BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THANH SƠN
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN DI DÂN,
TÁI ðỊNH CƯ THỦY ðIỆN SƠN LA
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội, 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN THANH SƠN
NGHIÊN CỨU CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN DI DÂN,
TÁI ðỊNH CƯ THỦY ðIỆN SƠN LA
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ : 60.34.01.02
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. ðỖ VĂN VIỆN
Hà Nội, 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi
và ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn của thầy giáo PGS.TS. ðỗ Văn Viện.
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong ðề tài này là trung thực và chưa
từng ñược công bố dưới bất cứ hình thức nào. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, ñánh giá ñược chính tác giả thu thập
ñược trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách
nhiệm về nội dung và lời cam ñoan này.
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thanh Sơn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành Luận văn này, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của
nhiều cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc
tới PGS.TS. ðỗ Văn Viện, người ñã trực tiếp hướng dẫn và giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô giáo trong Khoa Kế toán và Quản
trị kinh doanh, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, những người ñã trang bị
cho tôi những kiến thức quý báu và giúp ñỡ tôi hoàn thành Luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình của Ban lãnh ñạo và các
phòng chức năng của Ban Quản lý dự án di dân, tái ñịnh cư Dự án thủy ñiện Sơn
La, tỉnh Sơn La; Cục Kinh tế hợp tác và Phát triển nông thôn (Bộ Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn) ñã giúp ñỡ tôi trong quá trình thu thập số liệu và hoàn
thành Luận văn này./.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình và bạn bè ñã nhiệt tình
ủng hộ và giúp ñỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 27 tháng 12 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thanh Sơn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN ii
LỜI CẢM ƠN iii
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC SƠ ðỒ viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 2
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 2
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 3
2.1. Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Những vấn ñề chung về Dự án 3
2.1.2 Những vấn ñề chung về quản lý dự án 6
2.1.3 Các hình thức quản lý thực hiện dự án 12
2.1.4 Các mô hình tổ chức quản lý dự án 15
2.1.5 Những vấn ñề chung về di dân, tái ñịnh cư 16
2.1.6 Các nội dung quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư 20
2.2. Cơ sở thực tiễn 24
2.2.1 Kinh nghiệm tổ chức Di dân, tái ñịnh cư công trình thủy ñiện Tam Hiệp, Trung
Quốc 24
2.2.2 Thực tiễn cơ chế quản lý và chính sách di dân, tái ñịnh cư các công trình
thủy ñiện trong nước 26
2.2.3 Các công trình nghiên cứu có liên quan 28
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30
3.1. ðặc ñiểm Ban QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 30
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
v
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ban QLDA DD, TðC thủy ñiện Sơn La
30
3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Ban QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 32
3.1.3 Bộ máy tổ chức Ban QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 34
3.2. Phương pháp nghiên cứu 39
3.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu, thông tin 39
3.2.2 Phương pháp xử lý thông tin 40
3.2.3 Phương pháp phân tích 40
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41
4.1. Thực trạng công tác QLDA tại Ban QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 41
4.1.1 Kết quả thực hiện kế hoạch Dự án DD, TðC thủy ñiện Sơn La 41
4.1.2 Quản lý tiến ñộ thi công xây dựng công trình 42
4.1.3 Quản lý chi phí 49
4.1.4 Quản lý chất lượng dự án 51
4.1.5 Tình hình quản lý và lựa chọn nhà thầu 58
4.1.6 Quản lý Công tác nghiệm thu công trình 62
4.1.7 Tình hình thanh toán vốn ñầu tư 65
4.1.8 ðánh giá chung 67
4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 74
4.3. ðịnh hướng và giải pháp tăng cường QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 77
4.3.1 ðịnh hướng, nhiệm vụ và mục tiêu phát triển Ban QLDA di dân, TðC
thủy ñiện Sơn La trong thời gian tới 77
4.3.2 Giải pháp tăng cường QLDA di dân, TðC thủy ñiện Sơn La 78
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
5.1. Kết luận 92
5.2. Kiến nghị 94
5.2.1 ðối với UBND tỉnh Sơn La 94
5.2.2 ðối với các Bộ, ngành Trung ương 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
PHỤ LỤC 99
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt sử dụng
Qð
QHTT
TðSL
GPMB
UBND
HðND
CðT
NSNN
TMðT
TDT
XDCB
XDCT
CSHT
GT
GTNT
NSH
CTTL
THCS
QLDA
DA
TðC
KTKT
ðTXD
CP
TNHH
Nội dung viết tắt
Quyết ñịnh
Quy hoạch tổng thể
Thủy ñiện Sơn La
Giải phóng mặt bằng
Ủy ban nhân dân
Hội ñồng nhân dân
Chủ ñầu tư
Ngân sách nhà nước
Tổng mức ñầu tư
Tổng dự toán
Xây dựng cơ bản
