Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Nâng cao hiệu quả công tác Bảo hộ lao động tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (340.33 KB, 72 trang )

Phần thứ nhất
Lý luận cơ bản về công tác bảo hộ lao động
trong các doanh nghiệp.
I. Khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tính chất của công tác
bảo hộ lao động trong các doanh nghiêp.
1. Khái niệm bảo hộ lao động.
Bất cứ dới chế độ nào, sức lao động của con ngời cũng là yếu tố
quyết định nhất, cách mạng nhất trong sản xuất. Nhng tuỳ theo từng chế
độ mà quan điểm về lao động và bảo đảm an toàn cho ngời lao động lại
khác nhau. Chế độ t bản chủ nghĩa, mục đích của nhà t bản là mang lại
lợi nhuận tối đa. Vì thế việc quan tâm đến an toàn và sức khoẻ cho ngời
lao động là không đợc chú trọng. Việc tổ chức lao động và hoàn thiện kỷ
thuật dới chế độ t bản chủ nghĩa không có tác dụng là cải thiện điều kiện
làm việc cho ngời lao động mà đó chỉ là phơng tiện làm tăng lợi nhuận,
ràng buộc ngời lao động làm việc trong điều kiện cực khổ về tinh thần
cũng nh về thể xác. Vì vậy dới chế độ t bản chủ nghĩa, công tác bảo hộ
lao động cha thực sự đợc quan tâm mà đó là sự đấu tranh gay gắt giữa
giai cấp vô sản và giai cấp t sản. Ngợc lại hoàn toàn, chế độ xã hội chủ
nghĩa thì khác hẳn, t liệu sản xuất thuộc sở hữu toàn dân và sở hữu tập
thể. Ngời lao động thực sự đợc giải phóng trở thành ngời làm chủ đất n-
ớc, làm chủ xã hội, làm chủ sản xuất. Cụ thể, xuất phát từ quan điểm
Đảng và nhà nớc ta luôn luôn quan tâm đến đời sống và sức khoẻ của
ngời lao động. Vì thế, công tác bảo hộ lao động luôn đợc quan tâm và đề
ra phơng châm chỉ đạo sản xuất An toàn để sản xuất, sản xuất phải an
toàn. Vì vậy bảo hộ lao động là chính sách lớn của đảng và nhà nớc ta
nhằm bảo đảm an toàn lao động và cải thiện điều kiện làm việc cho ngời
lao động. Nói tóm lại, dới chế độ xã hội chủ nghĩa, công tác bảo hộ lao
1
động luôn là yếu tố dợc quan tâm gắn liền với quá trình sản xuất. Ngày
nay quan niệm của Bảo hộ lao động cho rằng : máy móc thiết bị khi đa
vào sử dụng không đợc để tồn tại những nguy cơ gây tai nạn, không đợc


dẫn đến những cố gắng quá mức cả về thể lực và tinh thần tâm lý ngời
điều khiển. Để hoàn thiện hệ thống bảo hộ lao động ngời ta đã áp dụng
thành tựu Ecgônômi vào nghiên cứu đánh giá thiết bị công cụ lao động,
áp dụng các chỉ tiêu tâm lý Ecgônômi, các điều kiện nhân trắc ngời lao
động nhằm thiết kế những thiết bị máy móc , công cụ lao động, tổ chức
làm việc tối u hoá quá trình sản xuất, cải thiên điều kiện lao động, làm
tăng sự tiện nghi an toàn lao động, giảm sự nặng nhọc trì trệ trong lao
động và bệnh nghề nghiệp cho ngời lao động. Cho nên để hiểu rõ công
tác bảo hộ lao động, theo tiêu chuẩn ban hành quyết định số 658/CTQĐ
ngày 27-12-1989 đã định nghĩa bảo hộ lao động:
Bảo hộ lao động là hệ thống các văn bản luật pháp và các biện
pháp tơng ứng về tổ chức kinh tế, xã hội, kỹ thuật và vệ sinh nhằm bảo
đảm an toàn, bảo vệ sức khoẻ và khả năng lao động của con ngời trong
quá trình lao động
2. Mục đích của công tác bảo hộ lao động.
Trong quá trình lao động dù sử dụng công cụ thông thờng hay
máy móc hiện đại, dù áp dụng kỹ thuật công nghệ giản đơn hay áp dụng
kỹ thuật công nghệ phức tạp, tiên tiến đều phát sinh và tiềm ẩn những
yếu tố nguy hiểm, có hại, gây tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp
cho ngời lao động. Một quá trình lao động có thể tồn tại một hoặc nhiều
yếu tố nguy hiểm có hại. Nếu không đợc phòng ngừa cẩn thận chúng có
thể tác động vào con ngời gây chấn thơng, bệnh nghề nghiệp, làm giảm
sút hoặc mất khả năng lao động hoặc tử vong. Cho nên, việc chăm lo cải
thiện điều kiện lao động, đảm bảo nơi làm việc an toàn, vệ sinh là mội
trong những nhiệm vụ trọng yếu để phát triển sản xuất và tăng năng suất
lao động.
2
Chính vì vậy, công tác bảo hộ lao động luôn đợc Đảng và Nhà nớc
ta coi là một lĩnh vực công tác lớn, nhằm mục đích:
-Đảm bảo an toàn thân thể của ngời lao động hạn chế mức thấp

nhất hoặc không để xảy ra tai nạn, chấn thơng gây tàn phế hoặc tử vong
trong lao động.
-Bảo đảm ngời lao động khoẻ mạnh, không bị mắc bệnh nghề
nghiệp hoặc bệnh tật khác do điều kiện lao động gây ra.
-Bồi dỡng phục hồi kịp thời và duy trì sức khoẻ, khả năng lao động
cho ngời lao động.
Công tác bảo hộ lao động có vị trí rất quan trọng và là một trong
những yêu cầu khách quan của hoạt động sản xuất kinh doanh.
3. ý nghĩa, lợi ích của công tác bảo hộ lao động.
3. 1. ý nghĩa chính trị.
Bảo hộ lao động thể hiện quan điểm của con ngời vừa là động lực
vừa là mục tiêu của sự phát triển. Một đất nớc có tỷ lệ tai nạn thấp, ngòi
lao động khoẻ mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp là một xã hội luôn
coi con ngời là vốn quý nhất, lực lợng lao động luôn luôn đợc bảo vệ,
giữ gìn và phát triển. Bảo hộ lao động là góp phần tích cực chăm lo bảo
vệ sức khoẻ, tính mạng và đời sống ngời lao động, đó là sự biểu hiện
quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con ngời của đảng và nhà
nớc, vai trò con ngời trong xã hội đợc tôn trọng, đặc biệt là ngời lao
động. Ngợc lại, nếu công tác bảo hộ lao động không tốt, không đợc chú
trọng quan tâm đúng mức, điều kiện lao động của ngời lao động quá
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm để xảy ra nhiều vụ tai nạn đáng tiếc và
bệnh nghề nnghiệp thì uy tín, niềm tin của doanh nghiệp sẽ bị giảm sút.
3. 2. ý nghĩa xã hội và nhân văn.
Công tác bảo hộ lao động là thiết thực chăm lo đến đời sống, hạnh
phúc của ngời lao động. Bảo hộ lao động vừa là yêu cầu cấp thiết của
3
các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời là yêu cầu, nguyện vọng,
quyền lợi chính đáng của ngời lao động. Các thành viên trong mỗi gia
đình hay mỗi doanh nghiệp ai cũng muốn đợc khoẻ mạnh, lành lặn, có
trình độ văn hoá ngày càng đợc nâng cao để cùng chăm lo hạnh phúc và

