Điện toán đám mây
Nhóm 5
1. Phan Tấn Long
2. Du Chí Nhuệ
3. Phan Thị Kim Khánh
4. Vương Thành Nguyên
• Khái niệm
• Mô hình
• Ưu, khuyết điểm
• Xu hướng phát triển
• Goolge App Engine
• Thực trạng ở Việt Nam
• Bài toán muôn thuở của các doanh nghiệp
– Quản lý Dữ liệu riêng, khách hàng, đối tác
– Giảm chi phí mức thấp nhất
– Dự trù khả năng mở rộng, nâng cấp
– Bảo mật
–
Tính sẵn sàng
–
Tính sẵn sàng
• Doanh nghiệp không cần quan tâm đến cơ sở
hạ tầng, công nghệ mà chỉ lo tập trung vào
sản xuất nâng cao năng suất
• cloud computing ra đời để đáp ứng nhu
cầu đó
Khái niệm
• Theo Gartner ( :
“Một mô hình điện toán nơi mà khả năng mở rộng và linh hoạt về công
nghệ thông tin được cung cấp như một dịch vụ cho nhiều khách hàng
đang sử dụng các công nghệ trên Internet”.
• Theo Ian Foster:
“Một mô hình điện toán phân tán có tính co giãn lớn mà hướng theo co
giãn về mặt kinh tế, là nơi chứa các sức mạnh tính toán, kho lưu trữ, các
nền tảng (platform) và các dịch vụ được trực quan, ảo hóa và co giãn
linh động, sẽ được phân phối theo nhu cầu cho các khách hàng bên
ngoài thông qua Internet”.
Mô hình
dịch vụ
Software as a
Service (SaaS)
Platform as a
Service (PaaS)
Infrastructure as a
Service (IaaS)
Mô hình
triển khai
CommunityCommunity
CloudCloud
Private Private
CloudCloud
Public CloudPublic Cloud
• Dịch vụ phần mềm SaaS (Software as a Service)
• Dịch vụ nền tảng PaaS(Platform as a Service)
• Dịch vụ hạ tầng IaaS (Infrastructure as a Service)
• Dịch vụ SaaS cung cấp các ứng dụng hoàn chỉnh như một dịch
vụ theo yêu cầu cho nhiều khách hàng. Khách hàng lựa chọn
ứng dụng phù hợp với nhu cầu và sử dụng mà không quan tâm
tới hay bỏ công sức quản lý tài nguyên tính toán bên dưới.
• Dịch vụ SaaS nổi tiếng nhất phải kể đến Salesforce.com với
các ứng dụng cho doanh nghiệp mà nổi bật nhất là CRM. Các
các ứng dụng cho doanh nghiệp mà nổi bật nhất là CRM. Các
ứng dụng SaaS cho người dùng cuối phổ biến là các ứng dụng
office Online của Microsoft hay Google Docs của Google.
• Dịch vụ PaaS cung cấp nền tảng điện toán cho phép khách hàng phát
triển các phần mềm, phục vụ nhu cầu tính toán hoặc xây dựng thành
dịch vụ trên nền tảng Cloud đó. Dịch vụ PaaS có thể được cung cấp
dưới dạng các ứng dụng lớp giữa (middleware), các ứng dụng chủ
(application server) cùng các công cụ lập trình với ngôn ngữ lập
trình nhất định để xây dựng ứng dụng. Dịch vụ PaaS cũng có thể
được xây dựng riêng và cung cấp cho khách hàng thông qua một
API riêng. Khách hàng xây dựng ứng dụng và tương tác với hạ tầng
CC thông qua API đó. Ở mức PaaS, khách hàng không quản lý nền
CC thông qua API đó. Ở mức PaaS, khách hàng không quản lý nền
tảng Cloud hay các tài nguyên lớp như hệ điều hành, lưu giữ ở lớp
dưới. Khách hàng điển hình của dịch vụ PaaS chính là các nhà phát
triển ứng dụng (ISV-Independent software vendor).
• Dịch vụ App Engine của Google là một dịch vụ PaaS điển hình, cho
phép khách hàng xây dựng các ứng dụng web với môi trường chạy
ứng dụng và phát triển dựa trên ngôn ngữ lập trình Java hoặc
Python.
• Dịch vụ IaaS cung cấp dịch vụ cơ bản bao gồm năng lực tính
toán, không gian lưu trữ, kết nối mạng tới khách hàng. Khách
hàng (cá nhân hoặc tổ chức) có thể sử dụng tài nguyên hạ tầng
này để đáp ứng nhu cầu tính toán hoặc cài đặt ứng dụng riêng
cho người sử dụng. Với dịch vụ này khách hàng làm chủ hệ
điều hành, lưu trữ và các ứng dụng do khách hàng cài đặt.
điều hành, lưu trữ và các ứng dụng do khách hàng cài đặt.
Khách hàng điển hình của dịch vụ IaaS có thể là mọi đối tượng
cần tới một máy tính và tự cài đặt ứng dụng của mình.
• Ví dụ điển hình về dịch vụ này là dịch vụ EC2 của Amazon.
