Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Chương trình giáo dục phổ thông phần 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (529.21 KB, 85 trang )

chơng trình giáo dục phổ thông
Môn Công nghệ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
(Phần Tiếp theo)
lắp đặt mạch điện trang trí, báo hiệu
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc lắp đặt mạch
điện trang trí,
báo hiệu
Kiến thức
Biết đợc đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát
triển của công việc đối với ngời lao động.
Thái độ
Yêu thích học nghề điện.

2. An toun lao
động; thiết bị,
dụng cụ vu vật
liệu
Kiến thức
- Hiểu đợc những nguyên tắc an toàn lao
động trong công việc.
- Biết cách lựa chọn, sử dụng thiết bị, dụng cụ,
vật liệu cần thiết cho công việc.
Kĩ năng
Lựa chọn, sử dụng đợc những thiết bị, dụng
cụ và vật liệu cần thiết cho công việc lắp đặt
mạch điện trang trí, báo hiệu.
Thái độ


Thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc an toàn
lao động.

3. Quy trình vu
kĩ thuật lắp đặt
mạch điện trang
trí, báo hiệu
Kiến thức
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc và vẽ đợc sơ
đồ lắp đặt của một số mạch điện trang trí, báo
hiệu đơn giản.
- Hiểu đợc quy trình lắp đặt mạch điện.
Kĩ năng
Sử dụng đợc một số dụng cụ lắp đặt điện
đúng kĩ thuật.
Lắp đặt đợc một số mạch điện trang trí, báo
hiệu đơn giản.
Thái độ
Làm việc đúng quy trình, bảo đảm an toàn lao


2
động và giữ vệ sinh môi trờng.
gò kim loại
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc gò kim loại
Kiến thức
Biết đợc vai trò, vị trí của công việc gò trong
x hội; đặc điểm, yêu cầu của nghề đối với

ngời lao động, triển vọng của nghề.
Thái độ
Yêu thích học công việc gò. Bớc đầu có ý
thức hớng nghiệp.

2. An toun lao
động; thiết bị,
dụng cụ vu vật
liệu
Kiến thức
- Hiểu đợc các nguyên tắc an toàn lao động
trong công việc gò kim loại.
- Biết đợc chức năng và cách sử dụng các
dụng cụ gò thờng dùng.
- Biết đợc đặc điểm, tính chất của các
nguyên liệu, vật liệu gò thờng dùng.
Kĩ năng
Sử dụng đợc các dụng cụ và vật liệu thờng
dùng để gò kim loại.
Thái độ
Thực hiện nghiêm túc các biện pháp an toàn
lao động.

3. Bản vẽ khai
triển vu cắt phôi
Kiến thức
- Hiểu đợc bản vẽ vật gò và bản vẽ khai triển.
- Biết đợc cách cắt phôi vật gò theo bản vẽ.
Kĩ năng
- Đọc đợc bản vẽ vật gò và bản vẽ khai triển

một số vật gò đơn giản.
- Lựa chọn đợc vật liệu phù hợp và cắt đợc
phôi vật gò theo bản vẽ.

4. Quy trình vu
kĩ thuật gò
Kiến thức
- Hiểu đợc kĩ thuật gò cơ bản.
- Biết đợc quy trình gò một số vật dụng đơn
giản.
Kĩ năng
Gò đợc một số vật dụng đơn giản.
- Thực hành gò viền
mép, gò ghép mối.
- Các vật dụng: ca uống
nớc, cái xô,
5. Houn thiện sản
Kiến thức


3
phẩm gò
- Hiểu đợc chức năng và cách sử dụng các
dụng cụ thờng dùng để hàn thiếc, tán đinh và
dán kim loại.
- Biết đợc các nguyên liệu, vật liệu thờng
dùng để hàn thiếc, tán đinh và dán kim loại.
Kĩ năng
Hàn, tán đinh, dán đợc sản phẩm gò.
Thái độ chung cho công việc gò kim loại

Làm việc cẩn thận, đúng quy trình, đảm bảo
an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trờng.
sửa chữa xe đạp
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc sửa chữa xe
đạp
Kiến thức
Nêu đợc đặc điểm và yêu cầu của công việc
đối với ngời lao động.
Thái độ
Có hứng thú với công việc sửa chữa xe đạp.

2. Cấu tạo vu
nguyên lí chuyển
động của xe đạp
Kiến thức
- Biết đợc cấu tạo chung, một số bộ phận của
xe đạp.
- Biết đợc các dạng mối ghép sử dụng trong
xe đạp.
- Hiểu đợc nguyên lí làm việc của bộ truyền
động xe đạp.
Kĩ năng
Tính đợc tỉ số truyền của bộ truyền động xe
đạp.
Một số bộ phận: bánh
xe, líp, ổ bi.
3. Dụng cụ, vật
liệu

Kiến thức
- Biết đợc cách sử dụng các dụng cụ sửa
chữa xe đạp thờng dùng.
- Biết đợc các vật liệu thờng đùng để bảo
dỡng và sửa chữa xe đạp.
Kĩ năng
Sử dụng đợc các dụng cụ thông thờng và
các vật liệu để bảo dỡng, sửa chữa xe đạp.

4. Bảo dỡng xe
đạp
Kiến thức
Biết đợc quy trình và kĩ thuật bảo dỡng một
số bộ phận của xe đạp
Thực hành bảo dỡng
nh lau dầu ổ trục, cổ
phuốc, chỉnh phanh, tra
dầu xích.