Xây dựng công trình
Cơ sở hạ tầng
Giao thông
Giao thông nông thôn
Nước sinh hoạt
Công trình thủy lợi
Trung học cơ sở
Quản lý dự án
Dự án
Tái ñịnh cư
Kinh tế kỹ thuật
ðầu tư xây dựng
Cổ phần
Trách nhiệm hữu hạn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
1.1
Các tình huống ñánh ñổi mục tiêu
9
2.1 Tổng hợp số lượng mẫu ñiều tra 38
4.1 Tổng hợp thực hiện kế hoạch vốn giao hàng năm 41
4.2 Những sai sót thường gặp trong thiết kế và lập dự toán 43
4.3
Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thực hiện
GPMB
44
4.4 Các Dự án chậm tiến ñộ do giải phóng mặt bằng 45
4.5
Những vướng mắc thường gặp trong quá trình thi công xây
dựng công trình
47
4.6 Các dự án có TMðT tăng do tăng chi phí 49
4.7
Các dự án tăng TMðT do công tác chuẩn bị ñầu tư chưa tốt
52
4.8
Các dự án do Ban QLDA trực tiếp giám sát thi công
55
4.9
Kết quả lựa chọn nhà thầu một số dự án, giai ñoạn 2006-
2012
58
4.10
Kết quả nghiệm thu dự án hoàn thành tại các khu, ñiểm tái
ñịnh cư
62
4.11 Kết quả thanh toán vốn ñầu tư một số dự án 64
4.12
Tổng hợp kết quả ñiều tra các yếu tố ảnh hưởng ñến quản
lý Dự án di dân, TðC thủy ñiện Sơn La
74
4.13 Kế hoạch ñầu tư các dự án CSHT, (giai ñoạn 2013 - 2015) 76
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
viii
DANH MỤC SƠ ðỒ
STT Tên sơ ñồ Trang
2.1
Mô hình chu kì của một dự án
4
2.2
Chu trình quản lý dự án
7
2.3
Mối quan hệ giữa ba mục tiêu: thời gian, chi phí và kết quả
10
2.4
Hình thức Chủ ñầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
13
2.5
Chủ ñầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý ñiều hành dự án
14
3.1 Bộ máy tổ chức Ban QLDA di dân, TðC tỉnh Sơn La 33
4.1
Sơ ñồ quy trình kiểm soát tiến ñộ thực hiện dự án
77
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
1
1. MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Di dân, tái ñịnh cư là một hiện tượng kinh tế - xã hội thường diễn ra dưới
quá trình phân công lại lực lượng lao ñộng xã hội và là nhân tố quan trọng cho
phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Tuy nhiên, di dân, tái ñịnh cư là một vấn ñề
nhạy cảm và phức tạm kéo theo những yêu cầu về vốn ñầu tư, môi trường và các
vấn ñề về xã hội cần phải giải quyết, ñặc biệt là ñối với những dự án di dân, tái
ñịnh cư không tự nguyện.
Quản lý dự án di dân, tái ñịnh cư là một quá trình phức tạp, cho nên việc
ñiều hành quản lý dự án cũng luôn thay ñổi linh hoạt, không có công thức nhất
ñịnh. Chính vì vậy, việc quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư hiệu quả có ảnh hưởng
trực tiếp ñến sự phát triển kinh tế - xã hội của từng ñịa phương, từng ngành, phục
vụ ñời sống và phát triển sản xuất cho nhân dân.
Ban quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư thuỷ ñiện Sơn La là cơ quan giúp
việc Uỷ ban nhân dân tỉnh Sơn La, ñược chủ ñầu tư dự án là Uỷ ban nhân dân
tỉnh ủy quyền thực hiện nhiệm vụ quản lý, ñiều hành, thực hiện một số nhiệm vụ
và tổng quyết toán Dự án di dân, tái ñịnh cư thủy ñiện Sơn La. Sự thành công
trong việc quản lý ñầu tư dự án trong những năm qua ñã góp phần vào sự phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Sơn La nói riêng và vùng Tây Bắc nói chung ñi lên
và chuyển biến tích cực.
Nhìn chung, trong thời gian qua công tác quản lý dự án ñã phát huy vị trí và
vai trò của mình tạo cơ sở vật chất, phát triển từng ngành. Tuy nhiên, so với yêu
cầu của tình hình và thực trạng phát triển ñòi hỏi công tác này phải vươn lên một
tầm mới, có tính khoa học, khách quan và hiệu quả hơn. Do ñó, yêu cầu quản lý
các dự án thành phần thuộc Dự án di dân, tái ñịnh cư thủy ñiện Sơn La và toàn dự
án ñạt hiệu quả và phù hợi với ñiều kiện thực tế của tỉnh Sơn La hiện nay là một
ñòi hỏi cần thiết ñể ñảm bảo hạn chế những vấn ñề còn tồn tại trong việc thực hiện
các dự án, hướng tới một cách thức quản lý dự án tốt hơn, hiệu quả hơn, ñiều ñó có
ý nghĩa trong lý luận và thực tiễn bức xúc trên nhiều mặt cả về kinh tế, xã hội,
chính trị, văn hóa, môi trường; cả ngắn hạn và dài hạn.
Nhận thức ñược vai trò và tầm quan trọng của công tác quản lý dự án, tác
giá ñã chọn ñề tài: “Nghiên cứu công tác quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư thuỷ
ñiện Sơn La” làm ñề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng công tác quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư
thủy ñiện Sơn La tại Ban quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư tỉnh Sơn La, Luận
văn ñề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Dự án di dân, tái ñịnh
cư thuỷ ñiện Sơn La trong những năm tới.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận về dự án, quản lý dự án và quản lý
Dự án di dân, tái ñịnh cư;
- Phân tích, ñánh giá thực trạng công tác quản lý dự án di dân, tái ñịnh cư
thuỷ ñiện Sơn La, tỉnh Sơn La;
- ðề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Dự án di dân, tái
ñịnh cư thuỷ ñiện Sơn La những năm tới.
1.3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
Các hoạt ñộng liên quan ñến công tác quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư
thuỷ ñiện Sơn La, tỉnh Sơn La.
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu tại Ban quản lý Dự án di dân, tái ñịnh cư
thuỷ ñiện Sơn La, tỉnh Sơn La.