Khách hàng có thể đăng ký sử dụng một máy tính ảo trên dịch
vụ của Amazon và lựa chọn một hệ điều hành (ví dụ, Windows
hoặc Linux) và tự cài đặt ứng dụng của mình.
• Đám mây “doanh nghiệp”(Private cloud)
• Đám mây “chung”(Community cloud)
• Đám mây “công cộng”(Public cloud)
• Đám mây “lai”(Hybrid cloud)
• Đám mây doanh nghiệp
(Private Cloud) là mô hình
trong đó hạ tầng đám mây
được sở hữu bởi một tổ
chức và phục vụ cho người
dùng của tổ chức đó.
Private Cloud có thể được
Private Cloud có thể được
vận hành bởi một bên thứ
ba và hạ tầng đám mây có
thể được đặt bên trong hoặc
bên ngoài tổ chức sở hữu
(tại bên thứ ba kiêm vận
hành hoặc thậm chí là một
bên thứ tư).
• Đám mây chung (Community Cloud) là mô hình trong đó hạ
tầng đám mây được chia sẻ bởi một số tổ chức cho cộng đồng
người dùng trong các tổ chức đó. Các tổ chức này do đặc thù
không tiếp cận với các dịch vụ Public Cloud và chia sẻ chung
một hạ tầng CC để nâng cao hiệu quả đầu tư và sử dụng.
• Đám mây “công cộng”(Public cloud) là mô hình mà hạ tầng CC được một tổ chức sỡ
hữu và cung cấp dịch vụ rộng rãi cho tất cả các khách hàng thông qua hạ tầng mạng
Internet hoặc các mạng công cộng diện rộng. Các ứng dụng khác nhau chia sẻ chung tài
nguyên tính toán, mạng và lưu trữ. Do vậy, hạ tầng CC được thiết kế để đảm bảo cô lập
về dữ liệu giữa các khách hàng và tách biệt về truy cập. Các dịch vụ Public Cloud hướng
tới số lượng khách hàng lớn nên thường có năng lực về hạ tầng cao, đáp ứng nhu cầu
tính toán linh hoạt, đem lại chi phí thấp cho khách hàng. Do đó khách hàng của dịch vụ
trên Public Cloud sẽ bao gồm tất cả các tầng lớp mà khách hàng cá nhân và doanh
nghiệp nhỏ sẽ được lợi thế trong việc dễ dàng tiếp cận các ứng dụng công nghệ cao, chất
lượng mà không phải đầu tư ban đầu, chi phí sử dụng thấp, linh hoạt.
• Đám mây “lai”(Hybrid
Cloud) là mô hình bao
gồm hai hoặc nhiều hơn
các đám mây trên tích
hợp với nhau. Mô hình
Hybrid Cloud cho phép
Hybrid Cloud cho phép
chia sẻ hạ tầng hoặc đáp
ứng nhu cầu trao đổi dữ
liệu.
• Tính linh động
• Giảm bớt chi phí
• Tạo nên sự độc lập
• Tăng cường độ tin cậy
• Bảo mật
• Bảo trì dễ dàng
• Tính riêng tư
• Tính sẵn dùng
• Mất dữ liệu
• Tính di động của dữ liệu và quyền sở hữu
• Khả năng bảo mật
• Thuật ngữ “cloud computing” ra đời từ giữa năm 2007, cho
đến nay đã không ngừng phát triển mạnh mẽ và được hiện
thực bởi nhiều công ty lớn trên thế giới như: IBM, Sun,
Amazon, Google, Microsoft, Yahoo, SalesForce, …
Xu hướng phát triển
• Ước tính trong 5 năm tới, tốc độ tăng trưởng 23.4%, thị trường toàn cầu
đạt 74.9 tỷ USD
Theo
• Giới thiệu về Google App Engine
• Hướng dẫn cài đặt và chạy 1 ứng dụng đơn giản
• Run on web apps on Google’s Infrastructure
• Tại sao lại là Google App Engine
– Dễ dàng bắt đầu, quản lý
– Dễ dàng tùy biến
– Tin cậy
– Tích hợp Google user service: lấy username, kiểm tra đăng nhập
import com.google.appengine.api.users.User;
import
com.google.appengine.api.users.UserService
;
import
com.google.appengine.api.users.UserService
;
import com.google.appengine.api.users.UserServiceFactory;
• Chi phí: có thể thiết lập quota hàng ngày
Resource Unit Unit cost Free (daily)
Outgoing Bandwidth gigabytes $0.12 10GB
Incoming Bandwidth gigabytes $0.10 10GB
CPU Time CPU hours $0.10 46 hours
Stored Data gigabytes per month $0.15 1GB (all)
• Ngôn ngữ hỗ trợ
– Java
– Python
• Yêu cầu
– Eclipese
– Google plugin cho Eclipese.
–
App Engine SDKs for Python (
mới
nhất
1.4.1) or Java (
mới
nhất
1.4.0)
–
App Engine SDKs for Python (
mới
nhất
1.4.1) or Java (
mới
nhất
1.4.0)