4
Kĩ năng
Thực hiện đợc một số công việc bảo dỡng
xe đạp.
5. Sửa chữa xe
đạp
Kiến thức
Biết đợc quy trình và kĩ thuật sửa chữa một
số bộ phận của xe đạp
Kĩ năng
Phát hiện và sửa chữa đợc một số h hỏng

thờng gặp của xe đạp.
Thái độ chung của công việc sửa chữa xe đạp
Làm việc cẩn thận, đúng quy trình, đảm bảo
an toàn lao động và giữ vệ sinh môi trờng.
Thực hành vá săm, thay
lốp, thay xích, líp, thay
má phanh.
gia công gỗ

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc gia công gỗ
Kiến thức
Biết đợc ý nghĩa của công việc đối với đời
sống và sản xuất; đặc điểm và yêu cầu của
công việc đối với ngời lao động.
Thái độ
Yêu thích học công việc gia công gỗ.

2. An toun lao
động; thiết bị,
dụng cụ vu vật
liệu

Kiến thức
- Hiểu đợc những nguyên tắc an toàn lao
động khi gia công gỗ.
- Biết đợc công dụng, cách sử dụng các dụng
cụ thờng dùng để gia công gỗ.
- Nhận biết đợc các loại gỗ thờng dùng

trong công việc gia công gỗ.
Kĩ năng
- Lựa chọn, sử dụng đợc các dụng cụ bằng
tay thờng dùng để gia công gỗ.
- Xác định đợc một số loại gỗ thờng dùng.

3. Bản vẽ lắp vu
bản vẽ chi tiết
Kiến thức
- Biết đợc cách đọc một số bản vẽ lắp ghép
và bản vẽ chi tiết của một số sản phẩm gỗ đơn
giản.
Kĩ năng
Đọc đợc bản vẽ lắp và chi tiết một số sản


5
phẩm gỗ đơn giản.
4. Quy trình vu
kĩ thuật gia công
sản phẩm gỗ
Kiến thức
- Biết đợc các kĩ thuật ca, bào, đục mộng.
- Hiểu đợc quy trình gia công một số sản
phẩm gỗ đơn giản.
Kĩ năng
- Gia công đợc các chi tiết và lắp ráp đợc
một số sản phẩm gỗ đơn giản.
Thái độ
Làm việc cẩn thận, tuân thủ quy trình, tiết

kiệm vật liệu và đảm bảo an toàn lao động.
- Thực hành các kĩ năng
cơ bản: ca, bào, đục.
- Có thể thực hành gia
công một số sản phẩm
gỗ đơn giản nh giá
sách, ghế đẩu, ghế học
sinh,
5. Houn thiện sản
phẩm
Kiến thức
Biết đợc một số phơng pháp hoàn thiện sản
phẩm gỗ.
Kĩ năng
Hoàn thiện đợc sản phẩm.
Hoàn thiện sản phẩm
gỗ nh: sơn, đánh
vecni,
soạn thảo văn bản bằng máy vi tính
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc soạn thảo
văn bản
Kiến thức
- Hiểu đợc tầm quan trọng của công việc đối
với cuộc sống và trong công tác văn phòng.
- Biết đợc đặc điểm, yêu cầu của nghề th kí
văn phòng đối với ngời lao động.
Thái độ
Yêu thích, hứng thú học vi tính.


2. Cấu tạo vu
nguyên lí lum
việc của máy ví
tính
Kiến thức
- Biết đợc cấu tạo và nguyên lí làm việc của
máy vi tính.
- Biết đợc cách nối máy vi tính với các thiết
bị ngoại vi thông dụng.
Kĩ năng
Xác định đợc các khối chức năng chính của
máy vi tính.
Các khối chức năng chủ
yếu: CPU, màn hình,
bàn phím, chuột.
3. Một số lệnh
lum việc với tệp
Kiến thức
Biết đợc nội dung và cách thực hiện các lệnh
cơ bản với tệp.
Kĩ năng
Một số lệnh cơ bản; tạo
tệp mới, mở tệp, ghi
tệp, đóng tệp, thoát.

6
- Khởi động đợc máy vi tính.
- Thực hiện đợc các lệnh trên thanh công cụ,
biểu tợng.

4. Soạn thảo vu
in văn bản theo
mẫu
Kiến thức
- Hiểu đợc cách tạo văn bản thờng dùng.
- Biết đợc cách trang trí bằng phần mềm
Paint.
Kĩ năng
Soạn thảo và in đợc văn bản thông thờng
bằng Word.
Thái độ chung cho chủ đề
Tuân thủ quy trình thực hành và đảm bảo an
toàn lao động.
Trọng tâm là soạn thảo
trên Word.
trồng lúa
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu về
công việc trồng
lúa
Kiến thức
Biết đợc vai trò, vị trí của công việc trồng lúa
trong x hội; đặc điểm, yêu cầu, triển vọng
phát triển của công việc trồng lúa.
Thái độ
Yêu thích học công việc trồng lúa.

2. Đặc điểm thực
vật vu yêu cầu
ngoại cảnh

Kiến thức
Biết đợc giá trị, đặc điểm thực vật và yêu cầu
ngoại cảnh của cây lúa.

3. Quy trình vu
kĩ thuật trong lúa
Kiến thức
Biết đợc quy trình, biện pháp kĩ thuật trồng
lúa.
Kĩ năng
Làm đợc một số khâu trong quy trình trồng
lúa.
Thái độ
Có thói quen lao động đúng quy trình.
Một số khâu:
- Xử lí đợc hạt giống
bằng nớc ấm (54
o
C);
- Gieo đợc mạ sân, cấy
lúa hoặc gieo thẳng;
- Nhận biết đợc một số
loại sâu, bệnh hại cây
lúa.
trồng hoa
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc trồng hoa
Kiến thức



7
Biết đợc vai trò, vị trí của công việc trồng
hoa trong x hội; đặc điểm, yêu cầu, triển
vọng phát triển của công việc trồng hoa.
Thái độ
Yêu thích học công việc trồng hoa.
2. Đặc điểm thực
vật vu yêu cầu
ngoại cảnh
Kiến thức
Biết đợc đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại
cảnh của một số cây hoa trồng phổ biến ở địa
phơng.