góp phần bảo đảm cho xã hội lành mạnh, trong sáng, mọi ngời lao động
sống khỏe mạnh, làm việc có hiệu quả cao và có vị trí xứng đáng để thực
hiện quyền làn chủ trong mọi lĩnh vực Kinh tế Xã hội Khoa học
kỹ thuật.
Công tác bảo hộ lao động đợc quan tâm thì tai nạn lao động không
xảy ra, sức khoẻ đợc bảo đảm thì nhà nớc và xà hội sẽ giảm bớt đợc
những tổn thất do phải nuôi dỡng, điều trị để khắc phục hậu quả xảy ra,
tập trung đầu t cho các công trình phúc lợi xã hội.
3. 3. Lợi ích về kinh tế:
Công tác bảo hộ lao động đợc thực hiện tất sẽ mang lại lợi ích
kinh tế thiết thực và rõ rệt. Trong sản xuất, nếu ngời lao động đợc bảo vệ
tốt về tính mạng, có sức khoẻ, không bị ốm đau, bệnh tật, điều kiện làm
việc thuận tiện, không nơm nớp bị tai nạn lao động, bị mắc bệnh nghề
nghiệp thì sẽ an tâm, phấn khởi, tự tin trong sản xuất, ngày công sẽ cao,
giờ công cũng cao, năng suất lao động tăng chất lợng sản phẩm tốt, luôn
luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất và công tác. Đặc biệt duy trì cho con
ngời làm việc đợc liên tục và không ngừng tăng lên. . Do vậy, phúc lợi
tập thể đợc tăng lên, có thêm những điều kiện để để cải thiện đời sống về
vật chất và tinh thần của cá nhân ngời lao động và tập thể lao động. Nó
có tác dụng tích cực bảo đảm đoàn kết nội bộ đẩy mạnh sản xuất.
Ngợc lại, nếu môi trờng làm việc quá xấu, điều kiện làm việc lạc
hậu, khi đó tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, ốm đau, bệnh tật xảy ra
nhiều thì gây nên khó khăn cho quá trình sản xuất, khả nâng lao động
của ngời lao động giảm, sự tin tởng trong công việc không còn dẫn đến
4
năng suất lao động giảm, chất lợng sản phẩm không đảm bảo, kế hoạch
sản xuất không hoàn thành.
Ngoài ra, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xẩy ra sẽ ảnh hởng
rất lớn tới mọi hoạt động xung quanh vì khi xẩy ra tai nạn, bệnh nghề
nghiệp thì phải điều trị, bồi dỡng, chăm lo sức khoẻ cho ngời bị nạn thì

ngày công và giờ công sản xuất sẽ giảm, năng suất lao động cũng giảm
theo. Đặc biệt là chi phí bỏ ra bồi thờng, điều trị tai nạn, bệnh tật là rất
lớn, đồng thời lại kéo theo các chi phí sửa chữa máy móc, thiết bị, nhà x-
ởng, nguyên vật liệu sản xuất bị hỏng khác.
Nói chung, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp xảy ra dù nhiều
hay ít đều làm thiệt hại về ngời và của, gây trở ngại cho quá trình sản
xuất. Vì vậy, quan tâm thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động là thể hiện
quan điểm đầy đủ về sản xuất, là điều kiện đảm bảo cho quá trình sản
xuất phất triển, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
4. Tính chất của công tác bảo hộ lao động.
4.1. Tính chất pháp luật.
Công tác bảo hộ lao động là một chính sách lớn của Đảng và nhà
nớc, nó đợc thiết lập dựa vào các quy định thành pháp luật của nhà nớc.
Nó đợc lập ra để đảm bảo thực hiện tốt việc bảo vệ tính mạng và sức
khoẻ cho ngời lao động trong sản xuất, giúp ngời lao động tin tởng trong
công việc. Văn bản pháp luật về công tác bảo hộ lao động thì đợc ban
hành cũng khá lâu, đặc biệt năm 1964 bản điều lệ tạm thời về bảo hộ lao
động đợc ban hành theo quyết định số 181 CP của hội đồng chính
phủ cũng nh các luật, chế độ chính sách về bảo hộ lao động gồm các quy
phạm, quy trình an toàn lao động và vệ sinh lao động do nhà nớc ban
hành đều mang tính chất pháp luật. Điều đó buộc các nghành các cấp từ
cấp bộ trởng, cục trởng, giám đốc xí nghiệp đến tổ trởng sản xuất và mọi
công nhân và lao động đều phải triệt để thi hành. Nếu vi phạm những
5
điều khoản đã đợc quy định thì tuỳ theo mức độ nghiêm trọng có thể bị
phê bình cảnh cáo đến truy tố tr ớc toà án.
4.2. Tính chất khoa học và kỹ thuật.
Nguyên nhân cơ bản gây ra tai nạn lao động và bện nghề nghiệp
cho ngời lao động là do điều kiện kỹ thuật không đảm bảo an toàn lao
động, điều kiện vệ sinh nơi làm việc không tốt nh thiếu dỡng khí, thiếu

ánh sáng hoặc nóng quá, lạnh quá, áp suất không khí không bình th-
ờng Vì vậy muốn đảm bảo quá trình sản xuát đ ợc an toàn và hợp vệ
sinh vấn đề đặt ra là phải cải thiện diều kiện làm việc cho ngời lao động
bao gồm các biện pháp lớn về cải tiến kỹ thuật máy móc, dụng cụ lao
động, bố trí mặt bằng, nhà xởng, hợp lý hoá dây chuyền và phơng pháp
sản xuất . Việc cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình sản xuất đòi hỏi
phải vận dụng nhiều kiến thức về khoa học kỹ thuật không những để
nâng cao năng suất lao động mà còn là một yếu tố quan trọng bậc nhất
để bảo hộ ngời lao động tránh đợc những nguy cơ tai nạn và bệnh nghề
nghiệp.
4.3. Tính chất quần chúng.
Công tác bảo hộ lao động không chỉ riêng của những cán bộ quản
lý sản xuất mà còn là trách nhiệm chung của toàn thể cán bộ, công nhân
viên chức. Chỉ có những ngời lao động sản xuất hàng ngày trực tiếp với
máy móc, thiết bị biết rõ tình hình sản xuất và những nguy cơ gây ra tai
nạn, bệnh tật mới đề xuất đợc nhiều sáng kiến để cải tiến thiết bị, cải
tiến phơng pháp sản xuất và do đó ngăn ngừa kịp thời tai nạn và bệnh
nghề nghiệp xảy ra. Mặt khác khi mà ngời công nhân tự nguyện, tự giác
chấp hành tốt các quy phạm, quy trình an toàn và vệ sinh trong sản xuất,
chấp hành tốt các luật lệ, chế độ, chính sách bảo hộ lao động, sử dụng
đầy đủ các phơng tiện phòng hộ lao động đã đợc cấp phát nh quần áo
6
phòng hộ, giày, ủng, kính, găng tay thì công tác bảo hộ lao động mới
đạt nhiều kết quả tốt.
II. Những nội dung cơ bản của công tác bảo hộ lao động.
1.Nội dung về luật lệ bảo hộ lao động Bảo hộ lao động :
Luật lệ bảo hộ lao động là những quy định cụ thể về chế độ chính
sách của Đảng và Nhà nớc ta với công tác bảo hộ lao dộng cho công
nhân sản xuất nh: các biện pháp về kinh tế xã hội, tổ chức quản lý và
cơ chế quản lý công tác bảo hộ lao động, đồng thời nó còn là cơ sở pháp

