Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Tranh dân gian Đông Hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 21 trang )

V
T
R
A
N
H

D
Â
N

G
I
A
N

Đ
Ô
N
G

H

Tổ 3 và 4

Gọi là tranh Đông Hồ (hay tranh làng Hồ) bởi nó được sản xuất tại làng Đông Hồ thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh
Bắc Ninh. Tác giả là những “nghệ sĩ nhân dân” nên rất hiểu tâm tư, tình cảm của người dân lao động. Họ là
tranh lúc nông nhàn. Tranh thể hiện cuộc sống muôn màu muôn vẻ và sự liên hệ khăng khít giữa con người với
thiên nhiên.

Tranh Đông Hồ được sản xuất hàng loạt bằng những khuôn ván gỗ, khắc và in trên giấy dó quét màu điệp. Mỗi


màu là 1 bản in, nên thường có nhiều người trong 1 gia đình hay dòng họ cùng tham gia làm tranh.

Một trong những sáng tạo đăc biệt của các nghệ nhân Đông Hồ là cách pha chế, sử dụng màu in tranh bằng các
nguyên liệu sẵn có và dễ tìm: màu đen lấy từ than lá tre, than rơm; màu đỏ son lấy từ sỏi đỏ tán mịn; màu vàng
lấy từ cây gỗ vang hay hoa hoè; màu xnh lấy từ lá chàm; màu trắng lấy từ vỏ sò tán nhỏ (màu điệp)

Tranh Đông Hồ có đường nét đơn giản, khoẻ và dứt khoát, bao giờ nét đen cũng in sau cùng để định hình các
mảng, làm cho tranh đậm đà và sống động
MỘT SỐ TÁC PHẨM CỦA ĐÔNG HỒ
Tranh Lợn Xoáy Âm Dương của nghệ nhân Nguyễn Hữu
Sam
Tranh Hứng Dừa
Trạng Chuột ơn vua cưới vợ làng,
Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vàng !
Nàng dâu xứ chuột chân đi đất,
Ngón nhỏ bùn non vẫn dính chân !
( Đám cưới Chuột )
Đám Cưới Chuột
Tranh Đánh Ghen
Tranh Chăn Trâu
Thổi Sáo
Tranh Đấu Vật
Tranh Cưỡi Trâu
Thả Diều
Tranh Thư Giản
Tranh Nhân Nghĩa của nghệ
nhân Nguyễn Đăng Chế
Tranh Vinh Hoa của
nghệ nhân Nguyễn Đăng
Chế

Tranh Phú quý của nghệ
nhân Nguyễn Đăng Chế
Tranh Bắt dê
Tranh Gà mái
Ếch đi học
CHƠI CHIM
Do công nghệ phát triển, tranh dân gian làng Hồ bây giờ
không tiêu thụ nhiều như trước. Qua nhiều thế kỷ, 17 dòng họ
đã quy tụ về làng, vốn xưa tất cả đều làm tranh. Nhưng đến
nay, dân làng Hồ chủ yếu sống bằng nghề làm vàng mã. Hiện
nay chỉ còn hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế và
Nguyễn Hữu Sam cùng con cháu là theo nghề tranh, gìn giữ
di sản tranh Đông Hồ.
-Ngày xưa chợ tranh họp 5 phiên trong tháng duy nhất
của năm-tháng chạp vào các ngày 6,11,16,21,26. Chợ
chỉ họp và bán tranh sau khi các gia đình đã sử lễ cúng
thánh, vì thế trong dân gian có câu :
Dù ai buôn bán trăm nghề
Nhớ đến tháng chạp thì về buôn tranh
THE END

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×