- Về thời gian: Số liệu phục vụ nghiên cứu ñược thu thập từ năm 2005 ñến
2013; số liệu ñiều tra thực hiện trong năm 2013; thời gian thực hiện ðề tài từ
tháng 5/2012 ñến tháng 10/2013.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1 Những vấn ñề chung về Dự án
2.1.1.1 Khái niệm dự án
Có rất nhiều cách ñịnh nghĩa dự án. Tùy thuộc theo mục ñích mà nhấn
mạnh khía cạnh nào ñó.
Trên phương diện phát triển, có hai cách hiểu về dự án: Cách hiểu “tĩnh”
và cách hiểu “ñộng”. Theo cách hiểu “tĩnh” thì dự án là hình tượng về một tình
huống (một trạng thái) mà ta muốn ñạt tới. Theo cách hiểu thứ hai: “ Dự án là
một lĩnh vực hoạt ñộng ñặc thù, một nhiệm vụ cần phải ñược thực hiện với
phương pháp riêng, nguồn lực riêng và theo một kế hoạch tiến ñộ nhằm tạo ra
một thực thể mới”.
Trên phương diện quản lý: “Dự án là những nỗ lực có thời hạn nhằm tạo
ra một sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất”.
ðịnh nghĩa này nhấn mạnh hai ñặc tính: (1) Nỗ lực tạm thời, nghĩa là mọi
dự án ñầu tư ñều có ñiểm bắt ñầu và kết thúc xác ñịnh. Dự án kết thúc khi mục
tiêu của dự án ñã ñạt ñược hoặc dự án bị loại bỏ, (2) Sản phẩm hoặc dịch vụ duy
nhất. Sản phẩm hoặc dịch vụ duy nhất là sản phẩm hoặc dịch vụ khác biệt so với
những sản phẩm tương tự ñã có hoặc dự án khác.
2.1.1.2 ðặc trưng cơ bản của dự án
- Dự án có mục ñích, kết quả xác ñịnh. Tất cả các dự án ñều phải có kết
quả ñược xác ñịnh rõ. Kết quả này có thể là một tòa nhà, một dây chuyền sản
xuất hiện ñại hay là chiến thắng của một chiến dịch vận ñộng tranh cử vào một
vị trí chính trị. Mỗi dự án lại bao gồm một tập hợp nhiều nhiệm vụ cần ñược
thực hiện. Mỗi nhiệm vụ cụ thể lại có một kết quả riêng, ñộc lập. Tập hợp các
kết quả cụ thể của các nhiệm vụ hình thành nên kết quả chung của dự án. Nói
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
4
cách khác, dự án là một hệ thống phức tạp, ñược phân chia thành nhiều bộ phận,
phân hệ khác nhau ñể thực hiệnvà quản lý nhưng ñều phải thống nhất ñảm bảo
các mục tiêu chung về thời gian, chi phí và việc hoàn thành với chất lượng cao.
- Dự án có chu kì phát triển riêng và có thời gian tồn tại hữu hạn. Dự án
là một sự sáng tạo, giống như các thực thể sống, dự án cũng trải qua các giai
ñoạn: Hình thành, phát triển, có thời ñiểm bắt ñầu, kết thúc… Dự án không kéo
dài mãi mãi. Mọi dự án ñều có chu kì sống, nó bắt ñầu khi một mong muốn hoặc
một nhu cầu của người yêu cầu và nếu mọi việc tốt ñẹp nó sẽ ñược kết thúc sau
khi bàn giao cho người yêu cầu một sản phẩm hoặc dịch vụ như là một sự thỏa
mãn cho nhu cầu của họ.
Sơ ñồ 2.1: Mô hình chu kì của một dự án
Theo mô hình này: Mức ñộ sử dụng các nguồn lực (vật tư, máy móc thiết
bị…) tăng dần và ñạt cao nhất ở giai ñoạn thực hiện dự án, nó tỷ lệ với chi phí
của dự án.
Chu kì sống của dự án ñược coi là biến ñộng vì nó diễn ra theo các giai
ñoạn rất khác nhau, chúng ñược phân biệt bằng bản chất các hoạt ñộng của
chúng cũng như bằng số lượng và loại nguồn lực mà chúng ñòi hỏi. Ví dụ: với
các dự án ñầu tư xây dựng CSHT GTVT giai ñoạn xác ñịnh dự án và chuẩn bị
ñầu tư cần các nhà dự báo, lập quy hoạch, họ có các phiếu giao việc hoặc hợp
Giai ñoạn
Nguồn lực
Xác ñịnh dự án &
chuẩn bị ñầu tư
Thực hiện dự án
K
ế
t thúc
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
5
ñồng lập một quy hoạch tổng thể giao thông vận tải vùng hoặc quy hoạch chi tiết
giao thông vận tải chuyên ngành. Giai ñoạn chuẩn bị ñầu tư: Trước hết cần các
tư vấn thiết kế, chuyên gia dự báo, chuyên gia phân tích kinh tế - xã hội… Còn
giai ñoạn thực hiện dự án ñòi hỏi các nhà kế hoạch phải xây dựng kế hoạch chi
tiết ñể thực hiện dự án, các nhà thiết kế kỹ thuật và một số lượng lớn các nguồn
lực ñặc biệt là vật tư thiết bị.
- Sản phẩm của dự án mang tính chất ñơn chiếc, ñộc ñáo (mới lạ). Khác
với quá trình sản xuất liên tục và gián ñoạn, kết quả của dự án không phải là sản
phẩm sản xuất hàng loạt, mà có tính khác biệt cao. Sản phẩm và dịch vụ do dự
án ñem lại là duy nhất, hầu như không lặp lại như Kim tự tháp Ai Cập hay ñê
chắn lũ Sông Thames ở London. Tuy nhiên, ở nhiều dự án khác, tính duy nhất ít
rõ ràng hơn và dễ bị che ñậy bởi tính tương tự giữa chúng. Nhưng ñiều khẳng
ñịnh là chúng vẫn có thiết kế khác nhau, vị trí khác nhau, khách hàng khác…
ðiều ấy cũng tạo nên nét duy nhất, ñộc ñáo, mới lạ của dự án.
