Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

HDC HSG cấp tỉnh môn sinh 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.28 KB, 3 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐỒNG THÁP

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS
CẤP TỈNH NĂM 2011



HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN: SINH
Ngày thi: 13/3/2011
(Hướng dẫn chấm gồm có: 03 trang)

Câu 1: (2 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Rêu sống trên cạn nhưng chỉ ở nơi ẩm ướt vì:
- Chưa có rễ chính thức (rễ chưa có mạch dẫn bên trong) 0,25
- Chưa có bó mạch dẫn ở thân, lá 0,25
- Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh 0,25
- Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể còn phải bằng cách
thấm qua bề mặt.
0,25
b) Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí CO
2
0,5
và nhả ra khí O
2
nên góp phần giữ cân bằng các khí này trong không khí. 0,5



Câu 2: (2 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về nhiều mặt đồng thời nó phải là
động vật hiện có số lượng giảm sút trong tự nhiên.
* Các cấp độ : Rất nguy cấp (CR), nguy cấp (EN), sẽ nguy cấp (VU), ít nguy cấp

(LR)
0,5

0,5
b)* Được xếp vào cấp độ: Nguy cấp (EN)
* Biện pháp bảo vệ: Bảo vệ môi trường sống của chúng
Cấm săn bắt, buôn bán trái phép.
Nhân giống, đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ
thiên nhiên
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu 3: (2 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a)
Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức
- Nồng độ các chất hòa tan loãng, chứa
ít chất cặn bã và các chất độc hơn
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng

- Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc,chứa
nhiều các chất cặn bã và các chất độc hơn.
-Gần như không còn các chất dinh dưỡng



0,5

0,5
b) -Sự tạo thành nước tiểu diễn ra liên tục do máu luôn tuần hoàn qua cầu thận .
-Sự thải nước tiểu ra khỏi cơ thể chỉ xảy ra vào những lúc nhất định vì khi lượng
nước tiểu trong bóng đái lên tới 200ml đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và khi đó
cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước
tiểu ra ngoài.
0,5
0,5
2


Câu 4: (2 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Những đặc điểm chứng tỏ ruột non là nơi chủ yếu tiêu hóa và hấp thụ chất dinh
dưỡng là:

- Ruột non rất dài 2,8 – 3m, tổng diện tích bề mặt bên trong đạt 400 – 500 m
2

0,25
- Lớp niêm mạc có các nếp gấp và rất nhiều lông ruột.

0,25
- Có mạng mao mạch máu, mạch bạch huyết phân bố tới từng lông ruột và lông
cực nhỏ.
0,25
- Có nhiều tuyến tiêu hóa hỗ trợ như gan, tụy và tuyến ruột tiết các enzim tiêu hóa .

0,25
b) Những ảnh hưởng của có thai sớm, ngoài ý muốn ở tuổi vị thành niên là:

- Dễ sẩy thai hoặc sinh non;
0,25
- Con khi sinh ra thường nhẹ cân, khó nuôi, dễ nhiễm bệnh;
0,25
- Nếu phải nạo phá thai dễ dẫn đến vô sinh vì dính tử cung, tắc vòi dẫn trứng, chửa
ngoài dạ con;
0,25
- Phải bỏ học, ảnh hưởng đến tương lai, nghề nghiệp.
0,25

Câu 5: (3 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Biến dị tổ hợp có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa vì:
- Trong tiến hóa: Tính đa dạng của sinh vật là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn
lọc tự nhiên và giúp cho loài có thể sống và phân bố được ở nhiều môi trường sống
khác nhau.
0,5
- Trong chọn giống: Tính đa dạng ở vật nuôi và cây trồng cung cấp cho con người
nguồn nguyên liệu để dễ dàng chọn giữ lại các đặc điểm mà nhà sản xuất mong
muốn.

0,5
b) Chiều dài gen: l = ( 1200:2) x 3,4 = 2040A
0
0,5
Theo nguyên tắc bổ sung: A = T, G = X
A =T = 200, G =X = (1200:2)- 200 = 400 nucleotit 0,5
Số ribonucleotit = 1200:2 = 600 ribonucleotit 0,5
Số axit amin = (1200:2):3 = 200 axit amin 0,5

Câu 6: (3 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Thể đa bội là thể đột biến NST, tế bào sinh dưỡng của các thể này có bộ NST là bội
số của n và lớn hơn 2n như 3n, 4n, 5n…
0,5
Ví dụ : Ở lúa 2n = 24, thể đa bội 3n = 36, ….
HS nêu ví dụ khác đúng vẫn đạt điểm
0,5
b) Phân biệt thường biến và đột biến
Thường biến Đột biến

Chỉ làm biến đổi kiểu hình không
làm biến đổi vật chất di truyền (NST
và AND)
Làm biến đổi vật chất di truyền (NST và ADN)
từ đó dẫn đến thay đổi kiểu hình cơ thể.
0,25
3

Do tác động trực tiếp của môi

trường sống.
Do tác động của môi trường ngoài hay rối loạn
trao đổi chất trong tế bào và cơ thể.
0,25
Không di truyền cho thế hệ sau. Di truyền cho thế hệ sau. 0,25
Giúp cá thể thích nghi với sự thay
đổi của môi trường sống không phải
là nguyên liệu của chọn giống do
không di truyền.
Phần lớn gây hại cho bản thân sinh vật.
Là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn giống
do di truyền được.
0,25
c) - Vận dụng những hiểu biết về ảnh hưởng của môi trường đối với tính trạng số lượng
trong trường hợp tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng
năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu, làm giảm năng suất.
0,5
- Vận dụng những hiểu biết về mức phản ứng để nâng cao năng suất vật nuôi và cây
trồng như sau: áp dụng kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt thích hợp hoặc cải tạo, thay giống
cũ bằng giống mới có năng suất cao hơn.
0,5

Câu 7: (3 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Giao phối gần, hậu quả:

- Giao phối gần là sự giao phối giữa con cái sinh ra từ một cặp bố mẹ hoặc giữa bố
mẹ và con cái.
0,5

- Hậu quả: giao phối gần thường gây ra hiện tượng thoái hóa ở các thế hệ sau.
0,5
Do tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp và giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, làm cho các gen lặn có
hại biểu hiện ra kiểu hình.
0,5
- Bằng cách dùng con cái tốt nhất của giống địa phương lai với con đực tốt nhất của
giống ngoại, con đực cao sản được dùng liên tiếp qua 4 – 5 thế hệ, giống địa phương có
tầm vóc gần như giống ngoại, tỉ lệ thịt nạc tăng, khả năng thích nghi khá tốt.
0,5
b) KG bố: X
M
Y
KG mẹ: X
M
X
m

0,5
Xác suất những người con mắc bệnh là 25% 0,5

Câu 8: (3 điểm)

NỘI DUNG ĐIỂM
a) Nhân tố sinh thái là các yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật 0,25
Gồm: nhân tố sinh thái vô sinh, nhân tố sinh thái hữu sinh và nhân tố sinh thái con
người
0,75
b) Quan hệ kí sinh. 0,5
Dây tơ hồng sống bám vào cây nhãn để hút chất dinh dưỡng. Dây tơ hồng (lợi) nhưng
cây nhãn (hại)

0,5
c) Nhu cầu ánh sáng của các cây đó là khác nhau: 0,5
- Rau má, dương xỉ là những cây sống được nơi có ít ánh sáng (là những thực vật ưa
bóng)
0,25
- Cây đa, cây cam là những cây sinh trưởng tốt ở nơi có nhiều ánh sáng (là những thực
vật ưa sáng)
0,25

HẾT

×