3. Quy trình vu
kĩ thuật trồng
hoa
Kiến thức
- Biết đợc một số loại giống và cách nhân
giống cây hoa.
- Hiểu đợc quy trình, yêu cầu kĩ thuật của
quy trình trồng hoa.
Kĩ năng
Làm đợc một số công việc trong quy trình
trồng hoa.
Thái độ
Có ý thức lao động đúng quy trình và bảo vệ
môi trờng.
- Quy trình: Làm đất,

lên luống, gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch,
bảo quản,
- Thực hành: chọn một
số công việc nh gieo
hạt, giâm chiết cành,
ghép một số cây hoa
phù hợp với địa phơng
và thời vụ.
trồng cây rừng
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc trồng cây
rừng
Kiến thức
Nêu đợc vai trò, vị trí của công việc trong x
hội; đặc điểm, yêu cầu, triển vọng phát triển
của công việc trồng cây rừng.
Thái độ
Yêu thích học công việc trồng rừng.

2. Đặc điểm thực
vật vu yêu cầu
ngoại cảnh
Kiến thức
Biết đợc đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại
cảnh của một số cây rừng.

3. Quy trình vu
kĩ thuật trồng

cây rừng
Kiến thức
Biết đợc quy trình, yêu cầu kĩ thuật của quy
trình trồng cây rừng.
Kĩ năng
Làm đợc các công việc trong quy trình trồng
cây rừng.
Thái độ
- Quy trình: chọn
giống, tạo cây con,
trồng, chăm sóc, nuôi
dỡng, bảo vệ cây rừng.
- Chọn một số công
việc: tạo cây con, xử lí
hạt giống, trồng và
chăm sóc cây rừng phù
hợp với thời vụ và địa

8
Có thói quen làm việc đúng quy trình và tích
cực bảo vệ rừng.
phơng.
trồng cây ăn quả
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc trồng cây ăn
quả
Kiến thức
Biết đợc vai trò, vị trí của công việc trồng
cây ăn quả trong x hội; đặc điểm, yêu cầu,

triển vọng phát triển của công việc trồng cây
ăn quả
Thái độ
Yêu thích học công việc trồng cây ăn quả.

2. Đặc điểm thực
vật, yêu cầu
ngoại cảnh
Kiến thức
Biết đợc đặc điểm thực vật, yêu cầu ngoại
cảnh của cây ăn quả.

3. Quy trình vu
kĩ thuật trồng
cây ăn quả
Kiến thức
- Biết đợc một số loại giống và cách nhân
giống cây ăn quả.
- Biết đợc quy trình và yêu cầu của các biện
pháp kĩ thuật trồng cây ăn quả.
Kĩ năng
- Làm đợc một số công việc trong quy trình
trồng cây ăn quả.
- Nhận dạng đợc một số loại sâu, bệnh hại
cây ăn quả.
Thái độ
Có ý thức bảo vệ môi trờng sinh thái và làm
việc đúng quy trình.
- Quy trình: làm đất,
gieo trồng, chăm sóc,

thu hoạch, bảo quản,
chế biến quả.
- Trọng tâm: gieo hạt,
giâm cành, chiết cành,
ghép, trồng cây, bón
phân thúc cho cây ăn
quả, làm xirô quả.
nuôi thuỷ sản
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Giới thiệu công
việc nuôi thủy
sản
Kiến thức
- Biết đợc vai trò, vị trí của công việc nuôi
thủy sản trong x hội; đặc điểm, yêu cầu, triển
vọng phát triển của công việc nuôi thủy sản.
Thái độ
Yêu thích học công việc nuôi thủy sản.

2. Một số đặc
điểm sinh học
Kiến thức
Chọn một loại thủy sản
phổ biến, có giá trị kinh

9
chủ yếu của vật
nuôi thủy sản
- Biết đợc một số đặc điểm sinh học chủ yếu
của vật nuôi thủy sản phổ biến.

Kĩ năng
Xác định đợc một số giống thủy sản.
Thái độ
Quan tâm tới việc bảo vệ nguồn lợi thủy sản.
tế ở địa phơng để giới
thiệu về đặc điểm hình
thái, tập tính sinh sống
và đặc điểm sinh sản
của vật nuôi thủy sản.
3. Quy trình vu
kĩ thuật nuôi
thủy sản
Kiến thức
- Biết đợc đặc điểm, quy trình chế biến, sử
dụng một số thức ăn nuôi thủy sản.
- Biết đợc quy trình và kĩ thuật chuẩn bị, cải
tạo môi trờng cho vật nuôi thủy sản.
- Biết đợc quy trình, yêu cầu kĩ thuật của các
công đoạn nuôi thủy sản.
Kĩ năng
Thực hiện đợc một số khâu trong quy trình
nuôi thủy sản.
Thái độ
Hứng thú học hỏi kĩ thuật nuôi thủy sản và
vận dụng vào thực tế.
- Trọng tâm: cơ sở khoa
học của các biện pháp
kĩ thuật trong quy trình
nuôi thủy sản.
- Trọng tâm là một số

khâu trong quy trình:
chuẩn bị ao nuôi, phối
trộn thức ăn, cho ăn, vệ
sinh phòng bệnh, chăm
sóc.
lớp 10 - Nông, lâm, ng nghiệp vu tạo lập doanh nghiệp
Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Trồng trọt,
lâm nghiệp
Giống cây trồng
Kiến thức
- Biết đợc ý nghĩa, nội dung, cách khảo
nghiệm và sản xuất giống cây trồng.
- Biết đợc cơ sở khoa học và quy trình nuôi
cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng.
Kĩ năng
Xác định đợc sức sống của hạt.
Thái độ
Có ý thức tích cực bảo vệ giống cây trồng.
Nhân giống cây trồng
nông nghiệp và cây
rừng.
Sử dụng, cải tạo và
bảo vệ đất trồng
Kiến thức
- Biết đợc một số tính chất cơ bản của đất
trồng.
- Biết đợc sự hình thành, tính chất, biện pháp
cải tạo và sử dụng một số loại đất xấu phổ
biến ở nớc ta.