- Dự án liên quan ñến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ
phận quản lý chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng có sự tham gia của
nhiều bên hữu quan như chủ ñầu tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, Nhà
thầu, các cơ quan quản lý nhà nước… Tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu
của chủ ñầu tư mà sự tham gia của các thành phần trên cũng khác nhau. Giữa các
bộ phận quản lý chức năng và bộ phận quản lý dự án thường xuyên có quan hệ
với nhau và cùng phối hợp thực hiện nhiệm vụ nhưng mức ñộ tham gia của các bộ
phận không giống nhau. Tính chất này của dự án dẫn ñến hai hậu quả nghiêm
trọng: (1) Không dễ các bên tham gia có cùng quyền lợi, ñịnh hướng và mục tiêu;
(2) khó khăn trong việc quản lý, ñiều phối nguồn lực… ðể thực hiện thành công
mục tiêu của dự án, các nhà quản lý dự án cần duy trì thường xuyên mối liên hệ
với các bộ phận quản lý khác.
- Môi trường hoạt ñộng “va chạm”. Quan hệ giữa các dự án là quan hệ
chia nhau cùng một nguồn lực khan hiếm của tổ chức. Dự án “cạnh tranh” lẫn
nhau và với các hoạt ñộng tổ chức sản xuất khác về tiền vốn, nhân lực, thiết bị…
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
6
Trong ñó có “hai thủ trưởng” nên không biết phải thực hiện mệnh lệnh của cấp
trên trực tiếp nào nếu hai lệnh lại mâu thuẫn nhau… Do ñó, môi trường quản lý
dự án có nhiều quan hệ phức tạp nhưng năng ñộng.
- Tính bất ñịnh và rủi ro cao. Hầu hết các dự án ñòi hỏi quy mô tiền vốn,
vật tư và lao ñộng rất lớn ñể thực hiên trong một khoảng thời gian nhất ñịnh. Mặt
khác, thời gian ñầu tư và vận hành kéo dài nên các dự án ñầu tư phát triển thường
có ñộ rủi ro cao. Tuy nhiên các dự án không chịu cùng một mức ñộ không chắc
chắn, nó phụ thuộc vào: Tầm cỡ của dự án, mức ñộ hao mòn của dự án, công
nghệ ñược sử dụng, mức ñộ ñòi hỏi của các ràng buộc về chất lượng, thời gian,
chi phí, tính phức tạp và tính không thể dự báo ñược của môi trường dự án…
Ngoài các ñặc trưng cơ bản trên, dự án còn có một số ñặc trưng như:
- Tính giới hạn về thời gian thực hiện.
- Bị gò bó trong những ràng buộc nghiêm ngặt: Yêu cầu về tính năng của
sản phẩm dịch vụ, yêu cầu về chức năng của công trình, các chỉ tiêu kỹ thuật,
các ñịnh mức về chất lượng sản phẩm hoặc dịch vụ, thời hạn bàn giao… Các
ràng buộc trên phụ thuộc vào bối cảnh của dự án.
Bối cảnh dự án Ràng buộc ưu tiên
Bối cảnh khó khăn Chi phí dự án
Thỏa mãn kế hoạch ñảm bảo sự phát
triển của doanh nghiệp
Hiệu suất, chất lượng hoặc dịch vụ
Yêu cầu khẩn cấp, tẩm quan trọng
của cạnh tranh
Thời gian
Tầm quan trọng của an toàn Tiêu chuẩn kỹ thuật
2.1.2 Những vấn ñề chung về quản lý dự án
2.1.2.1 Khái niệm quản lý dự án
Quản lý dự án là sự vận dụng lý luận, phương pháp, quan ñiểm có tính hệ
thống ñể tiến hành quản lý có hiệu quả toàn bộ công việc liên quan tới dự án
dưới sự ràng buộc về nguồn lực có hạn. ðể thực hiện mục tiêu dự án, các nhà
ñầu tư phải lên kế hoạch tổ chức, chỉ ñạo, phối hợp, ñiều hành, khống chế và
ñánh giá toàn bộ quá trình từ lúc bắt ñầu ñến lúc kết thúc dự án.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
7
Nói cách khác, quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, ñiều phối thời
gian, nguồn lực và giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm ñảm bảo cho
dự án hoàn thành ñúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách ñược duyệt và ñạt
ñược các yêu cầu ñã ñịnh về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ, bằng
những phương pháp và ñiều kiện tốt nhất cho phép.
Quản lý dự án bao gồm 3 giai ñoạn chủ yếu. ðó là việc lập kế hoạch, ñiều
phối thực hiện và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm ñạt ñược các
mục tiêu xác ñịnh.
- Lập kế hoạch: ðây là giai ñoạn xây dựng mục tiêu, xác ñịnh những công
việc cần ñược hoàn thành, nguồn lực cần thiết ñể thực hiện dự án và là quá trình
phát triển một kế hoạch hành ñộng theo trình tự logic mà có thể biểu diễn dưới
dạng sơ ñồ hệ thống.
- ðiều phối thực hiện dự án: ðây là quá trình phân phối nguồn lực bao
gồm: tiền vốn, lao ñộng, thiết bị và ñặc biệt quan trọng là ñiều phối và quản lý
tiến ñộ thời gian. Giai ñoạn này chi tiết hoá thời hạn thực hiện cho từng công
việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt ñầu, khi nào kết thúc).