lý để đảm bảo việc chấp hành những điều quy định ấy nhằm mục đích
thực hiện tốt việc bảo vệ tính mạng và sức khoẻ cho công nhân sản xuất.
Để công tác Bảo hộ lao động ngày càng trở nên hoàn thiện và hoạt
động có hiệu quả, đi đôi với công tác phát triển và áp dụng các biện
pháp khoa học kỹ thuật. Thật vậy Dảng và Nhà nớc ta không ngừng hoàn
thiện các văn bản có tính luật pháp quy định các chế độ chính sách baỏ
vệ con ngời trong lao động sản xuất.
Luật lệ bảo hộ lao động đợc xây dựng trên cơ sở yêu cầu thực tế
của quần chúng, căn cứ vào trình độ phát triển của nền kinh tế, trình độ
khoa học kỹ thuật của nớc ta theo từng thời kỳ, giai đoạn phát triển, xây
dựng kinh tế đất nớc mà đợc bổ sung dần dần để luật lệ bảo hộ lao động
ngày càng hoàn thiện hơn.
Luật lệ bảo hộ lao động ban hành những văn bản, điều lệ, chính
sách, chế độ bảo hộ lao động nhằm bảo đảm thúc đẩy việc thực hiện các
biện pháp kỹ thuật an toàn, biện pháp vệ sinh lao động nh chế độ trách
nhiệm của cán bộ quản lý, của tổ chức bộ máy làm công tác bảo hộ lao
động, kế hoạch hoá công tác bảo hộ lao động, các chế độ về tuyên
truyền huấn luyện, chế độ về thanh tra, kiểm tra, chế độ về khai báo ,
điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động
Nội dung của luật lệ bảo hộ lao động bao gồm:
7
- Những quy định về giờ làm việc, thời gian nghỉ ngơi, nhằm một
mặt bảo đảm sản xuất phát triển, mặt khác bảo đảm sức khoẻ lâu dài và
tạo điều kiện cho công nhân viên chức tham gia mọi sinh hoạt chính trị,
văn hoá, xã hội để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết về mọi mặt
của ngời lao động.
- Những quy định về theo dõi và chăm sóc sức khoẻ của ngời lao
động nh: khám sức khoẻ khi tuyển dụng, khám sức khoẻ định kỳ nhằm
sử dụng hợp lý khả năng của mổi ngời công nhân và kịp thời phát hiện
bệnh nghề nghiệp để có biện pháp đề phòng và điều trị thích đáng.

- Những quy định về bồi dỡng sức khoẻ cho công nhân làm việc ở
những nơi độc hại, nặng nhọc, nguy hiểm, những nơi khí hậu không bình
thờng, làm việc ở những nơi áp suất không khí quá cao, quá thấp hoặc
phải làm thêm giờ, làm ca đêm để có điều kịn bù đắp thêm sức lực dã
bị hao phí trong khi làm việc.
- Những quy định về bảo vệ nữ công nhân và thiếu niên học nghề
nhằm tạo điều kiện làm việc thích hợp với sức khoẻ, tầm vóc và tâm sinh
lý của phụ nữ và thiếu niên học nghề.
- Những quy định về việc ban hành những tiêu chuẩn về hàm lợng,
nồng độ độc hại cho phép trong vệ sinh công nghiệp, trang bị phòng hộ
lao động thích hợp cho từng ngành, từng loại công việc nhằm phòng
tránh tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
2. Nội dung về kỹ thuật an toàn Bảo hộ lao động :
Kỹ thuật an toàn là hệ thống các biện pháp và phơng tiện về tổ
chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các yếu tố nguy
hiểm trong sản xuất đối với ngời lao động. Để đạt đợc mục đích phòng
ngừa tác động của các yếu tố nguy hiểm trong sản xuất đối với ngời lao
động. Để đạt đợc mục đích phòng ngừa tác động của các yếu tố nguy
hiểm gây ra tai nạn trong sản xuất đối với ngời lao động thì tất cả chúng
ta phải quán triệt các biện pháp trên ngay từ khi thiết kế, xây dựng hoặc
8
chế tạo các thiết bị máy móc, các quá trình công nghệ phục vụ cho sản
xuất. Trong quá trình hoạt động sản xuất phải thực hiện đồng bộ các
biện pháp về tổ chức, kỹ thuật, sử dụng các thiết bị an toàn và các thao
tác làm việc an toàn thích ứng. Tất cả các biện pháp đó đợc quy định cụ
thể tại các quy phạm, tiêu chuẩn và các văn bản khác về lĩnh vực kỹ
thuật an toàn.
Các biện pháp của kỹ thuật an toàn trớc khi bớc vào sản xuất để
tránh nhữngvụ tai nạn lao động xảy ra đáng tiếc. Tai nạn lao động có thể
do nhiều nguyên nhân khác nhau nhng trong đó do kỹ thuật an toàn

không đợc đảm bảo và chú trọng quan tâm nh: máy móc, thiết bị, công
cụ sản xuất và nhà xởng các điều kiện làm việc không bảo đảm an
toàn, dễ gây ra tai nạn, rủi ro. Vì vậy công tác kỹ thuật an toàn luôn là
yếu tố hàng đầu cần đợc quan tâm, bảo đảm điều kiện làm việc thuận
lợi, tạo niềm tin cho ngời lao động bớc vào quá trình sản xuất đạt hiệu
quả tốt hơn. Ngời lãnh đạo, tổ chức của doanh nghiệp phải nghiên cứu,
chế tạo các loại thiết bị an toàn nh: thiết bị bao che máy móc, thiết bị
báo hiệu an toàn, các loại thiết bị tự động ngăn chặn tai nạn, nghiên cứu
cải tiến phơng pháp sản xuất nh cơ khí hoá, tự động hoá các quá trình
sản xuất nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Phải biết tổ chức lao động
một cách khoa học, tránh trồng chéo, nhầm lẫn, bố trí nơi làm việc an
toàn, thuận lợi, thoải mái tạo sự an tâm cho ngời lao động làm việc.
Nghiên cứu chế độ kiểm tra, nghiệm thu và sữa chữa các loại máy móc,
thiết bị trớc khi đa vào sản xuất.
Đặc biệt là phải xây dựng các quy phạm, quy trình an toàn cho
từng loại máy móc, thiết bị, công cụ sản xuất, từng loại công việc, từng
loại ngành nghề và việc tổ chức huấn luyện cho ngời lao động về kỹ
thuật an toàn để tránh xảy ra tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
Nội dung về kỹ thuật an toàn :
9
2.1. Kỹ thuật an toàn điện:
Ngày nay trong xã hội điện đợc sử dụng rỗng rãi đặc biẹt là trong
sản xuất. Nhng con ngời không có khả năng cảm nhận điện bằng các
giác quan nên không thể thấy mức độ nguy hiểm của điện đối ới cơ thể
và tính mạng con ngời .Thực tế cho thaays việc thiếu hiểu biết về điện,
không tuân thủ những nguyên tắc an toàn về điện và những nội quy sử
dụng điện nên đã gây ra những tai nạn điện nghiêm trọng thậm chí là
chết ngời.
Do đó khoa học kỹ thuật - Bảo hộ lao động đi sâu nghiên cứu.
Phân tích các yếu tố của điện và những tác động hậu quả của điện đến