Kĩ năng
- Đo đợc độ pH của đất bằng máy đo pH.
- Tính chất cơ bản của
đất: keo đất và khả
năng hấp phụ của đất;
độ chua hoạt tính và độ
chua tiềm tàng.
- Đất trồng xấu phổ
biến ở nớc ta là đất
xám bạc màu, đất mặn,
đất phèn, đất xói mòn

10
- Quan sát, xác định đợc các tầng phẫu diện
đất trên tiêu bản hoặc ngoài thực địa.
Thái độ
Có ý thức bảo vệ, cải tạo đất trồng.
trơ sỏi đá.
- Đo độ pH(
H2O
);
pH(
KCl
).
Sử dụng và sản
xuất phân bón
Kiến thức
Biết đợc đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng
một số loại phân bón.
Kĩ năng

Trồng đợc cây trong dung dịch.
Thái độ
Có ý thức bảo vệ môi trờng.
Chủ yếu là phân vi sinh
(phân vi sinh cố định
đạm, chuyển hóa lân và
phân vi sinh phân giải
chất hữu cơ, phân đa
nguyên tố NPK).
Phòng trừ sâu,
bệnh hại cây trồng
Kiến thức
- Hiểu đợc các điều kiện phát sinh, phát triển
của sâu, bệnh hại cây trồng.
- Hiểu đợc khái niệm cơ bản, nguyên lí và
biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch
hại.
- Hiểu đợc ảnh hởng và biện pháp hạn chế
tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với
quần thể sinh vật và môi trờng.
- Biết đợc cơ sở khoa học và quy trình sản
xuất chế phẩm vi sinh trừ sâu bảo vệ cây
trồng.
Kĩ năng
- Nhận dạng đợc một số loại sâu, bệnh hại
cây trồng phổ biến.
- Pha chế đợc dung dịch Booc đô phòng, trừ
nấm hại cây trồng.
Thái độ
Có ý thức thực hiện đúng những quy định về

an toàn lao động, an toàn thực phẩm và bảo vệ
môi trờng khi sử dụng thuốc hóa học trừ sâu
bệnh.
Trọng tâm là ảnh hởng
xấu của thuốc hóa học
đối với quần thể sinh
vật, môi trờng và biện
pháp hạn chế.
2. Chăn nuôi -
Thủy sản
Giống vật nuôi
Kiến thức
- Hiểu đợc nội dung chủ yếu và ý nghĩa thực
tiễn của các quy luật sinh trởng, phát dục ở
vật nuôi và thủy sản.
- Biết đợc các chỉ tiêu cơ bản và phơng
pháp đánh giá, chọn lọc vật nuôi.
- Hiểu đợc mục đích, phơng pháp, quy trình
nhân giống, sản xuất giống vật nuôi, thủy sản.


11
- Biết đợc cơ sở khoa học và quy trình cấy
truyền phôi.
Kĩ năng
- Nhận dạng đợc một số giống vật nuôi phổ
biến trong nớc và hớng sản xuất của chúng.
Thái độ
Quan tâm tới công tác giống vật nuôi, thủy
sản.

Sử dụng và sản
xuất thức ăn chăn
nuôi
Kiến thức
- Hiểu đợc tiêu chuẩn, khẩu phần ăn và nhu
cầu dinh dỡng của vật nuôi.
- Hiểu đợc đặc điểm và quy trình sản xuất
thức ăn hỗn hợp cho vật nuôi và thủy sản.
Hiểu đợc cơ sở khoa học, nguyên lí và quy
trình chế biến, sản xuất thức ăn chăn nuôi
bằng công nghệ vi sinh.
Kĩ năng
- Phối trộn đợc thức ăn hỗn hợp dùng cho
chăn nuôi.
- Xác định, phối hợp đợc tiêu chuẩn, khẩu
phần thức ăn.
Thái độ
Có ý thức tìm hiểu các biện pháp sản xuất
thức ăn chăn nuôi theo công nghệ tiên tiến và
cổ truyền.
- Chủ yếu là phơng
pháp và quy trình sản
xuất thức ăn hỗn hợp
thức ăn vi sinh.
- Xác định tiêu chuẩn,
phối hợp khẩu phần
thức ăn cho một loại vật
nuôi hoặc một loại thủy
sản đợc nuôi phổ biến
ở địa phơng.

Môi trờng sống
của vật nuôi và
thủy sản
Kiến thức
- Hiểu đợc yêu cầu kĩ thuật về môi trờng
sống của vật nuôi và phơng pháp xử lí chất
thải trong chăn nuôi.
Thái độ
Có ý thức bảo vệ môi trờng khi tổ chức chăn
nuôi và nuôi thủy sản.

Phòng, chữa bệnh
cho vật nuôi và
thủy sản
Kiến thức
- Biết đợc điều kiện phát sinh, phát triển
bệnh vật nuôi.
- Hiểu đợc tính chất, cách sử dụng, bảo quản
một số loại thuốc thờng dùng để phòng, chữa
bệnh cho vật nuôi, thủy sản.
- Biết đợc cơ sở khoa học và nguyên lí sản
xuất vắc xin, thuốc kháng sinh dùng cho chăn
nuôi.
- Chủ yếu là các loại
thuốc thờng dùng để
chữa một số bệnh thông
thờng cho vật nuôi,
thủy sản.
- Bệnh truyền nhiễm ở
gà, ở cá (nhận biết trên

ảnh, hình vẽ).