- Giám sát là quá trình theo dõi, kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình
hoàn thành, giải quyết những vấn ñể liên quan và thực hiện báo cáo hiện trạng.
Các giai ñoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng
ñộng từ việc lập kế hoạch ñến ñiều phối thực hiện và giám sát, sau ñó phản hồi
cho việc tái lập kế hoạch dự án trình bày trong Sơ ñồ 1.2.
Lập kế hoạch
- Thiết lập mục tiêu;
- ðiều tra nguồn lực;
- Xây dựng kế hoạch.
ðiều phối thực hiện
- ðiều phối tiến ñộ thời gian;
- Phân phối nguồn lực;
- Phối hợp các nỗ lực;
- Khuyến khích và ñộng viên
cán b
ộ
,
nhân
viên.
Giám sát
- ðo lường kết quả.
- So sánh với mục tiêu.
- Báo cáo.
- Giải quyết các vấn ñề.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
8
Sơ ñồ 2.2: Chu trình quản lý dự án
2.1.2.2 Mục tiêu quản lý dự án
Mục tiêu cơ bản của quản lý dự án nói chung là hoàn thành các công việc
dự án theo ñúng yêu cầu kỹ thuật và chất lượng, trong phạm vi ngân sách ñược
duyệt và theo tiến ñộ thời gian cho phép. Về mặt toán học, ba mục tiêu này liên
quan chặt chẽ với nhau và có thể biểu diễn theo công thức sau:
C = f (P, T, S)
Trong ñó: C: Chi phí
P: Mức ñộ hoàn thành công việc (kết quả)
T: Yếu tố thời gian
S: Phạm vi dự án
Phương trình trên cho thấy, chi phí là một hàm của các yếu tố: Mức ñộ
hoàn thành công việc, thời gian thực hiện và phạm vi dự án. Nói chung, chi phí
của dự án tăng lên khi chất lượng hoàn thiện công việc tốt hơn, thời gian kéo dài
thêm và phạm vi dự án ñược mở rộng. Nếu thời gian thực hiện dự án bị kéo dài,
gặp trường hợp giá nguyên vật liệu tăng cao sẽ phát sinh tăng chi phí một số
khoản mục nguyên vật liệu. Mặt khác, thời gian kéo dài dẫn ñến tình trạng làm
việc kém hiệu quả do công nhân mệt mỏi, do chờ ñợi và thời gian máy chết tăng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
9
theo… làm phát sinh tăng một số khoản mục chi phí. Thời gian thực hiện dự án
kéo dài, chi phí lãi vay ngân hàng, chi phí gián tiếp cho bộ phận (chi phí hoạt
ñộng của văn phòng dự án) tăng theo thời gian và nhiều trường hợp, phát sinh
tăng khoản tiền phạt do không hoàn thành ñúng tiến ñộ ghi trong hợp ñồng.
Ba yếu tố: Thời gian, chi phí và mức ñộ hoàn thiện công việc có quan hệ
chặt chẽ với nhau. Tầm quan trọng của từng mục tiêu có thể khác nhau giữa các
dự án, giữa các thời kỳ ñối với cùng một dự án, nhưng nói chung, ñạt ñược kết
quả tốt ñối với mục tiêu này thường phải “hy sinh” một hoặc hai mục tiêu kia.
Trong quá trình quản lý dự án thường diễn ra hoạt ñộng ñánh ñổi mục tiêu.
ðánh ñổi mục tiêu dự án là việc hy sinh một mục tiêu nào ñó ñể thực hiện
tốt hơn mục tiêu kia trong ñiều kiện thời gian và không gian cho phép, nhằm
thực hiện tốt nhất tất cả các mục tiêu dài hạn của quá trình quản lý dự án. Nếu
công việc dự án diễn ra theo ñúng kế hoạch thì không phải ñánh ñổi mục tiêu.
Tuy nhiên, kế hoạch thực thi công việc dự án thường có những thay ñổi do nhiều
nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau nên ñánh ñổi là một kỹ năng
quan trọng của nhà quản lý dự án. Việc ñánh ñổi mục tiêu diễn ra trong suốt quá
trình quản lý, từ khi bắt ñầu ñến khi kết thúc dự án. Ở mỗi giai ñoạn của quá
trình quản lý dự án, có thể một mục tiêu nào ñó trở thành yếu tố quan trọng nhất
cần phải tuân thủ, trong khi các mục tiêu khác có thể thay ñổi, do ñó, việc ñánh
ñổi mục tiêu ñều có ảnh hưởng ñến kết quả thực hiện các mục tiêu khác.
ðánh ñổi mục tiêu phải luôn dựa trên các ñiều kiện hay các ràng buộc
nhất ñịnh. Trong Bảng 2.1 trình bày các tình huống ñánh ñổi: Tình huống A và
B là những tình huống ñánh ñổi thường gặp trong quản lý dự án. Theo tình
huống A, tại một thời ñiểm chỉ có một trong ba mục tiêu cố ñịnh, trong tình
huống B, có hai mục tiêu cố ñịnh còn các mục tiêu khác thay ñổi. Tình huống C
là trường hợp tuyệt ñối. Cả ba mục tiêu ñều cố ñịnh nên không thể ñánh ñổi
hoặc cả ba mục tiêu cùng thay ñổi nên cũng không cần phải ñánh ñổi.