con ngời từ đó tìm ra nguyên nhân thờng gây tai nạn điện trong sản xuất
để xây dựng những nội quy, tiêu chuẩn và đa ra những biện pháp hữu
hiệu khác nhau phối hợp với nhau đảm bảo an toàn cho ngời lao động.
2.2. Kỹ thuật an toàn cơ khí :
Có thể nói răng cơ khí có mặt hầu hết trong các ngành sản xuất có
sử dụng máy móc thiết bị và các máy móc thiết bị này thờng mang tính
nguy hiểm cao nh : máy tiện ,máy phay ,máy bào, máy ca Do đó kỹ
thuật an toàn cơ khí à một mặt quan trọng của khoa học về kỹ thuật an
toàn.
Kỹ thuật an toàn cơ khí đi sâu vào nghidên cứu, đánh giá thiết
bị ,máy móc, phân tích cac bộ phận, các máy thờng gây tai nạn và tác
động của nó đến ngời lao động để từ đó đa ra những giải pháp khắc
phục, phòng ngừa , đảm bảo an oàn cho ngời lao động.
2.3. Kỹ thuật an toàn nồi hơi và thiết bị chịu áp lực:
Ngày nay việc sử dụng nồi hơi và thiết bị chịu áp lực đã đem lại
lợi ích inh tế to lớn, hiệu quả sản xuất cao, năng suất lao động cao và sự
tiện lợi trong sinh hoạt nên nhu cầu sử dụng nồi hơi và thiết bị chịu áp
lực ngày càng nhiều.Tuy vậy chúng ta thờng làm việc trong những điều
10
kiẹn khắc nghiệt với tính chất làm việc liên tục ở nhiệt độ cao và môi
chất làm việc ở áp suất lớn hơn áp suất hí quyển.Do đó khộng tránh khỏi
những sự cố nổ vỡ mà nguyên nhân xảy ra lại rất đa dạng và phong
phú.Vậy nồi hơi và thiét bị chịu áp lực là những thiết bị mang tính nguy
hiểm cao, có những yêu cầu nghiêm ngặt trong việc vận hành và bảo
quản.Công tác Bảo hộ lao động nói chung và kỹ thuật an toàn nói riêng
về mặt nồi hơi và thiết bị chịu áp lực đã đi sâu vào nghiên cứu, phân tích
các yếu tố nguy hiểm gây nên nổ vỡ thiết bị áp lực để từ dó đa ra những
biện pháp phongf ngùa, xây dựng các tiêu chuẩn, qu phạm hớng dẫn tỷ
mỷ cho ngời sử dụng và đề ra những biện pháp quản lý ,sử dụng nồi hơi
và các thiếtbị chịu áp lực đảm bảo tính an toàn cho quá trình sản xuất và

cho ngời lao động.
2.4. Kỹ thuật an toàn nâng chuyển:
Khi nền công nghiệp ngày càng phát triển, các công trình xây
dựng ngày càng nhiều vì thế thiết bị nâng chuyển ngày càng đợc sử dụng
rộng rãi.Do sự sử dụng bừa bãi các thiết bị nâng chuyển với sự thiếu
hiểu biết về nó và an toàn thiết bị khi vận hành đã gây ra không ít tai nạn
Cho nên nhiệm vụ của khoa học kỹ thuạt an toàn về thiết bị nâng
chuyển là khảo sát, phân tích, làm rõ từng yếu tố có liên quan, vạch rõ
nguyên nhân chủ yếu gây ra các tai nạn lao động , đề xuất các giải phap
khả thi nhằm ngăn chặn, loại trừ hạn chế đến mức tối đa các tai nạn xẩy
ra.
3. Nội dung về vệ sinh lao động Bảo hộ lao động :
Trong quá trình sản xuất, ngời công nhân không chỉ làm việc ở
những nơi chỉ có máy móc và thiết bị, dụng cụ sản xuất, mà họ còn phải
trực tiếp tiếp xúc với những nơi làm việc nguy hiểm và độc hại gây nên
những bệnh tật đáng tiếc. Vì vậy, ngời lãnh đạo tổ chức công ty phải xây
dựng và nghiên cứu một hệ thống về vệ sinh lao động cho ngời lao động
của doanh nghiệp mình. Vệ sinh lao động là hệ thống các biện pháp và
11
phơng tiện về tổ chức và kỹ thuật nhằm phòng ngừa sự tác động của các
yếu tố có hại trong sản xuất đối với ngời lao động. Nếu công tác về sinh
lao động không đợc thực hiện tốt thì sẽ gây nên bệnh nghề nghiệp cho
ngời lao động vì ngời lao động thờng phải tiếp xúc với các loại chất độc
kỹ nghệ, hoặc những công việc dễ bị nhiểm trùng, những công việc quá
nặng nhọc phải sử dụng nhiều công sức, những công việc đòi hỏi t thế
lao động bắt buộc không phù hợp với sinh lý bình thờng của con ngời.
Để ngăn ngừa sự tác động của các yếu tố có hại phải tiến hành
một loạt các việc cần thiết. Trớc hết, phải ngiên cứu sự phát sinh và tác
động của các yếu tố đó đối với cơ thể con ngời, trên cơ sở đó xác định
tiêu chuẩn giới hạn cho phép của các yéu tố có hại trong môi trờng lao