12
Kĩ năng
Nhận biết, mô tả đợc triệu chứng, bệnh tích
điển hình của vật nuôi, thủy sản bị bệnh
truyền nhiễm.
Thái độ
Có ý thức bảo vệ môi trờng trong chăn nuôi
và nuôi thủy sản.
3. Bảo quản, chế
biến sản phẩm
nông, lâm, ng
nghiệp
Các yếu tố ảnh
hởng đến chất
lợng nông sản
Kiến thức
- Hiểu đợc mục đích, ý nghĩa của công việc
bảo quản, chế biến sản phẩm nông, lâm, ng
nghiệp.
- Biết đợc ảnh hởng của các yếu tố môi
trờng đối với chất lợng sản phẩm nông,
lâm, ng nghiệp.
Thái độ
Hứng thú tìm hiểu công nghệ bảo quản, chế
biến sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp.

Bảo quản một số
sản phẩm nông,

lâm, ng nghiệp
Kiến thức
Biết đợc phơng pháp, quy trình bảo quản
hạt, củ làm giống và sản phẩm nông, lâm, ng
nghiệp.
Thái độ
Có ý thức bảo quản sản phẩm nông, lâm, ng
nghiệp.

Chế biến một số
sản phẩm nông,
lâm, ng nghiệp
Kiến thức
Biết đợc phơng pháp, quy trình chế biến
một số sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp.
Kĩ năng
Chế biến đợc rau, quả bằng một số phơng
pháp đơn giản.
Thái độ
Tích cực vận dụng kiến thức, kĩ năng đ học
vào thực tiễn.
Lựa chọn một trong số
các nội dung thực hành
cho phù hợp nh sấy
khô rau, quả; làm giá
đỗ; làm xirô; làm sữa
chua, sữa đậu nành.
4. Tạo lập doanh
nghiệp
Doanh nghiệp và

hoạt động kinh
doanh của doanh
nghiệp
Kiến thức
Biết đợc doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ,
kinh doanh hộ gia đình.
- Biết đợc các hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
Thái độ
Hứng thú tìm hiểu hoạt động kinh doanh và
quản trị kinh doanh.


13
Lựa chọn lĩnh vực
kinh doanh
Kiến thức
Biết đợc các lĩnh vực kinh doanh, sản xuất và
dịch vụ.
Kĩ năng
- Hình thành đợc ý tởng kinh doanh.
- Xác định đợc sản phẩm kinh doanh.

Xác định kế hoạch
kinh doanh
Kiến thức
- Biết cách xác định nhu cầu của thị trờng.
- Biết cách xác định quy mô và các điều kiện
kinh doanh.
- Biết khái niệm về giá thành và chi phí kinh

doanh.
- Biết cách lập kế hoạch kinh doanh.
Kĩ năng
- Xác định đợc kế hoạch kinh doanh giả
định.
Thái độ
Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng đ học
vào thực tiễn.

Tổ chức và quản lí
doanh nghiệp
Kiến thức
- Biết đợc mô hình tổ chức doanh nghiệp.
- Biết đợc các tiêu chí và cách đánh giá hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết cách lập kế hoạch quản lí một doanh
nghiệp.
Kĩ năng
Xác lập đợc mô hình tổ chức một doanh
nghiệp.

1. Vẽ kĩ thuật
Tiêu chuẩn trình
bày bản vẽ kĩ
thuật
Kiến thức
Hiểu đợc nội dung cơ bản của một số tiêu
chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật.
Thái độ
Có ý thức thực hiện các tiêu chuẩn bản vẽ kỹ

thuật.
Các tiêu chuẩn: khổ
giấy, tỉ lệ, chữ viết, nét
vẽ và ghi kích thớc.
Phơng pháp biểu
diễn vật thể trên
bản vẽ kỹ thuật
Kiến thức
- Hiểu đợc nội dung của phơng pháp hình
chiếu vuông góc; hình cắt, mặt cắt; hình chiếu
trục đo.
- Biết cách vẽ mặt cắt, hình cắt và hình chiếu
trục đo của vật thể đơn giản.
- Phơng pháp góc
chiếu thứ nhất và góc
thứ ba.
- Hình chiếu trục đo
vuông góc đều và xiên
góc cân.

14
- Biết đợc khái niệm về hình chiếu phối
cảnh, cách vẽ phác hình chiếu phối cảnh của
vật thể đơn giản.
Kĩ năng
- Đọc đợc bản vẽ hình chiếu vuông góc của
vật thể đơn giản.
- Vẽ đợc các hình chiếu vuông góc và hình
cắt, mặt cắt; hình chiếu trục đo của vật thể
đơn giản.

- Vẽ phác đợc hình chiếu phối cảnh một
điểm tụ của vật thể đơn giản từ hình chiếu
vuông góc.
- Hình chiếu phối cảnh
một điểm tụ.
Thiết kế và bản vẽ
kỹ thuật
Kiến thức
- Biết đợc các giai đoạn chính của công việc
thiết kế và công nghệ.
- Hiểu đợc vai trò của bản vẽ kỹ thuật trong
thiết kế.
Kĩ năng
Thiết kế đợc một sản phẩm đơn giản.

Các loại bản vẽ kỹ
thuật
Kiến thức
- Biết cách lập bản vẽ chi tiết máy.
- Biết đợc các loại bản vẽ xây dựng và các
hình biểu diễn của bản vẽ nhà.
Kĩ năng
- Vẽ đợc bản vẽ chi tiết từ bản vẽ lắp đơn
giản.
- Đọc đợc bản vẽ mặt bằng tổng thể và bản
vẽ các hình chiếu của nhà đơn giản.
Bản vẽ nhà đơn giản:
mặt bằng tổng thể, mặt
bằng, mặt cắt.
Lập bản vẽ kĩ

thuật bằng máy vi
tính
Kiến thức
- Biết đợc các khái niệm về hệ thống vẽ bằng
máy vi tính và phần mềm AUTOCAD.
- Thái độ chung cho cả chủ đề vẽ kĩ thuật
- Làm việc theo quy trình, kiên trì, cẩn thận và
yêu thích môn học.
Phần mềm AUTOCAD:
bản vẽ hai chiều và mô
hình vật thể ba chiều.
2. Chế tạo cơ khí
Vật liệu cơ khí và
công nghệ chế tạo
phôi
Kiến thức
- Biết đợc tính chất, công dụng của một số
loại vật liệu cơ khí.
- Biết đợc bản chất của công nghệ chế tạo
phôi bằng phơng pháp đúc, rèn và hàn.
- Hiểu đợc công nghệ chế tạo phôi bằng
phơng pháp đúc trong khuôn cát.


