nhiệm của các bên ở cơ sở xãy ra tai nan;
-Phải nắm vững qui trình điều tra tai nạn lao động;
-Phải có tinh thần trách nhiệm và bản lónh cao, có
phương pháp vận động thuyết phục quần chúng.
6.Thời hạn:
-Tai nạn nhẹ không quá 2 ngày làm việc;
-Tai nạn nhẹ không quá 5 ngày làm việc;
-Tai nạn lao động từ 2 người trở lên không quá 15
ngày làm việc;
-Tai nạn lao động chết người không quá 20 ngày làn
việc./.

×