động, xây dựng các biện pháp về vệ sinh lao động.
Những nội dung chủ yếu về vệ sinh lao động mà tất cả chúng ta
phải thực hiện:
- Xác định khoảng cách an toàn về vệ sinh.
- Xây dựng các tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp bảo đảm vệ sinh
trong môi trởng sản xuất.
- Nghiên cứu các biện pháp về tổ chức, tuyên truyền, giáo dục ý
thức và kiến thức về vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khoẻ thuờng
xuyên, tuyển dụng lao động.
- Các biện pháp về vệ sinh sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi
trờng.
- Nghiên cứu và quy định các chế độ làm việc, nghỉ ngơi, bồi dỡng
súc khoẻ, khám sức khẻ thờng xuyên phải phù hợp với từng ngghành
nghề và sức khoẻ của từng ngời lao động.
-Nghiên cứu các biện pháp về kỹ thuật vệ sinh: bao che, cách ly
các nguồn phát sinh ra chất độc, bụ, nóng, tiếng ồn, rung chuyển, kỹ
thuật thông gió, chiếu sáng, kỹ thuật chống bức xạ, phóng xạ, điện từ tr-
ờng phối hợp với kỹ thuật công nghệ, kỹ thuật cơ điện để giải quyết
về mặt kỹ thuật cụ thể đối với các biện pháp đó.
12
- Nghiên cứu các biện pháp thông gió nhân tạo hoặc tự nhiên làm
cho không khí nơi sản xuất đợc lu thông trong sạch và tơi mát.
- Nghiên cứu và bố trí về ánh sáng trong sản xuất để đảm bảo đủ
ánh sáng nhằm bảo vệ sinh lý đôi mắt ngời lao động và đảm bảo chất l-
ợng sản phẩm, tăng năng suất lao động.
-Nghiên cứu việc chế tạo các dụng cụ phòng hộ cá nhân và các
biện pháp vệ sinh cá nhân trong sản xuất. Vì vậy, các biện pháp về vệ
sinh lao động phải đợc quán triệt ngay từ khâu thiết kế xây dựng các
công trình nhà xởng, tổ chức nơi sản xuất, thiết kế chế tạo máy móc
thiết bị, quá trình công nghệ. Và trong quá trình sản xuất phải thờng

xuyên theo dõi sự phát sinh của các yếu tố có hại, ảnh hởng đến sức
khoẻ ngời lao động, thực hiện các biện pháp bổ sung làm giảm các yếu
tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép.
4.Tuyên truyền giáo dục vận động quần chúng làm công tác
Bảo hộ lao động .
Công tác Bảo hộ lao động liên quan đến mọi ngời từ ngời lao
động quản lý đến ngời lao động sản xuất . Công tác này sẽ la vô nghĩa
nếu không đợc sự ủng hộ của mọi ngời và nó chỉ đạt hiệu quả khi mà ng-
ời lao động hiểu và nhận thức đầy đủ các luật lẹ chế độ và quy định về
Bảo hộ lao động đó là nội dung vef công tác tuyên truyền , giáo dục vận
động quần chúng làm công tác Bảo hộ lao động .Để thực hiện tốt công
tác này, nội dung giáo dục vận động quần chúng bao gồm những nội
dung sau:
- Tuyên ruyền, giáo dục cho nời lao động nhận thức đợc sự cần
thiết phải đảm bảo sự an toàn trong sản xuất nâng cao hiểu biết về Bảo
hộ lao động nhằm mục đích tự bảo vệ mình và ngời khác.
- Huấn luyện cho nời lao động có tay nghề vững vàng , nắ vững về
yêu cầu kỹ thuật an toàn trong sản xuất .
13
- Giáo dục ý thức kỷ luật, đảm bảo công tác an toàn thực hện
nghiêm chỉnh các quy trình tiêu chuẩn an toàn chống làm bừa làm ẩu, sử
dụng và bảo quản tốt phơng tiện cá nhân.
- Vận động quần chúng phát huy sáng kién cải tạo điều kiện lao
động.
-Tổ chức tốt chế độ tự kiểm tra tai đơn vị, cơ sở sản xuất và làm
cho mọi ngời lao động thấy đợc ý nghĩa tác dụng của việc tự kiểm tra
Bảo hộ lao động , duy trì tốt mạng lới an toàn vệ sinh viên tại các phân
xởng , xí nghiệp sản xuất và nhận thức đợc tầm quan trọng cũng nh tác
dụng của mạng lới này.
- Nhận thức đợc sự tăng cờng hợp tác giữa hai hía, giữa ngời lao

động và ngời sử dụng lao động để làm tốt công tác Bảo hộ lao động .
Là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của ngời lao động , tổ
chức Công đoàn có một vai trò quan trọng trong việc tổ chức và hớng
dẫn quần chúng thực hiện phong traò làm công tác Bảo hộ lao động .
Công đoàn với chức năng cơ bản là bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp
chính đáng cho ngời lao động có quan hệ mật thiết với công tác Bảo hộ
lao động .
Trong lĩnh vực Bảo hộ lao động tổ chức Công đoàn cần tuyên
truền giáo dục cho ngời lao động hiểu biết những vấn đề cơ bản cần
thiết về Bảo hộ lao động phù hợp với nghề nghiệp của họ và vận đọng
mọi ngời thực hiện nghiêm chỉnh những quy định tieeu chuẩn an toàn -
vệ sinh lao động làm cho Bảo hộ lao động thực sự là sự nghiệp của
quần chúng
14
III. Những nhân tố ảnh hởng đến công tác Bảo hộ lao
động.
1. Điều kiện lao động.
Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về kinh tế, xã hội, tổ
chức, kỹ thuật, tự nhiên thể hiện qua quá trình công nghệ, công cụ lao
động, đối tợng lao động, môi trờng lao động, con ngời lao động và sự tác
động qua lại giữa chúng tạo nên những điều kiện cần thiết cho sự hoạt
động của con ngời trong quá trình sản xuất. Khi nói đến điều kiện lao
động là thể hiện trạng thái của các yếu tố hình thành và tác động đến sự
hoạt động của con ngời lao động trong quá trình sản xuất. Điều kiện lao
động đợc cải thiện tất sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngời lao động sản
xuất tốt hơn, và cũng là cơ sở đảm bảo cho việc thực hiện tốt công tác
bảo hộ lao động trong doanh nghiệp.
Muốn cải thiện điều liện lao đông thì trớc tiên chúng ta phải phát hiện và
xử lý các yếu tố không thuận lợi đe doạ đến an toàn và sức khoẻ ngời lao
động trong quá trình lao động, các yếu tố đó là:

a) Các yếu tố về vật lý và hoá học:
+.Điều kiện vi khí hậu xấu:
Vi khí hậu là trạng thái lý học của không khí trong khoảng không
gian thu hẹp của nơi làm việc nh các yếu tố : Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ
nhiệt và tốc độ vận chuyển của không khí. Các yếu tố này đều ảnh hởng
đến sức khoẻ, gây bệnh tật và giảm khả năng lao động của con ngời.
+ Có bức xạ từ, cờng độ tia hồng ngoại, tia tử ngoại mạnh. Các
yếu tố này có thể xảy ra do mặt trời phát ra bức xạ hồng ngoại, tử ngoại,
do lào thép hồ quang, hàn cắt kim loại, nắn đúc thép phát ra bức xạ ử
ngoại, nó gây cho con ngời bị say nắng, giảm thị lực, đau đầu, chóng
mặt và dẫn đến tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
+ Có chất phóng xạ: tia phóng xạ phát ra do sự biến đổi trong hạt
nhân nguyên tử của một số nguyên tố và khả năng ion hoá vật chất. Các
15
tia phóng xạ gây nhiễm độc cấp tính hoặc mãn tính, rối loạn thần kinh
trung ơng, cơ quan tạo máu bị tổn thơng gây thiếu máu, vô sinh, ung th,
tử vong.
+ Sự ồn và chấn động mạnh: là những âm thanh gây khó chịu cho
ngời lao động, nó phát sinh từ những hoạt động của máy móc, thiết bị,
dụng cụ sản xuất, làm việc trong điều kiện tiếng ồn và rung xóc qúa giới
hạn cho phép dễ gây các bệnh nghề nghiệp: điếc , viêm thần kinh thực
vật, rối loạn cảm giác, tổn thơng xơng khớp, cơ
+ Có nhiều bụi và khí độc: gây ra các vụ cháy nổ, làm giảm khả
năng cách điện của các bọ phận cách điện gây chập mạch , gây mài
mòn thiết bị sản xuất. Còn về mặt vệ sinh lao động gây tổn thơng cơ
quan hô hấp, viêm kinh niên, viêm phổi. Còn hoá chất độc gây cho ngời
lao động dới dạng vết tích nghề nghiệp nh mụn cóc, mun chai hoặc
nhiễm độc cấp tính khi nồng độ chất độc cao.
b) Yếu tố sinh vật.
Một số ngời lao động phải tiếp xúc với vi sinh vật gây bệnh vi khuẩn,