15
Công nghệ cắt gọt
kim loại
Kiến thức
- Biết đợc bản chất của gia công kim loại
bằng cắt gọt.

- Biết đợc nguyên lí cắt và dao cắt.
- Biết đợc các chuyển động khi tiện và khả
năng gia công của tiện.
Kĩ năng
Lập đợc quy trình công nghệ chế tạo một sản
phẩm cơ khí đơn giản trên máy tiện.

Tự động hóa trong
chế tạo cơ khí
Kiến thức
- Biết đợc các khái niệm về máy tự động, dây
chuyền tự động, máy điều khiển số và ngời
máy công nghiệp.
- Biết đợc các biện pháp bảo đảm sự phát
triển bền vững trong sản xuất cơ khí.
- Thái độ chung cho cả chủ đề
- Làm việc theo quy trình.
- Tuân thủ các quy định về an toàn lao động
và vệ sinh công nghiệp.

3. Động cơ đốt
trong
Đại cơng về động
cơ đốt trong
Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm, nguyên lí làm việc,
phân loại động cơ đốt trong.
- Biết đợc cấu tạo chung của động cơ đốt
trong.
Kĩ năng

- Đọc đợc sơ đồ nguyên lí của động cơ đốt
trong.
Phân biệt đợc hai loại
động cơ đốt trong 4 kì
và 2 kì xăng và điêzen.
Cấu tạo của động
cơ đốt trong
Kiến thức
Biết đợc nhiệm vụ, cấu tạo chung, nguyên lí
làm việc của các cơ cấu, hệ thống của động cơ
đốt trong.
Kĩ năng
Đọc đợc sơ đồ nguyên lí của các cơ cấu, hệ
thống của động cơ đốt trong.
Nhận dạng đợc một số chi tiết và bộ phận
của động cơ.
- Các cơ cấu: trục
khuỷu thanh truyền,
phân phối khí.
- Các hệ thống: cung
cấp nhiên liệu, bôi trơn,
làm mát, đánh lửa, khởi
động.
ứng dụng động
cơ đốt trong
Kiến thức
- Biết đợc nguyên tắc chung về ứng dụng
động cơ đốt trong.
- Biết đợc đặc điểm, cách bố trí động cơ đốt
- Một số phơng tiện

vận tải và máy: ôtô, xe
máy, tàu thuyền, máy
nông nghiệp, máy phát
điện.

16
trong trên một số phơng tiện vận tải và máy.
- Biết đợc đặc điểm và nguyên lí làm việc
của hệ thống truyền lực ôtô.
- Biết đợc đặc điểm của hệ thống truyền lực
trên một số phơng tiện khác.
- Biết đợc cách vận hành và bảo dỡng động
cơ đốt trong.
Kĩ năng
- Đọc đợc sơ đồ nguyên lí hệ thống truyền
lực của một số phơng tiện vận tải và máy.
- Vận hành đợc một loại động cơ đốt trong
hoặc bảo dỡng đợc một số bộ phận của
động cơ đốt trong.







- Trọng tâm là đặc
điểm, vị trí lắp đặt động
cơ và hệ thống truyền
lực trên các phơng tiện

trên.
LớP 12 - CÔNG NGHIệP

Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú
1. Kĩ thuật điện
tử
Linh kiện điện tử
Kiến thức
- Biết đợc vai trò và triển vọng phát triển của
ngành kĩ thuật điện tử đối với sản xuất và đời
sống.
- Biết đợc cấu tạo, kí hiệu, số liệu kĩ thuật và
công dụng của một số linh kiện điện tử cơ
bản.
- Biết đợc khái niệm, công dụng của vi mạch
tổ hợp (IC).
Kĩ năng
Đọc và đo đợc số liệu kĩ thuật của một số
linh kiện điện tử cơ bản.
Thái độ
Thực hiện đúng quy trình và các quy định về
an toan lao động khi thực hành.

Một số mạch điện
tử cơ bản
Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm, chức năng và nguyên
lí làm việc của một số mạch điện tử cơ bản,
đơn giản.
- Biết đợc nguyên tắc và các bớc thiết kế

mạch điện tử đơn giản.
Kĩ năng
- Đọc đợc sơ đồ của một số mạch điện tử đơn
giản.


17
- Thiết kế đợc một mạch điện tử đơn giản.
Thái độ
Thực hiện đúng quy trình và các quy định về
an toàn lao động khi thực hành.
Một số mạch điện
tử điều khiển đơn
giản
Kiến thức
- Biết đợc khái niệm, ứng dụng của mạch
điện tử điều khiển.
- Hiểu đợc nguyên lí chung và nguyên lí điều
khiển của mạch điện tử điều khiển tín hiệu và
mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha.
Kĩ năng
- Đọc đợc sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp ráp
mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay
chiều một pha.
- Lắp đợc mạch điều khiển tốc độ động cơ
điện xoay chiều một pha bằng các linh kiện
điện tử.
Thái độ
Tuân thủ quy trình thực hành; cẩn thận, kiên

trì.