Bảng 2.1: Các tình huống ñánh ñổi mục tiêu
Tình huống
Ký hiệu Thời gian Chi phí Hoàn thiện
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
10
Tình huống
Ký hiệu Thời gian Chi phí Hoàn thiện
A1 Cố ñịnh Thay ñổi Thay ñổi
A
A2 Thay ñổi Cố ñịnh Cố ñịnh
A3 Thay ñổi Thay ñổi Cố ñịnh
B1 Cố ñịnh Cố ñịnh Thay ñổi
B
B2 Cố ñịnh Thay ñổi Cố ñịnh
B3 Thay ñổi Cố ñịnh Cố ñịnh
C
C1 Cố ñịnh Cố ñịnh Cố ñịnh
C2 Thay ñổi Thay ñổi Thay ñổi
Trong quá trình quản lý dự án, các nhà quản lý mong muốn ñạt ñược một
cách tốt nhất tất cả các mục tiêu ñặt ra. Tuy nhiên, thực tế không ñơn giản. Dù
phải ñánh ñổi hay không ñánh ñổi mục tiêu, các nhà quản lý hy vọng ñạt ñược sự
kết hợp tốt nhất giữa các mục tiêu của quản lý dự án như thể hiện trong sơ ñồ 2.3.
Sơ ñồ 2.3: Mối quan hệ giữa ba mục tiêu: Thời gian, chi phí và kết quả
2.1.2.3 ðặc trưng của quản lý dự án
Quản lý dự án bao gồm những ñặc trưng cơ bản sau:
Thời gian
cho phép
Thời gian
Chi phí
cho phép
Chi phí
Mục tiêu
cộng hợp
Kết quả
mong muốn
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
11
Chủ thể của quản lý dự án chính là người quản lý dự án.
Khách thể của quản lý dự án liên quan ñến phạm vi công việc của dự án
(tức là toàn bộ nhiệm vụ công việc của dự án). Những công việc này tạo thành
quá trình vận ñộng của hệ thống dự án. Quá trình vận ñộng này ñược gọi là chu
kỳ tồn tại của dự án.
Mục ñích của quản lý dự án là ñể thực hiện mục tiêu của dự án, tức là sản
phẩm cuối cùng phải ñáp ứng ñược yêu cầu của khách hàng. Bản thân việc quản
lý không phải là mục ñích mà là cách thực hiện mục ñích.
Chức năng của quản lý dự án có thể khái quát thành nhiệm vụ lên kế
hoạch, tổ chức, chỉ ñạo, ñiều tiết, khống chế dự án. Nếu tách rời các chức năng
này thì dự án không thể vận hành có hiệu quả, mục tiêu quản lý cũng không
ñược thực hiện. Quá trình thực hiện mỗi dự án ñều cần có tính sáng tạo, vì thế
chúng ta thường coi việc quản lý dự án là quản lý sáng tạo.
2.1.2.4 Ý nghĩa của quản lý dự án
Mục ñích của quản lý dự án là từ góc ñộ quản lý và tổ chức, áp dụng các
biện pháp nhằm ñảm bảo thực hiện tốt mục tiêu dự án như mục tiêu về giá
thành, mục tiêu thời gian, mục tiêu chất lượng. Vì thế, làm tốt công tác quản lý
là một việc có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Thông qua quản lý dự án có thể tránh ñược những sai sót trong quá trình
tổ chức triển khai thực hiện dự án.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và không ngừng nâng cao
ñời sống nhân dân, nhu cầu xây dựng các dự án công trình quy mô lớn, phức tạp
cũng ngày càng nhiều. Cho dù là nhà ñầu tư hay người tiếp quản dự án ñều khó
gánh vác ñược những tổn thất to lớn do sai lầm trong quản lý gây ra. Thông qua
việc áp dụng phương pháp quản lý dự án khoa học hiện ñại giúp việc thực hiện
các dự án công trình lớn, phức tạp ñạt ñược mục tiêu ñề ra một cách thuận lợi.
Áp dụng phương pháp quản lý dự án sẽ có thể khống chế, ñiều tiết hệ
thống mục tiêu dự án.
Nhà ñầu tư (khách hàng) luôn có rất nhiều mục tiêu ñối với một dự án
công trình, những mục tiêu này tạo thành hệ thống mục tiêu của dự án. Trong
ñó, một số mục tiêu có thể phân tích ñịnh lượng, một số lại không thể phân tích
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
12
ñịnh lượng. Trong quá trình thực hiện dự án, chúng ta thường chú trọng ñến
một số mục tiêu ñịnh lượng mà coi nhẹ những mục tiêu ñịnh tính. Chỉ khi áp
dụng phương pháp quản lý dự án trong quá trình thực hiện dự án mới có thể
tiến hành ñiều tiết, phối hợp, khống chế giám sát hệ thống mục tiêu tổng thể
một cách có hiệu quả.
2.1.3 Các hình thức quản lý thực hiện dự án
Theo qui ñịnh tại Nghị ñịnh số 12/2009/Nð-CP của Chính phủ hiện nay có
hai hình thức quản lý dự án ñó là: Chủ ñầu tư trực tiếp quản lý dự án và Chủ ñầu
tư thuê tổ chức tư vấn quản lý ñiều hành dự án.
2.1.3.1 Hình thức chủ ñầu tư trực tiếp quản lý
Là hình thức chủ ñầu tư sử dụng bộ máy của cơ quan, ñơn vị mình ñể trực
tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án hoặc giao cho Ban quản lý dự án do mình
thành lập ra ñể tổ chức quản lý thực hiện dự án cụ thể như sau:
- Mô hình 1: Chủ ñầu tư không thành lập Ban quản lý dự án mà sử dụng
bộ máy hiện có của mình ñể trực tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án. Mô hình
này ñược áp dụng ñối với dự án quy mô nhỏ có tổng mức ñầu tư dưới 7 tỷ ñồng,
khi bộ máy của chủ ñầu tư kiêm nhiệm ñược việc quản lý thực hiện dự án.