siêu vi khuẩn, kí sinh trùng, côn trùng, nấm mốc vì vậy cần có biện
pháp phòng chống tích cực, cải thiện điều kiện lao động, cải tạo môi tr-
ờng, theo dõi và phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp.
c) Các yếu tố về tổ chức lao động:
Do yêu cầu của công nghệ và tổ chức lao động mà ngời lao động
có thể phải lao động ở cờng độ lao động quá nặng nhọc, t thế làm việc
gò bó, thời gian làm việc không hợp lý, chế độ làm việc nghỉ ngơi không
hợp lý, sự hoạt động tỏ ra quá khẩn trơng, căng thẳng và công cụ sản
xuất không phù hợp với cơ thể và thể lực.
d) Yếu tố vệ sinh và an toàn:
Ngời lao động là những ngời trực tiếp tiếp xúc với máy móc và
thiết bị và là những ngời tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Vậy mà nơi
làm việc của họ không đáp ứng yêu cầu thì sẽ gây thiệt hại rất lớn nh:
ánh sáng làm việc thiếu, làm việc ngoài trời không có mái che, ma,
16
nắng, nơi làm việc chật không bằng phẳng thiếu thiết bị thông gió,
chống bụi, chống nóng, chống hơi độc, thiếu trang bị phòng hộ cá nhân.
Từ đó sẽ ảnh hởng đến chất lợng sản phảm và đặc biệt ham muốn làm
việc của ngơi lao động sẽ bị giảm sút.
e) Yếu tố hoạt động tâm-sinh lý:
Ngòi lao động trong quá trình lao động làm việc quá sức do sự
hoạt động của cơ tĩnh nhiều hoặc động lâu. Gây quá tải về thần kinh tâm
lý do thần kinh bị quá căng thẳng, do nhịp điệu lao động quá khẩn trơng
hoặc do tính đơn điệu phải lặp đi lặp lại một công việc nh nhau.
2. An toàn và vệ sinh lao động:
Là một khoa học dự phòng nnghiên cứu các điều kiện lao động có
ảnh hởng đến sức khoẻ và khả năng làm việc của ngời lao động, từ đó
tìm ra phơng pháp lao động động hộp lý để bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao
động và phỏng chống bệnh nghề nghiệp.
Công tác vệ sinh lao động là làm thế nào tạo điều kiện lao động

thuận lợi cho ngời lao động , để họ yên tâm, tin tởng trong công việc, để
tạo ra sản phẩm với chất lợng tốt hơn, mang lại năng suất lao động cao
hơn. Với tầm quan trọng của công tác vệ sinh lao động đòi hỏi ngời lãnh
đạo phải nghiên cứu để đa ra những giải pháp thích hợp để phòng chống
tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp trong quá trình sản xuất. Đặc biệt
công tác này phải đợc quán triệt ngay từ đầu chu trình sản xuất và tổ
chức, tuyên truyền giáo dục ý thức và kiến thức về vệ sinh lao động theo
dõi quản lý sức khoẻ cho tất cả mọi ngời lao động động trong doanh
nghiệp. Ngời chủ doanh nghiệp đa ra các biện pháp về vệ sinh sinh học,
vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trờng, qui định biện pháp cải thiện điều
kiện lao động để phòng tai nạn lao động và các chấn thơng xảy ra trong
sản xuất. Từ đó có thể tạo đợc những điều kiện lao động động hợp với vệ
sinh, tổ chức tốt lao động sản xuất, nâng cao và bảo vệ đợc sức khoẻ,
khả năng lao động và năng suất của ngời lao động .
17
Nói tóm lại, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn lao động cho ngời lao
động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác bảo hộ lao động. Vì
vậy những điều kiện về vệ sinh và an toàn lao động phải đợc thực hiện
một cách nghiêm chỉnh nh:
- Ngay từ khi bắt đầu bớc vào sản xuất phải chuẩn bị nơi làm việc
thật khô ráo, thoáng, đầy đủ ánh sáng,
- Mỗi ngày trớc khi làm việc phải vệ sinh, quét dọn nơi làm việc thật
sạch.
- Không đợc để các nguyên liệu, dụng cụ, sản phẩm vớng nơi làm
việc và đờng đi lại.
- Phải có hệ thống thoát khói, hơi than, hơi độc, dung dịch độc dẫn
ra khỏi nơi làm việc, phải có biện pháp khử độc trớc khi thải ra ngoài.
- Các máy móc, thiết bị có tiếng động quá mạnh phải đợc bố trí riêng
một nơi.
- Phải có thiết bị phòng hộ cho công nhân làm việc ở những nơi bẩn,

nguy hiểm, độc hại.
- Phải đảm bảo mọi yêu cầu cá nhân cho ngời lao động .
Và các xí nghiệp cần chú ý đến chỗ làm việc nh nhà cửa, máy móc,
dụng cụ sản xuất, nguyên vật liệu phải có các tin hiệu đề phòng nguy
hiểm.
3. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc.
Tổ chức nơi làm việc hợp lý là một trong những biện pháp quan
trọng để đề phòng tai nạn lao động và bảo vệ sức khoẻ cho ngời lao động
trong sản xuất. Nơi làm việc hợp lý là một khoảng không gian nhất định
của diện tích sản xuất, đợc trang bị máy móc, thiết bị, dụng cụ, vật liệu
theo đúng yêu cầu các qui phạm, qui trình kỹ thuật an toàn và vệ sinh
lao động để ngời lao động thực hiện nhiệm vụ sản xuất và công tác của
mình một cách thuận lợi và bảo đảm an toàn .
18
Cụ thể ,tổ chức nơi làm việc hợp lý sẽ nâng cao năng suất lao động
động . Bố trí các công việc , công cụ lao động ,vật liệu, phụ tùng một
cách hợp lý sẽ rút bớt các động tác thừa, giảm sự di chuyển của ngời
làm, của tay công nhân, và làm giảm mệt mỏi khi thay đổi tốc độ hoặc
hớng chuyển động. Do đó trong việc tổ chức nơi làm việc phải chú ý
những điểm sau:
- Dụng cụ và đối tợng lao động phải đợc bố trí phù hợp với yêu cầu
công nghệ, phù hợp với phơng pháp, thao tác và việc sử dụng ngời công
nhân.
- Phải đảm bảo an toàn và sức khoẻ cho ngời công nhân, bảo đảm nơi
làm việc luôn đợc trạt tự vệ sinh, gọn gàng, ngăn nắp.
a a). Bố trí nơi làm việc:
Bố trí nơi làm việc là bố trí máy móc, thiết bị, dụng cụ, nguyên vật
liệu, thành phẩm và bán thành phẩm phải khoa học, trật tự, phù hợp với
trình tự gia công, vận chuyển và việc đi lại của ngời lao động đợc dễ
dàng, giảm bớt đợc những hao phí lao động không cần thiết, tiết kiệm đ-