Một số thiết bị
điện tử dân dụng
Kiến thức
- Biết đợc khái niệm về hệ thống thông tin và
viễn thông.
- Biết đợc khái niệm, sơ đồ khối, chức năng
của máy tăng âm, máy thu thanh, máy thu
hình.
- Hiểu đợc một số khối cơ bản của các thiết
bị trên.
Kĩ năng
Sử dụng đợc một số thiết bị điện tử thông
dụng.
Thái độ
Tuân thủ quy trình thực hành; có ý thức tổ
chức kỉ luật và thực hiện các quy định về an
toàn lao động.
Không đi sâu nghiên
cứu chi tiết các khối.
2. Kĩ thuật điện
Mạch điện xoay
chiều ba pha
Kiến thức
- Hiểu đợc khái niệm và vai trò của hệ thống
điện quốc gia.
- Hiểu đợc nguồn điện ba pha và các đại
lợng đặc trng của mạch điện ba pha.
Không yêu cầu chứng

minh các công thức về
mối quan hệ giữa các
đại lợng dây và pha.

18
- Hiểu đợc đặc điểm của mạch điện ba pha
có dây trung tính.
- Biết cách nối hình sao, tam giác và quan hệ
giữa các đại lợng dây và pha.
Kĩ năng
Nối đợc tải ba pha hình sao và tam giác.
Thái độ
Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy
định về an toàn lao động.
Máy điện ba pha
Kiến thức
- Biết đợc khái niệm, phân loại và công đụng
của máy điện xoay chiều ba pha.
- Biết đợc cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng
dụng của máy biến áp ba pha và động cơ
không đồng bộ ba pha.
Kĩ năng
- Đọc và giải thích đợc ý nghĩa các kí hiệu
trên nhn động cơ không đồng bộ.
- Phân biệt đợc các bộ phận chính của động
cơ không đồng bộ ba pha trên máy thật.

Mạng điện sản
xuất quy mô nhỏ
Kiến thức

- Biết đợc khái niệm, đặc điểm, yêu cầu và
nguyên lí làm việc của mạng điện sản xuất
quy mô nhỏ.
Kĩ năng
Phân biệt đợc một số bộ phận chính của một
mạng điện sản xuất quy mô nhỏ.
Thái độ
Thực hiện đúng quy trình làm việc và các quy
định về an toàn lao động.
Trọng tâm là đặc điểm,
yêu cầu kĩ thuật của
mạng điện sản xuất quy
mô nhỏ.
Bộ trởng
Nguyễn Minh Hiển

19
Bộ Giáo dục vu Đuo tạo
chơng trình giáo dục phổ thông
Môn Khoa học
(Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

20
Bộ Giáo dục vu Đuo tạo Cộng hou xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


chơng trình giáo dục phổ thông
Môn Khoa học

(Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT
ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

21
Lời NóI đầu
Đổi mới giáo dục phổ thông theo Nghị quyết số 40/2000/QH10 của Quốc hội là một
quá trình đổi mới về nhiều lĩnh vực của giáo dục mà tâm điểm của quá trình này là đổi mới
chơng trình giáo dục từ Tiểu học tới Trung học phổ thông.
Quá trình triển khai chính thức chơng trình giáo dục ở Tiểu học, Trung học cơ sở và thí
điểm ở Trung học phổ thông cho thấy có một số vấn đề cần đợc tiếp tục điều chỉnh để hoàn
thiện. Luật Giáo dục năm 2005 đ quy định về chơng trình giáo dục phổ thông với cách hiểu
đầy đủ và phù hợp với xu thế chung của thế giới. Do vậy, chơng trình giáo dục phổ thông
cần phải tiếp tục đợc điều chỉnh để hoàn thiện và tổ chức lại theo quy định của Luật Giáo
dục.
Từ tháng 12 năm 2003, Bộ Giáo dục và Đào tạo đ tổ chức hoàn thiện bộ Chơng trình
giáo dục phổ thông với sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học, nhà s phạm, cán bộ
quản lí giáo dục và giáo viên đang giảng dạy tại các nhà trờng. Hội đồng Quốc gia thẩm
định Chơng trình giáo dục phổ thông đợc thành lập và đ dành nhiều thời gian xem xét,
thẩm định các chơng trình. Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông đợc ban hành lần này là
kết quả của sự điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại các chơng trình đ đợc ban hành trớc
đây, làm căn cứ cho việc quản lí, chỉ đạo và tổ chức dạy học ở tất cả các cấp học, trờng học
trên phạm vi cả nớc.
Bộ Chơng trình giáo dục phổ thông bao gồm:
1. Những vấn đề chung;
2. Chơng trình chuẩn của 23 môn học và hoạt động giáo dục;
3. Chơng trình các cấp học: Chơng trình Tiểu học, Chơng trình Trung học cơ sở,
Chơng trình Trung học phổ thông.
Đối với 8 môn học có nội dung nâng cao (Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngữ văn,
Lịch sử, Địa lí, Ngoại ngữ), ngoài chơng trình chuẩn còn có chơng trình nâng cao của các
môn học này ở cấp Trung học phổ thông. Chơng trình nâng cao của 8 môn học này đợc

trình bày trong văn bản ch
ơng trình cấp Trung học phổ thông.
Nhân dịp này, Bộ Giáo dục và Đào tạo xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, nhà s
phạm, nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục đ tham gia tích cực vào quá trình biên soạn, hoàn
thiện các chơng trình. Bộ Giáo dục và Đào tạo xin bày tỏ sự cảm ơn tới các cơ quan, các tổ
chức và những cá nhân đ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho việc hoàn thiện bộ Chơng
trình giáo dục phổ thông này.