- Mô hình 2: Chủ ñầu tư thành lập Ban quản lý dự án ñể giúp mình trực
tiếp tổ chức quản lý thực hiện dự án, cụ thể như sau:
+ Chủ ñầu tư giao cho Ban quản lý dự án hiện có ñể quản lý thêm dự án mới.
+ Trường hợp Ban quản lý dự án hiện có không ñủ ñiều kiện ñể quản lý
thêm dự án mới thì Chủ ñầu tư thành lập Ban quản lý dự án mới ñể quản lý
thực hiện dự án.
Trường hợp áp dụng Mô hình 1 thì Chủ ñầu tư sử dụng pháp nhân của
mình ñể trực tiếp quản lý thực hiện dự án. Chủ ñầu tư phải có quyết ñịnh cử
người tham gia quản lý dự án và phân công nhiệm vụ cụ thể, trong ñó phải có
người trực tiếp phụ trách công việc quản lý dự án. Những người ñược cử tham
gia quản lý dự án làm việc theo chế ñộ kiêm nhiệm hoặc chuyên trách.
Trường hợp áp dụng mô hình 2 thì phải bảo ñảm các nguyên tắc sau ñây:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
13
- Ban quản lý dự án do chủ ñầu tư thành lập, là ñơn vị trực thuộc chủ ñầu
tư. Quyền hạn, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án do chủ ñầu tư giao.
- Ban quản lý dự án có tư cách pháp nhân hoặc sử dụng pháp nhân của
chủ ñầu tư ñể tổ chức quản lý thực hiện dự án.
- Cơ cấu tổ chức của Ban quản lý dự án bao gồm giám ñốc (hoặc Trưởng
ban), các phó giám ñốc (hoặc Phó trưởng ban) và lực lượng chuyên môn,
nghiệp vụ. Cơ cấu bộ máy của Ban quản lý dự án phải phù hợp với nhiệm vụ
ñược giao và bảo ñảm dự án ñược thực hiện ñúng tiến ñộ, chất lượng và tiết
kiệm chi phí. Các thành viên của Ban quản lý dự án làm việc theo chế ñộ
chuyên trách hoặc kiêm nhiệm.
- Một Ban quản lý dự án có thể ñược giao ñồng thời quản lý thực hiện
nhiều dự án nhưng phải bảo ñảm từng dự án ñược theo dõi, ghi chép riêng và
quyết toán kịp thời theo ñúng quy ñịnh của pháp luật.
- Ban quản lý dự án hoạt ñộng theo Quy chế do chủ ñầu tư ban hành, chịu
trách nhiệm trước chủ ñầu tư và pháp luật theo nhiệm vụ, quyền hạn ñược giao.
- Chủ ñầu tư phải cử người có trách nhiệm ñể chỉ ñạo, ñôn ñốc, kiểm tra
Ban quản lý dự án thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ ñể bảo ñảm dự án ñược thực
hiện ñúng nội dung và tiến ñộ ñã ñược phê duyệt. Chủ ñầu tư phải chịu trách
nhiệm toàn diện về những công việc thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo
quy ñịnh của pháp luật, kể cả những công việc ñã giao cho Ban quản lý dự án
thực hiện.
Chủ ñầu tư (trong trường hợp áp dụng mô hình 1), Ban quản lý dự án
(trong trường hợp áp dụng mô hình 2) nếu có ñủ ñiều kiện năng lực theo quy
ñịnh tại Nghị ñịnh số 12/CP và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan thì
ñược tự thực hiện những công việc thuộc dự án như: Lập, thẩm ñịnh thiết kế, dự
toán; lựa chọn Nhà thầu; giám sát thi công xây dựng; kiểm ñịnh chất lượng công
trình xây dựng, Chủ ñầu tư, Ban quản lý dự án ñược thuê các tổ chức, cá nhân
tư vấn ñể thực hiện những công việc thuộc phạm vi quản lý thực hiện dự án.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
14
Trường hợp Ban quản lý dự án có tư cách pháp nhân và năng lực
chuyên môn thì có thể ñược giao nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án của chủ ñầu
tư khác khi cơ quan thành lập ra Ban quản lý dự án chính là cấp quyết ñịnh ñầu
tư của dự án ñó. Trong trường hợp này cấp quyết ñịnh ñầu tư phải có quyết ñịnh
phân giao nhiệm vụ cụ thể và ban hành cơ chế phối hợp giữa chủ ñầu tư và Ban
quản lý dự án ñể bảo ñảm dự án ñược thực hiện ñúng tiến ñộ, chất lượng và hiệu
quả. Sau khi công tác xây dựng hoàn thành, Ban quản lý dự án bàn giao công
trình cho chủ ñầu tư khai thác, sử dụng. Ban quản lý dự án loại này có thể ñược
nhận thầu làm tư vấn quản lý dự án cho chủ ñầu tư khác nếu có ñủ các ñiều kiện
theo quy ñịnh của pháp luật và ñược cơ quan quyết ñịnh thành lập ra Ban quản
lý dự án cho phép.
Sơ ñồ 2.4: Hình thức Chủ ñầu tư trực tiếp quản lý thực hiện dự án
2.1.3.2 Hình thức chủ ñầu tư thuê tư vấn quản lý
Là hình thức chủ ñầu tư ký hợp ñồng thuê một pháp nhân khác làm Tư
vấn quản lý dự án. Trong trường hợp này, Chủ ñầu tư phải cử cán bộ phụ trách,
ñồng thời phân giao nhiệm vụ cho các ñơn vị thuộc bộ máy của mình thực hiện
các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ ñầu tư và quản lý việc thực hiện hợp ñồng của
tư vấn quản lý dự án.