ợc thời gian.
- Nhà cửa phải cao ráo, đủ không khí, ánh sáng, nền nhà phải bằng
phẳng đảm bảo sạch sẽ hợp vệ sinh, các chất thải, nớc thải phải loại ra
khỏi khu vực sản xuất kịp thời, phải bố trí đầy đủ các thiết bị an toàn vệ
sinh lao động, không bố trí các bộ phận gây độc hại, tiếng ồn xen kẽ
với những nơi điều kiện làm việc bình thờng.
- Nơi làm việc phải có nội quy, quy trình làm việc an toàn, có hớng
dẫn thao tác, điều khiển, sử dụng máy móc, dụng cụ theo đúng quy trình
kỹ thuật an toàn.
- Tờng nhà, các trang bị, các bộ phận điều khiển, các nút cắm điện
cần đợc bố trí và sơn màu phù hợp, thẩm mỹ vừa tăng vẻ đẹp nơi làm
việc vừa gây cảm giác hng phấn, dễ chịu đoói với ngời lao động.
b) Trật tự vệ sinh nơi làm việc:
19
Nơi làm việc là khoảng không gian và mặt bằng của nhà xởng,
chung quanh ngời lao động làm việc, kể cả máy móc, dụng cụ, nguyên
vật liệu, tủ đựng dụng cụ, bóng đèn phải th ờng xuyên làm vệ sinh
không để bụi bẩn bám vào. Cho dầu vào máy phải sạch gọn không để
chảy ra sàn nhà, không để nớc làm nguội chảy lênh láng ra sàn xởng.
Phoi bụi thải ra phải quét dọn luôn không để ứ đọng nhiều nơi làm việc.
Nguyên liệu, phế liệu, sản phẩm, phế phẩm phải đật đúng vào nơi
quy định. Nếu sản phẩm lớn kềnh càng không đợc để ứ đọng nhiều
chung quanh nơi làm việc, các sản phẩm đợc xếp trồng lên nnhau không
đợc xếp quá cao đễ đổ vỡ gây tai nạn. Các loại nguyên liệu chỉ đa vào
nơi sản xuất với số lợng cần thiết không đa vào quá nhiều làm cản trở lối
đi lại. Các loại phế phẩm phải đợc thanh toán thờng xuyên để nơi làm
việc gọn gàng, ngăn nắp hơn.
Sau khi làm việc ngời công nhân phải quét dọn mặt bằng, lau chùi
máy móc, thiết bị, sắp xếp dụng cụ vật liệu thật ngăn nắp, gọn gàng rồi
mới ra về.

c) Tổ chức làm việc ở những nơi điều kiện lao động nguy hiểm dễ xảy
ra tai nạn lao động , bệnh nghề nghhiệp.
Tổ chức làm việc ở những nơi điều kiện lao động nguy hiểm dễ
xảy ra tai nạn, bệnh nghề nghiệp trớc hết cần quan tâm đến việc cải tiến
thiết bị, máy móc, cơ khí hoá dần những việc làm thủ công nhằm giảm
nhẹ sức lao động của ngời lao động, thờng xuyên tổ chức chặt chẽ các
hoạt động giám sát, kiểm tra. Vì vậy cần tôn trọng đúng đắn, ngiêm
chỉnh thực hiện đầy đủ những điều đã đề ra trong các quy phạm, quy
trình kỷ thuật an toàn và vệ sinh lao động.
4. Chất lợng lao động.
Công tác bảo hộ lao động, vệ sinh và an toàn lao động đợc mọi
ngành mọi cấp quan tâm thực hiện. Tất cả các ngành các cấp đều quán
triệt, thực hiện công tác bảo hộ lao động xuống các cơ sở của mình để
đảm bảo cho ngời lao động đợc an toàn về tính mạng, ổn định về sức
khoẻ, tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, khi công tác bảo hộ lao động
20
đợc quán triệt xuống cơ sở sản xuất mà ngời lao động là ngời trực tiếp
phaỉ tiếp nhận và thực hiên. Vì vậy đòi hỏi ngời lao động phải có một
trình độ nhất định để tiếp thu các quy trình, quy phạm, các phơng pháp
phòng chống về công tác bảo hộ lao động. Nếu nh ngời lao động tiếp thu
công tác bảo hộ lao động không đầy đủ, không tự giác thì có thể xẩy ra
những vụ tai nạn đáng tiếc, gây thiệt hại lớn cho nhà máy, xí nghiệp.
Cho nên hàng năm, cần có những lớp đào tạo mới, đào tạo lại về công
tác bảo hộ lao động cho ngời lao động trong xí nghiệp, để công tác bảo
hộ lao động ngày một tốt hơn.
21
PHầN THứ HAi
PHÂN TíCH THựC TRạNG Về CÔNG TáC BảO Hộ LAO
ĐộNG TạI CÔNG TY THUÔC Lá THĂNG LONG
I. Khái quát về nhà máy thuốc lá Thăng Long

1. Qúa trình hình thành và phát triển của nhà máy thuốc lá
Thăng Long.
Năm 1957, UBND quận Thanh Xuân có công văn gửi Bộ công
nghiệp nhẹ về việc cho phép thành lập nhà máy Thuốc lá Thăng Long.
Tháng 1/1957 Bộ công nghiệp có quyết định thành lập nhà máy Thuốc lá
Thăng Long theo quyết đinh số 1988 ngày 6/1/1957 là doanh nghiệp nhà
nớc trực thuộc Bộ công nghiệp.
- Ngành nghề kinh doanh : sản xuất thuốc lá điếu phục vụ cho tiêu
dùng nội địa và xuất khẩu, kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyên
phụ liệu và máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất thuốc lá.
- Sản phẩm chính : thuốc lá điếu.
-Tổng số vốn kinh doanh (31/12/1995): 118.479 (triệu đồng)
trong đó :
+Vốn có định : 74.717 ( triệu đồng)
+Vốn lu động : 37.765 (triệu đồng )
+Vốn khác : 5.997 (triệu đồng)
-Nguồn vốn kinh doanh của nhà máy:
+Do ngân sách nha nớc cấp : 77.545 (triệu đồng )
+Doanh nghiệp tự bổ sung : 28.211 (triệu đồng)
+Vay ngắn hạn : 7.001 (triệu đồng)
+Vốn khác : 5.722 (triệu đồng)
22
Nhà máy ra đời trong những năm cả đất nớc đang thực hiện công
cuộc giải phóng đất nớc, đối mặt với những khó khăn trớc mắt nh thị tr-
ờng hạn hẹp , chính sách pháp luật cha ổn định, nhà máy Thuốc Lá
Thăng Long đã từng bớc xây dựng ổn định và phát triển. Hiện nay bằng
thiết bị dây chuyền công nghệ khá hiện đại của nơc ngoài,với nguồn
nguyên phụ liệu nhập ngoại chất lợng cao, cùng với công tác quản lý,
tiếp thị và sự nổ lực không mệt mỏi của cán bộ công nhân viên nhà máy,
sản phẩm thuóc lá với nhiều loại khác nhau ngày càng đợc ngời tiêu