22
MụC LụC
Lời nói đầu
I. Vị trí
II. Mục tiêu
III. Quan điểm xây dựng và phát triển chơng trình
IV. Nội dung
1. Mạch nội dung
2. Kế hoạch dạy học
3. Nội dung dạy học từng lớp
- Lớp 4
- Lớp 5
V. Giải thích - Hớng dẫn
1. Về phơng pháp dạy học
2. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh
3. Về việc vận dụng chơng trình theo vùng miền và các đối tợng học sinh
VI. Chuẩn kiến thức, kĩ năng
- Lớp 4
- Lớp 5
chơng trình môn khoa học
I. vị TRí
Môn Khoa học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những kiến thức khoa học sơ đẳng,

ban đầu về các hiện tợng và sự vật gần gũi trong tự nhiên, bao gồm cả con ngời và các tác
động của con ngời vào thế giới tự nhiên.
Môn Khoa học bớc đầu hình thành ở học sinh một số kĩ năng quan sát, thí nghiệm và
vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống.
Những kiến thức, kĩ năng, phơng pháp học môn Khoa học là cơ sở để học tiếp các môn
Sinh học, Vật lí, Hóa học ở cấp học trên.
II. MụC TIÊU
Môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh đạt đợc:
1. Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dỡng, sự sinh sản, sự lớn lên của cơ thể ngời. Cách
phòng tránh một số bệnh thông thờng và bệnh truyền nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật.
- Đặc điểm và ứng dụng của một số chất, một số vật liệu và nguồn năng lợng thờng
gặp trong đời sống và sản xuất.

23
2. Một số kĩ năng ban đầu:
- ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến sức khỏe của bản thân, gia
đình và cộng đồng.
- Quan sát và làm một số thí nghiệm đơn giản, gần gũi với đời sống, sản xuất.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, tìm thông tin để giải đáp, diễn đạt
những hiểu biết bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,
Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của một số sự vật, hiện tợng
đơn giản trong tự nhiên.
3. Một số thái độ vu hunh vi:
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những kiến thức đ học vào đời sống.
- Yêu con ngời, thiên nhiên, đất nớc, yêu cái đẹp.
- Tích cực tham gia bảo vệ môi trờng xung quanh.
III. QUAN ĐIểm XÂY dựNG Vu PHáT TriểN CHƯƠNG TrìNH

- Chơng trình tích hợp các nội dung của khoa học tự nhiên (vật lí, hóa học, sinh học)
với khoa học về sức khỏe.
- Nội dung chơng trình đợc lựa chọn thiết thực, gần gũi và có ý nghĩa với học sinh.
- Chơng trình chú trọng đến việc hình thành và phát triển các kĩ năng trong học tập
khoa học nh quan sát, dự đoán, giải thích các sự vật, hiện tợng tự nhiên đơn giản và kĩ năng
vận dụng kiến thức đ học vào cuộc sống.
IV. NộI dUNG
1. Mạch nội dung

Lớp
TT Mạch nội dung
4 5
Con ngời vu sức khỏe

1.1. Trao đổi chất ở ngời +
1.2. Sự sinh sản và phát triển của cơ thể ngời +
1.3. Vệ sinh phòng bệnh + +
1.4. Dinh dỡng +
1
1.5. An toàn trong cuộc sống + +
Tự nhiên

2.1. Vật chất và năng lợng + +
2.2. Thực vật và động vật + +
2
2.3. Môi trờng và tài nguyên +
Dấu + chỉ nội dung có trong chơng trình từng lớp.
2. Kế hoạch dạy học

24

2.1. Thời lợng

Lớp Thời lợng
4 2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
5
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
2.2. Phân bố nội dung chơng trình

Lớp Nội dung chơng trình Số tiết
Con ngời và sức khỏe 19
Vật chất và năng lợng 37
4
Thực vật và động vật 14
Con ngời và sức khỏe 21
Vật chất và năng lợng 29
Thực vật và động vật 11
5
Môi trờng và tài nguyên thiên nhiên 9
3. Nội dung dạy học từng lớp
lớp 4
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chủ đề Nội dung
Con ngời vu sức
khỏe
1. Trao đổi chất ở ngời
1.1. Một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi
trờng
1.2. Vai trò của các cơ quan trong sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời
với môi trờng
2. Nhu cầu dinh dỡng

2.1. Một số chất dinh dỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng
đối với cơ thể
2.2. Dinh dỡng hợp lí
2.3. An toàn thực phẩm
3. Vệ sinh phòng bệnh
3.1. Phòng một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dỡng
3.2. Phòng một số bệnh lây qua đờng tiêu hóa
4. An toàn trong cuộc sống
Phòng tránh tai nạn đuối nớc
Vật chất vu năng
1. Nớc

25
lợng

1.1 Tính chất
1.2. Vai trò
1.3. Sử dụng và bảo vệ nguồn nớc
2. Không khí
2.1. Tính chất, thành phần
2.2. Vai trò
2.3. Bảo vệ bầu không khí
3. ánh sáng
3.1. Vật tự phát sáng và vật đợc chiếu sáng
3.2. Vật cho ánh sáng đi qua và vật cản sáng
3.3. Vai trò của ánh sáng. Sử dụng ánh sáng trong đời sống
4. Nhiệt
4.1. Nhiệt độ, nhiệt kế
4.2. Nguồn nhiệt, vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
4.3. Vai trò của nhiệt. Sử dụng an toàn và tiết kiệm một số nguồn

nhiệt trong sinh hoạt
5. Âm thanh
5.1. Nguồn âm
5.2. Vai trò của âm thanh trong cuộc sống
5.3. Một số biện pháp chống tiếng ồn
Thực vật vu động
vật
1. Trao đổi chất ở thực vật
1.1 . Nhu cầu không khí, nớc, chất khoáng, ánh sáng, nhiệt
1.2. Sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trờng
2. Trao đổi chất ở động vật
2.1. Nhu cầu không khí, nớc, thức ăn, ánh sáng, nhiệt
2.2. Sơ đồ sự trao đổi chất giữa động vật với môi trờng
3. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
3.1. Một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên
3.2. Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất
lớp 5
2 tiết/tuần x 35 tuần = 70 tiết
Chủ đề Nội dung
Con ngời vu sức
khỏe
1. Sự sinh sản và phát triển của cơ thể ngời
1.1. Sự sinh sản

×