Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Đạo đức và PP dạy đạo đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 27 trang )

Đạo Đức và Phương
Pháp Dạy Đạo Đức
Nhóm 6
Lê Thị Yến Oanh
Tăng Ngọc Phương
Trần Minh Thảo
Trương Thúy Ngọc
Nguyễn Ngọc Mai Phương
Nguyễn Cẩm Hướng
Đặng Hà Phương
I SƠ LƯỢC VỀ PHÂN BỐ SGK MÔN
ĐẠO ĐỨC
LớpLớpSGK
SBTĐạo
Sách GK và Sách BT
Cấu
GiớiGhiBàiThực
a) Giới thiệu mẫu hành vi đạo đức
Giới
TruyệnTìnhThôngTranh
 Đây thường là một câu chuyện trọn vẹn-có mở đầu, diễn biến,
kết thúc ( cũng có một số truyện kể có kết cục mở).
Mỗi truyện kể đạo đức thường được minh họa bằng một tranh có
tác dụng giúp học sinh nắm được nội dung truyện một cách trực
quan, sinh động, từ đó khắc sau được mẫu hành vi này.
Cuối mỗi truyện kể có một số câu hỏi nhằm giúp học sinh phân
tích truyện kể và rút ra kết luận phù hợp.


a)Truyện kể đạo đức
Bài 5 ( SGK5) Đôi bạn


Đôi bạn đang cùng nhau đi trong rừng, bỗng trước mắt họ
xuất hiện một con gấu. Một người lập tức bỏ chạy và leo tót
lên cây ẩn nấp. Còn người kia đứng lại. Sực nhớ ra rằng loài
gấu thường không đụng đến xác chết bao giờ, anh liền ngã lăn
ra đất vờ chết. Con gấu tiến lại gần. Anh nín thở. Gầu chỉ ngửi
vào mặt anh rồi bỏ đi.
Khi gấu đã đi khỏi, anh bạn nấp trên cây liền tụt xuống và
hỏi:
Gấu nó ghé vào tai cậu nói gì đấy?
Anh kia liền đáp :
Gấu nói với tớ rằng: “ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nguy để
chạy thoát thân là kẻ tồi tệ!


Một tình huống liên quan đến bài đạo đức
được đưa ra.

Cách ứng xử được học sinh lựa chọn đúng
chính là bài học đạo đức cần thực hiện.

Ở mỗi tình huống thường có một tranh minh
họa để nội dung của nó dễ hiểu hơn đối với học
sinh.
b) Tình huống đạo đức
Bài 8 ( SGK 5) Hợp tác với những người xung
quanh
Tình huống:
Lớp 5A được giao nhiệm vụ trồng cây ở vườn
trường. Cô giáo yêu cầu các cây trồng xong phải
ngay ngắn, thẳng hàng




Đây là những thông tin, tư liệu, sự kiện liên quan
chặt chẽ đến chuẩn mực hành vi được giáo dục cho
học sinh.

Chúng được nêu ra để các em phân tích và rút ra kết
luận cần thiết.

Từ kết luận này, học sinh có được bài học đạo đức
tương ứng.

Tiếp sau là một số câu hỏi phân tích những thông tin,
tư liệu, sự kiện trên.
c)Thông tin, tư liệu, sự kiện
Bài 7(SGK5) Tôn trọng phụ nữ
Bà Nguyễn Thị Định ( 1920-1992)
đã từng là Phó Tổng Tư Lệnh Lực Lượng Vũ Trang giải phóng miềnNam,
Phó chủ tich Hội đồng
nhà nước Việt Nam, Chủ tịch hội liên
hiệp phụ nữ Việt Nam, Anh hùng Lực
lượng vũ trang nhân dân.
Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Trâm,
Phó Viện trưởng Viện sinh học nông
nghiệp, nhà khoa học được tặng Giải
thưởng Ko-va-lép-xkai-a
Nguyễn Thúy Hiền, cô gái vàng của
thể thao Việt Nam, đã mang về cho

Tổ quốc 13 huy chương vàng, trong
đó có 6 huy chương vàng các giải
Whusu thế giới

Có một số ít bài đưa ra những tranh, ảnh liên
quan đến bài đạo đức để học sinh phân tích và
từ đó rút ra kết luận và bài học đạo đức cần
thiết.

Sau những tranh, ảnh này là các câu hỏi phân
tích chúng.
c)Tranh ảnh
Bài 1 ( SGK5) Em là học sinh lớp 5
Ghi nhớ làm sao ta ?
b) Ghi nhớ

Phần ghi nhớ này phản ánh nội dung cơ bản
nhất của chuẩn mực hành vi đạo đức.

Nội dung ghi nhớ thường được diễn đạt một
cách ngắn gọn để học sinh dễ nhớ, dễ vận dụng
và dễ thực hiện.

Đó là đoạn văn ngắn, câu thơ, ca dao, tục
ngữ… phù hợp.
c) Bài tập

Giúp học sinh phát hiện ra tri thức mới, bày tỏ
thái độ và vận dụng bài học để hình thành kĩ

năng, hành vi tương ứng

Ở mỗi bài đạo đức trong sách giáo khoa thường
có khoảng 4-6 bài tập
L
à
m

b
à
i

t

p

t
h
u
i

n
à
o
d) Thực hành

Thực hiện hành vi trong cuộc sống

Vẽ tranh


Điều tra
Cấu trúc của một bài trong SBT đạo
đức
Các
Vai trò của SBT

Giúp các em thực hiện các bước hoạt động
học tập ở trên lớp.

Là phương tiện nhằm phát hiện tri thức đạo
đức, hình thành kĩ năng, hành vi và bày tỏ thái
độ của mình liên quan đến bài đạo đức.
Các dạng bài tập của SBT

Quan sát và kể truyện theo tranh

Nhận xét về hành vi của các nhân vật trong tranh

Xử lí tình huống

Đóng vai

Chơi trò chơi

Liên hệ, tự liên hệ

Múa hát, đọc thơ, kể chuyện, diễn kịch, tô màu
tranh, vẽ tranh, … về chủ đề bài học

×