dùng a chộng va có mặt hầu hết ở các tỉnh thành phía Bắc nh thành phố
Hà Nội, Hải Phòng ,Quảng Ninh, Bắc Ninh... và một số tỉnh thành khác.
Sản lợng tiêu thụ thuốc lá của nhà máy ngày càng tăng doanh thu
và lợi nhuận đều đạt đợc sự tăng trởng qua từng năm. Nhà máy luôn
hoàn thành nhiệm vụ nộp ngân sách với Nhà nớc và đợc Bộ công nghiệp
trao tặng bằng khen là đơn vị có mức nộp ngân sách cao nhất. Đời sống
vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện
và nâng cao.
2. Hệ thống tổ chức quản lý của nhà máy.
2.1. Cơ cấu tổ chức :
Nhà máy hoạt động theo mô hình tăng cờng , tich tụ , tập trung ,
đầu t và phân công chuyên môn hoá và hợp tác sản xuất. Nhà máy hoạt
động kinh doanh theo chế độ một thủ trởng là giám đốc, giúp việc cho
giám đốc có phó giám đốc và bộ phân chuyên môn nghiệp vụ.
2.2. Bộ máy tổ chức:
Bộ máy tổ chức của nhà máy Thuốc Lá Thăng Long thực hiện
theo cơ cấu trực tuyến -chức năng. đứng đầu là giám đốc ngời đại diện
chủ sở hữu. Đợc thể hiện qua sơ đồ sau :
23
3. Một số đặc điểm kinh tế , kỹ thuật chủ yếu của nhà máy
Thuốc Lá Thăng Long.
3.1. Đặc điểm về sản phẩm - thị trờng
3.1.1 Đặc điểm về sản phẩm thuốc lá :
Thuốc lá là một sản phẩm có hại cho sức khoẻ, ý thức đợc tác hại
của thuốc lá nhiều quốc gia trên thế giới cũng nh Việt Nam nói riêng
đang thực hiện các biện pháp phòng chống thuốc lá với nhiều hoạt động
khác nhau ngay cả việc quảng cáo thuốc lá dới mọi hình thức. Đây là
mọt áp lực lớn nhất đe doạ sự tồn tại của các hãng thuốc lá. Mặc dù
hoạt động sản xuất kinh doanh thuốc lá mang lại lợi nhuận lớn, đóng
góp nhiều cho ngân sách quốc gia nhng các hãng thuốc lá phải đối mặt

với trách nhiệm xã hội, đạo đức kinh doanh mộtcách rất nghiêm trọng
không dễ giải quyết.
Bản thân mỗi sản phẩm thuốc lá đợc đặc trng bởi nhiều đặc tính, tổng
hợp các đặc tính này cho ta chất lợng của điếu thuốc.Một sản phảm
thuốc lá đợc coi là chất lợng hay không là tuỳ vào nó thoả mãn đến nhu
cầu của ngơì sử dụng, một số đặc tính :
- Hơng thơm : mùi bạc hà, cà phê ..., hơng thơm của điếu thuốc
phải làm cho ngời hút cảm nhận đợc và phù hợp với sở thích ngời hút.
- Khẩu vị: là một vấn đề nhạy cảm và phức tạp vì mỗi khu vực thị
trờng, mỗi ngời hút thuốc có sự a thích khác hau về mùi vị của thuốc.
- Độ nặng : độ nặng của thuốc lá khác nhau là do nguyên liệu sợi
thuốc quy định.
-Màu sắ của sợi thuốc : tuỳ thuộc vào nguyên liệu thuốc và trình
độ chế biến.
-Độ cháy : điếu thuốc phải cháy đều, không tắt giữa chừng.
Ngoài ra sản phẩm thuốc lá dễ bị ảm mốc, thời gian bảo quản thờng
ngắn từ 30- 45 ngày trong điều kiện nhiệt độ 20
0
C nên công tác tiêu thụ
và bảo quản chất lợng sán phẩm là yếu tố hết sức quan trọng. Sản phẩm
24
sản xuất ra phải tiêu thụ nhanh và các khâu bảo quản, vận hành , lu
thông phải bảo đảm chất lợng tới tay ngời tiêu dùng.
Trong suốt 45 năm thành lập , đến nay và cả phơng hớng cho tơng
lai , nhà máy Thuốc Lá Thăng Long đã tiến hành sản xuất rất nhiều
loại thúoc điếu khác nhau nh : Dun hil, Vinataba, Tam đảo, Vi land, Sa
pa, Thăng Long, thủ đô...Việc chuyên sản xuất nhiều loại sản phẩm
thuốc lá làm cho quá trình điều hành sản xuất và công tác quản lý chất
lợng sản phẩm rất khó khăn so với các xí nghiệp chỉ sản xuất một loại
sản phẩm, một mặt hàng.Việc thuận lợi ở đây khi sản xuất nhiều mặt

hàng , nếu có biến động của thị trờng tiêu thụ thì mức cầu sản lợng của
nhà máy cũng không bị giảm sut vì còn nhiều mặt hàng khác thay thế.
3.1.2 Đặc điểm về thị trờng .
Kinh doanh và thị trờng là hai khái niệm không thể tách rời nhau.
Nói đến kinh doanh là nói đến thị trờng, thị trờng là nơi cung cấp và là
nơi tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Đối với nhà máy Thuốc Lá Thăng Long là doanh nghiệp đã gắn bó rất
nhiều trong lĩnh vức sản xuất thuốc lá. Nhà máy ra đời đợc 45 nă vf
trong những năm qua nhà máy đã ngày càng phát triển, trởng thành,
doanh thu và sản lợng đèu tăng trong các năm. Việc phải cạnh tranh với
nhiều mặt hàng thuốc lá khác và sự tràn ngập của thuốc lá ngoại nhập
lậu song khong vì thế mà làm nản lòng cán bộ công nhân viên trong nhà
máy . Bằng sự đoàn kết và có trách nhiệm cao toàn thể công nhân viên
trong nhà máy đều ý thức đợc vấn đề chất lợng sản phẩm là hàng
đầu.Chính vì uy tín và chất lợng sản phẩm mà trong những năm qua sản
phẩm thuốc lá của nhà máy đã có mặt ỏ tất cả mọi nơi trong nớc và
nhiều nơi ở nớc ngoài nh : Hải Phòng ,Hải Dơng ,Nghệ An ,Thanh
Hoá ... và ở Arập Xeut, Tiệp,Trung Đức, Tây Đức...
+ Hình thức tiêu thụ sản phẩm của nhà máy là hình thức các đại
lý bán sản phẩm vói mạng lới các đại lý rộng khắp các tỉnh ở phía Bắc
và miền Trung. Do vậy sản phẩm của nhà máy luôn ở bên cạnh ngời tiêu
25

×