- Tư vấn quản lý dự án phải có ñủ năng lực phù hợp với công việc ñảm
nhận theo quy ñịnh tại Nghị ñịnh số 12/2009/Nð-CP ngày 12/02/2009 của
Chính phủ về quản lý dự án ñầu tư xây dựng công trình;
- Tư vấn quản lý dự án thực hiện các nội dung quản lý thực hiện dự án
theo hợp ñồng ký với Chủ ñầu tư. Hợp ñồng thuê tư vấn quản lý dự án phải nêu
Giám sát
Thực hiện
Hợp ñồng
Hợp ñồng
Nhà thầu
CHỦ ðẦU TƯ
BAN QUẢN LÝ
DỰ ÁN
DỰ ÁN
Tư vấn khảo sát, thiết
kế, ñấu thầu, giám sát
…
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
15
rõ phạm vi công việc và nội dung quản lý; quyền hạn, trách nhiệm của tư vấn
và của chủ ñầu tư.
- Tư vấn quản lý dự án có trách nhiệm tổ chức bộ máy và cử người phụ
trách ñể trực tiếp thực hiện nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án theo hợp ñồng ñã
ký với chủ ñầu tư. Tư vấn quản lý dự án phải có văn bản thông báo về nhiệm
vụ, quyền hạn của người phụ trách và bộ máy của tư vấn trực tiếp thực hiện
quản lý dự án cho chủ ñầu tư biết và thông báo tới các Nhà thầu khác và tổ
chức, cá nhân có liên quan.
- Tư vấn quản lý dự án ñược thuê thêm tổ chức, cá nhân khác tham gia
thực hiện một số phần việc quản lý thực hiện dự án, nhưng phải ñược chủ ñầu
tư chấp thuận.
Sơ ñồ 2.5: Chủ ñầu tư thuê tổ chức tư vấn quản lý ñiều hành dự án
2.1.4 Các mô hình tổ chức quản lý dự án
- Mô hình tổ chức quản lý dự án theo các bộ phận chức năng: Là mô hình
trong ñó chủ ñầu tư không thành lập ra Ban quản lý dự án chuyên trách mà
thành viên của Ban quản lý dự án là các cán bộ từ các phòng ban chức năng làm
việc kiêm nhiệm; Hoặc chức năng quản lý dự án ñược giao cho một phòng chức
năng nào ñó ñảm nhiệm.
- Mô hình tổ chức quản lý dự án có Ban quản lý dự án chuyên trách: Chủ
ñầu tư thành lập ra Ban quản lý dự án chuyên trách, chịu trách nhiệm tổ chức
thực hiện toàn bộ các công việc của dự án.
Quản lý
Thực hiện
Trình
Hợp ñồng
Phê duyệt
CHỦ ðẦU TƯ
Tư vấn quản lý
dự án
Người có
thẩm
quyền
quyết ñịnh
ñầu tư
DỰ ÁN
Nhà thầu
Hợp ñồng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
16
- Mô hình tổ chức quản lý dự án theo ma trận: Là mô hình trong ñó thành
viên của nhóm dự án ñược tập hợp từ các cán bộ của các bộ phận chức năng khác
nhau dưới sự ñiều hành của nhóm trưởng còn gọi là giám ñốc (chủ nhiệm) dự án.
Mỗi cán bộ có thể tham gia cùng lúc vào hai hoặc nhiều dự án khác nhau và chịu
sự chỉ huy ñồng thời của cả trưởng nhóm dự án và trưởng bộ phận chức năng.
2.1.5 Những vấn ñề chung về di dân, tái ñịnh cư
2.1.5.1 Khái niệm di dân
Có hai nhóm ñịnh nghĩa chủ yếu: Di dân theo nghĩa rộng và di dân theo
nghĩa hẹp.
- Thứ nhất, theo nghĩa rộng: Di dân ñược hiểu ñồng nhất với khái niệm
"sự vận ñộng của dân cư" nghĩa là bất cứ hay toàn bộ sự di chuyển nào của con
người trong không gian ñều gọi là di dân. ðịnh nghĩa di dân theo nghĩa rộng có
thể quy tụ sự xáo trộn của con người có liên quan ñến "sự chuyển ñộng cơ học"
của dân cư. Cách hiểu ñó không tính hết ñược khoảng cách, thời gian, mục ñích
di chuyển và phạm vi lãnh thổ và nơi ñịnh cư cụ thể.
- Thứ hai, theo nghĩa hẹp: "Di dân là sự di chuyển của con người gắn liền
với sự thay ñổi chỗ ở thường xuyên, cố ñịnh của họ, thay ñổi vị trí môi trường từ
nơi ñi ñến nơi ñến trong khoảng thời gian nhất ñịnh nào ñó". Tuỳ vào mức ñộ
thời gian và tính liên tục mà di dân giữa các vùng có hình thức trở lại hoặc
không trở lại nơi ở cũ.
Năm 1958, Liên hiệp quốc ñịnh nghĩa di dân như sau: "Di dân là một hình
thức di chuyển trong không gian của con người giữa một ñơn vị ñịa lý hành
chính này và một ñơn vị ñịa lý hành chính khác, kèm theo sự thay ñổi chỗ ở
thường xuyên trong khoảng thời gian xác ñịnh"
Như vậy, khái niệm di dân theo nghĩa hẹp theo ñịnh nghĩa của Liên hiệp
quốc ñã loại ra ñược những người sống lang thang, dân du mục, di dân theo mùa
và di dân theo kiểu con lắc (ñi về hàng ngày).
Khái niệm di dân theo nghĩa hẹp sẽ là cơ sở cho việc xác ñịnh số dân di
dân, tái ñịnh cư dự án thủy ñiện Sơn La. Theo các nhà nghiên cứu và thực tế ở